Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Xây dựng mô hình liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm từ cây dược liệu (Tam thất, Đương quy, Cát cánh) theo hướng GACP-WHO nhằm nâng cao thu nhập cho người dân vùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (862.02 KB, 13 trang )

Thơng tin chung
Tên Dự án: Xây dựng mơ hình liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm từ cây
dược liệu (Tam thất, Đương quy, Cát cánh) theo hướng GACP-WHO nhằm nâng cao
thu nhập cho người dân vùng đồng bào dân tộc Phù Lá và H’Mông trên địa bàn huyện
Bắc Hà, tỉnh Lào Cai.
Thời gian thực hiện: 11/2019-03/2021
Cơ quan chủ trì: Cơng ty cổ phần VietRAP Đầu tư Thương mại
Chủ nhiệm dự án: ThS. Nguyễn Thị Hương
ĐTDĐ: 0968729269

Email:

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Một trong những nội dung quan trọng của tái cơ cấu (TCC) ngành nông nghiệp là
chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu thụ để thúc đẩy ngành
trồng trọt phát triển theo hướng hàng hóa lớn, có khả năng canh tranh, có giá trị gia tăng
(GTGT) cao và bền vững. Việt Nam là nước có tiềm năng to lớn, có thể trở thành một
"cường quốc" về dược liệu, trong khi nhu cầu sử dụng dược liệu để phòng và chữa bệnh
ngày càng tăng nhanh, kể cả trong nước và thế giới. Theo thống kê của WHO, ở Trung
Quốc doanh số thị trường thuốc từ dược liệu đạt 26 tỷ USD (năm 2008, tăng trưởng hàng
năm đạt trên 20%); Mỹ đạt 17 tỷ USD (2005); Nhật Bản đạt 1,1 tỷ USD (2006); Hàn Quốc
250 triệu USD (2007)… Tính chung tồn thế giới, hàng năm doanh thu thuốc từ dược liệu
ước đạt trên 820 tỷ USD. Tại Việt Nam, ngành dược hàng năm sử dụng khoảng 60.000
tấn dược liệu các loại. Nhu cầu ngày ngày càng tăng theo xu thế chung của thế giới và
định hướng phát triển ngành dược liệu nước ta đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
Chuyển đổi những cây trồng kém hiệu quả sang trồng cây dược liệu hàng hóa là
một hướng đi đúng đắn của ngành trồng trọt, có thể áp dụng cho nhiều địa phương trong
cả nước. Một mặt, việc chuyển đổi này góp phần đổi mới mơ hình tăng trưởng cho ngành
nơng nghiệp, nâng cao GTGT, tăng thu nhập cho người dân, nhất là ở vùng sâu, vùng xa,
vùng đồng bào dân tộc. Mặt khác, phát triển cây dược liệu là giải pháp tất yếu và cấp bách
để giải pháp các vấn đề lớn hiện nay của ngành Dược Việt Nam. Tuy nhiên, việc chuyển


đổi, phát triển tập trung cây dược liệu như một ngành hàng có hiệu quả cao và bền vững
địi hỏi phải có sự đồng bộ của tất cả các thành tố, như hệ thống thể chế chính sách, quy
hoạch, kế hoạch, căn cứ khoa học và công nghệ (KHCN), tổ chức sản xuất (SX) và trình
độ nguồn nhân lực… Lâu nay ở nước ta có nhiều mơ hình trồng dược liệu của nông dân
mang lại giá trị kinh tế tới hàng trăm triệu đồng/ha, cao hơn nhiều lần so với nhiều loại
cây trồng khác, nhưng còn chưa phát huy hết hiệu quả kinh tế thực sự của dược liệu, sự
phát triển còn cầm chừng, còn kém bền vững. Mà nguyên nhân chính là thói quen “ăn
xổi”, chặt tận gốc, tróc tận rễ của người sản xuất; là quy mơ cịn nhỏ lẻ, manh mún, thiếu
544


tổ chức, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ; cịn thiếu các quy trình cơng nghệ tiến bộ đảm
bảo tăng năng suất, chất lượng và thời gian bảo quản của dược liệu…
Công ty Cổ phần VietRAP đầu tư thương mại (gọi tắt là CTy VietRAP) là một doanh
nghiệp đã và đang phát triển có hiệu quả cây dược liệu trên địa bàn các tỉnh miền núi phía
Bắc trong đó có tỉnh Lào Cai, đồng thời có mối liên kết với nhiều đơn vị khoa học công
nghệ và doanh nghiệp trong ngành dược liệu, có tham vọng tiếp tục phát triển cây dược
liệu ở Việt Nam.
Để giúp cho tỉnh Lào Cai phát huy tốt hơn lợi thế vốn có, khắc phục được những hạn chế,
yếu kém trong sản xuất, tiêu thụ cây dược liệu, đồng thời làm mơ hình điểm để nhân rộng
cho cả nước, Bộ Nông nghiệp và PTNT và Chương trình Khoa học và Cơng nghệ phục
vụ xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2018-2020 đã giao cho Công ty cổ phần VietRAP
Đầu tư Thương mại triển khai thực hiện Dự án " Xây dựng mơ hình liên kết sản xuất, chế
biến và tiêu thụ sản phẩm từ cây dược liệu (Tam thất, Đương quy, Cát cánh ) theo hướng
GACP-WHO nhằm nâng cao thu nhập cho người dân vùng đồng bào dân tộc Phù Lá và
H’Mông trên địa bàn huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai.". Đây là nhiệm vụ KHCN rất cấp bách
và có ý nghĩa thực tiễn.
2. MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN
2.1. Mục tiêu chung
-Xây dựng được mơ hình liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm từ cây

dược liệu (Tam thất bắc, Đương quy nhật bản và Cát cánh) theo hướng GACP - WHO nhằm
nâng cao thu nhập cho người dân vùng đồng bào dân tộc Phù Lá và H’Mông trên địa bàn
huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai.
- Chuyển giao kỹ thuật trồng trọt, sơ chế, chế biến và bảo quản sản phẩm sau thu
hoạch cho người dân và giúp người dân tiếp nhận để ứng dụng được các quy trình cơng
nghệ nhân giống, sản xuất và thu hoạch sơ chế cây dược liệu Tam thất bắc, Đương quy Nhật
Bản và Cát cánh vào thực tế sản xuất.
-Tạo mơ hình thực tiễn và mơ hình liên kết có tính nhân rộng về chuyển đổi cơ cấu
sản xuất bằng cây dược liệu phù hợp lợi thế, tạo sản phẩm có giá trị gia tăng cao, tăng thu
nhập, góp phần XĐGN cho đồng bào miền núi.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Xây dựng được mơ hình nhân cây giống với quy mô: Xây dựng được 2,5 ha
vườn nhân giống Tam thất bắc, đương quy Nhật Bản và Cát cánh để phát triển trồng cây
thương phẩm (trong đó: Tam thất bắc 0,5 ha; Đương quy Nhật Bản 01 ha; Cát cánh 01
ha).
- Xây dựng mơ hình sản xuất: Mơ hình sản xuất cây Tam thất lấy củ và hoa theo
hướng tiêu chuẩn GACP - WHO với quy mơ 02 ha; Mơ hình sản xuất cây Đương quy
Nhật Bản theo hướng tiêu chuẩn GACP - WHO với quy mơ 05 ha; Mơ hình sản xuất
545


cây Cát cánh theo hướng tiêu chuẩn GACP - WHO với quy mơ 02 ha; Mơ hình thu
hoạch, sơ chế, chế biến Tam thất bắc, Đương quy Nhật Bản và Cát cánh lấy củ và sử
dụng phụ phẩm vào sản xuất thành trà thảo mộc, với quy mô 1,2 ha.
- Xây dựng cửa hàng trưng bày giới thiệu các sản phẩm từ Tam thất bắc, Đương
quy Nhật Bản và Cát cánh được sản xuất tại Bắc Hà - Lào Cai; Xây dựng bộ nhãn mác
bao bì, catalog giới thiệu quy trình nhân giống, trồng, sơ chế, chế biến, cơng dụng cách
dùng của các sản phẩm từ Tam thất bắc, Đương quy Nhật Bản và Cát cánh nhằm quảng
bá giới thiệu và phục vụ xúc tiến thương mại, du lịch… cho các sản phẩm có nguồn gốc
nguyên liệu từ Tam thất bắc, Đương quy Nhật Bản và Cát cánh …

- Đào tạo được 04 kỹ thuật viên và tập huấn được cho 100 người dân nắm vững
kỹ thuật về sản xuất, thu hoạch cây Tam thất, Cát cánh, Đương quy và 04 kỹ thuật viên,
30 người dân nắm rõ về quy trình sản xuất trà hoa thảo mộc từ phụ phẩm của Đương
quy, Cát cánh , Tam thất.
Các sản phẩm được các tỉnh Lào Cai chấp thuận.
3. CÁC KẾT QUẢ CHÍNH CỦA NHIỆM VỤ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC
3.1. Hoàn thiện được 03 quy trình cơng nghệ nhân giống, trồng, chăm sóc, thu hoạch,
chế biến và bảo quản dược liệu phù hợp với điều canh tác huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai:
+ 01 quy trình nhân giống dược liệuTam thất bắc.
+ 01 quy trình trồng, thu hoạch dược liệu đương quy Nhật Bản.
+ 01 quy trình trồng, thu hoạch dược liệu Cát cánh.
Cơng ty CP VietRAP Đầu tư Thương mại, Chủ nhiệm dự án và các đơn vị phối
hợp đã thực hiện công việc hồn thiện quy trình nhân giống, trồng dược liệu dược liệu
nhân giống Tam thất bắc và hoàn thiện quy trình nhân giống, trồng, thu hoạch, chế biến,
bảo quản dược liệu Đương quy Nhật Bản, quy trình nhân giống, trồng, thu hoạch, chế
biến, bảo quản dược liệu Cát cánh đảm bảo nội dung, quy mô, đúng tiến độ dự án đã
được phê duyệt.
Quy trình nhân giống, trồng dược liệu dược liệu Tam thất bắc; Quy trình nhân
giống, trồng, thu hoạch, chế biến, bảo quản dược liệu Đương quy Nhật Bản và quy trình
nhân giống, trồng, thu hoạch, chế biến, bảo quản dược liệu Cát cánh được Sở Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Lào Cai tiếp nhận theo công văn số: 2766 /SNNTT&BVTV ký ngày 18/12/2020
Các quy trình đã được Hội đồng đánh giá, nghiệm thu cấp cơ sở góp ý, hồn
thiện, được Hội đồng cấp Nhà nước thơng qua.
3.2. Xây dựng được 03 mơ hình nhân giống cây dược liệu Tam thất bắc, Đương quy
Nhật Bản và Cát cánh.

546


+ Mơ hình nhân giống Tam thất bắc: Triển khai tại xã Nậm Mòn, huyện Bắc Hà,

tỉnh Lào Cai với quy mô 0,5 ha: Dự án đã xây dựng được 0,1 ha vườn giống gốc cây
Tam thất bắc (Panax notoginseng F.H. Chen ex C.Y.Wu et K.M. Feng) tại thôn Cồ Dề
Chải xã Nậm Mòn, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai. Cây trong mơ hình sinh trưởng, phát
triển tốt, ít sâu bệnh hại, năm đầu thu được 5,2 kg nụ hoa làm trà hoa dược liệu.
Và tại địa điểm này Dự án cũng đã xây dựng được 0,4 ha vườn ươm giống cây
Tam thất bắc (Panax notoginseng F.H. Chen ex C.Y.Wu et K.M. Feng), thu được
250.186 cây giống đạt tiêu xuất vườn (cây giống khỏe mạnh, không sâu bệnh). Sản phẩm
từ vườn ươm giống (cây giống Tam thất bắc) được sửa dụng để xây dựng mơ hình sản
xuất dược liệu Tam thất bắc.
+ Mơ hình nhân giống Đương quy Nhật: Triển khai tại xã Tả Van Chư, huyện
Bắc Hà, tỉnh Lào Cai với diện tích 01 ha (vườn giống: 0,3 ha; vườn ươm: 0,7 ha) trồng
đúng loài Đương quy Nhật Bản (Angelica acutiloba Kitagawa), cây sinh trưởng, phát
triển tốt, không nhiễm sâu bệnh hại.
Dự án đã thu được 115,6 kg hạt giống/0,3 ha và đưa ra được Tiêu chuẩn cây
giống đủ tiêu chuẩn xuất vườn: Cây có sức sinh trưởng khỏe mạnh, mập mạp cao từ 8 10 cm, không sâu bệnh hại. Tỷ lệ nảy mầm của hạt đạt 88,60%. Tỷ lệ sống 85,1 %, tỷ lệ
cây xuất vườn 80,5%.
+ Mơ hình nhân giống Cát cánh: Triển khai tại xã Lùng Phình, huyện Bắc Hà,
tỉnh Lào Cai với diện tích 01 ha (vườn giống gốc: 0,3 ha; vườn ươm: 0,7 ha), trồng đúng
loài Cát cánh (Platycodon grandiflorus (Jacq.) A. DC), cây sinh trưởng, phát triển tốt,
không nhiễm sâu bệnh hại. Dự án đã thu được 30,5 kg hạt giống Cát cánh và đã đưa ra
được Tiêu chuẩn cây giống đủ tiêu chuẩn xuất vườn: Cây có sức sinh trưởng khỏe mạnh,
mập mạp, chiều cao cây đạt dao động trong khoảng 10-15 cm, số lá thật từ 4-5 lá.

Các mơ hình sản xuất giống dược liệu Tam thất bắc, Đương quy Nhật Bản và Cát
cánh đã được thực hiện đảm bảo nội dung, quy mô, đúng tiến độ theo dự án đã phê
duyệt.
Mơ hình nhân giống cây dược liệu Tam thất bắc, Đương quy Nhật Bản và Cát
cánh đã được Sở NN&PTNT tỉnh Lào Cai tiếp nhận theo công văn số 2766 /SNNTT&BVTV ký ngày 18/12/2020.
3.3. Xây dựng mơ hình trồng dược liệu thương phẩm
+ Mơ hình trồng Tam thất bắc theo GACP: Triển khai tại xã Nậm Mòn, huyện

Bắc Hà, tỉnh Lào Cai với quy mô 02 ha, trồng đúng loài Tam thất bắc (Panax
notoginseng F.H. Chen), chất lượng dược liệu đạt theo tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam
547


V. Vùng trồng Tam thất bắc được Cục Quản lý Y dược cổ truyền, Bộ Y tế cấp Giấy chứng
nhận dược liệu đạt GACP.
+ Mơ hình trồng Đương quy Nhật theo GACP: Triển khai tại xã Lùng Phình,
huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai với quy mô 05 ha, trồng đúng lồi Đương quy Nhật Bản
(Angelica acutiloba Kitagawa), năng suất bình quân đạt 8,96 tấn/ha, dược liệu khô thu
được 2,26 tấn /ha, chất lượng dược liệu đạt theo tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam V. Vùng
trồng Đương quy Nhật Bản được Cục Quản lý Y dược cổ truyền, Bộ Y tế cấp Giấy chứng
nhận dược liệu đạt GACP.
+ Mơ hình trồng Cát cánh theo GACP: Triển khai tại xã Tả Van Chư, huyện Bắc
Hà, tỉnh Lào Cai với quy mô 02 ha, trồng đúng loài Cát cánh (Platycodon grandiflorus
(Jacq.) A. DC), năng suất bình qn đạt 9,73 tấn/ha. Năng suất khơ đạt 2,2, tấn/ha, chất
lượng dược liệu đạt theo tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam V. Vùng trồng Cát cánh được
Cục Quản lý Y dược cổ truyền, Bộ Y tế cấp Giấy chứng nhận dược liệu đạt GACP.
+ Mơ hình thu hoạch, sơ chế, chế biến Tam thất bắc, Đương quy Nhật và Cát
cánh lấy củ và sử dụng phụ phẩm vào sản xuất trà thảo mộc: Ngồi dược liệu chính là
củ Tam thất bắc, Đương quy Nhật Bản và Cát cánh, dự án còn tạo 4.000 lọ trà hoa thảo
mộc (loại 500 ml) từ phụ phẩm của Đương quy Nhật Bản và Tam thất bắc.
Các mơ hình trồng dược liệu thương phẩm dược liệu Tam thất bắc, Đương quy
Nhật Bản và Cát cánh đã được thực hiện đảm bảo nội dung, quy mô, đúng tiến độ theo
dự án đã phê duyệt.
Mơ hình trồng dược liệu thương phẩm cây dược liệu Tam thất bắc, Đương quy
Nhật Bản và Cát cánh đã được Sở NN&PTNT tỉnh Lào Cai tiếp nhận theo công văn số:
2766 /SNN-TT&BVTV ký ngày 18/12/2020.
3.4. Xây dựng mơ hình liên kết chuỗi sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cây dược
liệu tại huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai:

- Mơ hình liên kết chuỗi sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm Tam thất bắc,
Đương quy Nhật Bản và Cát cánh tại huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai:
+ Thành lập 03 tổ hợp tác, mỗi mơ hình (tổ hợp tác) có từ 30 hội viên.
+ Thu nhập của hội viên tham gia mơ hình tăng 3-5 lần so với trước khi tham gia
mơ hình.
+ Mơ hình được Sở NN&PTNT tỉnh Lào Cai chấp thuận
.

548


Doanh nghiệp bao

HĐ mua vật tư

tiêu sản phẩm
(VietRAP)

Tổ chức
KH&CN;

Hợp
đồng
mua sản
phảm

Thông
tin thị
trương,
đặt hàng


Tổ chức Dịch vụ

Đ.Lý
giống

Đ.L
ý

Đ.l
ý

HTX/
Chính
quyền địa
phương

Giám
sát, hỗ
trợ

Tổ hợp tác
Cung
ứng vật


Tổ
chức
SX


Giám
sát

HĐ mua
sản

vấn,
hỗ trợ

Hộ

Dịch vụ
cơng nhà
nước

Mơ hình
Sản xuất dược liệu
Sơ đồ liên kết sản xuất và tiêu thụ dược liệu trong mô hình Dự án
3.5. Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật thực hành tốt nuôi trồng,
thu hái dược liệu và các nguyên tắc, tiêu chuẩn khai thác dược liệu tự nhiên” theo
Hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới (GACP-WHO)
3.5.1. Đào tạo kỹ thuật
- Đối tượng: Cán bộ kỹ thuật viên chỉ đạo mơ hình
- Mục tiêu: Đào tạo cho cán bộ kỹ thuật viên chỉ đạo mơ hình thực hành sản xuất
cây thuốc tốt theo hướng dẫn GACP-WHO; kỹ thuật và phương pháp trồng, chăm sóc,
chế biến và bảo quản sản phẩm đối với 04 loài dược liệu trên. Sau khi được đào tạo các
đối tượng trên sẽ thao tác thành thạo các khâu quy trình kỹ thuật, hỗ trợ, hướng dẫn và
giám sát người dân thực hiện mơ hình.
- Nội dung đào tạo:
i) Các bước thực hành sản xuất cây thuốc tốt theo hướng dẫn GACP-WHO.

+ Nhận thức chung về GACP-WHO: 2003.
+ Giống, trồng trọt, chăm sóc và thu hoạch theo GACP-WHO: 2003.
+ Các phương diện kỹ thuật theo GACP-WHO: 2003.
+ Các vấn đề liên quan khác.
549


+ Xây dựng hệ thống tài liệu theo GACP-WHO: 2003.
+ Hướng dẫn ghi chép sổ sách theo GACP-WHO: 2003.
ii) Các quy trình nhân giống, quy trình trồng trọt, quy trình thu hoạch, sơ chế và
bảo quản dược liệu theo hướng GACP-WHO:2003.
iii) Một số văn bản pháp lý quy định về quản lý, sản xuất, chứng nhận thực hành
sản xuất cây thuốc tốt theo hướng dẫn GACP-WHO:2003.
- Số lượng và quy mô: 04 kỹ thuật viên, nhân viên hỗ trợ
- Thời gian: từ tháng 03/2020-07/2020
3.5.2. Tập huấn kỹ thuật
- Đối tượng: Người dân sống trong vùng dự án.
- Mục tiêu: Tập huấn cho cộng đồng sản xuất cây thuốc tốt theo hướng dẫn GACPWHO; kỹ thuật và phương pháp nhân giống, trồng, chăm sóc, thu hoạch, sơ chế, bảo quản
sản phẩm thu được từ 03 loài dược liệu trên và quy trình sản xuất trà hoa thảo mộc từ phụ
phẩm của Đương quy Nhật Bản, Cát cánh, Tam thất bắc. Sau khi được tập huấn, người dân
có thể tự thao tác thành thạo các bước trong quy trình kỹ thuật.
- Số lượng và quy mô: 100 nông dân về kỹ thuật nhân giống, trồng trọt, thu hoạch
Tam thất bắc, Đương quy Nhật Bản và Cát cánh; 30 nông dân về quy trình sản xuất trà
hoa thảo mộc từ phụ phẩm của Đương quy Nhật Bản, Cát cánh, Tam thất bắc.
- Thời gian: từ tháng 07/2020 - 12/2020.
- Địa điểm: Tại UBND xã triển khai dự án.
3.5.3. Tổ chức Hội nghị khoa học
- Số lượng Hội nghị: 01 cuộc, 30 đại biểu/hội nghị
- Nội dung: Giới thiệu sản phẩm từ cây Đương quy Nhật Bản, Cát cánh, Tam thất
bắc và công bố các quy trình được hồn thiện từ dự án.

- Địa điểm: Tại huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai
- Kết quả hội nghị:
Công ty cổ phần VietRAP Đầu tư Thương mại chuyển giao gói quy trình kỹ thuật
kỹ thuật nhân giống, trồng, thu hoach và sơ chế, chế biến các sản phẩm từ 03 cây dược
liệu (Đương quy Nhật Bản, Cát cánh, Tam thất bắc) theo GACP-WHO áp dụng trong
sản xuất của dự án cho địa phượng để triển khai nhân rộng mơ hình.
Cơng ty cổ phần VietRAP Đầu tư Thương mại lồng ghép với các nhiệm vụ của
UBND huyện, phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn để tuyên truyền, mở rộng mơ
hình trong vùng quy hoạch sản xuất dược liệu tại các địa phương (huyện Bắc Hà, tỉnh
550


Lào Cai) để phát triển vùng nguyên liệu sản xuất dược liệu theo tiêu chuẩn GACPWHO.
3.6. Xúc tiến thương mại
- Xây dựng 01 bộ Catalogue và 03 bộ mẫu mã, tem nhãn sản phẩm của dự án.
- Xây dựng được 01 bộ Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc,
thu hoạch, sơ chế và bảo quản dược liệu Tam thất bắc.
+ 01 Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc, thu hoạch, sơ chế
và bảo quản dược liệu Đương quy Nhật Bản.
+01 Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc, thu hoạch, sơ chế
và bảo quản dược liệu Cát cánh.
-Xây dựng được 01 cửa hàng giới thiệu các sản phẩm trà hoa thảo mộc
O’HAYGE tại Thôn Cồ Dề Chải, xã Nậm Mòn, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai để giới
thiệu cho khách tham quan du lịch tại địa phương từ đó các sản phẩm sẽ được lan tỏa
rộng khắp.
- Tham gia 02 hội nghị xúc tiến thương mại, giới thiệu, quảng bá sản phẩm của
dự án tới người tiêu dùng, các doanh nghiệp thu mua, sơ chế, chế biến sản phẩm dược liệu.
- Tham gia 01 hội chợ ngành nông nghiệp hàng năm tại Hà Nội nhằm quảng bá,
giới thiệu sản phẩm của dự án.
4. KẾT LUẬN

Trong thời gian thực hiện dự án (tháng 11/2019 đến 03/2021), dự án đã hoàn
thành đúng tiến độ toàn bộ các nội dung và đạt được đầy đủ các sản phẩm theo hợp
đồng. Cụ thể:
(1) Hồn thiện được 03 quy trình cơng nghệ nhân giống, trồng, chăm sóc, thu
hoạch, chế biến và bảo quản dược liệu phù hợp với điều canh tác huyện Bắc Hà, tỉnh
Lào Cai:
+ 01 quy trình nhân giống Tam thất bắc.
+ 01 quy trình trồng, thu hoạch dược liệu đương quy Nhật Bản.
+ 01 quy trình trồng, thu hoạch dược liệu Cát cánh.
(2) Xây dựng được 03 mơ hình nhân giống cây dược liệu Tam thất bắc, Đương quy Nhật
Bản và Cát cánh.
+ Mơ hình nhân giống Tam thất bắc: Triển khai tại xã Nậm Mòn, huyện Bắc Hà,
tỉnh Lào Cai với quy mô 0,5 ha (vườn giống gốc: 0,1 ha; vườn ươm: 0,4 ha), trồng đúng
loài Tam thất bắc (Panax notoginseng F.H. Chen), cây sinh trưởng, phát triển tốt, không
nhiễm sâu bệnh hại.
+ Mơ hình nhân giống Đương quy Nhật: Triển khai tại xã Tả Van Chư, huyện
551


Bắc Hà, tỉnh Lào Cai với diện tích 01 ha (vườn giống gốc: 0,3 ha; vườn ươm: 0,7 ha)
trồng đúng loài Đương quy Nhật Bản (Angelica acutiloba Kitagawa), cây sinh trưởng,
phát triển tốt, khơng nhiễm sâu bệnh hại.
+ Mơ hình nhân giống Cát cánh: Triển khai tại xã Lùng Phình, huyện Bắc Hà,
tỉnh Lào Cai với diện tích 01 ha (vườn giống gốc: 0,3 ha; vườn ươm: 0,7 ha), trồng đúng
loài Cát cánh (Platycodon grandiflorus (Jacq.) A. DC), cây sinh trưởng, phát triển tốt,
không nhiễm sâu bệnh hại.
(3) Xây dựng mơ hình trồng dược liệu thương phẩm:
+ Mơ hình trồng Tam thất bắc theo GACP: Triển khai tại xã Nậm Mịn, huyện
Bắc Hà, tỉnh Lào Cai với quy mơ 02 ha, trồng đúng loài Tam thất bắc (Panax
notoginseng F.H. Chen), chất lượng dược liệu đạt theo tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam

V.
+ Mơ hình trồng Đương quy Nhật theo GACP: Triển khai tại xã Lùng Phình,
huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai với quy mơ 05 ha, trồng đúng lồi Đương quy Nhật Bản
(Angelica acutiloba Kitagawa), năng suất bình quân đạt 8,9 tấn củ tươi/ha, chất lượng
dược liệu đạt theo tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam V. Vùng trồng Đương quy Nhật Bản
được Cục Quản lý Y dược cổ truyền, Bộ Y tế cấp Giấy chứng nhận dược liệu đạt GACP.
+ Mơ hình trồng Cát cánh theo GACP: Triển khai tại xã Tả Van Chư, huyện Bắc
Hà, tỉnh Lào Cai với quy mơ 02 ha, trồng đúng lồi Cát cánh (Platycodon grandiflorus
(Jacq.) A. DC), năng suất bình quân đạt 9,73 tấn củ tươi/ha, chất lượng dược liệu đạt
theo tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam V. Vùng trồng Cát cánh được Cục Quản lý Y dược
cổ truyền, Bộ Y tế cấp Giấy chứng nhận dược liệu đạt GACP.
+ Mơ hình thu hoạch, sơ chế, chế biến Tam thất bắc, Đương quy Nhật và Cát
cánh lấy củ và sử dụng phụ phẩm vào sản xuất trà thảo mộc: Ngồi dược liệu chính là
củ Tam thất bắc, Đương quy Nhật Bản và Cát cánh, dự án còn tạo 4.000 lọ trà hoa thảo
mộc (loại 500 ml) từ phụ phẩm của Đương quy Nhật Bản và Tam thất bắc.
Ngồi ra, Dự án cịn chủ động triển khai một số nội dung vượt kế hoạch được
giao. Đặc biệt, đã liên kết sản xuất - tiêu thụ với người dân địa phương, cung cấp giống
và hướng dẫn người dân trồng dược liệu dưới tán rừng trên diện tích hơn 30 ha, tạo ra
mơ hình sản xuất nơng – lâm nghiệp bền vững, nâng cao thu nhập cho người dân, đồng
thời góp phần làm đa dạng sinh học. Đây là hướng đi mở ra khả năng khai thác tiềm
năng về phát triển dược liệu không chỉ của các tỉnh vùng Tây Bắc, mà còn cho các tỉnh
miền núi, có lợi thế về rừng nói chung.
(4) Xây dựng mơ hình liên kết chuỗi sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cây dược liệu
tại huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai: gồm 3 tổ hợp tác, mỗi tổ có 30 thành viên tham gia, thu
nhập của hội viên tham gia mơ hình tăng từ 3-5 lần so với trước khi tham gia mơ hình.
(5) Dự án đã tổ chức đào tạo, tập huấn cho các đối tượng liên quan đến triển khai thực
552


hiện các mơ hình của Dự án, như cán bộ quản lý và cơng nhân kỹ thuật vận hành mơ

hình nhân giống, mơ hình sơ chế, bảo quản dược liệu; cán bộ cơ sở và người sản xuất/hộ
nông dân tham gia các mơ hình sản xuất dược liệu… Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ,
công nhân kỹ thuật thực hành tốt nuôi trồng, thu hái dược liệu và các nguyên tắc, tiêu
chuẩn khai thác dược liệu tự nhiên” theo Hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới (GACPWHO)..Tổng số:
+ Đào tạo 04 kỹ thuật viên về kỹ thuật nhân giống, trồng trọt, thu hoạch Tam thất
bắc, Đương quy Nhật Bản và Cát cánh; 04 kỹ thuật viên về quy trình sản xuất trà hoa
thảo mộc từ phụ phẩm của Đương quy, Cát cánh, Tam thất.
+ Tập huấn cho 100 nông dân về kỹ thuật nhân giống, trồng trọt, thu hoạch Tam
thất bắc, Đương quy Nhật Bản và Cát cánh; 30 nơng dân về quy trình sản xuất trà hoa
thảo mộc từ phụ phẩm của Đương quy Nhật Bản, Cát cánh, Tam thất bắc.
Kết quả tập huấn đã giúp hình thành độ ngũ cơng nhân kỹ thuật tham gia mơ hình
nhân giống và sơ chế bảo quản dược liệu; giúp đông đảo người dân các địa phương sản
xuất cây dược liệu theo quy trình thâm canh có năng suất và chất lượng cao hơn trước
khi tham gia Dự án.
(6) Tổ chức Hội nghị “Giới thiệu một số biện pháp nhân giống, trồng và sơ chế dược
liệu từ cây Tam thất bắc, Đương quy Nhật Bản và Cát cánh”.
7) Thông qua thực hiện Dự án cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty VietRAP về sản xuất
giống cung cấp cho người dân và thu mua, sơ chế nguyên liệu của địa phương được
nâng cấp, mở rộng; là doanh nghiệp tin cậy trong liên kết sản xuất chế biến và tiêu thụ
dược liệu cho hai huyện Bắc Hà và các vùng lân cận.
8) Kết quả của Dự án đã có tác động lớn đến việc chuyển đổi cây trồng sang trồng cây
dược liệu của các địa phương, nhất là 03 xã tham gia thực hiện Dự án, nhờ hiệu quả kinh
tế rõ rệt và các tác động về kinh tế, xã hội, xây dựng nông thôn mới của các mô hình.
Mặc dù Dự án đã kết thúc thời gian thực hiện chính thức, nhưng quy mơ sản xuất cây
dược liệu ở các địa phương vẫn tiếp tục được mở rộng theo các quy trình kỹ thuật của
Dự án chuyển giao, góp phần thúc đẩy xây dựng nơng thơn mới ở các xã.

5. KIẾN NGHỊ
1) Đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn, Ban Chủ nhiệm Chương
trình KHCN phục vụ xây dựng nông thôn mới công nhận kết quả của Dự án. Xem xét

cho phép triển khai giai đoạn tiếp theo của Dự án, mở rộng địa bàn sang các tỉnh khác
của khu vực trung du miền núi phía Bắc, phục vụ xây dựng nông thôn mới bền vững ở
vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số.

553


2) Khuyến cáo mở rộng kết quả của Dự án ra các địa phương của tỉnh Lào Cai
với 03 loại cây dược liệu đã được nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống và sản
xuất thâm canh.

554


Tài liệu tham khảo
1. Ban chỉ đạo Trung ương Chương trình Mục tiêu QG xây dựng Nơng thơn mới: Báo
cáo Kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai
đoạn 2010 - 2014 và phương hướng, nhiệm vụ đến năm 2015
2. Ban chỉ đạo Trung ương Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới: Kỷ yếu Hội
nghị tổng kết 5 năm thực hiện Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 20102015, tại Hà Nội ngày 08/12/2015.
3. Bộ Nông nghiệp và PTNT: Chiến lược hội nhập Kinh tế Quốc tế ngành nông nghiệp
và phát triển nông thôn đến năm 2030. Tài liệu lưu tại Bộ.
4. Bộ Nông nghiệp và PTNT: Báo cáo kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn
giai đoạn 2016- 2020. Tài liệu lưu trữ của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
5. Bộ Y tế: Quyết định số 2614/QĐ-BYT ngày 16/7/2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban
hành "Kế hoạch triển khai thực hiện Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược
Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 theo Quyết định số
68/QĐ-TTg ngày 10 tháng 01 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ".
6. Bộ Y tế, Cục Quản lý dược: Đề án “Quy hoạch chi tiết đề án phát triển công nghiệp
dược Việt Nam giai đoạn đến 2020 và tầm nhìn đến 2030”.

7. Đảng ủy xã Thanh Vân: Báo cáo số 53-BC/ĐU ngày 02/12/2016 về Kết quả thực
hiện nhiệm vụ năm 2016; phương hướng, nhiệm vụ năm 2017.
8. Đề tài cấp Bộ Nông nghiệp và PTNT từ 6/2010 - 12/2012: “Nghiên cứu phát triển
trồng 3 cây thuốc bản địa: Ngũ gia bì gai, Sì to, Hà thủ ô đỏ trong cộng đồng các
dân tộc vùng cao thuộc huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai” do TS Phạm Thanh Huyền chủ
trì.
9. Dự án “Xây dựng mơ hình liên kết sản xuất cây dược liệu nhằm khai thác lợi thế và
thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu sản xuất nhằm tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho
đồng bào dân tộc miền núi tại 3 xã Quyết Tiến, Thanh Vân huyện Quản Bạ (Hà
Giang) và xã Y Tý huyện Bát Xát (Lào Cai) góp phần xây dựng nơng thơn mới. Đơn
vị chủ trì: Cơng ty Cổ phần thương mại Bình Minh; Chủ nhiệm đề tài: Sái Minh
Đạo, Dự án cấp Nhà nước, nghiệm thu năm 2018, thuộc Chương trình KH&CN
phục vụ xây dựng NTM giai doan 2011-2015
10. Đề tài KHCN 11-05: "Nghiên cứu xây dựng mơ hình chọn giống cây thuốc chất
lượng cao” do TS Nguyễn Văn Thuận chủ trì.
11. Đỗ Huy Bích và cs (2004). Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam tập II.
NXB khoa học kỹ thuật.
12. Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng. Giáo trình phương pháp thí nghiệm. Nhà xuất
bản Nơng nghiệp Hà Nội, 2012.
13. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học.
14. Viện Dược liệu (1976). Kỹ thuật trồng cây thuốc. NXB Y học.
555


15. Nguyễn Văn Thuận (2001), Xây dựng quy trình trồng và chế biến một số dược liệu
sạch để bào chế một số chế phẩm chất lượng cao. Dự án cấp Bộ Y tế
16. Dược điển Việt Nam IV
17. QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT.Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp điều
tra phát hiện dịch hại cây trồng. Ban soạn thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng biên soạn, Cục Bảo vệ thực vật

trình duyệt, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thôn ban hành tại Thông tư số
71/2010/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng 12 năm 2010.
18. Fen L, Pan X, Sun Z. Advance on pharmacological functions of Panax noto-ginseng.
China Pharm 2008;11:1185e7.
19. Guo HB, Cui XM, An N, Cai GP. Sanchi ginseng (Panax notoginseng (Burkill) F.
H.Chen) in China: distribution, cultivation and variations. Genet Resour CropEvol
2010;57:453e60.
20. Guo HB, Cui XM, An N, Cai GP. Sanchi ginseng (Panax notoginseng (Burkill) F.
H.Chen) in China: distribution, cultivation and variations. Genet Resour CropEvol
2010;57:453e60.
21. Sun S, Wang CZ, Tong R, Li XL, Fishbein A, Wang Q, He TC, Du W, Yuan
CS.Effects of steaming the root of Panax notoginseng on chemical composition
andanticancer activities. Food Chem 2010;118:307e14.
22. Wen J, Zimmer EA. Phylogeny and biogeography of Panax L. (the Ginsenggenus,
Araliaceae): inferences from its sequences of nuclear ribosomal DNA.Mol
Phylogenet Evol 1996;6:167e77.
23. World Health Organization. Quality control methods for medicinal plant materials.
Geneva, 1998: 47 - 63
24. Xia P, Guo H, Liang Z, Cui X, Liu Y, Liu F. Nutritional composition of
Sanchi(Panax notoginseng) seed and its potential for industrial use. Genet
ResourCrop Evol 2014;61:663e7.

556



×