Tải bản đầy đủ (.pptx) (77 trang)

Slide thuyết trình Pháp luật về quản lý quỹ ngân sách nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (608.58 KB, 77 trang )

Pháp luật về
quản lý quỹ
ngân sách nhà
nước
(Tập trung vào nợ công)


Kết cấu
0
1

Những vấn đề lý luận chung về quản lý
quỹ ngân sách nhà nước

0
2

Thực trạng pháp luật Việt Nam về
quản lý nợ công

0
3

Một số vấn đề bất cập trong quản lý nợ
công và kinh nghiệm của quốc tế, một
số giải pháp cho Việt Nam


01
Những vấn đề
lý luận chung về quản lý


quỹ ngân sách nhà nước


Những vấn đề lý luận chung
về quản lý quỹ ngân sách Nhà nước
1.
1

Khái niệm, mục tiêu, nguyên
tắc quản lý nợ cơng

1.
2

Khái niệm, mơ hình tổ chức,
vai trị, ý nghĩa, các nguyên
tắc cơ bản của quản lý quỹ
ngân sách nhà nước


1.1. Khái niệm, mơ hình tổ chức, vai
trị, ý nghĩa, các nguyên tắc cơ bản của
quản lý quỹ ngân sách nhà nước
1.1.1. Khái niệm của ngân sách nhà nước,
quản lý quỹ ngân sách nhà nước
● Ngân sách nhà nước: toàn bộ các khoản thu, chi
của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một
khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có
thẩm quyền quyết định để đảm bảo thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.

● Quản lý quỹ ngân sách nhà nước: việc xây dựng
kế hoạch tạo lập, sử dụng ngân sách nhà nước tập
trung các khoản thu, tổ chức và điều hòa vốn tiền mặt
đảm bảo thực hiện chi trả tiền ngân sách nhà nước.


1.1.2. Mơ hình tổ chức quản lý ngân sách
nhà nước
Căn cứ khoản 1 Điều 6 Luật Ngân sách nhà nước 2015:

Nguồn ngân sách
trung ương




Phân cấp cho các cơ
quan TW.
Bao gồm các đơn vị
thuộc dự toán của cơ
quan TW.
Quốc hội phân giao
nguồn thu và nhiệm
vụ chi cụ thể.

Nguồn ngân sách
địa phương





Phân cấp cho các cấp
tại địa phương.
Bao gồm ngân sách
của các cấp chính
quyền địa phương.
Quốc hội xác định
tổng khối lượng thu,
chi trong năm ngân
sách.

Hệ thống ngân sách nhà nước được điều hành tốt
Nền kinh tế - xã hội ổn định


1.1.3. Vai trò, ý nghĩa của
quản lý quỹ ngân sách nhà
nước
● Đảm bảo các nguồn lực tài chính quốc gia được huy
động, phân phối sử dụng hiệu quả.
● Đảm bảo tính chủ động, sáng tạo trong hoạt động
khai thác, sử dụng vốn ngân sách nhà nước
● Đảm bảo sự hài hòa về quyền lực trong quản lý
kinh tế - xã hội và quản lý ngân sách của các cấp
chính quyền.


1.1.4. Các nguyên tắc cơ quản của
việc quản lý quỹ ngân sách nhà nước
Nguyên tắc đầy đủ, trọn vẹn




Mọi khoản thu, chi phải được ghi đầy đủ vào kế hoạch ngân sách.
Mọi khoản chi phải được vào sổ và quyết toán rành mạch.

Nguyên tắc thống nhất
Mọi khoản thu, chi phải tuân theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước;
được dự tốn hàng năm, được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

Nguyên tắc cân đối ngân sách



Ngân sách nhà nước được lập và thu, chi ngân sách phải được cân đối.
Các khoản chi chỉ được thực hiện khi có đủ các nguồn thu bù đắp.


1.1.4. Các nguyên tắc cơ quản của
việc quản lý quỹ ngân sách nhà nước
Ngun tắc cơng khai hóa



Thu, chi ngân sách nhà nước được cụ thể hóa bằng số liệu.
Ngân sách nhà nước được quản lý rành mạch, công khai để mọi người
dân có thể biết.

Nguyên tắc rõ ràng, trung thực, chính xác






Ngân sách nhà nước được xây dựng rành mạch, có hệ thống.
Các dự tốn thu, chi phải được tính tốn chính xác, đưa vào kế hoạch
ngân sách.
Khơng che đậy, bào chữa đối với tất cả các khoản thu, chi.
Không lập quỹ đen, ngân sách phụ.


1.2. Khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc
quản lý nợ công
1.2.1. Khái niệm, phân loại, ý nghĩa của
nợ công
● Khái niệm: tổng giá trị các khoản tiền mà Nhà nước
đi vay nhằm bù đắp cho các khoản thâm hụt ngân
sách trong một thời điểm nào đó.
● Phân loại: Căn cứ Điều 4 Luật Quản lý nợ cơng 2017:
Nợ Chính phủ.
Nợ được Chính phủ bảo lãnh.
Nợ chính quyền địa phương.


1.2. Khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc
quản lý nợ công
1.2.1. Khái niệm, phân loại, ý nghĩa của
nợ công
● Ý nghĩa:
-


Làm gia tăng nguồn lực cho Nhà nước.

-

Đầu tư cơ sở hạ tầng, gia tăng năng lực sản xuất cho
nền kinh tế.

-

Tận dụng nguồn tài chính nhàn rỗi trong dân cư.

-

Tận dụng sự hỗ trợ từ nước ngoài và tổ chức tài chính
quốc tế.


1.2.2. Khái niệm quản lý nợ
công
Quản lý nợ công là quá trình thiết lập và thực hiện
chiến lực quản lý nợ của Chính phủ nhằm huy động
được nguồn tài chính với chi phí thấp nhất có thể với
tầm nhìn trung và dài hạn, phù hợp với mức độ thận
trọng về quản lý rủi ro.
(Theo định nghĩa của WB và IMF)


1.2.3. Mục tiêu quản lý nợ
cơng

Giảm thiểu chi phí

Giảm thiểu rủi to

Giảm thiểu rủi ro

thị trường

đáo nợ


1.2.4. Nguyên tắc quản lý nợ công
Căn cứ Điều 5 Luật Quản lý nợ công 2017:
Nhà nước quản lý thống nhất về nợ công, bảo đảm việc thực thi trách
nhiệm, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.
Kiểm sốt chặt chẽ các chỉ tiêu an tồn nợ cơng, bảo đảm nền tài chính
quốc gia an tồn, bền vững và ổn định kinh tế vĩ mô.
Việc đề xuất, thẩm định, phê duyệt chủ trương vay, đàm phán, ký kết
thỏa thuận vay và phát hành công cụ nợ, phân bố và sử dụng vốn vay
phải đúng mục đích, hiệu quả.
Bên vay, bên vay lại, đối tượng được Chính phủ bảo lãnh chịu trách nhiệm
thực hiện đầy đủ, đúng hạn các nghĩa vụ đối với khoản vay, khoản vay
lại, khoản vay được Chính phủ bảo lãnh.
Bảo đảm chính xác, tính đúng, tính đủ nợ cơng; cơng khai, minh bạch
trong quản lý nợ công và gắn với trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá
nhân có liên quan.


02
Thực trạng

pháp luật Việt Nam
về quản lý nợ công


Thực trạng pháp luật Việt
Nam
về quản lý nợ công
2.1
Nhiệm vụ, quyền
hạn,
trách
nhiệm của cơ
quan, tổ chức,
cá nhân

2.5
Cấp và quản lý
bảo lãnh Chính
phủ

2.2
Chỉ tiêu an tồn nợ
cơng; kế hoạch vay,
trả nợ cơng 05 năm;
chương trình quản
lý nợ cơng 03 năm;
kế hoạch vay, trả nợ
cơng hàng năm

2.6

Quản lý nợ
chính
quyền
phuơng

của
địa

2.3

2.4

Quản lý việc huy
động, sử dụng
vốn vay và trả
nợ của Chính
phủ

Quản lý cho vay
lại vốn vay ODA,
vay ưu đãi nước
ngồi

2.7

2.8

Đảm bảo khả
năng trả nợ cơng


Kế tốn, kiểm
tốn, thống kê,
báo cáo, cơng bố
thơng tin


2.1. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách
nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá
nhân trong quản lý nợ công
Điều 20 Luật Quản lý nợ công 2017: Trách nhiệm
của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong quản lý nợ
cơng”
1. Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, cơ quan
ngang Bộ, UBND cấp tỉnh chịu trách nhiệm trước pháp
luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao
trong quản lý nợ công.
2. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có liên quan đến
quản lý nhà nước về nợ công phải chịu trách nhiệm cá
nhân trong trường hợp xảy ra vi phạm pháp luật của cơ
quan, tổ chức.
3. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến quản lý
nợ cơng có trách nhiệm giải trình, báo cáo cấp có thẩm
quyền việc đề xuất, thẩm định và phê duyệt chủ trương
vay; đàm phán, ký kết thỏa thuận vay và phát hành
công cụ nợ; phân bổ và sử dụng vốn vay; trả nợ và thực
hiện các nghiệp vụ quản lý nợ công.


2.2. Chỉ tiêu an tồn nợ cơng; kế hoạch
vay, trả nợ cơng 05 năm; chương trình

quản lý nợ cơng 03 năm; kế hoạch vay,
trả nợ công hàng năm
2.2.1. Chỉ tiêu an tồn nợ cơng
● Chỉ tiêu an tồn nợ cơng: hệ thống chỉ tiêu quy
định mức trần và ngưỡng cảnh báo về nợ công do
Quốc hội quyết định.


2.2. Chỉ tiêu an tồn nợ cơng; kế hoạch
vay, trả nợ cơng 05 năm; chương trình
quản lý nợ cơng 03 năm; kế hoạch vay,
trả nợ công hàng năm
2.2.1. Chỉ tiêu an tồn nợ cơng

-

Bao gồm:
Nợ cơng so với tổng sản phẩm quốc nội.
Nợ của Chính phủ so với tổng sản phẩm quốc nội.
Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ so với tổng
thu ngân sách nhà nước hàng năm.
- Nợ nước ngoài của quốc gia so với tổng sản phẩm
quốc nội.
- Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của quốc gia so với tổng
kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ.


2.2.1. Chỉ tiêu an tồn nợ cơng
● Quy định về chỉ tiêu an tồn nợ cơng:
-


Định hướng về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm.

-

Tình hình thực hiện các chỉ tiêu an tồn nợ cơng giai đoạn 5
năm trước.

-

Tốc độ tăng trưởng, tỉ lệ tiết kiệm nội bộ.

-

Cân đối thu, chi, bội chi ngân sách; nhu cầu huy động vốn vay,
khả năng trả nợ; ngoại tệ; nhu cầu, cơ cấu vốn đầu tư toàn xã
hội, các cân đối kinh tế vĩ mơ khác.

-

Tình hình, khả năng huy động vốn.

-

Kinh nghiệm, thông lệ quốc tế.


2.2.2. Kế hoạch vay, trả nợ công
trong 5 năm (giai đoạn 2021 – 2025)
Huy động, phân bổ, quản lý, sử dụng có hiệu quả tổng thể các

nguồn lực.

Nguồn lực bên trong

Nguồn lực bên ngoài

Chiến lược, cơ bản, lâu
dài

Quan trọng, phục vụ
mục tiêu phát triển
kinh tế - xã hội


2.2.2. Kế hoạch vay, trả nợ công
trong 5 năm (giai đoạn 2021 – 2025)
Mục tiêu:


Tổng thu ngân sách nhà nước: ~ 8,3 triệu tỉ đồng.



Tổng chi ngân sách nhà nước: ~ 10,26 triệu tỉ đồng.



Tổng đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước: ~ 2,87 triệu tỉ
đồng.




Tỉ lệ bội chi: bình qn 3,7% GDP.



Tổng mức vay: ~ 3,068 triệu tỉ đồng.



Trần nợ cơng
năm: năm:
60% GDP;
ngưỡng
cảnh cảnh
báo: 55%
Chínhhàng
phủ hàng
50% GDP;
ngưỡng
báo: GDP.
45% GDP.
Trần nợ nước ngoài của quốc gia hàng năm: 50% GDP; ngưỡng cảnh
báo: 45% GDP.


2.2.2. Kế hoạch vay, trả nợ công
trong 5 năm (giai đoạn 2021 – 2025)
Định hướng cơng tác tài chính quốc gia:



Về thu ngân sách nhà nước: khẩn trương sửa đổi, hồn thiện
hệ thống chính sách thu; thúc đẩy tăng thu, nuôi dưỡng nguồn
thu bền vững; đẩy mạnh biện pháp khai thác dư địa thu, chống
thất thu, giảm nợ đọng thuế, mở rộng cơ sở thuế.



Về chi ngân sách nhà nước: từng bước tái cơ cấu theo hướng
tăng tỉ trọng đầu tư phát triển, giảm ti trọng chi thường xuyên,
đảm bảo chi đúng quy định của pháp luật.



Về cân đối ngân sách nhà nước: chỉ chi trong khả năng của
nền kinh tế và chỉ vay trong khả năng trả nợ; kiểm soát, rà soát
theo đúng quy định, hiệu quả.


2.2.3. Chương trình quản lý nợ cơng 3
năm
(Giai đoạn 2021 – 2023)
Về vay, trả nợ của Chính phủ:
• Tổng mức vay là khoảng 1738,4 nghìn tỉ đồng.
• Bộ Tài chính chủ động kỳ hạn phát hành, tái cơ cấu danh
mục nợ, phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ.
• Thủ tướng Chính phủ yêu cầu chủ động bố trí nguồn thực
hiện nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ.
Về bảo lãnh Chính phủ:
Khống chế mức phát hành trái phiếu tối đa bằng nghĩa vụ trả

nợ gốc hàng năm.
Về vay, trả nợ của chính quyền địa phương:
Khống chế hạn mức bội chi và nợ theo quy định của Luật Ngân
sách nhà nước 2015.
Về hạn mức vay thương mại nước ngoài của doanh
nghiệp, tổ chức tín dụng:
Phương thức tự vay, tự trả.


2.2.4. Kế hoạch vay, trả nợ công hàng
năm
Nội dung kế hoạch vay và trả nợ chi tiết hàng
năm của Chính phủ:
Kế hoạch vay trong nước:
- Kế hoạch huy động vốn cho ngân sách nhà nước.
- Kế hoạch huy động vốn cho đầu tư phát triển.
Kế hoạch vay nước ngoài được thực hiện thơng qua các hình
thức huy động vốn gồm vay phát triển chính thức, vay ưu đãi,
vay thương mại và được chi tiết theo chủ nợ nước ngoài.
Kế hoạch trả nợ được chi tiết theo chủ nợ, phân định trả nợ
gốc và trả nợ lãi; trả nợ trong nước và trả nợ nước ngoài.


×