Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Slide thuyết trình pháp luật về chu trình ngân sách nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (913.94 KB, 33 trang )

PHÁP
LUẬT VỀ
CHU
TRÌNH
NGÂN
SÁCH
NHÀ
NƯỚC


Nội dung

0
1
0
3

Tổng quan
Tổng quan Pháp luât về
chu trình ngân sách Nhà
nước

0
2

Chu trình và dự
tốn ngân sách
Nhà
nước
Chu trình ngân sách Nhà nước
năm 2021 và dự toán ngân


sách Nhà nước năm 2022

Quy định pháp
luật
Các quy định pháp luật
về chu trình ngân sách
Nhà nước


0
1
Tổng quan Pháp luật
về chu trình ngân
sách Nhà nước


Ngân sách nhà
nước

Khoản 14 – Điều 4 – Luật Ngân sách Nhà nước năm
2015 (sửa đổi bổ sung năm 2020):
“Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi
của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một
khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có
thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”.


Đặc điểm của ngân sách nhà
nước

Về mặt nội
dung

Là toàn bộ các khoản
thu – chi của Nhà nước

Về mặt thời
gian

Các khoản thu – chi này
chỉ được thực hiện
trong một năm

Về mặt pháp


Các khoản thu – chi này phải
nằm trong dự toán đã được cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền
quyết định

Về mục đích
Nhằm thực hiện các
chức năng và nhiệm vụ
của Nhà nước.


Chu trình ngân
sách nhà nước
Chu trình ngân sách (Quy trình ngân sách) có thể

hiểu là “một trình tự luật định, trong đó bao gồm các
cơng việc, thủ tục và thời hạn tiến hành các cơng
việc của các chủ thể có liên quan trong việc lập,
chấp hành và quyết toán ngân sách Nhà nước”


Các hoạt động trong chu trình ngân
sách nhà nước
1
Lập dự
tốn ngân
sách nhà
nước

2
Chấp hành
ngân sách
nhà nước

3
Quyết toán
ngân sách
nhà nước


Pháp luật về chu trình ngân sách
Nhà nước
Pháp luật về lập
dự toán ngân
sách nhà nước

Các quy phạm điều
chỉnh mối quan hệ phát
sinh trong q trình xây
dựng dự tốn ngân sách
nhà nước và quyết định
dự toán ngân sách nhà
nước của các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền

Pháp luật về
chấp hành ngân
sách
Các quy phạm điều
chỉnh các quan hệ phát
sinh trong quá trình các
cá nhân, tổ chức chấp
hành dự toán chi, dự
toán thu ngân sách Nhà
nước và hoạt động điều
hành ngân sách nhà
nước của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền

Pháp luật về kiểm
tốn, quyết toán
ngân sách Nhà
nước
Các quy phạm điều
chỉnh các quan hệ pháp
luật phát sinh trong

quá trình tổng kết,
đánh giá chấp hành
ngân sách hàng năm


0
Pháp luật về chu
2
trình ngân sách
Nhà nước


2.1. Năm ngân sách
Được hiểu là khoảng thời
gian khép kín của một chu
kì ngân sách do pháp luật
quy định để thực hiện dự
toán ngân sách nhà nước
của một quốc gia.

Điều 14 – Luật Ngân sách Nhà nước năm
2015 (sửa đổi bổ sung năm 2020): “Năm
ngân sách bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và
kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm dương
lịch”


2.2. Quy định về lập dự toán
ngân sách nhà nước
Đặc điểm



Khái niệm




Lập dự tốn ngân
sách nhà nước là q
trình phân tích, đánh
giá khả năng thu và
nhu cầu chi để đảm
bảo lập dự tốn sát
với thực tế.



Lập dự tốn ngân sách Nhà nước
được tiến hành hàng năm, vào
trước năm ngân sách
Thể hiện rõ nét sự tập trung
quyền lực nhà nước vào tay
Quốc hội
Có sự tham gia của nhiều chủ
thể khác nhau, giữa các chủ thể
có sự phân định quyền hạn và
trách nhiệm rõ ràng
Được tiến hành theo quy trình
thủ tục chặt chẽ và được luật
hóa



Yêu cầu của Lập dự toán ngân
sách nhà nước
Được quy định tại Điều 42 – Luật Ngân sách Nhà nước năm
2015 (sửa đổi bổ sung năm 2020).


Nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội và bảo đảm quốc
phịng, an ninh

Tình hình thực hiện
ngân sách các năm
trước

CĂN CỨ LẬP DỰ
TỐN NGÂN
SÁCH NHÀ
NƯỚC

Chính sách, chế độ thu ngân sách;
định mức phân bổ ngân sách, chế
độ, tiêu chuẩn định mức chi ngân
sách

Quy định về phân cấp nguồn thu,
nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước &
tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các
khoản thu và mức bổ sung cân đối
của ngân sách cấp trên cho ngân sách

cấp dưới
Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ;
thơng tư hướng dẫn của Bộ Tài
chính; thông tư hướng dẫn của Bộ
Kế hoạch và Đầu tư và văn bản
hướng dẫn của Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh.

Số kiểm tra về dự toán
thu, chi ngân sách, số
kiểm tra về dự toán chi
đầu tư phát triển


Các chủ thể trong q trình lập dự tốn
ngân sách nhà nước
Quyết định dự toán

Quốc hội

Quyết định dự toán; phân bổ ngân sách nhà
nước; Quy định phân bổ ngân sách Trung
ương…

UBTV
Quốc hội

Quyết định tỉ lệ phần trăm phân chia giữa
ngân sách trung ương và địa phương, cho ý
kiến đối với các báo cáo của Chính phủ…


HĐND
các cấp

Quyết định dự tốn thu ngân sách nhà nước
trên địa bàn, dự toán thu, chi ngân sách địa
phương; phân bổ dự toán ngân sách cấp
mình;…


Xây dựng dự tốn

Chính phủ

Tổ chức, chỉ đạo việc lập và trình Quốc Hội
dự tốn ngân sách nhà nước và phương án
phân bổ ngân sách Trung ương hằng năm;
…..

Bộ tài chính

Chủ trì việc chuẩn bị và soạn thảo dự tốn
ngân sách nhà nước và phương án phân bổ
ngân sách trung ương.

UBND
các cấp

Lập dự toán ngân sách địa phương, phương
án phân bổ ngân sách cấp mình; dự tốn điều

chỉnh ngân sách địa phương trong trường hợp
cần thiết,..


Quy trình lập dự tốn ngân sách
nhà
Căn cứnước
theo Điều 22 – Nghị định số 163/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật Ngân sách Nhà nước:

1

2

Hướng dẫn
lập dự toán Lập, xét
duyệt, tổng
hợp dự toán
ngân sách
Nhà nước

3
Quyết định
phân bổ, giao
dự toán ngân
sách Nhà nước


Bước 1: Hướng dẫn lập dư toán
Trước ngày 15/5

Thủ tướng chính
phủ

Trước ngày 15/6
Các bộ, cơ quan ngang bộ,
cơ quan thuộc Chính phủ,
cơ quan khác ở trung
ương
UBND cấp tỉnh và cấp

Trước ngày 1/6
Bộ kế hoạch và đầu


Trước ngày 1/6
Bộ tài chính


Bước 2: Lập, xét duyệt, tổng hợp dự toán ngân
sách Nhà nước
Trước ngày
20/7
Các bộ, cơ quan ngang
bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ, cơ quan
khác

UBND cấp tỉnh



Bước 3: Quyết định phân bổ, giao dự toán ngân
sách Nhà nước
Trước ngày 31/8

Trước ngày 20/9
Bộ tài chính

Bộ Kế hoạch và Đầu


Trước ngày 20/11
Thủ tướng chính phủ

Chậm nhất là 20
ngày, trước ngày khai
mạc kỳ họp Quốc hội
cuối năm.
Bộ Tài chính


Bước 3: Quyết định phân bổ, giao dự toán
ngân sách Nhà nước
Trước ngày
10/12
HĐND cấp tỉnh
HĐND cấp huyện

Chậm nhất 5 ngày
kể từ ngày Hội đồng
nhân dân quyết định

dự toán ngân sách
UBND cùng cấp

Trước ngày 31/12
Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ
quan thuộc Chính phủ, cơ
quan khác ở trung ương, Ủy
ban nhân dân các cấp ở địa
phương


Ngân sách Trung ương
Điều 26 - Nghị định số
163/2016/NĐ-CP

Ngân sách địa phương
Điều 25 - Nghị định số
163/2016/NĐ-CP


2.3. Quy định về chấp hành dự
toán ngân sách Nhà nước Đặc điểm

Khái niệm
Chấp hành ngân sách Nhà
nước là việc (q trình)
đưa dự tốn ngân sách
vào chấp hành trong thực
tế.




Hoạt động chấp hành ngân sách
Nhà nước ln có sự tham gia của
Nhà nước, gắn với lợi ích của Nhà
nước.



Hoạt động chấp hành ngân sách
tạo ra năng lực tài chính thực tế
(thông qua hoạt động thu ngân
sách) và sử dụng nguồn vật chất
này vào việc thực hiện chức năng,
nhiệm vụ của Nhà nước


Chấp hành dự toán thu ngân sách
Nhà nước
1
Chấp hành dự
toán thu ngân
sách nhà nước từ
thuế, phí, lệ phí

2
Chấp hành dự
tốn thu ngân
sách từ tài sản
do Nhà nước

quản lí

3
Chấp hành dự toán thu
ngân sách từ vay nợ, viện
trợ và các khoản thu từ
đóng góp của cơng chúng

4

Tổ chức thu ngân sách nhà
nước


Chấp hành dự toán chi ngân sách
Nhà nước
1
Tuân thủ các điều
kiện chi ngân
sách nhà nước

6

2
Thực hiện cấp
phát kinh phí từ
ngân sách nhà
nước

5


3
Trình tự, thủ tục chi đầu
tư phát triển

4

Trình tự, thủ tục chi Trình tự, thủ tục chi Trình tự, thủ tục chi
cho vay, trả nợ
thường xuyên
ủy quyền


2.4. Quy định về quyết toán
ngân sách Nhà nước
Khái niệm

Đặc điểm
Đây là khâu cuối cùng trong
một chu trình ngân sách
nhằm tổng kết, đánh giá việc
thực hiện ngân sách cũng như
các chính sách ngân sách của
năm ngân sách đã qua.

Quyết tốn ngân sách nhà nước là
việc tổng kết, đánh giá việc thực hiện
ngân sách và chính sách tài chính
ngân sách của quốc gia, cũng như
xem xét trách nhiệm pháp lý của các

cơ quan nhà nước khi sử dụng nguồn
lực tài chính quốc gia để thực hiện các
chức năng nhiệm vụ của nhà nước
trong một thời gian nhất định, được cơ
quan cơ quan có thẩm quyền phê
chuẩn.


×