Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Thực trạng ngành nông nghiệp VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.21 KB, 1 trang )

1.

Thực trạng ngành nơng nghiệp VN

a, Chuyển biến tích cực
Năm 2020, mặc dù phải gánh chịu thời tiết bất thường, thiên tai, dịch bệnh (dịch tả
lợn châu Phi trên cả nước, dịch Covid-19…), nhưng nhờ đẩy mạnh áp dụng khoa
học - kỹ thuật, tái cơ cấu sản xuất, ngăn ngừa kiểm sốt dịch bệnh, nên ngành
Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn vẫn vượt qua khó khăn, thách thức, thực
hiện tốt “mục tiêu kép” vừa phát triển ngành, vừa phòng, chống hiệu quả dịch bệnh.
Giá trị sản xuất toàn Ngành trong năm ước 2020 tăng 2,75% so với năm 2019.
Trong đó, nơng nghiệp tăng 2,7%; lâm nghiệp tăng 2,4%; thủy sản tăng 3,3%; GDP
toàn ngành dự kiến tăng 2,65%, giúp bảo đảm an ninh lương thực trong bất cứ
hoàn cảnh nào. Công tác xây dựng thể chế, cải cách hành chính có sự chuyển
biến tích cực, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành. Cùng với cây
lúa, nhiều loại cây lương thực truyền thống, giá thị thấp cũng có xu hướng giảm
mạnh về diện tích. Trong lĩnh vực trồng trọt, đã chuyển đổi khoảng 200.000 ha
trồng lúa kém hiệu quả sang các cây trồng khác có hiệu quả cao hơn, đồng thời
tăng cường chuyển đổi cơ cấu giống, đẩy mạnh thâm canh phòng trừ sâu bệnh,
ứng dụng khoa học kỹ thuật và cơ giới hóa để tăng năng suất, chất lượng, giảm chi
phí sản xuất.
Trong vịng 10 năm trở lại đây, tổng vốn đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp tăng từ
22 nghìn tỷ đồng lên đến hơn 231 nghìn tỷ đồng (năm 2018).. (Xem Bảng)


Nguồn: Tác giả tổng hợp theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn qua các
năm

B, Những hạn chế và thách thức
Những thách thức từ bên ngoài


. Nếu mực nước biển dâng cao thêm 1m mà Việt Nam khơng có biện pháp
phịng ngừa hữu hiệu, thì khoảng 40% diện tích Đồng bằng sơng Cửu Long,
11% diện tích Đồng bằng sơng Hồng và 3% diện tích của các tỉnh khác thuộc
vùng ven biển sẽ bị ngập.
Mặt khác, biến động thời tiết ngày càng cực đoan, bất thường, khó kiểm soát;
các nhà khoa học cũng dự báo các tỉnh Tây Nguyên và miền Trung sẽ bị hạn
nhiều hơn; số đợt khơng khí lạnh, rét đậm, rét hại sẽ xuất hiện nhiều hơn ở các
tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộ, bão lũ sẽ gây ảnh hưởng ngày thêm nặng nề
trên qui mô cả nước.


Q trình tồn cầu hóa, đa phương hóa mạnh mẽ cũng là một thách thức lớn
(song cũng đồng thời là cơ hội, nếu biết cách biến ‘nguy’ thành ‘cơ’) xu hướng
tài chính quốc tế thay đổi kèm theo với các xung đột thương mại, bất ổn chính
trị, cùng với dịch bệnh,
Nền nông nghiệp quảng canh rủi ro và thiếu hiệu quả

ứng dụng cơng nghệ chủ yếu mang tính quảng canh, dựa trên thâm dụng tài
nguyên thiên nhiên, thâm dụng lao động, lấy sản lượng, năng suất là chính,
chưa quan tâm đúng mức đến chất lượng, hiệu quả kinh tế, giá trị gia tăng của
nơng sản hàng hóa, và bảo vệ mơi trường, dù thời kỳ 'đói khát' đã qua từ lâu.
Hơn nữa, nông nghiệp lại chưa gắn với công nghiệp thành một hệ thống để bổ
sung, tương trợ cùng nhau phát triển. Số lượng các doanh nghiệp lớn đóng vai
trị dẫn dắt trong q trình hội nhập cho ngành cịn ít. Vì vậy, nền nơng nghiệp
vẫn chưa khắc phục được những yếu kém nội tại, kinh tế nông thôn đang phát
triển không đồng đều, thiếu ổn định, mà thực tế ‘được mùa mất giá’, ‘giải cứu
nông sản’ hết cây này sang con khác, hết năm này qua năm khác là thí dụ điển
hình, là minh chứng của một nền sản xuất chưa bền vững, rủi ro cao, giá cả của
đầu ra nông sản bấp bênh, sự thua thiệt thường rơi vào người sản xuất và các
doanh nghiệp nhỏ.


Hầu hết các loại giống cây trồng từ lúa, hoa màu, rau quả đến các giống vật
ni cao sản, máy móc, thiết bị, phần lớn vật tư nông nghiệp... đều là ‘hàng
ngoại nhập’.


trong khi sự hỗ trợ của nhà nước với các cơng ty nội địa cịn chưa đủ mạnh nên
thị trường giống cây trồng và giống vật nuôi đứng trước nguy cơ nằm dưới sự
thống lĩnh và lũng đoạn của các tên tuổi nước ngoài. Giống trong nước, dù tốt
nhưng thiếu trợ giá, ko có chính sách giúp nơng dân mua nợ (mua trước, trả
sau), chế độ thưởng cho các tư thương bán giống chưa đủ mạnh… nên dần lép
vế.
Khả năng cạnh tranh của các sản phẩm nông nghiệp kém do chủng loại sản
phẩm chưa đa dạng, chất lượng thấp, kích cỡ không đồng đều, thiếu nhãn mác
để nhận diện, chưa có truy xuất nguồn gốc, chưa có thương hiệu trên thị
trường. Đa phần sản phẩm nông sản của Việt Nam xuất khẩu ở dạng thô, chưa
qua chế biến,
Quy mô manh mún và năng suất lao động thấp

Năng suất lao động của nơng dân Việt Nam đang thuộc nhóm thấp nhất châu Á.
đến năm 2018 theo giá hiện hành đạt 39,8 triệu VND/lao động, chỉ bằng 38,9%
NSLĐ của toàn nền kinh tế, bằng 30,4% NSLĐ của khu vực công nghiệp và xây
dựng, bằng 33,7% khu vực dịch vụ. Trong các nước ASEAN, NSLĐ khu vực
nông, lâm nghiệp và thủy sản của Malaysia cao gấp 11,9 lần; Indonesia cao gấp
2,4 lần; Thái Lan cao gấp 2,1 lần và Philippine cao gấp 1,8 lần mức NSLĐ của
Việt Nam

Nguyên nhân chủ yếu khiến năng suất lao động của ngành nơng nghiệp Việt
Nam vẫn cịn thuộc nhóm thấp nhất châu Á là do quy mơ sản xuất nhỏ, manh
mún, trình độ chun mơn và tính chuyên nghiệp của nông dân thấp, thể trạng



người nơng dân cịn thấp và yếu, lao động trực tiếp trên đồng ruộng chủ yếu là
người có tuổi và trẻ nhỏ.

Sản xuất qui mô nhỏ thể hiện qua diện tích canh tác bình qn dao động từ 0,2
đến 2 ha/hộ và chỉ đạt 0,34 ha/lao động.
Mơ hình sản xuất nơng hộ chậm đổi mới

Hình thức tổ chức sản xuất chính trong nơng nghiệp ở Việt Nam là nơng hộ,
chiếm 90% tổng diện tích sản xuất nơng nghiệp (Nhóm Ngân hàng Thế giới,
2016).
Đầu tư vào nông nghiệp hạn chế
Mức đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn cịn hạn chế và dàn trải, chưa tương x ứng v ới ti ềm
năng và đóng góp của ngành đối với nền kinh tế quốc dân, nên c ơ s ở hạ t ầng kỹ thu ật nơng
thơn cịn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu phát tri ển, nh ất là c ơ s ở h ạ t ầng kỹ
thuật phục vụ trực tiếp sản xuất nơng nghiệp. Ví dụ như hệ thống thủy l ợi c ủa Vi ệt Nam b ị
đánh giá là kém hiệu quả, khơng có hệ thống đo l ường chất lượng n ước, khơng có h ệ th ống
điều khiển dịng chảy. Từ đó, năng suất nước thấp (Nhóm Ngân hàng Th ế gi ới, 2016). Các
dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp cũng chưa phát triển, đặc biệt là khâu bảo quản sau thu hoạch và
logistics. Các ngành công nghiệp chế biến và chế bi ến sâu nông sản ch ưa phát tri ển, đa ph ần
là quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu (Quyền Đình Hà, 2017).
Trình độ nơng dân về chun mơn cịn thấp

Việt Nam đang ở trong thời kỳ dân số vàng, nhưng thời kỳ này đang qua đi
nhanh, chúng ta hầu như chưa chuẩn bị gì để sẵn sàng đón nhận thời kỳ ‘vàng’
quý giá này cho nông nghiệp, nên lao động nơng nghiệp Việt Nam đa số vẫn
cịn ở trình độ thấp, thể hiện qua con số: có khoảng 70% số lao động chưa qua
bất kỳ một khóa đào tạo chun mơn nào; mới có 4% lao động qua đã qua đào



tạo (Tổng cục thống kê, 2019), lao động có trình độ đại học chỉ chiếm khoảng
9%.

nên phần lớn nông dân nước ta sản xuất ra sản phẩm hôm nay không biết
ngày mai bán cho ai, ở đâu, giá cả thế nào, bao gDo ít được đào tạo, nên lao
động nơng nghiệp thiếu kiến thức khoa học, thiếu kiến thức quản trị đồng ruộng,
quản trị trang trại; lại thêm hệ thống thông tin thị trường chưa phát triển nên
chưa giúp doanh nghiệp và nơng dân có quyết định đúng để tăng hiệu quả sản
xuất kinh doanh và nâng cao thu nhập cho người nông dân,
Là một quốc gia nông nghiệp với khu vực nông thôn chiếm tới 63% dân cư, 66% số hộ, 68% người làm
việc; nông nghiệp chiếm tỷ trọng 13,96% trong GDP, mơ hình sản xuất nhỏ lẻ, kém hiệu quả và thiếu
liên kết chuỗi giá trị vẫn luôn là tồn tại của nền nông nghiệp nước ta nhiều năm qua,

Thực hành một nền nông nghiệp thông minh (Ảnh: Bộ NN&PTNT)

Số lượng doanh nghiệp nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số các doanh
nghiệp cả nước, có tới 95% doanh nghiệp nơng nghiệp có quy mơ nhỏ và vừa. Lĩnh vực này
tại Việt Nam cũng thu hút chưa đến 1% vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), trong khi
mức trung bình trên thế giới vào khoảng 3%.
Tính đến hết năm 2019, vốn FDI vào nơng nghiệp chỉ đạt 3,5 tỷ USD, chiếm tỷ trọng rất
thấp trong tổng vốn FDI vào Việt Nam. Số lượng nhà đầu tư cũng chưa nhiều, trong đó các
nước như Đài Loan, Singapore, Thái Lan đã chiếm hơn 50% tổng vốn đầu tư FDI vào nông
nghiệp Việt Nam.


Đây là những thách thức lớn trong nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển liên kết sản
xuất theo chuỗi sản phẩm nông nghiệp.
Cùng với đẩy mạnh đầu tư công nghệ chế biến, chú trọng thị trường nội địa, chuyển đổi số được xem
là “thang thuốc” hiệu quả cho tương lai nông nghiệp Việt. Và chuyển đổi số được nhắc đến không chỉ

như một xu thế ngắn hạn mà là một hành trình xuyên suốt liền mạch để thay đổi bộ mặt nền nông
nghiệp Việt Nam.



×