Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Nghiên cứu xây dựng hệ thống nuôi tôm trong nhà (ISPS) theo công nghệ Nhật Bản ở khu vực miền Bắc góp phần phục vụ xây dựng nông thôn mới bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 31 trang )

Thông tin chung
Tên Đề tài/Dự án: Nghiên cứu xây dựng hệ thống nuôi tôm trong nhà (ISPS) theo công
nghệ Nhật Bản ở khu vực miền Bắc góp phần phục vụ xây dựng nông thôn mới bền
vững
Thời gian thực hiện: 2020-2021
Cơ quan chủ trì: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam
Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Việt Dũng
ĐTDĐ: 0985809900

Email:

1. Đặt vấn đề
Hiện nay có nhiều cơng nghệ ni tơm phù hợp với điều kiện cơ sở về vốn đầu tư,
diện tích đất, nguồn nước, và trình độ sản xuất. Cơng nghệ copefloc thích hợp với nơi
có sẵn ao lớn (>2500 m2) khơng có điều kiện chia nhỏ ao cũng như khơng có điều kiện
lót bạt đáy. Trong khi, cơng nghệ raceway hay biofloc thích hợp với những ao nhỏ
(<1000 m2) và cần đầu tư nhiều về công nghệ. Đứng trước rủi ro về dịch bệnh do biến
đổi môi trường đột ngột, xu hướng đưa ni tơm vào trong nhà kính đang được nhân
rộng tại các tập đoàn lớn như CP Thái Lan hay Việt Úc Việt Nam. Do nuôi tôm trong
nhà kính cịn rất mới (tính theo tuổi của cơng nghệ) nên cịn ít nghiên cứu về cơng nghệ
để tăng năng suất và hiệu quả kinh tế của mơ hình, đặc biệt là ở miền Bắc. Một trong
những ưu tiên cho mơ hình ni tơm trong nhà là khả năng xử lý nước thải và sử dụng
nước tuần hoàn.
Ngoài ra, mùa đông miền Bắc lạnh, nhiệt độ nước thấp, dẫn tới tơm khơng phát
triển. Trong khi đó, vào mùa hè, nhiệt độ cao, nhiệt độ nước cao tới 33°C. Chêch lệch
nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn. Cường độ ánh sáng khác nhau theo mùa, ảnh hưởng tới
sự quản lý tảo và môi trường nước. Sự thay đổi thời tiết đột ngột vào lúc giao mùa hay
gió mùa. Chính vì các điều kiện thời tiết thay đổi liên tục như vậy, việc có một hệ thống
ổn định mơi trường ni trong nhà là rất cần thiết. Công nghệ ISPS nuôi tôm ở miền
Bắc là một thách thức tương tự với ở Nhật nơi có mùa đơng lạnh dưới 0°C. Sự khác biệt
chính là mùa hè ở miền Bắc nóng hơn và nhiều nắng. Vì thế hệ thống ISPS cần được


thiết kế và xây dựng sao cho mùa đông ấm và mùa hè mát và thống ở trong.
Hiện nay, cơng nghệ ni tơm trong nhà kính ở miền Bắc đạt năng suất từ 15-30
tấn/ha/vụ. Các đơn vị ni tơm nhà kính đạt 30 tấn/ha/vụ khơng nhiều, chủ yếu 15-20
tấn/ha/vụ. Điển hình, cơng ty Thủy sản Tân An, Quảng Ninh năm 2018 thu hoạch 160
tấn/ha/năm với mơ hình ni 3 giai đoạn, tổ chức sản xuất 6 chu kỳ. Tuy nhiên, tính ổn
định không cao. Hộ ông Cao Văn Ba, Nam Định năm 2018 cũng rất thành cơng với mơ
hình nhà kính, nhưng năm 2019 lại thất thu. Lý do chính là do năm 2018 ít người ni
xung quanh nên nguồn nước sạch, phù hợp với công nghệ thay 20-30% nước hàng ngày.
1268


Sang năm 2019, nhiều hộ nuôi theo ông, nên nguồn nước ô nhiễm, dẫn tới việc thay
nước liên tục lại trở thành rủi ro.
Năng suất của công nghệ ISPS đạt 33-47 tấn/ha/vụ. Năng suất của công nghệ ISPS
ổn định, nên 1 mơ hình 4 ao gièo 20 m3 và 2 ao ương 600 m3 (480 m2/ao) có thể sản
xuất 6-7 chu kỳ/năm với tổng sản lượng 24-40 tấn, tương đương 198-329 tấn/ha/năm.
Ngồi ra, cơng nghệ ISPS tuần hồn nước nên tiết kiệm 9-27 lần lượng nước sử dụng so
với công nghệ hiện tại. Cụ thể, công nghệ ISPS sử dụng 2000 m3 nước trong 90 ngày
nuôi, trong khi công nghệ vi sinh sử dụng 9000 m3 nước và công nghệ nước trong sử
dụng 27000 m3 nước.
Tuy nhiên, một vấn đề cản trở sự lan rộng của công nghệ ISPS là chi phí sản xuất
và thị trường. Do chi phí sản xuất cao trong khi người tiêu dùng chưa ý thức tiêu thụ
tôm sạch nên trong những năm trước đây, tôm ni theo cơng nghệ ISPS ở Nhật Bản
khó tiêu thụ. Những năm gần đây, khi người dân ý thức được việc tiêu thụ tơm sạch,
hoạt động của mơ hình đã có lãi. Chính vì thế, cần có q trình Việt hóa cơng nghệ ISPS
để giảm chi phí sản xuất. Đồng thời, cần có doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm để đảm bảo
đầu ra.
Nói chung, phát triển được cơng nghệ ISPS trong điều kiện miền Bắc sẽ là thành
công lớn về mặt khoa học cơng nghệ cũng như về quy trình sản xuất tôm chất lượng cao
đủ tiêu chuẩn xuất khẩu sang Nhật. Tuy nhiên, cần có sự phân tích kỹ thuật và kinh tế

nhằm đảm bảo ứng dụng công nghệ ISPS phù hợp điều kiện Việt Nam.

2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Phát triển sản xuất tôm hiệu quả bền vững, tạo nguồn nguyên liệu chất lượng cao
cho nhà máy chế biến, đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm góp phần xây dựng
NTM bền vững.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu ứng dụng thành công công nghệ nuôi tôm ISPS ở điều kiện miền Bắc
Việt Nam
- Xây dựng thành cơng mơ hình sản xuất tơm sạch bền vững trong nhà trong điều
kiện miền Bắc
3. Các kết quả chính của nhiệm vụ đã đạt được
3.1. Thiết kế và xây dựng hệ thống nuôi tôm theo công nghệ ISPS ở điều kiện miền
Bắc Việt Nam
1269


3.1.1. Thiết kế và vận hành hệ thống mái
Do mùa hè nắng nóng có nhiều gió lốc nên tốt nhất là tháo dỡ phần lớp bạt nylon
vào mùa hè. Rồi phủ lại vào mùa đông.
- Đến khi cần tháo lớp bạt nylon, tháo dỡ tại các vị trí đinh neo inox để tháo lớp lưới
dằn bạt.
- Tháo dỡ lưới cắt nắng
- Tháo dỡ và cuộn, gấp gọn lớp bạt nylon. Cất và bảo quản.
- Phủ lại lớp lưới lan
- Phủ lại lớp lưới dằn đè lên trên, giữ lớp lưới lan.
- Phủ lớp lưới lan cắt nắng. Định vị bằng đinh neo inox.
Lưu ý: khi có gió bão thì phải phủ kín ao tơm bằng bạt (khơng được để hở gió
lùa vào tốc bạt từ dưới lên rất dễ rách bạt gây thiệt hại và rủi ro biến động môi trường

cho tơm. Mùa hè ít gió nên vén tấm bạt dệt ở xung quanh chu vi cỡ khoảng 2-3m để lưu
thơng khí, thốt nóng bằng cách kht lỗ trên đỉnh cột.

Hình 1. Bản vẽ thiết kế Kiểu 1 mái ao tôm – Phối cảnh mái che

1270


Hình 2. Bạt & lưới mùa đơng

Hình 3. Bạt & lưới mùa hè
3.1.2. Thiết kế và vận hành hệ thống lọc tuần hồn RAS
+Mơ tả hệ thống
Hai ao, mỗi ao 500 m2 (25 x 20 x 2 m). Hai quạt, mỗi quạt 1,1 kW được lắp ở 2
góc đối diện. Một máy thổi khí 2 kW được sử dụng chung cho 2 ao. 30-32 điểm oxy
được bố trí xung quanh ao, mỗi điểm là một đoạn ống aerotube dài 50 cm. Bơm 1,1 kW
đặt trong ao để bơm nước lên hệ thống tuần hồn.
Bể lọc hàu có thể tích 1 m3. Trong bể lọc hàu treo 200 kg hàu.
Bể lọc lưới Sakae có thể tích 3 m3. Lưới có kích thước mắt 40µm.

1271


Bể raceway được chia thành hai khoang: một khoang lọc sinh học và một khoang
tách hữu cơ. Khoang lọc sinh học 10 x 0,6 x 1 m chứa 3 m3 hạt nhựa kaldness làm giá
thể cho vi khuẩn. Khoang tách hữu cơ 10 x 0,6 x 1 m để trống.
Hệ thống điện hóa siêu âm gồm bồn 400 L tích hợp điện hóa siêu âm. Hệ thống
siêu âm điện hóa tối đa 2400W. Hai bơm trong đó 1 bơm 1,5kW và 1 bơm rửa hệ thống
0,75 kW. Đường kính ống cấp nước đầu vào Ø=114mm. Công suất xử lý nước: 60 m3/h.
Nước được hút từ khoang lọc sinh học, qua bồn và bơm ra khoang tách hữu cơ.

Bơm hút cặn và bọt được đặt ở trước luppe xả nước xuống ao. Bơm hút cặn công
suất 100W được thiết kế để hút cặn và bọt trên bề mặt và bơm vào Bể lọc lưới Sakae.
Hệ thống nâng oxy gồm 1 máy bơm 0,75 kW và 1 bình khí oxy.
Nước được bơm từ ao lên hệ thống tuần hoàn. Phần lớn nước trực tiếp đi qua hệ
thống lọc Sakae, phần ít đi qua bể lọc hàu rồi cũng đi vào hệ thống lọc Sakae. Nước qua
hệ thống lọc Sakae chảy sang khoang lọc vi sinh, rồi hệ thống điện hóa siêu âm, rồi
khoang tách hữu cơ và quay trở lại ao nuôi.

1272


Hình 4. Bản vẽ thiết kế hệ thống ao ni và lọc tuần hoàn RAS

1273


+Hệ thống lọc Sakae:

Hình 5. Hệ thống lọc lưới micron

Hình 6. Hệ thống lọc Sakae SM60
+Hệ thống lọc sinh học MBBR
- Vật liệu lọc là loại giá thể màu trắng, hình trụ trịn, bằng nhựa HDPE, khối lượng riêng
60 kg/m3, xuất xứ Nhật Bản. Các đặc trưng riêng của giá thể: đường kính D = 25mm;
chiều cao H = 10mm; diện tích bề mặt riêng 895 m2/m3.
1274


- Tạo bức vách ngăn bằng lưới nhựa ở 2 đầu khoang.
- Đổ 3 m3 giá thể vào khoang.

- Đặt 2 dây sục khí aerotube, mỗi đoạn dây 50 cm vào trong khoang. Điều chỉnh mức
khí sao cho hạt lọc đảo đều.
- Đặt 1 ống đã được khoan nhiều lỗ tròn trên bề mặt để dẫn nước từ khoang lọc sinh học
vào bơm của hệ thống điện hóa siêu âm.
- Bổ sung chế phẩm vi sinh EM và vi khuẩn tía vào khoang lọc
- Sau khi kết thúc vụ ni, tắt sục khí và siphon đáy khoang lọc sinh học.

Hình

7. Bể
lọc raceway MBBR

+Hệ thống điện hóa siêu âm
 Cơng suất xử lý nước: 60 m3/h
 Bồn dung tích 400 lít, tích hợp siêu âm-điện hóa
 Hệ thống siêu âm điện hóa tối đa 2400W
 Nguồn điện hóa hoạt động thường xuyên 100A
 Điện áp hệ thống siêu âm điện hóa 220VAC, điện áp bơm cấp 380VAC
 Cơng suất tồn hệ thống max 3kW
 Đường kính ống cấp nước đầu vào Ø=114mm
 Đường kính ống nước đầu ra Ø=140mm

1275


Hình 8. Hệ thống MBBR và điện hóa siêu âm khi hoạt động
Hệ thống IoT
AquaEasy - Shrimp Farming, Aquaculture là một ứng dụng miễn phí được phát triển
bởi AquaEasy. Ứng dụng này được phát hành cho các thiết bị Android. Vào Google
Play. Tải app AquaEasy và cài đặt.


Hình 9. App AquaEasy trên Google Play

1276


Hệ thống đo mơi trường
Ngồi cách đo các chỉ số hóa học bằng kit Sera, đề tài cịn ứng dụng phương pháp
đo mới nhất bằng máy quang phổ đa chỉ tiêu SpinTouchFX (Lamotte, Pháp). Sử dụng
đĩa đo đa chỉ tiêu, hai phút cho kết quả của 8 chỉ tiêu: pH, kiềm, NH3, NO2, NO3, PO4,
Ca và Mg. Các chỉ tiêu nhiệt độ, độ mặn, DO, ORP được đo bằng đầu cảm biến In-Situ.
Kết quả phân tích được kết nối với app AquaEasy.

Hình 10. Máy đo các yếu tố hóa học SpintouchFX và đĩa phân tích

Hình 11. Đầu đo các thơng số vật lý
3.2. Quy trình ương tơm trong nhà ISPS trong điều kiện miền Bắc
3.2.1. Sơ đồ tóm tắt quy trình
1277


Lắng & Lọc
nước

Diệt khuẩn bằng
chlorine 30 ppm

Trung hòa bằng
natrithiosulfat 30 ppm


Vệ sinh bể
ương, bể lọc

Xà phòng &
Axit oxalic

Lọc nước vào
bể ương

Chạy hệ thống
tuần hồn 7 ngày

Cân bằng khống, kiềm

Chọn và thả
giống
Bổ sung Vi sinh hàng ngày:
Bacillus, EM, vi khuẩn tía,
nấm men + đường

Đo kích thước tơm, kiểm
Vibrio, đo pH, nhiệt độ, độ
mặn, DO, TAN, NO 2-, NO3-.

Ương tôm ngày
nuôi 1-14

Thức ăn cao đạm, bột krill,
artemia,
vitamin.

5
bữa/ngày.

Ương tôm ngày
nuôi 15-34

Thức ăn số 01, 02. Lên men
12-24h với EM, vi khuấn
tía và nấm men trước khi

San tôm

1278

Bổ sung vitamin C & tảo
tươi (nếu có)


3.2.2. Nội dung quy trình
3.2.2.1. Chuẩn bị hệ thống và nước
a. Chuẩn bị hệ thống cho giai đoạn ương PL12
- Trước khi thả giống 7-10 ngày, chuẩn bị bể. Cọ bể bằng búi chà và xà phòng. Tráng
lại bể bằng nước axit oxalic 5 ppm.
- Chuẩn bị dây khí và quả đá khí/ống khí, bể lọc sinh học với giá thể hạt nhựa. Rửa các
vật dụng này bằng axit oxalic 5 ppm. Chuẩn bị máy thổi khí, bình oxy, máy tạo vi bọt
khí, đèn UV.
b. Chuẩn bị nước
- Bơm nước qua hệ thống lọc cát ngầm hoặc túi lọc.
- Diệt khuẩn liều 30 ppm chlorine, sau đó 24h, trung hịa bằng natri thiosulfat. Sử dụng
test kit để kiểm tra dư lượng chlorine.

- Chạy hệ thống tuần hồn. Ủ hiếu khí 2 gói bột vi sinh Bacillus spp. vào 2 xơ 20 L trong
24h. Sau đó đổ mỗi xơ vào một bể. Bổ sung 10 L EM và 10 L vi khuẩn tía vào bể lọc
sinh học. Bổ sung 20 L tảo silic vào buổi sáng trước ngày nhận giống (nếu có).
- Kiểm tra pH sáng (8h) và chiều (16h) trên máy. Điều chỉnh độ pH nếu chênh lệch giữa
sáng và chiều lớn hơn 0,5. Kiểm tra độ mặn trên máy và báo về trại giống để thuần hóa
tơm về đúng độ mặn của farm.
- Kiểm tra độ kiềm bằng test kit Sera. Bổ sung khoáng đa lượng (Mg, Ca, và K), soda
lạnh (NaHCO3) và soda (Na2CO3) để tăng độ kiềm lên 100 ppm.
- Kiểm tra oxy hòa tan trên máy. Đảm bảo ở mức 7-8 ppm.
- Kiểm tra tổng hàm lượng amonia (TAN) bằng test kit. Đảm bảo 0 ppm.
- Kiểm tra NO2 bằng test kit. Đảm bảo 0 ppm.
- Kiểm tra độ trong. Đảm bảo 40-50 cm.
- Kiểm tra màu nước. Đảm bảo màu nâu nhạt. Kiểm tra tảo.
3.2.2.2. Chọn và thả giống
a. Chọn giống
- Tôm giống nên được mua ở những cơ sở được cấp “Giấy chứng nhận đủ điều kiện cơ
sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản” (Luật thủy sản 2017) và có giấy nhập lơ bố
mẹ.

1279


- Tơm giống cần có giấy chứng nhận đã được kiểm dịch sạch các tác nhân gây bệnh đốm
trắng, bệnh hoại tử gan tụy cấp tính, bệnh hoại tử dưới vỏ và cơ quan tạo máu, và vi bào
tử trùng.
- Lựa chọn tôm giống căn cứ vào các chỉ tiêu quy định tại tiêu chuẩn kỹ thuật tôm thẻ
chân trắng giống: TCVN10257:2014-Tôm thẻ chân trắng – Tôm giống – Yêu cầu kỹ
thuật.

Bảng 1. Chỉ tiêu lựa chọn tôm giống

Chỉ tiêu
1. Cảm quan

u cầu
Ngoại hình: Cơ thể hồn chỉnh, khơng dị hình
Các phần phụ : Có 2 đến 4 gai trên chủy; Các phần phụ
ngun vẹn; Râu thẳng, đi xịe

2. Màu sắc

Thân màu xám sáng, vỏ bóng mượt, gan tụy màu vàng sậm
hoặc màu nâu đen

3. Chiều dài thân từ mũi chủy Từ 9 mm đến 11 mm
đến chót đi
Số cá thể khác cỡ chiếm không quá 10 %
4. Trạng thái hoạt động

Bơi thành đàn ngược dòng nước liên tục trong chậu khi
kiểm tra
Phản ứng nhanh khi có tác động đột ngột của ánh sáng

5. Khả năng bắt mồi

Bắt mồi đều đặn, ruột chứa đầy thức ăn khơng ngắt đoạn

6. Tình trạng sức khỏe

Đáp ứng được các phản ứng sau:
- Gây sốc bằng formalin 100 ppm trong 30 phút: tỷ lệ sống

100 %
- Gây sốc bằng cách hạ độ mặn đột ngột xuống 0 ‰ trong
30 phút: tỷ lệ sống 100 %

- Ngồi ra, có thể đánh giá theo phương pháp sau:
+ Kiểm tra màu nước trong túi tôm giống. Đục hoặc màu vàng = chất lượng nước kém.

1280


+ Đo pH và độ mặn nước, ammonia trong túi. Nếu có chênh lệch với bể ương thì cần
thuần trước khi thả.
+ Kiểm tra có túi bị rị nước/khí. Kiểm tra PL có bị stress khơng (màu trắng/đục), con
chết hay bơi lờ đờ. Tạo dòng trong chậu để đánh giá sức khỏe tôm.
- Đếm rồi thu mẫu tôm gửi đi xét nghiệm Vibrio, WSSV, EHP.
- Xác định độ dao động kích cỡ (CV<10%).
- Thực hiện stress test: cho 300 PL vào nước ngọt trong 0,5h rồi quay trở lại nước trong
túi 0,5h, tỉ lệ sống > 75% là đạt.
- Lưu giữ toàn bộ ghi chép.

Bảng 2. Một số biện pháp xử lý khi tơm giống có dấu hiệu khơng tốt
Hiện tượng

Biện pháp xử lý

Dấu hiệu stress (ăn nhau, lột xác, chết, Kiểm tra chất lượng nước vận chuyển,
rỗng ruột, bơi lội kém, màu sắc, đục cơ tăng cường vitamin C, oxy tinh, thay nước
đi)
Phân cỡ (CV>10%)


Lọc cỡ, điều chỉnh kích cỡ thức ăn, từ
chối nhận hàng

Phản ứng kém với stress test

Điều chỉnh cách thức thuần hóa hoặc từ
chơi nhận hàng

Sức khỏe kém sau khi kiểm tra dưới KHV Áp dụng biện pháp xử lý tăng cường sức
khỏe/an toàn sinh học hoặc từ chối nhận
hàng
Rỗng ruột một phần hay toàn bộ

Kiểm tra lại quá trình vận chuyển; Điều
chỉnh thức ăn hơp lý và kích thích bắt mồi

b. Thả giống
- Thời điểm thả tôm giống tốt nhất vào sáng sớm hoặc chiều mát. Không thả tôm và lúc
trời đang mưa to hay nắng gắt.
- Tạt 3 ppm Vitamin C vào bể để giảm stress cho tôm.
- Ngâm túi tôm giống trong ao/bể ương 20-30 phút để nhiệt độ nước trong túi tôm cân
bằng với nhiệt độ nước ao/bể.
1281


- Mật độ ương 500-1500 con/m3. Thời gian ương 25-34 ngày, sau đó chuyển sang ao
ni thương phẩm.
3.2.2.3. Quản lý thức ăn
- Tôm PL12 được cho ăn bằng thức ăn tổng hợp phối trộn giữa thức ăn Lansy Shrimp
PL (Inve), P. japonicus, Krillflakes (Long Sinh) 4 bữa 1 ngày vào 6h, 10h, 14h, 18h.

Cho ăn thêm một bữa artemia bung dù trong 2 tuần đầu tiên vào 22h (Bảng 4)
- Ban đầu cho ăn thức ăn tổng hợp 0,5 kg/bữa/bể, sau 1-2 tiếng mỗi bữa ăn thực hiện
siphon bể để kiểm lượng thức ăn thừa và quyết định tăng hay giảm lượng thức ăn (mỗi
lần tăng 5%).
- Sau giai đoạn thức ăn phối trộn là giai đoạn cho ăn thức ăn Grobest số 01 và 02, 2S,
2M, 2ML. Thức ăn này được ủ trước với EM, thảo dược bổ gan và vitamin tổng hợp (520 ml/100g thức ăn) trong 12-24h.
- Trong trường hợp tơm giống khơng đồng đều về kích cỡ, sau mỗi lần cho ăn thức ăn
công nghiệp 20-30phút bổ sung artemia bung dù vào bể liên tục trong 14 ngày đầu.
3.2.2.4. Quản lý môi trường nước
- Chế độ cấp bù nước 1-2%/ngày. Nước cấp bù được chuẩn bị ở 1 bể dự trữ và cũng
được lọc và diệt khuẩn như trên.
- Các chỉ tiêu độ mặn, nhiệt độ và oxy hòa tan được đo hàng ngày và chỉ tiêu pH được
đo 2 lần/ngày bằng máy đo các yếu tố môi trường đa năng Aqua TROLL 500 (In-situ,
Mỹ). Các chỉ tiêu kiềm, tổng ammonia (TAN) và NO2 được đo 3 ngày/lần bằng kit Sera.
Các chỉ tiêu Mg, Ca, K được đo 7 ngày/lần bằng kit Sera và JBL.
- Hệ thống sục khí và nâng oxy được chạy 24/24h.
- Vi khuẩn có lợi được bổ sung hàng ngày vào lúc 8-9h sáng với hai loại yếm khí và
hiếu khí. Vi khuẩn hiếu khí dạng bột được sục khí trong nước biển lọc trong 24h trước
khi sử dụng với lượng 50g/ngày (chứa các chủng Bacillus spp với lượng tối thiểu 1×10 9
cfu/g). Chế phẩm vi sinh yếm khí dạng lỏng (EM, vi khuẩn tía, men bánh mỳ) được bổ
sung với lượng 10 L/ngày.
- Hàng ngày kiểm tra độ kiềm trong ao ni bằng test, rồi từ đó có thể sử dụng lượng
khoáng tổng hợp cho phù hợp. Độ kiềm trong nước được duy trì trong khoảng 100 -160
ppm.
- Tạt khống lúc tối khoảng 20h liều lượng 0,01-0,15kg/m3 nước.

1282


- Tại mỗi bể/ao nuôi, tiến hành thu 1 mẫu nước với tần suất 1 tuần/lần để định lượng vi

khuẩn Vibrio tổng số và V. parahaemolyticus. Mẫu được bảo quản ở nhiệt độ 4°C và
chuyển về phòng lab trong ngày để định lượng ngay sau đó.
- Nếu kết quả phân tích vi khuẩn Vibrio lớn hơn 1000 cfu/mL thì thay nước 20% mỗi
ngày trong 2-3 ngày. Tăng liều sử dụng vi sinh Lactobacillus và Bacillus sp. với liều
200 g/bể/ngày trong 2-3 ngày.
3.2.2.5. Quản lý sức khỏe tôm
- Theo dõi sức khỏe tôm 4 lần/ngày. Dùng vợt hoặc nhá chuyên dụng để thu mẫu tôm.
Quan sát màu sắc của vỏ, ruột, và gan tụy. Tơm khỏe có tuyến gan tụy màu nâu sáng,
kích thước khối gan tụy bình thường. Tuyến gan tụy của tơm yếu có màu nhợt nhạt (màu
vàng, màu đỏ, hoặc màu đen), kích thước khối gan tụy theo lại hoặc mềm nhũn. Đường
ruột tôm khỏe đầy thức ăn.
- Dấu hiệu bất thường là ruột tôm đứt đoạn, đặc biệt phần cuối ruột nối với lỗ hậu môn.
Màu sắc của phân tôm phản ánh màu sắc của thức ăn công nghiệp, nếu không chứng tỏ
tôm ăn tảo hoặc floc.

1283


Bảng 3. Một số hiện tượng tôm stress, nguyên nhân và biện pháp xử lý.
Cơ quan/

Hiện tượng

Lý do

Biện pháp xử lý

Thông số
Màu sắc
thân


Đỏ; Sẫm màu

Virus, thiếu oxy

Vỏ

Đốm đen

Lâu không lột

Râu

Cụt; đỏ

Khuẩn, thiếu oxy

Đuôi

Đỏ; không giống màu thân

Thiếu oxy

Phần phụ

Không Trắng, dính; bẩn

Thừa dinh dưỡng,
Ký sinh trùng, lột
xác kéo dài


Vỏ ngồi

Đốm đen sâu trong

Nhiễm khuẩn lúc
lột

Vỏ giáp
đầu ngực

Đốm trắng, dễ bị tróc

Virus

Diệt khuẩn,
khống, Oxy, vi
sinh

Mắt

Mắt khơng sáng và bóng,
đỏ, tổn thương

Khuẩn, thiếu oxy,
NO2

Diệt khuẩn, Oxy,
vi sinh




Không đầy, không rắn,
không dai đủ để tách khỏi
vỏ; đục cơ

Stress, thiếu oxy,
dinh dưỡng

Vitamin C, oxy,
khoáng

Mang vàng, đen

Khuẩn, dinh
dưỡng, kim loại
nặng, ciliate, tảo
chết

Diệt khuẩn, vi
sinh, xi phơng,
thay nước

Gan tụy

Gan tụy bình thường có sự
phân chia rõ ràng giữa các
vùng, màu đen/nâu, có màng
trắng bao gần nửa ruột giữa.
Sau khi bị ép, màu đỏ cam.


Khuẩn, dinh
dưỡng, kim loại
nặng, ciliate, tảo
chết

Gan tụy

Gan tụy mờ, ko rõ nét; Sưng Khuẩn, virus, độc.
to vàng/đỏ; Màng trắng dịch
chuyển lên trước. Màng màu
xanh.

Mang

1284

Để tôm triệu chứng
bệnh vào nước
sạch 15 phút, nếu
triệu chứng biến
mất => Thiếu oxy,
chất lượng nước
kém;


Dạ dày

Đỏ; Dạ dày tôm bt đen, đầy,
dày, thẳng, rõ nét.


Vibrio.

Đứt đoạn, đỏ

Vi khuẩn

Tốc độ
sinh
trưởng

Chậm hơn 0,2 g/tuần

Khí độc, EHP, dinh Thay nước mới,
dưỡng
dầu thực vật, bile
axit, Invermectin

Tỉ lệ sống

Chết hơn 1,5%/tuần

Khí độc, Oxy, Vi
khuẩn

Ruột

Thay nước mới,
tăng oxy, thay vi
sinh, tăng vi sinh


3.2.2.6. Sang tôm
- Đợi tôm cứng vỏ sau lột xác thì tiến hành san tơm. Tạt vitamin C bột vào cả bể ương
và ao nuôi liều 2-3 ppm để giảm stress cho tôm.
- Kiểm tra sức khỏe của tôm. Nếu tôm búng nhảy trong khoảng 1 phút mà khơng bị đục
cơ, khơng chết là có thể san tơm.
- Hạ thấp mực nước.
- Sử dụng lồng bát quái mắt lưới nhỏ để san tôm. Rải thức ăn xuống nơi đặt lồng bát
quái để dụ tôm.
- Cho tôm vào rổ có lưới mềm, cân khối lượng và chuyển tơm xuống ao ni.
- Dùng vợt lưới mềm thu nốt tơm cịn trong bể.
- Thu mẫu tơm để ước tính chính xác cỡ tơm và tính tốn lượng thả mong muốn.
- Kiểm tra sức khỏe tôm sau khi sang tôm.

1285


3.3. Quy trình ni tơm trong nhà ISPS trong điều kiện miền Bắc
3.3.1. Sơ đồ tóm tắt quy trình

Vệ sinh ao
ni, dụng cụ

Lắng &
Lọc nước

Xà phịng &
Axit oxalic

Bơm nước vào

ao ni

Diệt khuẩn &
trung hịa

Cân bằng khống, kiềm

Bổ sung Vi sinh hàng ngày:
Bacillus, EM, vi khuẩn tía,
nấm men + đường

Đo kích thước tôm, kiểm
Vibrio, đo pH, nhiệt độ, độ
mặn, DO, TAN, NO2-, NO3-.

Chạy hệ thống
tuần hồn 7 ngày

Sang tơm

Ni tơm 60-90
ngày

Thu hoạch

1286

Bổ sung vitamin C & tảo
tươi (nếu có)


Thức ăn số 02, 03, 04. Lên
men 12-24h với EM, vi
khuấn tía và nấm men


3.3.2. Nội dung quy trình
3.3.2.1. Chuẩn bị ao & nước
a. Chuẩn bị ao
- Sử dụng máy bơm phun xịt loại bỏ tồn bộ chất thải trong ao ni.
- Tháo bạt ra để chà mặt sau của bạt sau đó dùng vòi nước sục rửa nền đáy ao.
- Sửa chữa hệ thống thốt nước và thốt khí đáy bạt.
- Gỡ và cuốn bạt lên bờ.
- Sử dụng máy bơm xịt bỏ phần bùn đen trên nền ao.
- Phơi khô nền đáy ao 3 ngày, bón 50 kg vơi CaO/ao, sử dụng máy cầy xới nền đáy ao.
- Dùng vôi bột té lên khắp thành ao và rắc nền đáy ao. Lót bạt lại. Vệ sinh mặt bạt bằng
xà phòng, chổi. Tráng bạt bằng hỗn hợp HCl và Chlrorine. Sau đó, tráng bạt bằng NaOH.
- Vệ sinh dây sục khí, cục bê tơng giữ dây khí, quạt nước, hệ thống lọc lưới, lọc vi sinh,
bồn siêu âm, mương và rốn ao. Kiểm tra và vá nơi thủng bạt. Lắp hệ thống oxy đáy và
quạt.
b. Chuẩn bị nước
- Trước khi san tôm 7 ngày, thực hiện chuẩn bị nước trong ao. Đối với vùng có nguồn
nước nhiều carbon hữu cơ hịa tan như vùng gần rừng ngập mặn thì cần xử lý thuốc tím
và PAC hoặc sử dụng hệ thống điện hóa siêu âm để loại bỏ bớt carbon hữu cơ hòa tan.
- Nước từ ao lắng được bơm qua hệ thống kênh xử lý với thuốc tím 2-3 ppm và PAC 10
ppm chảy nhỏ giọt liên tục vào đường nước. Hoặc nước từ ao lắng được bơm qua hệ
thống điện hóa siêu âm rồi ra một mương thải để tách chất rắn nổi lơ lửng trên mặt nước.
- Sau đó, nước được bơm qua hệ thống lọc cát ngầm vào ao nuôi.
- Đối với nguồn nước không chứa nhiều carbon hữu cơ hịa tan thì có thể bơm trực tiếp
qua hệ thống lọc cát ngầm vào ao nuôi.
- Diệt khuẩn với liều 30 ppm chlorine vào buổi chiều tối, bật quạt để chlorine phân bố

đều trong ao. Sáng hôm sau bật sục khí để đuổi hết chlorine dư. Nếu cần nước nhanh thì
có thể trung hịa bằng 30 ppm natri thiosulfate.
- Trong trường hợp nước trong ít khuẩn thì có thể sử dụng EM bổ sung vào ao mà không
cần diệt khuẩn.
- Mực nước 70-80 cm. Kiểm tra pH sáng và chiều, điều chỉnh độ pH nếu chênh lệch
giữa sáng và chiều lớn hơn 0,5.

1287


- Kiểm tra và yêu cầu 100-120 ppm độ kiềm, 0 ppm TAN, 0 ppm NO2, 6-7 ppm DO,
40-50 cm độ trong, độ mặn tương đương trong bể ương, và màu nước nâu nhạt hoặc
xanh nhạt.
- Bổ sung khoáng đa lượng, soda lạnh (NaHCO3) và soda (Na2CO3) để tăng độ kiềm lên
100 ppm.
- Bổ sung 1 gói chế phẩm vi sinh Bacillus sp. và 100 L chế phẩm EM và vi khuẩn tía 2
ngày 1 lần. Cách nhân sinh khối chế phẩm như hướng dẫn dưới. Bổ sung tảo khuê và
natri silicat nếu có.

3.3.2.2. Chăm sóc và quản lý
a. Quản lý thức ăn
Khẩu phần ăn
Lượng thức ăn sẽ điều chỉnh dựa vào trọng lượng thân và ước lượng tỷ lệ sống của tơm
sau khi sang tơm.
Bảng 4. Kích cỡ, khối lượng tôm, lượng thức ăn hàng ngày, tỉ lệ thức ăn trên khối lượng
tôm, FCR và tỉ lệ sống từ tuần 1 tới tuần 13 giai đoạn nuôi thương phẩm (Bảng ước tính)

Tuần

Loại

thức
ăn

Khối
lượng
trung
bình
của
tơm
(g)

Tổng
khối
lượng
tơm
(kg)

Thức
ăn
hàng
ngày
(kg)

% thức
ăn/khối
lượng/ngày

FCR
tuần


1

2

1.5

300

23

7.5

0.5

2

2, 2M

3

594

36

6

0.9

99


1.2

3

2,
2M,
2ML

4.5

882

49

5.5

1.2

98

1.8

4

2M,
2ML,
2L

6


1164

58

5

1.6

97

2.3

1288

Tỉ lệ
sống
(%)

Sức tải
(kg/m3)

0.6


5

2ML,
2L, 3

7.5


1425

64

4.5

1.8

95

2.9

6

2L, 3,
4

9

1674

67

4

2.0

93


3.3

7

3, 4

10.5

1911

61

3.2

1.9

91

3.8

8

4

12

2136

58


2.7

1.9

89

4.3

9

4

13.5

2349

54

2.3

1.9

87

4.7

10

4


15

2550

48

1.9

1.8

85

5.1

11

4

16.5

2739

52

1.9

1.7

83


5.5

12

4

18

2952

50

1.7

1.2

82

5.9

13

4

20

3240

81


6.5

Chú thích: Số liệu được tính cho tốc độ sinh trưởng 1,5 g/con/ngày. Ao 500 m2, 200000
con, nhiệt độ 24°C, độ mặn 24 ppt. Bảng dùng để tham khảo, thực tế phải điều chỉnh
dựa trên sức ăn của tôm thông qua việc căn sàng. Sức tải là khả năng chịu tải của hệ
thống tính bằng khối lượng tôm/m3 nước mà các thông số môi trường vẫn nằm trong
ngưỡng cho phép. Trung bình của FCR tuần khơng phải là FCR cuối cùng.
Hướng dẫn cách sử dụng bảng thức ăn như sau. Nếu tơm có khối lượng trung bình 6 g
ở tuần thứ 4 thì lượng thức ăn sẽ chiếm khoảng 5% tổng khối lượng tôm trên tuần. Điều
này có nghĩa là 58 kg thức ăn hàng ngày hoặc 406 kg thức ăn trên tuần để tôm đạt cỡ
7,5 g vào tuần tiếp theo. Thực tế, tôm sẽ tăng 261 kg với FCR của tuần 4 là 1,6. Trong
trường hợp, tơm khơng đạt được kích cỡ 7,5 g như mong muốn vào tuần 5, kiểm tra lại
lượng thức ăn thực tế trong tuần 4 nhiều hay ít hơn 406 kg. Nếu nhiều hơn chứng tỏ thức
ăn dư và cần xử lý gấp mơi trường hữu cơ dư. Nếu ít hơn thì có thể do cho ăn thiếu hoặc
mơi trường trong tuần 4 không thuận lợi, xử lý môi trường cho tuần 5.
 Chuẩn bị thức ăn
Thức ăn được ủ với chế phẩm EM và vi khuẩn tía dạng lỏng trong 12-24h trước khi cho
ăn. Trước khi cho ăn, thức ăn được trộn với thảo dược bổ gan và vitamin. Thức ăn được
cho vào máy trộn thức ăn cùng với EM và tía với tỉ lệ 1kg : 50mL. Sau đó, thức ăn được
ủ kín trong bao 12-24h. Thức ăn sau khi ủ được trộn với thảo dược và vitamin với tỉ lệ
1 kg : 5 mL : 5 mg.
b. Phương pháp cho ăn
 Cho ăn bằng tay: thức ăn được rải đều xung quanh ao cách bờ ao 2 đến 3m.
Sử dụng sàng ăn (vo, nhá) để đánh giá sức ăn hàng ngày và điểu chỉnh thức ăn cho các
lần
ăn
tiếp theo. Ao nuôi 500 m2, đặt 1 sàng ăn vị trí giữa 1 cạnh ao, cách bờ khoảng 1-2 m,
1289



tránh quạt nước chảy làm trôi thức ăn trong sàng. Tôm chân trắng rất háo ăn và bài tiết
nhanh khi nhiệt độ cao; người ni cần căn cứ vào tình trạng sức khỏe tôm, chất lượng
nước ao cùng với bảng tham khảo trên để điều chỉnh thức ăn hợp lý và tránh gây dư thừa
thức ăn. Đặc biệt không đua theo sức ăn của tôm mà chỉ cho ăn tối đa theo mức định
trước.
Bảng 5. Điều chỉnh lượng thức ăn trong ngày khi cho ăn bằng tay
Khối
lượng % Lượng thức Thời gian Tỉnh trạng thức Điều
chỉnh
tôm (g/con)
ăn cho vào kiểm tra ăn trong sàng
thức ăn cho
sàng/nhá
sàng
lần ăn kế tiếp
1,5-4,5

0,5

2,0

Hết thức ăn

Tăng 5%

4,5-9

1

1,5


Dư khoảng 10%

Giữ nguyên

9-16,5

1,5

1,0

16,5-20

2

1,0

Dư khoảng 11 - Giảm 10%
25%
Giảm 30%
Dư khoảng 26 – Ngưng cho ăn
50%
Dư trên 50%

 Cho ăn bằng máy:
- Ao có diện tích 500m2, đặt 1 máy cho ăn. Lắp đặt máy cho ăn ở bờ, gần nơi nước từ
hệ thống tuần hoàn vào ao. Thức ăn được cho vào máy quay liên tục từ 6h tới 22h. Ở
giai đoạn tôm lớn >10gram/con, giảm lượng thức ăn cho vào máy vào ban đêm khoảng
30% tổng lượng thức ăn/ngày, lúc này tăng cường chạy thiết bị cung cấp oxy. Điều chỉnh
thiết bị hẹn giờ để tăng hoặc giảm lượng thức ăn theo cử ăn bằng cách quan sát lượng

thức ăn trong sàng ăn. Lượng thức ăn được điều chỉnh dựa vào trọng lượng thân của tôm
tham khảo Bảng trên. Thời gian kiểm tra sàng ăn 8 phút/lần. Ngồi ra, cũng cần theo dõi
biến động mơi trường nước ao, thời tiết, tôm lột xác để điều chỉnh lượng thức ăn cho
hợp lý để tránh dư thừa thức ăn. Tương tự, không đua theo sức ăn của tôm mà chỉ cho
ăn tối đa theo mức định trước.
Bảng 6. Điều chỉnh thức ăn bằng máy
Khối lượng Thời gian Thời gian Tình trạng thức ăn Điều
chỉnh
tơm (g/con)
quay máy kiểm
tra trong sàng
thời
gian
(giây/10
sàng (phút)
quay máy
phút)
1,5-4,5

12

8

Hết thức ăn

Tăng 2 giây

4,5-9

12


8

Dư khoảng 10%

Giữ nguyên

1290


9-16,5

12

8

Dư khoảng 11 - 25%

16,5-20

12

8

Dư khoảng 26 – 50% Giảm 4 giây
Dư trên 50%

Giảm 2 giây
Ngưng cho ăn


3.3.2.3. Quản lý chất lượng nước
a. Kiểm tra thông số chất lượng nước & các biện pháp xử lý:
Thông số chất lượng nước và biện pháp xử lý
Các thông số với các mức yêu cầu, thời điểm đo, tần suất đo và các giải pháp khắc phục
được trình bày trong Bảng sau.
Bảng 7. Thông số môi trường cần theo dõi và phương pháp xử lý
Thông số

Yêu cầu

Mật độ
(ml/L)

floc 1-2

Xử lý tăng

Thời
điểm

Tần
suất

Xử lý giảm

9h
hoặc
15h

Hàng

ngày

Tăng xả đáy, tăng Zeolite, mật rỉ,
thời gian vận hành vi sinh tạo floc
hệ thống điện hóa
siêu âm

Độ trong (cm)

30-40

9h
hoặc
15h

Hàng
ngày

Vi sinh & mật rỉ

Tăng xả đáy,
tăng thời gian
vận hành hệ
thống điện hóa

Nhiệt độ

18-32

9h

hoặc
15h

Hàng
ngày

Lưới lan

Lị hơi nâng
nhiệt

pH chiều – sáng 0,3

9&15h Hàng
ngày

Độ
(mg/L)

9h
hoặc
15h

kiềm 120-160

DO (mg/L)

6-7

2

lần/tuần

5 hoặc Hàng
22h
ngày

1291

Vi sinh & mật rỉ, NaHCO3
axit citric
Na2CO3

&

NaHCO3,
Na2CO3,
Ca(OH)2
Tăng thời gian
vận hành quạt
nước & hệ
thống
nâng
oxy


ORP (mV)

-50 - 200 9h
hoặc
15h


Hàng
ngày

Giảm thời gian Tăng thời gian
hoạt động HT điện hoạt động HT
hóa siêu âm
điện hóa siêu
âm

TAN (mg/L)

<5

9h

2
lần/tuần

Tăng xả đáy, mật
rỉ & vi sinh, tăng
thời gian hoạt
động HT điện hóa
siêu âm, tăng thay
nước

NO2 (mg/L)

<2


9h

2
lần/tuần

Tăng xả đáy, vi
sinh, tăng thời
gian hoạt động HT
điện hóa siêu âm,
tăng thay nước

Độ mặn (ppt)

5-30

9h

Hàng
ngày

Mái che

Mg (mg/L) (độ S × 39,13 15h
mặn S)

5
ngày/lần

Bổ sung CaCl2


Ca (mg/L)

S × 11,59 15h

5
ngày/lần

Bổ
MgCl2

K (mg/L)

S × 11,01 15h

5
ngày/lần

Bổ sung KCl

sung

 Phương pháp đo các chỉ tiêu chất lượng nước
Mật độ floc: Lấy 1L nước ao vào phễu lắng Imhoff, 30 phút sau số mL floc lắng trong
phễu là mật độ floc.
Độ trong: Thả đĩa Secchi xuống nước ao đến khi không phân biệt được màu đen và màu
trắng. Chiều dài đoạn dây ngập nước chính là độ trong.
pH, ORP, DO, nhiệt độ, độ mặn được đo bằng đầu đo Aquatroll-500 (In-situ) hoặc các
đầu cảm biến khác. Thả đầu đo xuống cách mặt nước 20 cm, đợi số đo ổn định hoặc
hiển thị trên hệ thống IoT.
Độ kiềm, TAN, NO2, Mg, Ca, K được đo bằng các kit kH, NH4/NH3, NO2, Mg, Ca (Sera,

Đức), K (JBL, Đức) hoặc SpintouchFX (Lamotte, Đức) theo hướng dẫn của nhà sản
xuất.
1292


×