Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

Slide thuyết trình pháp luật về quản lý nguồn thu ngân sách nhà nước (LTC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.57 MB, 42 trang )

MƠN: LUẬT TÀI CHÍNH

ĐỀ TÀI
PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NGUỒN THU NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG

NHÓM


NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH

CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ THU NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC Ở MỘT SỐ NƯỚC

03

TRÊN THẾ GIỚI, KINH NGHIỆM CHO
CHƯƠNG 1: NHỮNG

VIỆT NAM

VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
QUẢN LÝ THU NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC
01

02

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ
QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở


VIỆT NAM

2


Ngân sách nhà
nước

Thu ngân sách Nhà


CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN
ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ

Quản lý thu ngân

THU NGÂN SÁCH NHÀ

sách nhà nước

NƯỚC

nước

3


1.1. Ngân sách nhà nước

Đặc điểm


Khái niệm



NSNN được đặc trưng bằng sự vận động của các nguồn tài chính gắn



liền với quá trình tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước
nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước trên cơ sở luật định.



Phản ánh các quan hệ kinh tế giữa Nhà nước và các chủ thể trong xã

NSNN là bộ phận chủ yếu của hệ thống tài chính
quốc gia.



NSNN bao gồm những quan hệ tài chính nhất định
trong tổng thể các quan hệ tài chính của quốc gia.

hội, phát sinh khi Nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc
gia theo nguyên tắc khơng hồn trả trực tiếp là chủ yếu.

4



Khái niệm thu

Đặc điểm của thu ngân sách

Nội dung thu ngân sách

ngân sách nhà nước

nhà nước

nhà nước

1.2. Thu ngân sách nhà nước

Vai trò của thu
ngân sách nhà nước

Những nhân tố
ảnh hưởng đến thu
ngân sách nhà nước
5


1.2.1. Khái niệm thu ngân sách nhà nước

Thu NSNN là một trong hai nội dung hoạt động cơ bản của NSNN (thu và chi). Đó là
q trình Nhà nước sử dụng các quyền lực có được của mình để động viên, phân phối
một bộ phận của cải của xã hội dưới dạng tiền tệ về tay Nhà nước, hình thành nên quỹ
NSNN. 


6


Phản ánh các mối quan hệ kinh tế nảy sinh
trong q trình phân chia các nguồn tài chính

Có phạm vi rộng, liên quan đến hầu

quốc gia giữa Nhà nước với các chủ thể trong

hết các đối tượng trong xã hội

xã hội

1.2.2. Đặc điểm của thu
ngân sách nhà nước
Được thực hiện với nhiều phương thức
khác nhau: tự nguyện - bắt buộc; ngang giá

Gắn chặt với thực trạng kinh tế và sự

- khơng ngang giá; có đối khoản - khơng có

vận động của các phạm trù giá trị như

đối khoản trực tiếp; kinh tế - phi kinh tế...

giá cả, lãi suất, thu nhập...

8



1.2.3. Nội dung thu ngân sách nhà nước

Nguồn thu của NSNN là tất cả các nguồn tài chính hình thành trong q trình
sản xuất, lưu thơng, phân phối và tiêu dùng cả trong và ngồi nước có khả năng
động viên vào NSNN để hình thành quỹ NSNN.

Chủ yếu bao gồm các khoản theo 4 nhóm lớn:
- Thu nội địa;
- Thu từ hoạt động xuất, nhập khẩu;
- Thu từ dầu thô (đối với các nước có dầu thơ);
- Thu từ vay nợ, viện trợ. 
8


1.2.4. Vai trò của thu ngân sách nhà nước

Động viên và tập trung
các nguồn tài chính cần
thiết để tạo lập quỹ
NSNN

Thực hiện chức năng

Đáp ứng nhu cầu chi
tiêu đã được dự tính cho

Cơng cụ điều tiết, điều


từng giai đoạn phát triển

chỉnh nền kinh tế

của Nhà nước

kiểm tra, kiểm soát của
Nhà nước đối với toàn bộ
hoạt động sản xuất kinh
doanh của xã hội

10


1.2.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến
thu ngân sách nhà nước

Thu nhập GDP
bình quân đầu
người

Khả năng xuất
Tỷ suất doanh lợi

khẩu dầu mỏ và

trong nền kinh tế

khoáng sản


Tổ chức
Mức độ trang trải

bộ máy

các khoản chi phí

thu nộp

của Nhà nước

11


1.3. Quản lý thu ngân sách nhà nước




1.3.1.Khái niệm, đặc điểm quản lý thu ngân sách nhà nước

1.3.2. Hình thành thể chế quản lý thu ngân sách nhà nước



1.3.3. Phân cấp quản lý thu ngân sách nhà nước



1.3.4. Tổ chức bộ máy quản lý thu ngân sách nhà nước




1.3.5. Quy trình quản lý thu ngân sách nhà nước



1.3.6. Những yêu cầu của quản lý thu ngân sách nhà nước



1.3.7. Ý nghĩa/ Vai trò của việc quản lý thu ngân sách nhà nước
12


1.3.1. Khái niệm, đặc điểm quản lý
thu ngân sách nhà nước

Khái niệm
Quản lý thu NSNN là quá trình Nhà nước vận dụng các quy luật khách quan; sử dụng hệ thống
các phương pháp tác động đến các hoạt động thu NSNN nhằm phục vụ cho việc thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ mà Nhà nước phải đảm nhận.

13




Thu NSNN được quản lý bằng pháp luật và theo
dự toán.


Đặc điểm



Quản lý thu NSNN sử dụng một hệ thống tổng hợp
các biện pháp nhưng biện pháp quan trọng nhất là
biện pháp tổ chức - hành chính

13


1.3.2.
Hình
thành thể

Thể chế quản lý thu NSNN là những quy định, chuẩn mực làm cơ sở pháp lý cho việc thu NSNN
và quản lý thu NSNN

chế quản
lý thu
ngân sách
nhà nước

Thể chế quản lý thu NSNN bao gồm từ Hiến pháp, các bộ luật, các văn bản dưới luật và các quy
định khác của Nhà nước về thu NSNN

15



CÁC NGUYÊN TẮC TRONG CHÍNH SÁCH THU

Nguyên tắc đầy đủ, trọn vẹn

Nguyên tắc cân đối NSNN
S

O

Nguyên tắc thống nhất

W

T

Nguyên tắc cơng khai hố, rõ ràng, trung
thực và chính xác.

16


Xây dựng các khoản mục và bồi dưỡng nguồn thu NSNN

Các khoản mục thu NSNN

Tỷ lệ phân chia các khoản thu NSNN

- Được xây dựng dưới nhiều

Việc xác định số thu được hưởng của từng cấp


Bồi dưỡng nguồn thu NSNN có tầm quan

hình thức khác nhau

ngân sách nhà nước đối với từng khoản thu, bao

trọng quyết định. Do vậy, cần phải chú trọng

- Mục lục NSNN được coi là bao

gồm phân chia 100% cho từng cấp ngân sách và

kết hợp tốt việc khai thác, huy động các

quát nhất và có tính pháp lý cao

phân chia giữa các cấp ngân sách nhà nước

nguồn tài chính vào NSNN với việc bồi

.

Vấn đề bồi dưỡng nguồn thu NSNN

dưỡng, phát triển các nguồn tài chính.

17



1.3.3 Phân cấp quản lý thu ngân sách nhà nước



Hệ thống NSNN là tổng thể các cấp ngân sách gắn bó hữu cơ
với nhau trong q trình thực hiện các nhiệm vụ thu chi của
mỗi cấp ngân sách.



Việc phân cấp thu NSNN nhằm giải quyết các mối quan hệ
giữa chính quyền nhà nước Trung ương với các cấp chính
quyền địa phương trong việc xử lý các vấn đề của hoạt động






Phân cấp thu NSNN được thực hiện theo các yêu cầu:
Đảm bảo tính thống nhất của thu NSNN
Phù hợp với phân cấp các lĩnh vực khác của Nhà nước
Nội dung phân cấp thu NSNN phải phù hợp với Hiến pháp và luật pháp
quy định

thu NSNN.

18



Các cơ quan dự báo thu,
các cơ quan trực tiếp
quản lý thu

1.3.4 Tổ chức bộ máy quản lý thu
ngân sách nhà nước



Tổ chức bộ máy quản lý thu bao gồm việc hình thành cơ cấu tổ chức và quy định
rõ chức năng, nhiệm vụ.



Cơ cấu tổ chức quản lý thu NSNN được hình thành từ trung ương đến địa
phương hợp thành hệ thống thu thống nhất.
Cơ quan kiểm tra, thanh tra
các khoản thu NSNN

19


Lập dự tốn thu ngân sách nhà nước

1.3.5. Quy trình quản lý thu
ngân sách nhà nước

Chấp hành thu ngân sách nhà nước

Quyết toán thu NSNN


Thu đúng, thu đủ và phân chia chính xác các khoản thu NSNN cho từng cấp NSNN theo quy định của

1.3.6. Những yêu cầu của

pháp luật

quản lý thu ngân sách nhà
nước

Đảm bảo thủ tục đơn giản, nhanh chóng, chính xác

Đảm bảo hiệu quả và hiệu lực cao

19


Là công cụ quản lý của Nhà nước để kiểm

Quản lý thu NSNN mục đích khai

sốt, điều tiết các hoạt động sản xuất kinh

Là công cụ động viên, huy động các nguồn tài

thác, phát hiện, tính tốn chính xác

doanh của mọi thành phần kinh tế

chính nhằm tạo lập quỹ tiền tệ tập trung của


các nguồn tài chính của đất nước

NSNN

1.3.7. Ý nghĩa/ Vai trò của việc quản lý
thu ngân sách nhà nước

Quản lý thu NSNN có tác động quan trọng
đến sản lượng và sản lượng tiềm năng của
nền kinh tế.

Góp phần tạo mơi trường bình đẳng, cơng bằng giữa

Góp phần thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm

các thành phần kinh tế, giữa các doanh nghiệp.

sốt của Nhà nước với tồn bộ hoạt động sản
xuất kinh doanh của xã hội


CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ THU
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM


2.1 Pháp luật về quản lý nguồn thu NSNN
(Tập trung vào quản lý thuế)


Nội dung quản lý thuế

Khái niệm
quản lý thu thuế

Cơ quan có thẩm quyền thu
thuế và quản lý thuế

Các hành vi

Nguyên tắc quản lý thu
2

thuế

5

3

1

4

bị nghiêm cấm trong quản lý
thuế.
22


2.1.1 Khái niệm quản lý thu thuế


Quản lý thuế là khâu tổ chức, phân công trách nhiệm cho các bộ phận trong cơ
quan thuế, xác lập mối quan hệ phối hợp giữa các bộ phận một cách hữu hiệu
trong việc thực thi các chính sách thuế.

23


2.1.2 Nguyên tắc quản lý thu thuế

Hiến pháp 2013 quy định: “Mọi người có nghĩa vụ
nộp thuế theo luật định”

Nguyên tắc quản lý thuế được quy định rõ tại
Điều 5 Luật Quản lý thuế

25


Nhằm đảm bảo kế hoạch thu NSNN được
thực hiện đầy đủ và kịp thời

2.1.3 Mục tiêu
của hoạt động
quản lý thuế

Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về thuế và
quản lý thuế của các cá nhân, tổ chức

Đảm bảo thực thi pháp luật thuế


26


×