Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Slide thuyết trình pháp luật giám sát ngân sách nhà nước (tập trung kiểm toán NSNN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 31 trang )

LUẬT TÀI CHÍNH

PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
(TẬP TRUNG VÀO KIỂM TỐN NSNN)
NHĨM


/>
1.

Lục Thái An – 19061002

2.

Nguyễn Thị Thu Hương – 19061151

3.

Đào Huyền Thanh – 19061332

4.

Mai Thị Bảo Trâm – 19061388

5.

Nguyễn Thị Tươi – 19061329

6.

Phạm Ngọc Bích – 19061037



7.

Nguyễn Anh Thơ – 19061354

8.

Trần Linh Chi – 19061053

9.

Lý Thanh Huyền – 19061141

10. Nguyễn Thu Trang – 19061383
11. Phạm Thị Ngọc Anh - 19061026

Thành viên
nhóm

08


0
1
0
2
0
3

TỔNG QUAN NỘI DUNG

Tổng quan về hoạt động GSNSNN
và pháp luật về hoạt động

0
4

Nội dung, chức năng, vai trò
của kiểm tốn NSNN

0
5

Khái niệm về tốn
ngân sách nhà nước

0
6

Quy trình kiểm toán NSNN

Thực trạng pháp luật kiểm
toán nhà nước ở VN

Giải pháp hoàn thiện pháp luật
về KTNN ở VN hiện nay


I. Tổng quan về hoạt động GSNSNN và pháp luật về hoạt động
1. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động GSNSNN
● Theo nghĩa rộng, hoạt động “giám sát” NSNN có thể hiểu là các phương

thức đánh giá từ bên trong và bên ngoài nhằm đảm bảo cho hoạt động
ngân sách nhà nước được thực hiện đạt hiệu quả cao.
● Theo nghĩa hẹp, “giám sát” NSNN là việc theo dõi, xem xét, đánh giá các
cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc thực hiện các quy định
của pháp luật về tài chính - ngân sách trong tồn bộ các khâu tổ chức
thực hiện dự toán NSNN nhằm đánh giá việc tuân thủ các quy định của
pháp luật về NSNN, xử lý theo thẩm quyền hoặc yêu cầu, kiến nghị cơ
quan có thẩm quyền xử lý.


I. Tổng quan về hoạt động GSNSNN và pháp luật về hoạt động
1. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động GSNSNN
Một số đặc điểm của hoạt động giám sát NSNN:


Thứ nhất, đây là một phần của hoạt động giám sát của chủ thể giám sát đối với lĩnh vực tài
chính cơng.



Thứ hai, hoạt động giám sát NSNN nói chung chủ yếu được thực hiện bởi cơ quan nhà nước có
thẩm quyền hoặc người có thẩm quyền. Theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước và các
văn bản quy phạm liên quan thì hoạt động giám sát NSNN được thực hiện bởi các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền như: Quốc hội, các cơ quan chuyên môn của Quốc hội, Chính phủ, Kiểm
tốn nhà nước…



Thứ ba, nội dung và hình thức giám sát hoạt động NSNN của cơ quan và cá nhân có thẩm
quyền rất đa dạng và xuyên suốt từ quy trình lập dự tốn đến chấp hành và quyết toán NSNN.

Cụ thể thẩm quyền của mỗi chủ thể đối với hoạt động giám sát NSNN  được quy định tại Luật
NSNN và các văn bản quy phạm liên quan.


2. Khái niệm, vai trò của pháp luật về hoạt động GSNSNN
a, Khái niệm
Pháp luật điều chỉnh hoạt động giám sát NSNN là tập hợp các quy phạm pháp luật do
cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh
trong quá trình giám sát hoạt động tạo lập, quản lý, phân phối, sử dụng và quyết toán
NSNN.
Pháp luật về giám sát hoạt động ngân sách nhà nước quy định những phương thức,
cách thức để các chủ thể thực hiện quyền giám sát đối với hoạt động NSNN của cơ
quan hành chính nhà nước. Hệ thống pháp luật quy định về hoạt động giám sát nói
chung khá đồ sộ, được quy định ở nhiều các văn bản pháp luật khác nhau.


2. Khái niệm, vai trò của pháp luật về hoạt động GSNSNN
b, Vai trị


Một, Tạo khn khổ pháp lý cho việc triển khai công tác giám sát việc sử dụng ngân
sách thơng qua việc ban hành các quy định có tính nguyên tắc về: thu ngân sách, định
mức phân bổ chi NSNN,…



Hai, Là nền tảng, cơ sở pháp lý để hoạt động giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nước
dựa vào đó triển khai cơng tác giám sát hiệu quả




Ba, Xây dựng quy trình, phương thức, thủ tục hành chính trong việc lập, chấp hành
ngân sách



Bốn, Ban hành những quy định về bảo đảm vai trò, phân định rõ quyền hạn của các cơ
quan tổ chức trong hoạt động giám sát NSNN, quy định về công khai ngân sách.


Thứ nhất,chủ thể Quốc hội

Thứ hai,chủ thể Chính phủ và
UBND các cấp
Thứ ba,chủ thể Hội đồng nhân
dân các cấp

Thứ tư,chủ thể Kho bạc NN

Thứ năm,chủ thể Kiểm toán
Nhà nước
Thứ sáu,chủ thể cộng đồng

3. Chủ thể có thẩm quyền
giám sát


II. Khái niệm về kiểm toán ngân sách nhà nước

1. Khái niệm kiểm toán

Kiểm toán là các hoạt động nhằm mục
đích xác định sự phù hợp giữa thơng tin
được kiểm tốn với những tiêu chuẩn đã
được thiết lập cho thơng tin đó bao gồm
hoạt động thu thập và đánh giá bằng
chứng do Kiểm sát viên - những người có
năng lực chun mơn thực hiện một cách
độc lập 

2.Khái niệm kiểm tốn NSNN 

Kiểm toán ngân sách nhà nước là hoạt động kiểm tra, xác
nhận tính đúng đắn, hợp pháp của tài liệu, số liệu kế toán,
báo cáo quyết toán của cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp,
đơn vị kinh tế nhà nước và đoàn thể quần chúng, tổ chức xã
hội sử dụng kinh phí do ngân sách nhà nước cấp; Và là một
phần trong hoạt động của Kiểm toán nhà nước - cơ quan do
Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp
luật, thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài
sản cơng.


III. Nội dung, chức năng, vai trị của kiểm tốn ngân sách nhà nước
1.Nội dung của kiểm toán ngân sách Nhà nước

Kiểm tốn tài chính: Khi thực hiện nội dung kiểm toán này, kiểm toán nhà nước tiến hành xem xét, đánh
giá, xác nhận tính đúng đắn, trung thực của các số liệu, thơng tin tài chính và báo cáo tài chính của đơn vị
bị kiểm tốn.
Kiểm tốn tn thủ: kiểm tốn nhà nước sẽ căn cứ vào hóa đơn, chứng từ và sổ sách kế toán để xem
xét, đánh giá và xác nhận việc chi tiêu từ ngân sách của đơn vị bị kiểm tốn có tn thủ các định mức quy

định bởi pháp luật, nội quy hoặc quy chế về tài chính mà đơn vị bị kiểm tốn phải thực hiện.
Kiểm toán hoạt động: kiểm toán NN đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong quản lí và sử dụng
tài chính cơng và tài sản cơng.
Ví dụ, kiểm tốn nhà nước có thể đánh giá hoạt động chi tiêu của đơn vị đều đúng thực tế và đúng
định mức, tức là phù hợp nếu áp dụng nội dung kiểm toán thứ nhất và thứ hai, tuy nhiên có thể lượng chi
tiêu đó là quá nhiều so với kết quả đạt được hoặc quá ít để có thể đem đến kết quả như mong muốn.


2.Cơ cấu tổ chức kiểm toán nhà nước


IV. Quy trình kiểm tốn ngân sách nhà nước
1. Quy trình chung: Số: 02/2020/QĐ-KTNN

Quy trình kiểm tốn bao gồm 4 bước:
- Chuẩn bị kiểm toán;
- Thực hiện kiểm toán;
- Lập và gửi báo cáo kiểm toán;
- Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán.


Chuẩn bị kiểm
toán
Căn cứ vào nhiệm vụ, quyết định kiểm tốn của Tổng KTNN thành lập đồn kiểm
tốn, Vụ trưởng Vụ Tổng hợp dự kiến phân cơng đồn kiểm tốn gồm trưởng, phó đồn và
các kiểm tốn viên của đồn kiểm tốn. Trưởng đồn kiểm tốn thành lập một hoặc nhiều
tổ cơng tác gồm những kiểm tốn viên có kinh nghiệm, phân cơng nhiệm vụ cho từng
kiểm tốn viên (KTV), xây dựng đề cương khảo sát và các tài liệu, số liệu, tình hình về đơn
vị được kiểm tốn phục vụ việc lập kế hoạch kiểm tốn.
+ Cơng việc giai đoạn chuẩn bị kiểm toán khi kiểm toán hoạt động tại KTNN

+ Lập đề cương khảo sát thu thập thông tin theo các nội dung cần thu thập cụ thể:
Tổng hợp các thơng tin ban đầu: tìm hiểu về đơn vị, tình hình hoạt động sẽ tiến hành kiểm
tốn…
+ Lập kế hoạch kiểm tốn hoạt động
+ Phân cơng cơng việc và phát hành thông báo cho các bộ phận liên quan, đơn vị
được kiểm toán


Thực hiện kiểm toán
Căn cứ vào kế hoạch kiểm toán đã được lãnh đạo phê duyệt, đồn
kiểm tốn sẽ tổ chức họp với đại diện đơn vị được kiểm toán để thông báo
kế hoạch và triển khai thực hiện kiểm toán. Các tổ kiểm toán căn cứ vào
mục tiêu, nội dung, tiêu chí kiểm tốn đã xây dựng trong kế hoạch kiểm
toán và trên cơ sở xem xét tài liệu và thực tế tại đơn vị, KTV tiến hành kiểm
toán theo kế hoạch.
+ Liên hệ với đơn vị được kiểm toán
+ Thực hiện kế hoạch kiểm toán theo kế hoạch đã phân công
+ Tổng hợp các phát hiện từ cuộc kiểm toán


Lập và gửi báo cáo kiểm toán
- Kết thúc giai đoạn thực hiện kiểm tốn, đồn kiểm tốn có trách nhiệm hồn
thành báo cáo kiểm tốn the một số cơng việc chính sau
+ Chuẩn bị dự thảo báo kiểm tốn
+ Soạn thảo nội dung và kết cấu dự thảo báo cáo
+ Phê duyệt, công bố và phát hành báo cáo


Theo dõi, kiểm tra, thực hiện các kết luận, kiến nghị


Dựa vào kế hoạch kiểm tra thực hiện kiến nghị hàng năm của KTNN hoặc
đột xuất theo yêu cầu quản lý Nhà nước của Quốc hội; KTNN thành lập đoàn kiểm
toán thực hiện kiến nghị sau khi đơn vị kiểm toán báo cáo kết quả thực hiện kiến
nghị như yêu cầu. Giai đoạn này đoàn kiểm tra thực hiện kiến nghị có thể khác
đồn khảo sát, thực hiện tùy theo nhiệm vụ phân công của KTNN.
+ Chuẩn bị kiểm tra
+ Thực hiện kiểm tra
+ Kết thúc kiểm tra


V. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM
1. Thực trạng pháp luật Việt Nam về Kiểm toán nhà nước
1.1. Khái niệm pháp luật về Kiểm toán nhà nước (KTNN)
- Pháp luật về KTNN là tổng thể các QPPL do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và bảo
đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động KTNN với mục đích
tăng cường việc kiểm tra, giám sát của Nhà nước trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản
nhà nước, góp phần thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, thất thốt, lãng phí, phát hiện và ngăn
chặn hành vi vi phạm pháp luật, nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước.
- Đối tượng điều chỉnh của pháp luật về KTNN: là những quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động
KTNN cần có sự điều chỉnh bằng pháp luật.
- Phương pháp điều chỉnh của pháp luật về KTNN: cấm đoán, bắt buộc, cho phép
- Nội dung của hệ thống pháp luật về KTNN gồm các nhóm chủ yếu sau:
+ Nhóm các quy định về địa vị pháp lý, tổ chức bộ máy của KTNN.
+ Nhóm các quy định về mối quan hệ giữa cơ quan KTNN với các chủ thể tham gia vào quá
trình quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính Nhà nước và tài sản cơng.
+ Nhóm các quy định về cơ chế hoạt động của KTNN.


1.2. Các giai đoạn phát triển của pháp luật Việt Nam về Kiểm toán nhà nước
1.2.1. Giai đoạn 1: Giai đoạn hình thành (1994 - 2005)

KTNN được thành lập theo Nghị định số 70/CP ngày 11/7/1994 của Chính phủ. Tổ chức và hoạt động KTNN
trong giai đầu mới thành lập được thực hiện theo Quyết định số 61/TTg ngày 24/01/1995 của Thủ tướng Chính phủ
về việc ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của KTNN.
- Về tổ chức: Tổng kiểm tốn nhà nước và các Phó tổng kiểm tốn nhà nước đều do Thủ tướng Chính phủ
bổ nhiệm và miễn nhiệm.
- Về chế độ trách nhiệm: Tổng kiểm tốn nhà nước chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ
- Về hoạt động:
+ Pháp luật thời kỳ đó quy định kiểm toán nhà nước hoạt động chỉ tuân theo pháp luật, phương pháp
chuyên môn nghiệp vụ và chế độ kiểm tốn, nói cách khác là chuẩn mực kiểm tốn; song những quy định đó
của pháp luật lại do Bộ Tài chính quy định (theo Khoản 1 Điều 3; Khoản 5 Điều 5; Điều 4 Quyết định số 61-TTg;
Điều 6 Nghị định số 70-CP ngày 11 tháng 7 năm 1994 của Chính phủ về việc thành lập cơ quan kiểm toán nhà
nước).
+ Kế hoạch kiểm toán của kiểm toán nhà nước do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (theo Điều 18 Quyết
định số 61 -TTg ngày 24 tháng 01 năm 1995 của Thủ tướng Chính phủ).
+ Kết quả kiểm tốn phải được báo cáo cho Thủ tướng Chính phủ và thơng báo cho cơ quan là đối tượng
kiểm tốn (Khoản 2 Điều 4; Điều 22 Quyết định số 61-TTg ngày 24 tháng 01 năm 1995 của Thủ tướng Chính
phủ).


1.2.2. Giai đoạn 2: Giai đoạn chuyển đổi (2005 - 2014)

Về mặt tổ chức, Tổng kiểm toán nhà nước do Quốc hội bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị
của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sau khi trao đổi thống nhất với Thủ tướng Chính phủ (Điều 13 Luật
kiểm toán nhà nước năm 2005 và Khoản 2 Điều 17 Luật kiểm toán nhà nước năm 2005).

Về chế độ trách nhiệm, Luật kiểm toán nhà nước năm 2005 cũng quy định Tổng kiểm toán nhà
nước chịu trách nhiệm trước Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và cả Chính phủ. Dường như ở
quy định này, tương tự như quy định về hình thành chức danh Tổng kiểm tốn, các nhà lập pháp
vẫn thể hiện sự ngập ngừng nhất định đối với việc chuyển đổi hồn tồn kiểm tốn nhà nước từ
Chính phủ sang Quốc hội. Dù sao, quy định về chế độ trách nhiệm như vậy cũng đã thể hiện tính

độc lập cao hơn của kiểm tốn nhà nước giai đoạn này so với giai đoạn trước.


1.2.2. Giai đoạn 2: Giai đoạn chuyển đổi (2005 - 2014)

-

Về hoạt động:

+ Luật kiểm toán nhà nước năm 2005 đã chính thức quy định kiểm tốn nhà nước hoạt động
theo nguyên tắc độc lập, chỉ tuân theo pháp luật, trung thực và khách quan (Khoản 3 Điều 17,
Khoản 3 Điều 20 Luật kiểm toán nhà nước và Điều 7 Luật kiểm toán nhà nước năm 2005). Chuẩn
mực kiểm toán nhà nước giờ đây do chính Tổng kiểm tốn nhà nước ban hành theo quy trình do Ủy
ban Thường vụ Quốc hội quy định (Điều 8 Luật kiểm toán nhà nước năm 2005).
+ Kế hoạch kiểm toán hàng năm của kiểm tốn nhà nước trong giai đoạn này do chính kiểm
tốn nhà nước quyết định. kiểm tốn nhà nước khơng cần xin phê duyệt mà chỉ cần báo cáo với
Quốc hội và Chính phủ trước khi thực hiện kế hoạch đó (Khoản 1 Điều 15 Luật kiểm tốn nhà nước
năm 2005).
+ Kết quả kiểm tốn, dưới hình thức được gọi là Báo cáo kiểm toán của kiểm toán nhà nước
được nâng tầm về giá trị pháp. Kiểm toán nhà nước chỉ cần trình Quốc hội các báo cáo kiểm tốn là
có thể được cơng khai (Điều 9 Luật kiểm tốn nhà nước năm 2005 và Điều 58 Luật kiểm toán nhà
nước năm 2005).


1.2.3. Giai đoạn 3: từ khi Luật toán nhà nước 2015 có hiệu lực đến nay

Thứ nhất, Hiến pháp hiện hành của nước CHXHCNVN ban hành năm 2013 đã lần đầu tiên có quy
định riêng về kiểm tốn nhà nước (Điều 118 HP 2013), và quy định này được đặt trong một chương
riêng cùng với Hội đồng bầu cử quốc gia. Sự hiến định này đã khẳng định, ít nhất là về hình thức,
rằng kiểm tốn nhà nước đã chính thức là một cơ quan hiến định độc lập trong bộ máy nhà nước

CHXHCNVN.
Thứ hai, kiểm toán nhà nước vẫn tiếp tục là cơ quan do Quốc hội thành lập. Tổng kiểm toán nhà
nước vẫn do Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị và Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm. các Phó
tổng kiểm tốn nhà nước vẫn do Tổng kiểm toán nhà nước đề nghị và Ủy ban Thường vụ Quốc hội
bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức (Khoản 2 Điều 12 Luật kiểm toán nhà nước năm 2015 và Điều 15
Luật kiểm toán nhà nước 2015).
Thứ ba, về chế độ trách nhiệm, cùng với việc Chính phủ khơng tham gia vào q trình hình thành
Tổng kiểm tốn nhà nước, Luật kiểm tốn nhà nước năm 2015 cũng khơng quy định kiểm toán nhà
nước phải chịu trách nhiệm trước Chính phủ.


1.3. Thành tựu của Luật Kiểm toán nhà nước
Thứ nhất, Luật KTNN được ban hành tạo nền tảng pháp lý cho việc hoàn thiện hệ thống pháp
luật về KTNN
Thứ hai, Luật KTNN là văn bản địa vị pháp lý cao của KTNN là cơ quan kiểm tra tài chính của
nhà nước do Quốc hội thành lập hoạt động và chỉ tuân theo pháp luật
Thứ ba, từ khi có Luật KTNN, những vấn đề cụ thể liên quan đến hoạt động KTNN được quy
định đầy đủ, đồng bộ và đáp ứng đầy đủ yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế đối với việc xây
dựng nền tài chính lành mạnh, cơng khai và minh bạch
Thứ tư, nhiều vấn đề trước đây chỉ được quy định chung chung trong Luật NSNN, Luật Ngân
hàng nhà nước và các luật liên quan dẫn đến khó khăn trong việc thực hiện thì nay Luật KTNN
đã quy định cụ thể các vấn đề này là cơ sở rất quan trọng cho hoạt động của KTNN.


1.3. Thành tựu của Luật Kiểm toán nhà nước

Thứ năm, trên cơ sở Luật KTNN các văn bản hướng dẫn thi hành, tổ chức, bộ máy,
đội ngũ công chức của KTNN ngày càng phát triển, tiếp tục củng cố và hồn thiện.
Bên cạnh đó, KTNN đã xây dựng được cơ chế, kế hoạch, chương trình đào tạo, bồi
dưỡng đa dạng, đồng bộ và ngày càng tồn diện hơn. Cơng tác quy hoạch, tuyển

dụng, bổ nhiệm và bổ nhiệm lại cán bộ bài bản, khoa học, công khai, minh bạch.

Thứ sáu, thông qua hoạt động tuyên truyền về Luật KTNN và các văn bản hướng
dẫn thi hành, nhận thức của các cấp, các ngành, các cơ quan, đơn vị, tổ chức và
của toàn xã hội về KTNN và hoạt động kiểm toán nhà nước đầy đủ hơn, đúng đắn
hơn, nhất là sau khi KTNN thực hiện việc công bố công khai kết quả kiểm toán và
kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán của KTNN.


1.4. Kiểm toán Nhà nước trong hội nhập và phát triển

Thứ nhất, KTNN cung cấp thông tin giúp Quốc hội quyết định dự toán ngân sách nhà nước,
phân bổ ngân sách Trung ương đúng đối tượng, đúng mục đích, đảm bảo tính chặt chẽ,
hiệu quả và tiết kiệm; đồng thời, cung cấp thông tin giúp Quốc hội xem xét, phê chuẩn
Quyết toán NSNN; kiến nghị xuất toán các khoản chi sai chính sách chế độ, điều chỉnh dự
tốn của các bộ, ngành Trung ương và địa phương;...
Thứ hai, đối với các doanh nghiệp hoạt động trong môi trường cạnh tranh và hội nhập,
thơng qua hoạt động kiểm tốn, KTNN đã xác nhận tính trung thực của báo cáo tài chính,
tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị được kiểm tốn
Thứ ba, hoạt động kiểm tốn và cơng khai kết quả kiểm toán của KTNN đã trở thành một
trong những kênh thông tin quan trọng trong việc tạo dựng niềm tin cho các quốc gia, các
ngân hàng, tổ chức tín dụng và các nhà đầu tư nước ngoài,...
Thứ tư, tầm quan trọng và sự phát triển không ngừng của các cơ quan KTNN tối cao các
nước đã hình thành xu hướng hội nhập trong lĩnh vực kiểm toán.


2. Hạn chế của Kiểm toán
Thứ nhất, nhận thức của các cấp, các ngành, cơng chúng và xã hội nói chung về vị trí, vai trị và
chức năng, nhiệm vụ của KTNN chưa đầy đủ và tồn diện, thậm chí có lúc, có nơi cịn sai lệch,
khơng đúng đắn, khơng chỉ trong xã hội mà ngay cả đối với không ít tổ chức, cơ quan và đội ngũ

cán bộ công chức trong bộ máy nhà nước.
Thứ hai, cơ cấu tổ chức của KTNN hiện tại chưa hoàn chỉnh, chưa tương xứng với chức năng,
nhiệm vụ và quyền hạn của KTNN, số lượng, cơ cấu và chất lượng đội ngũ cán bộ, kiểm tốn viên
cịn nhiều bất cập. 

Số lượng các đơn vị KTNN khu vực, KTNN chun ngành cịn ít so với nhu cầu kiểm
toán ngân sách địa phương và ngân sách trung ương

Đội ngũ cán bộ chủ chốt và cán bộ có trình độ chun mơn cao cịn mỏng

Số lượng Kiểm tốn viên chưa tương xứng với u cầu cơng việc và chức năng,
nhiệm vụ được giao

Chất lượng Kiểm toán viên còn khá nhiều hạn chế mặc dù hầu hết có kinh nghiệm
thực tiễn, nhưng chưa được đào tạo một cách cơ bản và đầy đủ về nhiệm vụ kiểm
toán


×