Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Tài liệu Báo cáo "Sửa đổi quy định về nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự " pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.34 KB, 9 trang )



Tạp chí luật học 3
đặc san về sửa đổi, bổ sung bộ luật dân sự




TS. Bùi Đăng Hiếu *
1. Vn xỏc nh ni dung ch yu
ca cỏc hp ng dõn s
Ni dung ca hp ng l tng hp cỏc
iu khon m cỏc bờn cựng nhau tho thun.
Vn c t ra l khi no hp ng c
coi l ó giao kt v cú hiu lc? Khi cỏc bờn
ó tho thun vi nhau v nhng iu khon
no thỡ hp ng c coi l xỏc lp? Ta
khụng th da vo s lng cỏc iu khon
kt lun hp ng no ú ó c coi l
giao kt hay cha. gii quyt vn ú
cỏc nh lp phỏp phõn chia cỏc iu khon
ca hp ng ra thnh hai nhúm: Nhúm cỏc
iu khon c bn v cỏc iu khon khụng
c bn. iu khon c bn l nhng iu
khon m nu thiu nú thỡ hp ng khụng
th giao kt c. iu khon c bn cú th
do phỏp lut quy nh hoc theo tho thun
ca cỏc bờn.
Rt ỏng tic l sau quy nh ú thỡ
BLDS khụng h cú nhng quy nh c th v
ni dung c bn cho tng loi hp ng dõn


s thụng dng. Khi s dng cỏc iu khon
ca BLDS v tng loi hp ng dõn s
thụng dng ta khụng th xỏc nh c nhng
iu khon no l c bn theo quy nh ca
phỏp lut. Nu khụng cú nhng quy nh c
th thỡ khi ni dung ca mt hp ng no ú
quỏ s si lm phỏt sinh tranh chp, to ỏn s
khụng cú cn c quyt nh rng hp ng
ú khụng c coi l ó giao kt do khụng
ni dung ch yu.
T cỏc phõn tớch trờn chỳng tụi xin kin
ngh c th sau:
+ Nờn b ton b khon 2 iu 401 BLDS
(vỡ quy nh ti khon 2 iu 401 khụng th ỏp
dng cho mi hp ng dõn s);
+ B sung cỏc quy nh c th mang tớnh
cht bt buc v cỏc iu khon c bn cho
tng loi hp ng dõn s. Vic b sung ny
cú th thc hin bng hai cỏch khỏc nhau:
Hoc i vi mi loi hp ng dõn s thụng
dng b sung thờm mt iu lut riờng, trong
ú lit kờ ton b cỏc iu khon c bn mang
tớnh cht bt buc; hoc ti cỏc iu lut cú
sn v tng iu khon ca hp ng nờn ch
rừ iu khon ú cú c coi l iu khon c
bn ca hp ng hay khụng.
2. Vn thi im giao kt hp ng
Quỏ trỡnh giao kt hp ng dõn s c
mụ hỡnh hoỏ thnh hai giai on: Giai on
ngh giao kt hp ng (Offer) v giai on

tr li chp nhn ngh giao kt hp ng
(Acceptance). Nu trong ngh cú n nh
thi hn thỡ bờn ngh chu rng buc phỏp
lớ trong khong thi gian ú.
Vn tr nờn b tc khi vic tr li c
thc hin v gi i qua ng bu in trong
thi hn n nh nhng li c chuyn n
* Ging viờn Khoa lut dõn s
Trng i hc lut H Ni


4 T¹p chÝ luËt häc
®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù

tay người đề nghị khi đã hết thời hạn. Trong
trường hợp này thì lời chấp nhận có hiệu lực hay
không? Hợp đồng có được coi là giao kết tại thời
điểm bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận
hay không (khoản 1 Điều 403 BLDS)? Thời hạn
ấn định trong đề nghị phải được coi là thời hạn
trả lời hay thời hạn chờ trả lời?
Theo quy định tại mục 1 khoản 1 Điều
397: “Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả
lời, thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực
khi được thực hiện trong thời hạn đó”. Thời
hạn ấn định trong đề nghị sẽ được hiểu là thời
hạn trả lời. Khoản 3 Điều 397 quy định:
“Trong trường hợp việc trả lời được chuyển
qua bưu điện, thì thời điểm trả lời là ngày gửi
đi theo dấu của bưu điện”. Các quy định nêu

trên cho thấy rằng trả lời chấp nhận tuy đến
sau khi hết hạn nhưng đã được “thực hiện”
trước khi hết hạn nên vẫn được coi là có hiệu
lực và theo đó hợp đồng vẫn được coi là giao
kết tại thời điểm bên đề nghị nhận được câu
trả lời chấp nhận. Điều đó cho thấy việc thời
hạn của đề nghị kết thúc chưa thực sự giải
thoát cho bên đề nghị khỏi sự ràng buộc pháp
lí của lời đề nghị đó.
Tuy nhiên, kết luận trên lại mâu thuẫn
trực tiếp với mục 2 khoản 1 Điều 397: “Nếu
bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận được trả
lời khi đã hết thời hạn chờ trả lời, thì lời chấp
nhận này coi là đề nghị mới của bên chậm trả
lời”. Quy định này coi thời hạn ấn định trong
đề nghị là thời hạn chờ trả lời. Câu trả lời đến
sau khi đã hết hạn chờ trả lời sẽ bị coi là chậm
trả lời và bị vô hiệu, bất kể việc câu trả lời đó
đã được gửi đi trong thời hạn. Quy định này
giải thoát cho bên đề nghị khỏi những ràng
buộc pháp lí ngay sau khi thời hạn kết thúc.
Đây là mâu thuẫn của BLDS Việt Nam
trong việc quy định trình tự giao kết hợp đồng.
Pháp luật dân sự của mỗi quốc gia có những
cách thức quy định riêng nhưng tựu trung lại
được phân theo hai nhóm: Nhóm theo thuyết
tống phát và nhóm theo thuyết tiếp thu.
Các nước thuộc hệ thống Anh - Mĩ
thường áp dụng thuyết tống phát, coi thời
điểm giao kết hợp đồng là thời điểm bên được

đề nghị gửi đi (tống phát đi) câu trả lời chấp
nhận vô điều kiện. Dấu gửi đi của bưu điện là
căn cứ hợp pháp để chứng minh rằng việc
chấp nhận được gửi đi đúng thời hạn ấn định
trong đề nghị. Thời hạn ấn định trong đề nghị
sẽ được coi là thời hạn trả lời. Bên đề nghị
phải chịu trách nhiệm đối với câu trả lời chấp
nhận đó, mặc dù họ có thể nhận được sau khi
đã hết thời hạn của đề nghị.
Ngược lại, các quốc gia thuộc hệ thống
luật lục địa thường áp dụng thuyết tiếp thu,
theo đó thời hạn nêu trong đề nghị là thời hạn
chờ trả lời. Nếu như bên đề nghị nhận được
(tiếp thu được) câu trả lời chấp nhận trong
khoảng thời gian đó thì chấp nhận đó mới có
hiệu lực pháp lí. Nếu áp dụng thuyết tiếp thu
này thì việc xác định thời điểm gửi đi theo
dấu của bưu điện sẽ không được đặt ra. Hơn
thế nữa, nếu áp dụng thuyết tiếp thu thì pháp
luật thường quy định thêm các xử sự của bên
đề nghị khi nhận được chấp nhận đã quá thời
hạn nhằm tránh những thiệt hại cho bên được
đề nghị (như thông báo kịp thời cho bên được
đề nghị về việc trả lời đến chậm). Điều này dễ
hiểu bởi vì thường chỉ có bên đề nghị mới biết
rằng câu trả lời đó có đến kịp thời hạn không.
Pháp luật của mỗi một quốc gia thường
chỉ áp dụng một trong hai thuyết đối lập nhau



đặc san về sửa đổi, bổ sung bộ luật dân sự

Tạp chí luật học 5

ú (hoc ỏp dng thuyt tng phỏt hoc ỏp dng
thuyt tip thu) ch khụng th cựng mt lỳc ỏp
dng c hai thuyt. Cỏc quy nh ca BLDS
Vit Nam cũn cha th hin rừ quan im dt
khoỏt ca mỡnh v vn ny. ú l nguyờn
nhõn ca mõu thun, lm cho BLDS ca chỳng
ta khụng th gii quyt c cỏc trng hp
phc tp xy ra trong thc t cuc sng.
3. Vn hon thin cỏc quy nh v
hnh vi phỏp lớ n phng vi t cỏch l
loi giao dch dõn s
iu 130 BLDS quy nh: Giao dch dõn
s l hnh vi phỏp lớ n phng hoc hp
ng ca cỏ nhõn, phỏp nhõn v ca cỏc ch
th khỏc nhm lm phỏt sinh, thay i hay
chm dt quyn, ngha v dõn s. Tip theo
ú, cỏc loi hp ng c quy nh c th
trong Phn th ba ca BLDS - ngha v dõn
s v hp ng. Vy hnh vi phỏp lớ n
phng l gỡ? Cỏc giao dch dõn s l hnh vi
phỏp lớ n phng c quy nh õu?
Chỳng bao gm nhng loi gỡ? Liu cú phi
tt c mi hnh vi phỏp lớ n phng u
c coi l giao dch dõn s n phng
khụng? Rt ỏng tic l cỏc quy nh ca
BLDS cha mang li cho chỳng ta cõu tr li

v cỏc vn ú.
Vic cha cú quy nh c th cho loi
giao dch dõn s l hnh vi phỏp lớ n
phng dn n nhiu khỳc mc trong gii
lut hc m cha cú cn c gii quyt. Vớ d
nh ha thng v thi cú gii cú phi l loi
giao dch dõn s di hỡnh thc hnh vi phỏp
lớ n phng hay khụng? a s cỏc lut gia
u cho rng ha thng v thi cú gii l
hnh vi phỏp lớ n phng, bi l chỳng
c xỏc lp da trờn s th hin ý chớ ca
mt bờn ch th duy nht l bờn a ra li
ha thng hoc bờn t chc cuc thi cú gii.
Th nhng cỏc quy nh v ha thng v thi
cú gii li c quy nh trong Chng II -
Hp ng dõn s thụng dng.
Tng t nh vy, nhiu cuc tranh lun
cng ó din ra xung quanh vn : Liu thc
hin cụng vic khụng cú u quyn cú phi l
giao dch dõn s theo hnh vi phỏp lớ n
phng khụng? Vic thc hin cụng vic
khụng cú u quyn cng lm phỏt sinh hiu
lc phỏp lớ theo ý chớ n phng ca mt
bờn ch th duy nht - theo ý chớ ca ngi
thc hin cụng vic. Th nhng trong BLDS,
cỏc quy nh v thc hin cụng vic khụng cú
u quyn li c tỏch riờng c lp vi giao
dch dõn s l hnh vi phỏp lớ n phng.
Tt c cỏc khỳc mc ú cho thy BLDS
ca chỳng ta cha cú c nn tng lớ thuyt

y , thng nht, t ú cha a ra c
nhng quy nh cn thit mang tớnh nguyờn
tc v khỏi nim v hnh vi phỏp lớ n
phng - khỏi nim c bn ca lut dõn s.
Khi khỏi nim hnh vi phỏp lớ n phng ó
c s dng chớnh thc trong BLDS thỡ khi
ú vn khụng ch n thun thuc lnh vc
quan tõm ca khoa hc lut dõn s m phi l
vn ca c cỏc nh lp phỏp trong vic xõy
dng BLDS.
4. V cm c ti sn
iu 329 BLDS quy nh: "1- Cm c ti
sn l vic bờn cú ngha v giao ti sn l
ng sn thuc s hu ca mỡnh cho bờn cú
quyn bo m thc hin ngha v dõn
s; nu ti sn cm c cú ng kớ quyn s
hu, thỡ cỏc bờn cú th tho thun bờn cm
c vn gi ti sn cm c hoc giao cho


6 Tạp chí luật học
đặc san về sửa đổi, bổ sung bộ luật dân sự

ngi th ba gi.
Quyn ti sn c phộp giao dch cng
cú th c cm c.
Khỏi nim v cm c quy nh ti khon 1
iu 329 cha bc l c bn cht ca bin
phỏp cm c. iu tt nhiờn l bin phỏp bo
m no cng u nhm mc ớch bo

m thc hin ngha v dõn s th nhng ni
dung m chỳng ta mong i khỏi nim l
hiu c rừ cm c thc hin chc nng bo
m nh th no cho ngha v c bo m.
Bi vy, khon 1 iu 329 mi ch dng li
vic mụ t hnh vi bờn ngoi ca s vic.
Bn cht ca vic cm c c th hin
ch: Nu bờn cm c khụng thc hin hoc
thc hin khụng ỳng ngha v c bo m
thỡ bờn nhn cm c cú quyn c u tiờn
tho món li ớch ca mỡnh t giỏ tr ca ti sn
cm c. Vic tho món li ớch vt cht chớnh
ỏng ú cú th c thc hin di nhiu
hỡnh thc khỏc nhau do cỏc bờn tho thun
hoc theo quy nh ca phỏp lut; hoc xỏc
lp quyn s hu ca bờn nhn cm c i vi
ti sn cm c; hoc nhn tin t vic em x
lớ ti sn cm c
Quyn u tiờn õy bc l rừ nột s khỏc
bit gia ch th quyn c bo m bng
cm c vi ch th quyn khỏc khụng c
bo m. i vi cỏc ch n khụng c bo
m thỡ cng cú th c thanh toỏn t giỏ tr
ca ti sn ú nhng khụng theo nguyờn tc
u tiờn m theo t l s n ca cỏc ch n.
Trong trng hp mt ti sn c em
cm c bo m ng thi cho nhiu ngha
v thỡ khi ú quyn u tiờn õy cng ng
thi th hin s khỏc bit gia ngi nhn
cm c trc vi nhng ngi nhn cm c

tip theo sau (theo trỡnh t thi gian xỏc lp
tng quan h cm c).
T cỏc phõn tớch ú, chỳng tụi xin kin
ngh sa i khon 1 iu 329 vi ni dung
mi nh sau:
Cm c l bin phỏp bo m thc hin
ngha v, theo ú bờn nhn cm c c
quyn u tiờn tho món li ớch vt cht ca
mỡnh t giỏ tr ca ti sn l ng sn thuc
s hu ca bờn cm c (gi l ti sn cm
c) nu nh bờn cm c khụng thc hin
hoc thc hin khụng ỳng ngha v c
bo m.
Cng tng t nh vy, nờn sa i khỏi
nim th chp c quy nh ti khon 1 iu
346 BLDS.
Theo quy nh ti iu 172 BLDS thỡ
trong khỏi nim ti sn ó bao gm c quyn
ti sn. Do ú, cõu cui cựng ca khon 1
iu 329 quy nh riờng rng Quyn ti sn
c phộp giao dch cng cú th c cm
c l khụng cn thit.
5. Vn khỏc bit gia cm c v th chp
BLDS phõn bit gia cm c vi th chp
ch phm vi i tng ca chỳng: Nu ti
sn bo m l ng sn thỡ bin phỏp bo
m c coi l cm c, cũn nu l bt ng
sn thỡ bin phỏp bo m l th chp. iu
ú dn n tỡnh trng l s khỏc bit gia cm
c vi th chp b bú hp ch bi nhng s

khỏc bit gia ng sn vi bt ng sn. C
s phõn loi ú cha phi l ti u. C s
phõn loi ú lm cho quan h giao dch dõn s
b nh hng nng n ca cỏc th tc ng kớ
mang tớnh cht hnh chớnh.
Vi t cỏch l giao dch dõn s thỡ vic
bn giao hay khụng bn giao ti sn t bờn


®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù

T¹p chÝ luËt häc 7

bảo đảm sang bên nhận bảo đảm mới dẫn
đến nhiều sự khác biệt cơ bản về quyền và
nghĩa vụ đối với các bên. Do đó, không phải
là ngẫu nhiên khi BLDS của Nhật Bản lại
chọn chính tiêu chí này (bàn giao hay không
bàn giao tài sản bảo đảm) để phân biệt cầm
cố với thế chấp.
BLDS của Liên bang Nga không tách
riêng cầm cố với thế chấp mà chỉ coi đó là
biện pháp bảo đảm. Còn đối với các trường
hợp bảo đảm có đối tượng là bất động sản thì
có thêm một số quy định cụ thể.
Tại đây chúng tôi chưa khẳng định chắc
chắc cơ sở phân loại nào hợp lí hơn. Chỉ xin
kiến nghị nên nghiên cứu thêm về tiêu chí
phân loại nhằm tìm ra tiêu chí hợp lí nhất cho
BLDS của Việt Nam.

6. Về hình thức cầm cố tài sản
Điều 330 BLDS quy định: "1. Cầm cố tài
sản phải được lập thành văn bản, có thể lập
riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính, trong đó
quy định rõ chủng loại, số lượng, chất lượng,
giá trị tài sản, thời hạn cầm cố và phương thức
xử lí tài sản cầm cố”.
Tiêu đề của Điều 330 là về hình thức của
cầm cố, bởi vậy câu “trong đó quy định rõ
chủng loại, số lượng, chất lượng, giá trị tài
sản, thời hạn cầm cố và phương thức xử lí tài
sản cầm cố” là không cần thiết bởi vì đó
không thuộc vấn đề hình thức của cầm cố.
Hơn nữa, câu đó làm cho chúng ta rất dễ
nhầm lẫn rằng điều khoản về thời hạn và
phương thức xử lí là các điều khoản cơ bản
của cầm cố. Thực ra các bên có thể không
thoả thuận về thời hạn cầm cố, khi đó thời hạn
cầm cố được xác định theo thời hạn của nghĩa
vụ được bảo đảm (Điều 331 BLDS). Các bên
cũng có thể không thoả thuận về phương thức
xử lí, khi đó áp dụng quy định tại Điều 341 về
xử lí tài sản cầm cố.
7. Về quyền và nghĩa vụ của các bên
trong cầm cố
Khoản 4 Điều 335 BLDS quy định bên
nhận cầm cố “được khai thác công dụng tài
sản cầm cố và hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản
cầm cố, nếu có thoả thuận” còn khoản 3 Điều
334 lại quy định bên nhận cầm cố “không

được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi
tức từ tài sản cầm cố, nếu không được bên
cầm cố đồng ý”.
Hai quy định đó không có điểm gì mâu
thuẫn nhau nhưng ở đây có sự trùng lặp không
cần thiết, bởi cả hai quy định đó đều có chung
một nội dung. Do đó, chúng tôi xin kiến nghị
nên bỏ khoản 3 Điều 334 BLDS.
8. Về thế chấp tài sản
Điều 346 BLDS quy định: "1 Hoa lợi,
lợi tức và các quyền phát sinh từ bất động sản
được thế chấp thuộc tài sản thế chấp, nếu có
thoả thuận hoặc pháp luật có quy định ”.
Quy định này nói lên rằng theo nguyên
tắc chung thì hoa lợi, lợi tức không thuộc tài
sản thế chấp. Tuy nhiên, cách thức quy định
như vậy chưa được thuận và có thể gây nhầm
lẫn nếu như đọc không cẩn thận, đặc biệt dễ
gây nhầm lẫn cho các đọc giả chưa được đào
tạo luật.
Bởi vậy, chúng tôi xin kiến nghị nên đổi
lại cách quy định thành: “Hoa lợi, lợi tức và
các quyền phát sinh từ bất động sản được thế
chấp không thuộc tài sản thế chấp, trừ trường
hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có


8 T¹p chÝ luËt häc
®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù


quy định khác”.
9. Về hình thức bảo lãnh
Điều 367 BLDS quy định: “Việc bảo lãnh
phải được lập thành văn bản có chứng nhận
của công chứng nhà nước hoặc chứng thực
của uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền, nếu
có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định”.
Điều này thể hiện nguyên tắc chung rằng
việc bảo lãnh có thể được thực hiện dưới mọi
hình thức (cả hình thức miệng lẫn hình thức
văn bản). Chỉ khi nào có thoả thuận cụ thể
hoặc pháp luật có quy định bắt buộc về hình
thức của bảo lãnh phải bằng văn bản có chứng
nhận của công chứng nhà nước hoặc chứng
thực của uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền
thì các bên mới phải tuân theo.
Để tránh gây nhầm lẫn khi sử dụng
chúng tôi xin kiến nghị sửa đổi nội dung
Điều 367 thành: “Việc bảo lãnh có thể được
lập dưới hình thức văn bản hoặc bằng lời
nói, trừ trường hợp nếu có thoả thuận hoặc
pháp luật có quy định phải được lập thành
văn bản có chứng nhận của công chứng nhà
nước hoặc chứng thực của uỷ ban nhân dân
cấp có thẩm quyền”.
Kiến nghị sửa đổi tương tự đối với khoản
2 Điều 459 về hình thức của hợp đồng trao
đổi tài sản, Điều 477 về hình thức hợp đồng
thuê tài sản.
10. Về các loại hợp đồng chủ yếu

Điều 405 BLDS quy định: "5- Hợp đồng
vì lợi ích của người thứ ba là hợp đồng mà
các bên giao kết hợp đồng đều phải thực hiện
nghĩa vụ và người thứ ba được hưởng lợi ích
từ việc thực hiện nghĩa vụ đó".
Khái niệm hợp đồng vì lợi ích của người
thứ ba như vậy là không chính xác, dễ làm
cho chúng ta nhầm lẫn rằng trong hợp đồng
đó tất cả các bên giao kết đều là chủ thể nghĩa
vụ, rằng các bên giao kết đều chỉ có nghĩa vụ
chứ không có quyền yêu cầu.
Thực ra, trong quan hệ nghĩa vụ vì lợi ích
của người thứ ba theo hợp đồng thì chủ thể
quyền vẫn là bên đối tác giao kết hợp đồng
với chủ thể sẽ phải thực hiện nghĩa vụ vì lợi
ích của người thứ ba. Chủ thể đó có quyền
yêu cầu chủ thể nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ
vì lợi ích của người thứ ba. Việc không hưởng
lợi ích không được hiểu là không có quyền.
Còn người thứ ba được hưởng lợi ích ở
đây không phải là người tham giao giao kết
hợp đồng. Người thứ ba này cũng có thể được
coi là chủ thể quyền (bổ sung cho chủ thể
quyền chính tham gia giao kết hợp đồng), bởi
lẽ theo quy định tại Điều 414 BLDS thì “khi
thực hiện hợp đồng vì lợi ích của người thứ
ba, thì người thứ ba có quyền trực tiếp yêu
cầu bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ
đối với mình”.
Từ phân tích trên chúng tôi xin kiến nghị

sửa đổi khoản 3 Điều 414 với nội dung mới
như sau:
“3. Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba
là hợp đồng trong đó làm phát sinh quyền của
người thứ ba yêu cầu người có nghĩa vụ phải
thực hiện nghĩa vụ vì lợi ích của mình”.
11. Về tặng cho tài sản có điều kiện
Điều 466 BLDS quy định: " 1- Bên tặng
cho có thể yêu cầu bên được tặng cho thực
hiện một hoặc nhiều nghĩa vụ dân sự trước
hoặc sau khi tặng cho. Điều kiện tặng cho
không được trái pháp luật, đạo đức xã hội.
2- Trong trường hợp phải thực hiện nghĩa
vụ trước khi tặng cho, nếu bên được tặng cho


đặc san về sửa đổi, bổ sung bộ luật dân sự

Tạp chí luật học 9

ó hon thnh ngha v m bờn tng cho
khụng giao ti sn, thỡ bờn tng cho phi
thanh toỏn ngha v m bờn c tng cho ó
thc hin.
3- Trong trng hp phi thc hin
ngha v sau khi tng cho m bờn c tng
cho khụng thc hin, thỡ bờn tng cho cú
quyn ũi li ti sn v yờu cu bi thng
thit hi".
Quy nh ti khon 1 iu 466 iu kin

tng cho khụng c trỏi phỏp lut, o c
xó hi l khụng cn thit, vỡ ó c quy
nh chung trong iu kin cú hiu lc ca
giao dch dõn s (iu 137 BLDS).
Vn cn lu ý trong iu 466 ny l
i vi vic tng cho ng sn:
+ iu kin thc hin mt cụng vic no
ú trc khi tng cho khụng c coi l ngha
v dõn s theo hp ng, bi vỡ khi ú hp
ng tng cho cha cú hiu lc. Bờn s c
tng cho khụng b bt buc phi thc hin
cụng vic nờu trong iu kin (ngha v dõn
s c hiu l x s bt buc i vi mt
ch th c phỏp lut bo m).
+ iu kin thc hin cụng vic sau khi
tng cho thỡ cụng vic ú c coi l ngha v
theo hp ng nhng cụng vic ú phi
khụng mang tớnh cht n bự, phi khụng
mang li li ớch vt cht cho bờn tng cho.
+ Ngay bn thõn tiờu ca iu 466
Tng cho cú iu kin cng cha hp lớ.
Khỏi nim giao dch cú iu kin thng
c hiu cho nhng giao dch m hiu lc
ca nú phỏt sinh hay chm dt ph thuc vo
iu kin l s kin khỏch quan. S kin
khỏch quan ú phỏt sinh khụng h theo ý chớ
ca cỏc bờn trong hp ng, thm chớ cỏc bờn
cũn khụng th khng nh c s kin ú cú
chc chn xy ra hay khụng, xy ra vo thi
im no.

iu 466 khụng th cú tiờu Tng cho
cú iu kin bi vỡ: 1) Cụng vic ú cú c
thc hin hay khụng hon ton khụng mang
tớnh khỏch quan m ph thuc vo ý chớ ca
bờn c tng cho; 2) i vi trng hp
iu kin thc hin cụng vic trc khi tng
cho thỡ vic bờn c tng cho thc hin
xong cụng vic ú cng khụng h lm phỏt
sinh hiu lc ca hp ng. Hp ng tng
cho ng sn vn ch bt u cú hiu lc t
thi im bn giao ti sn tng cho; 3) i
vi trng hp iu kin thc hin cụng
vic sau khi tng cho thỡ hp ng cú th b
hu b khụng phi theo iu kin khỏch
quan ca giao dch cú iu kin m da trờn
c s bờn c tng cho vi phm ngha v
theo hp ng.
Dú ú t iu kin trong tiờu phi
c s dng sao cho ngi c khụng nhm
ln hp ng ny vi giao dch cú iu kin.
T cỏc phõn tớch ú chỳng tụi xin kin ngh
sa i iu 466 vi ni dung mi nh sau:
iu 466. Tng cho ti sn cú kốm theo
iu kin i vi bờn c tng cho.
1- Bờn tng cho cú th yờu cu bờn c
tng cho thc hin mt hoc nhiu cụng vic
khụng mang tớnh cht n bự trc hoc sau
khi tng cho.
2- Trong trng hp phi thc hin cụng
vic trc khi tng cho, nu bờn c tng

cho ó hon thnh cụng vic m bờn tng
cho khụng giao ti sn thỡ bờn tng cho phi
thanh toỏn chi phớ liờn quan n cụng vic
m bờn c tng cho ó thc hin v bi


10 Tạp chí luật học
đặc san về sửa đổi, bổ sung bộ luật dân sự

thng thit hi.
3- Trong trng hp bờn c tng cho cú
ngha v phi thc hin cụng vic sau khi
tng cho m bờn c tng cho khụng thc
hin thỡ bờn tng cho cú quyn ũi li ti sn
v yờu cu bi thng thit hi.
12. V n phng ỡnh ch thc hin
hp ng gia cụng
iu 559 BLDS quy nh: 1- Mi bờn
u cú quyn n phng ỡnh ch thc hin
hp ng gia cụng, nu vic tip tc thc
hin hp ng khụng mang li li ớch cho
mỡnh, tr trng hp cú tho thun khỏc
hoc phỏp lut cú quy nh khỏc, nhng phi
bỏo cho bờn kia bit trc mt thi gian hp
lớ; nu bờn t gia cụng n phng ỡnh ch
thc hin hp ng, thỡ phi tr tin cụng
tng ng vi cụng vic ó lm; nu bờn
nhn gia cụng n phng ỡnh ch thc
hin hp ng, thỡ khụng c tr tin cụng,
tr trng hp cú tho thun khỏc.

2- Bờn n phng ỡnh ch thc hin hp
ng m gõy thit hi cho bờn kia, thỡ phi
bi thng.
Khon 1 iu 559 quy nh mi bờn u
cú quyn n phng ỡnh ch thc hin hp
ng gia cụng, nu vic tip tc thc hin hp
ng khụng mang li li ớch cho mỡnh l
khụng hp lớ. Quy nh ú cú th l nguyờn
nhõn lm phỏ v tớnh n nh ca giao lu
dõn s. Vic n phng ỡnh ch hp ng
khụng bao gi cú th c coi l nguyờn tc
chung cho bt c hp ng no, k c hp
ng gia cụng. Vic n phng ỡnh ch
thc hin hp ng luụn luụn c coi l
ngoi l, mt bờn ch c phộp n phng
ỡnh ch hp ng khi cú tho thun c th
hoc theo cỏc quy nh c th ca phỏp lut.
Do ú, chỳng tụi xin kin ngh nờn bói b
ton b iu 559 BLDS.
13. V trỏch nhim bi thng thit hi
Tờn gi ca iu 310 BLDS hon ton
trựng lp vi tờn gi ca iu 609. Tờn gi
ca mi iu lut cú ý ngha cỏ bit hoỏ iu
lut ú, giỳp phõn bit vi cỏc iu lut khỏc
trong cựng vn bn. S trựng lp tờn gi ca
hai iu lut nh vy khụng c phộp xy ra
trong cựng mt vn bn.
Do ú, tờn gi ca iu 310 nờn sa li
nh sau:
iu 310. Trỏch nhim bi thng thit

hi do vi phm ngha v
14. V bi thng thit hi do ngi
dựng cht kớch thớch gõy ra
iu 619 BLDS quy nh: "1- Ngi do
ung ru hoc do dựng cht kớch thớch khỏc
m lõm vo tỡnh trng mt kh nng nhn
thc v iu khin hnh vi ca mỡnh, gõy thit
hi cho ngi khỏc, thỡ phi bi thng.
2- Khi mt ngi c ý dựng ru hoc cỏc
cht kớch thớch khỏc lm cho ngi khỏc lõm
vo tỡnh trng mt kh nng nhn thc v iu
khin hnh vi ca mỡnh m gõy thit hi, thỡ
phi bi thng cho ngi b thit hi.
Ni dung ca iu 619 l cha y , do
ú, cha th hin c ý ngha ca iu lut.
Nu ch quy nh cú vy thỡ s phỏt sinh cõu
hi: Mt ngi gõy thit hi trong lỳc say
ru hay trong lỳc khụng say ru thỡ cng
vn phi bi thng thit hi. Vy iu 619
quy nh riờng trng hp bi thng thit
hi do dựng cht kớch thớch lm gỡ?
Chỳng tụi kin ngh b sung thờm vo cui
khon 1 iu 619 ni dung sau: i vi cỏc


đặc san về sửa đổi, bổ sung bộ luật dân sự

Tạp chí luật học 11

trng hp ny khụng ỏp dng quy nh ti

khon 2 iu 610 v gim mc bi thng.
15. Cn c th hoỏ hn na nguyờn tc
t do trong giao kt hp ng
Nguyờn tc t do giao kt hp ng cú th
c coi l nguyờn tc c bn nht, quan
trng nht ca ton b ch nh hp ng dõn
s. Rt ỏng tic l nguyờn tc ú mi ch
c nhc n mt cỏch ht sc chung chung
ti khon 1 iu 395.
Chỳng tụi xin kin ngh b sung thờm cỏc
quy nh theo cỏc ni dung sau:
+ C th hoỏ cỏc ni dung c bn ca
nguyờn tc t do giao kt hp ng (t do la
chn i tỏc, t do la chn loi hp ng cú
hay khụng cú quy nh trong BLDS, t do la
chn hỡnh thc ca hp ng, t do tho
thun ni dung hp ng ).
+ nh hng cho cỏc quy nh v cỏc
trng hp ngoi l ca nguyờn tc t do giao
kt hp ng (cỏc trng hp mt bờn ca
hp ng b buc phi giao kt hp ng vỡ
mt lớ do nht nh theo quy nh ca phỏp
lut). Cỏc quy nh riờng v trng hp bt
buc giao kt hp ng (cú th cú vn bn
phỏp lut khỏc) u phi tuõn th theo nh
hng ny ca BLDS.
16. Nờn nghiờn cu tp hp cỏc quy
nh v trỏch nhim dõn s vo mt ch
nh chung thng nht
Mc 3 Chng I Phn th ba ca BLDS

cú tờn gi chung khỏi quỏt l Trỏch nhim
dõn s th nhng cỏc quy nh v trỏch
nhim dõn s li c phõn b hai ni riờng
bit l Chng I v Chng V ca Phn th
ba BLDS. iu ú l khụng hp lớ.
Ti Mc 3 Chng I Phn th ba cú iu
308 nờu khỏi nim Trỏch nhim dõn s do vi
phm ngha v, cũn ti Chng V ca Phn
th ba li cp Trỏch nhim bi thng
thit hi ngoi hp ng. iu ú lm cho
ngi c cú th hiu mt cỏch sai lm rng
trỏch nhim dõn s c phõn thnh hai loi
l: Trỏch nhim dõn s do vi phm ngha v
v trỏch nhim dõn s ngoi hp ng?
Ngay c cỏc yu t cu thnh ca trỏch
nhim dõn s bi thng thit hi cng ang
c quy nh ri rỏc hai chng khỏc nhau
ca BLDS: Yu t li c quy nh
Chng I, cũn yu t thit hi v nng lc
chu trỏch nhim bi thng thit hi li c
quy nh Chng V.
Ngoi ra, khỏi nim trỏch nhim cũn
c s dng ht sc tu tin, khụng phự hp
vi bn cht ca trỏch nhim dõn s v d gõy
nhm ln gia trỏch nhim dõn s vi ngha
v dõn s. Vớ d: Ti khon 3 iu 32, iu
68, iu 72, iu 556, khon 1 iu 640,
iu 823 u dựng khỏi nim ny.
17. Cn thit phi b sung vo BLDS
mt s hp ng dõn s thụng dng

Chỳng tụi thy rng BLDS cn cú thờm
mt s hp ng nh hp ng hp tỏc, hp
ng mụi gii, hp ng thuờ ti chớnh, hp
ng mua bỏn giao sau Nhng hp ng nh
vy ang ngy cng ph bin v úng vai trũ
quan trng trong giao lu dõn s ca xó hi
Vit Nam. Vic ban hnh cỏc quy nh iu
chnh quan h liờn quan n cỏc loi hp ng
ú l rt cn thit v cp bỏch./.

×