nghiên cứu - trao đổi
54
Tạp chí luật học số 2/2003
Ths. Vũ Duyên Thuỷ *
oạt động của con ngời có thể gây
những tổn hại khôn lờng cho môi
trờng, thông qua việc khai thác cạn kiệt
nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá và để
lại khối lợng chất thải khổng lồ. Điều đó
đ đợc con ngời nhìn nhận một cách
nghiêm túc và tìm ra các giải pháp cụ thể
để giải quyết những thách thức lớn lao về
môi trờng đang đặt ra ngày hôm nay trên
phạm vi toàn thế giới. Phát triển bền vững
(1)
là giải pháp hữu hiệu và đánh giá tác động
môi trờng là cách thức thực hiện có hiệu
quả cao trong phạm vi mỗi quốc gia.
Khoản 11 Điều 2 Luật bảo vệ môi trờng
Việt Nam năm 1993 quy định: Đánh giá
tác động môi trờng (ĐTM) là quá trình
phân tích, đánh giá, dự báo ảnh hởng đến
môi trờng của các dự án, quy hoạch phát
triển kinh tế - x hội, của các cơ sở sản
xuất kinh doanh, công trình kinh tế, khoa
học kĩ thuật, y tế, văn hoá, x hội, an ninh,
quốc phòng và các công trình khác, đề xuất
các giải pháp thích hợp về bảo vệ môi
trờng.
(2)
Để thực hiện tốt cơ chế này,
trớc tiên các chủ dự án và giám đốc các
cơ sở phải lập bản báo cáo có tên gọi là báo
cáo ĐTM. Đây là hình thức thể hiện ba nội
dung của ĐTM, bao gồm:
1) Đánh giá hiện trạng môi trờng tại
địa bàn hoạt động của dự án;
2) Dự báo những diễn biến môi trờng
khi thực hiện dự án;
3) Kiến nghị các giải pháp về bảo vệ
môi trờng.
Báo cáo này đợc gửi đến cơ quan có
thẩm quyền thẩm định.
Thẩm định báo cáo ĐTM là hoạt động
đợc thực hiện bởi các cơ quan quản lí nhà
nớc về môi trờng ở cả cấp trung ơng và
địa phơng nhằm thẩm tra lại tính chính
xác về mặt khoa học cũng nh cơ sở pháp
lí của báo cáo ĐTM. Đây vừa là hoạt động
mang tính quản lí nhà nớc lại vừa mang
yếu tố khoa học nên nó có ý nghĩa hết sức
quan trọng. Để đảm bảo thực hiện thống
nhất và có hiệu quả hoạt động này, việc
xây dựng quy chế chặt chẽ, rõ ràng về
thẩm định báo cáo ĐTM nói chung và hội
đồng thẩm định báo cáo ĐTM nói riêng
là hết sức cần thiết. Trong phạm vi bài
viết này, chúng tôi chỉ đề cập một số vấn
đề liên quan đến hội đồng thẩm định báo
cáo ĐTM của các dự án đầu t.
Hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM
đợc thành lập để xem xét và thẩm định
những nội dung đợc đề cập trong báo cáo
ĐTM của các dự án phát triển ở mọi lĩnh vực
của đời sống kinh tế, x hội. Pháp luật hiện
H
* Giảng viên Khoa pháp luật kinh tế
Trờng đại học luật Hà Nội
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 2/2003 55
hành đ có quy định cụ thể về vấn đề này tại
Nghị định số 175/CP ngày 18/10/1994 về
hớng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trờng và
Quyết định số 1806 QĐ/MTg ngày 31/12/1994
của bộ trởng Bộ khoa học công nghệ và
môi trờng về việc ban hành Quy chế tổ
chức và hoạt động của hội đồng thẩm định
báo cáo ĐTM và cấp giấy phép môi trờng,
trong đó đề cập một số vấn đề chủ yếu sau:
1. Về việc thành lập hội đồng thẩm định
Hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM
đợc thành lập trong một số trờng hợp cần
thiết. Hội đồng thẩm định cấp trung ơng
do Bộ trởng Bộ khoa học công nghệ và
môi trờng (nay là Bộ tài nguyên và môi
trờng) ra quyết định thành lập; hội
đồng thẩm định cấp địa phơng do chủ
tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ra quyết
định thành lập.
Nh vậy, theo quy định này, mọi báo
cáo ĐTM đều phải đợc xem xét và thẩm
định nhng không nhất thiết phải thành lập
hội đồng thẩm định trong mọi trờng hợp.
Điều đó là hoàn toàn hợp lí, bởi lẽ không
phải bất kì dự án nào cũng tiềm ẩn nguy cơ
gây ra những tác động tiêu cực lớn cho môi
trờng. Với những dự án mà tác động xấu
cho môi trờng là không đáng kể hoặc
những tác động xấu đó chỉ có thể gây ra
cho một thành phần môi trờng và trong
phạm vi hẹp với mức độ nhỏ (các dự án
thực hiện ở những khu vực không mang
tính nhạy cảm về môi trờng, có quy mô
nhỏ) thì chỉ cần đợc các cơ quan quản lí
nhà nớc môi trờng xem xét báo cáo
ĐTM là đủ mà không nhất thiết phải đợc
đánh giá thông qua một hội đồng khoa học
với nhiều chuyên ngành khác nhau. Tuy
vậy, theo chúng tôi quy định này cũng cần
sớm phải đợc bổ sung, sửa đổi vì lí do
sau:
Quy định nêu trên chỉ xác định trong
trờng hợp cần thiết thì thành lập hội đồng
thẩm định nhng trờng hợp nào thì đợc
coi là trờng hợp cần thiết lại không đợc
pháp luật xác định rõ. Do đó, quy định này
khó có thể đảm bảo cho sự áp dụng thống
nhất trên thực tế. Các cơ quan thẩm định cả
ở cấp trung ơng lẫn địa phơng đều không
tìm đợc cơ sở pháp lí chắc chắn nào để có
thể khẳng định dự án thuộc thẩm quyền
thẩm định của mình có phải thành lập hội
đồng để thẩm định hay không?
Trên thực tế, các cơ quan đó chỉ giải
quyết vấn đề này theo thông lệ chung mang
tính ớc đoán là khi thẩm định báo cáo
ĐTM của những dự án mà cơ quan thẩm
định cho rằng nó có tiềm năng gây ô nhiễm
môi trờng trên diện rộng, khó khống chế,
nguy cơ gây ô nhiễm cao, có tác động tiêu
cực đến nhiều thành phần môi trờng khác
nhau (thờng là các dự án loại I) thì sẽ
thành lập hội đồng thẩm định. Hậu quả của
tình trạng này là có những dự án lẽ ra phải
thành lập hội đồng thẩm định nhng vì các
lí do khác nhau (không triệu tập đủ thành
viên cần thiết của hội đồng, để tiết kiệm
kinh phí) mà cơ quan có thẩm quyền
không ra quyết định thành lập hội đồng
thẩm định. Điều đó gây ảnh hởng không
nhỏ đến chất lợng của kết quả thẩm định,
nghĩa là những tác động bất lợi cho môi
nghiên cứu - trao đổi
56
Tạp chí luật học số 2/2003
trờng cha chắc đ đợc dự báo và giảm
thiểu một cách chính xác và khoa học khi
không đủ ý kiến đánh giá của các nhà khoa
học thuộc nhiều chuyên ngành khác nhau,
liên quan đến nhiều thành phần môi trờng
cần đợc xem xét.
Theo chúng tôi, nên quy định cụ thể
một số trờng hợp nhất thiết phải thành lập
hội đồng thẩm định:
- Thẩm định báo cáo ĐTM của các dự
án có tiềm năng gây ô nhiễm môi trờng
trên diện rộng (chủ yếu là báo cáo ĐTM
chi tiết của nhóm dự án loại I). Đây là
những dự án tiềm ẩn nguy cơ gây tổn hại
cho môi trờng trên phạm vi rộng lớn nên
việc xem xét, đánh giá kĩ lỡng và chính
xác những tác động tiêu cực của nó có thể
gây ra cho môi trờng là điều hết sức quan
trọng và cần thiết để giảm thiểu nguy cơ
gây ô nhiễm và suy thoái môi trờng.
- Thẩm định báo cáo ĐTM của các dự
án mà khi thực hiện nó có liên quan đến lợi
ích của nhiều ngời. Thẩm định chính xác,
khoa học tác động tích cực cũng nh tiêu
cực của các dự án này đến lợi ích chung về
môi trờng của cộng đồng dân c xung
quanh địa bàn thực hiện dự án có thể tránh
đợc các xung động không cần thiết nảy
sinh sau này, khi sự án đi vào hoạt động.
- Thẩm định báo cáo ĐTM của những
dự án có nguy cơ gây tác động tiêu cực đến
nhiều thành phần môi trờng khác nhau,
nguy cơ gây suy thoái môi trờng cao. Khi
nhiều thành phần môi trờng cùng bị chịu
những tác động tiêu cực thì hậu quả xấu
gây ra cho từng thành phần môi trờng đó
nói riêng và cho toàn hệ thống môi trờng
nói chung là rất lớn, rất khó khắc phục.
Xem xét, cân nhắc một cách đầy đủ, chi
tiết, chính xác những tác động này bởi các
chuyên gia thuộc nhiều chuyên ngành khoa
học môi trờng khác nhau sẽ có thể ngăn
ngừa một cách hữu hiệu tình trạng này.
2. Về thành viên của hội đồng thẩm định
Theo quy định tại Nghị định số 175/CP
và Quyết định số 1806 nêu trên thì vấn đề
thành viên của hội đồng thẩm định đợc
quy định tơng đối rõ, bao gồm hai nội
dung chính:
- Thành viên của hội đồng thẩm định
bao gồm các nhà khoa học, các nhà quản lí,
có thể có đại diện của nhân dân địa phơng
hoặc đại diện của các tổ chức x hội.
- Thành viên của hội đồng không quá 9
ngời, trong đó uỷ viên th kí hội đồng
phải là thành viên của cơ quan quản lí nhà
nớc về bảo vệ môi trờng. Th kí hội
đồng có trách nhiệm giúp chủ tịch hội
đồng chuẩn bị tài liệu trớc, trong và sau
khi hội đồng làm việc.
Thực tiễn áp dụng các quy định trên
cho thấy quy định về các đối tợng là
thành viên của hội đồng thẩm định tơng
đối hợp lí. Bởi lẽ, đây là hoạt động quản lí
nhng cũng đồng thời là hoạt động khoa
học. Việc yêu cầu các nhà khoa học tham
gia vào hội đồng thẩm định bên cạnh các
nhà quản lí môi trờng là hoàn toàn cần
thiết. Tuy vậy, các quy định về vấn đề này
cũng chỉ rõ những tồn tại cần sớm đợc
khắc phục. Đó là:
Thứ nhất, sự tham gia của đại diện
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 2/2003 57
nhân dân và đại diện của các tổ chức x hội
là không bắt buộc trong hội đồng thẩm
định. Điều đó có nghĩa là có những hội
đồng thẩm định có sự tham gia của đại diện
nhân dân nhng cũng có hội đồng thì
không có. Theo quan điểm của chúng tôi,
nên sửa đổi quy định này theo hớng xác
định đại diện của nhân dân là thành viên
bắt buộc trong hội đồng thẩm định vì ba lí
do cơ bản sau:
+ Bất kì dự án nào khi thực hiện trên
thực tế cũng sẽ có những ảnh hởng không
nhỏ đối với cộng đồng dân c ở địa bàn
thực hiện dự án. Khi đại diện của nhân dân
đợc tham gia trong thành phần của hội
đồng thẩm định, họ sẽ chủ động nắm bắt
đợc những bất lợi mà họ có thể phải gánh
chịu về phơng diện môi trờng khi thực
hiện dự án cùng những thuận lợi về kinh tế,
x hội mà họ có thể đợc hởng từ chính
việc thực hiện dự án đó. Cũng tại cuộc họp
của hội đồng thẩm định, cơ quan quản lí
nhà nớc về môi trờng có thể hiểu đợc
những mong muốn của ngời dân và của
chủ dự án để có thể điều chỉnh một cách
hợp lí nhất, theo hớng có lợi cho cả hai
phía. Nh vậy, những bất đồng, mâu thuẫn
có thể nảy sinh sau này khi dự án đi vào
hoạt động là hoàn toàn có khả năng ngăn
ngừa đợc.
+ Nhân dân địa phơng là những ngời
có thể hiểu rất rõ và có rất nhiều kinh
nghiệm về những đặc điểm môi trờng nơi
mình sinh sống. Sự tham gia của họ trong
hội đồng thẩm định có thể sẽ là cách thức
tốt góp phần đảm bảo tính khách quan cho
các kết luận thẩm định của hội đồng.
+ Sự tham gia bắt buộc của đại diện
nhân dân địa phơng trong hội đồng thẩm
định là hoàn toàn phù hợp với xu hớng
chung của thế giới hiện nay - xu hớng
x hội hoá công tác bảo vệ môi trờng.
Nhà nớc cần tạo mọi điều kiện cho nhân
dân tham gia bảo vệ môi trờng, trong đó
không loại trừ việc giám sát các hoạt
động quản lí môi trờng của các cơ quan
chức năng.
Thứ hai, pháp luật hiện hành về thành
viên của hội đồng thẩm định chỉ quy định
số lợng tối đa mà không quy định số
lợng tối thiểu. Điều đó rất bất hợp lí, bởi
vì, thông thờng báo cáo ĐTM của các dự
án cần phải thành lập hội đồng thẩm định
là những dự án có nhiều yếu tố phức tạp,
gây ảnh hởng xấu cho nhiều thành phần
môi trờng. Để đánh giá một cách chính
xác, khoa học và toàn diện các tác động
này đòi hỏi phải có sự tham gia của các
chuyên gia thuộc nhiều chuyên ngành khoa
học khác nhau. Nếu không quy định số
lợng tối thiểu các thành viên hội đồng
thẩm định thì khó tránh khỏi tình trạng một
số hội đồng thẩm định chỉ đợc thành lập
mang tính chất chiếu lệ, hình thức với số
lợng thành viên rất ít để tiết kiệm thời
gian, kinh phí Trong trờng hợp này
thì khó có thể bảo đảm cho tính chính
chính xác, khoa học và toàn diện của kết
quả thẩm định khi còn có những thành
phần môi trờng không đợc đánh giá
bởi một thành viên nào có trình độ
chuyên môn cao về nó.
nghiên cứu - trao đổi
58
Tạp chí luật học số 2/2003
Thứ ba, các quy định về thành viên hội
đồng thẩm định không chỉ rõ trong trờng
hợp nào một thành viên đợc huy động
tham gia hội đồng có nghĩa vụ từ chối
quyền tham gia của mình. Trên thực tế, để
lập đợc báo cáo ĐTM, chủ dự án thờng
đi thuê các chuyên gia khoa học kĩ thuật
môi trờng thực hiện. Điều đó cũng không
loại trừ trờng hợp ngẫu nhiên, chính các
chuyên gia ấy lại đợc huy động tham gia
với t cách thành viên của hội đồng thẩm
định. Khi một hoặc một số thành viên hội
đồng thẩm định cũng đồng thời là ngời đ
tiến hành lập báo cáo ĐTM thì ý kiến của
thành viên đó tại cuộc họp của hội đồng
thẩm định chắc chắn khó có thể đảm bảo
đợc tính khách quan, khoa học, khi họ là
ngời "vừa đá bóng vừa thổi còi".
3. Về quy chế làm việc của hội đồng
Hội đồng thẩm định làm việc với quy
chế của cơ quan t vấn. Cuộc họp hội đồng
chỉ có giá trị khi ít nhất 2/3 tổng số thành
viên có mặt. Thành viên vắng mặt có quyền
gửi ý kiến đánh giá và bỏ phiếu trong
phong bì dán kín cho chủ tịch hội đồng
hoặc th kí hội đồng. ý kiến này sẽ đợc
đọc tại cuộc họp hội đồng và đợc coi là
một ý kiến chính thức.
Theo chúng tôi, các quy định hiện hành
về vấn đề này là hợp lí, mặc dù các quy
định pháp luật hiện hành không xác định
cụ thể trong trờng hợp nào thì hội đồng
thẩm định đa ra kết luận đồng ý hay
không đồng ý về vấn đề môi trờng của dự
án. Trên thực tế, các hội đồng thẩm định
thờng đa ra kết quả thẩm định theo
nguyên tắc thông thờng là nguyên tắc quá
bán. Đây đ trở thành nguyên tắc chung,
phổ biến trong mọi lĩnh vực nên cũng
không nhất thiết phải đợc quy định cụ thể
lại. Cũng theo các quy định nêu trên thì
giá trị pháp lí của kết quả thẩm định của
hội đồng thẩm định không đợc xác định
rõ. Bởi lẽ, hội đồng thẩm định là cơ quan
t vấn. Kết quả thẩm định của hội đồng
đối với báo cáo ĐTM của dự án chỉ là
một trong số rất nhiều yếu tố để quyết
định dự án có đợc thực hiện trên thực tế
hay không.
Hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM là
hội đồng khoa học giữ vai trò hết sức quan
trọng trong việc đánh giá độ chính xác và
khoa học của các báo cáo ĐTM. Kết quả
làm việc của hội đồng thẩm định góp phần
quyết định không nhỏ đến việc giảm thiểu
những tác động tiêu cực mà các dự án
phát triển có thể gây ra cho môi trờng.
Đảm bảo tiến hành một cách nghiêm túc
hoạt động của hội đồng thẩm định bởi
một quy chế pháp lí rõ ràng, phù hợp là
điều hết sức cần thiết để thực hiện có
hiệu quả hơn nữa công tác quản lí nhà
nớc về bảo vệ môi trờng của Nhà nớc
ta trong giai đoạn hiện nay./.
(1). Theo tinh thần của tuyên bố Rio thì phát triển
bền vững là cách phát triển thoả mn nhu cầu của
các thế hệ hiện tại mà không làm ảnh hởng đến
khả năng thoả mn nhu cầu của các thế hệ mai sau.
(2). Khoản 11 Điều 2 Luật bảo vệ môi trờng Việt
Nam năm 1993.