đặc san về sửa đổi, bổ sung bộ luật dân sự
26 Tạp chí luật học
TS. Phạm Công Lạc *
n, mc, nh , i li l nhng nhu
cu thit yu trong cuc sng ca con
ngi. cú nhng vt phm ú, con
ngi phi to ra nú bng sc lao ng ca
mỡnh. Sn xut l nn tng ca mi xó hi,
con ngi tham gia vo cỏc quan h sn
xut m khụng ph thuc vo ý chớ ca con
ngi trong xó hi ú. Trong cỏc quan h
cu thnh nờn quan h sn xut thỡ quan h
s hu chim v trớ trung tõm, l ht nhõn
ca cỏc quan h sn xut núi riờng v cỏc
quan h xó hi núi chung. T khi hỡnh
thnh t hu, hỡnh thnh nh nc thỡ quan
h s hu l trung tõm iu chnh ca phỏp
lut trong bt c h thng phỏp lut no.
Do v trớ c bit ca quan h s hu nờn
vic iu chnh quan h s hu bng phỏp
lut l mt trong cỏc hng u tiờn hng
u trong h thng phỏp lut ca cỏc nc
trờn th gii.
Quyn s hu theo ngha rng, ngha
khỏch quan l tng hp cỏc quy phm phỏp
lut iu chnh quan h s hu tn ti trong
xó hi. Cỏc quy phm ny cú th phõn thnh
nhng nhúm chớnh sau:
Th nht, nhúm quy phm quy nh v
cỏc ch s hu, cỏc hỡnh thc s hu tn
ti trong xó hi, ghi nhn hỡnh thc s hu
cú tớnh nh hng, c trng lm nn tng
cho s phỏt trin trong xó hi ti mt thi
im nht nh.
Th hai, nhúm cỏc quy phm quy nh
cỏc quyn nng ca ch s hu v trỡnh t
thc hin cỏc quyn nng ú i vi tng
nhúm cỏc ch s hu, cỏch thc chim
hu, s dng, nh ot ti sn ca cỏc ch
s hu.
Th ba, nhúm cỏc quy phm quy nh
cỏc loi ti sn c coi l i tng quyn
s hu cho tng nhúm cỏc ch s hu, quy
ch phỏp lớ i vi nhng ti sn, phng
thc qun lớ ca nh nc i vi cỏc loi
ti sn cú ý ngha c bit quan trng i
vi nn kinh t, an ninh, trt t v an ton
xó hi.
Th t, nhúm cỏc quy phm quy nh
cỏc bin phỏp bo v cỏc quan h s hu
ang tn ti.
Th nm, nhúm cỏc quy phm liờn quan
n vic thc hin quyn s hu, nhng hn
ch trong vic thc hin quyn s hu i
vi cỏc nhúm ti sn nht nh, cỏc ch th
nht nh.
Vi ngha khỏch quan, quyn s hu l
trung tõm ca h thng phỏp lut, ca nhiu
ngnh lut m trc tiờn c quy nh
trong Hin phỏp; cỏc vn bn phỏp lut
ă
* Ging viờn chớnh Khoa lut dõn s
Trng i hc lut H Ni
®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù
T¹p chÝ luËt häc 27
được ban hành sau đó sẽ cụ thể hoá các quy
định của Hiến pháp về quyền sở hữu.
Những quy định về tài sản và quyền sở
hữu chiếm vị trí đặc biệt trong BLDS năm
1985 và được quy định từ Điều 172 đến
Điều 284.
BLDS của nước ta được ban hành
trong điều kiện nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN đã có những khởi sắc mang
tính tích cực nhưng cũng phát sinh những
tiêu cực đi liền với nền kinh tế thị trường
vốn có của nó.
Theo quy luật chung, mọi quy định của
pháp luật trước tiên phải căn cứ vào điều
kiện thực tế tồn tại của xã hội trong giai
đoạn lịch sử nhất định và có dự định cho
những ứng xử của các chủ thể trong tương
lai. Nhưng nếu chỉ trú trọng đến các tiêu chí
cho các hành vi ứng xử tại thời điểm hiện
tại mà không có định hướng cho các hành vi
ứng xử trong tương lai thì pháp luật nói
chung và pháp luật dân sự nói riêng không
thể trở thành tiêu điểm định hướng cho
hành vi ứng xử, điều này sẽ là lực cản cho
sự phát triển xã hội nói chung và pháp luật
nói riêng. Với luận điểm này chúng tôi có
một số ý kiến về chế định quyền sở hữu
trong BLDS năm 1995 nói riêng và hệ
thống pháp luật nói chung.
Thứ nhất, về tài sản và các loại tài sản.
Các quy định này được xếp vào Chương II
Phần thứ hai BLDS, tuy nhiên Điều 172 ở
Chương I BLDS lại đưa ra khái niệm tài
sản, theo chúng tôi, nên xếp khái niệm định
nghĩa này trong phần tài sản và các loại tài
sản tại Chương II BLDS thì sẽ hợp với logic
hơn bởi khái niệm tài sản và phân loại tài
sản cần phải đi liền với nhau.
Thứ hai, Điều 173 BLDS quy định nội
dung quyền sở hữu với ba quyền năng:
Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt và quy định
chủ sở hữu có đầy đủ các quyền năng đó.
Tuy nhiên, nội dung các quyền năng đó lại
được quy định trong Chương III BLDS, nên
chăng quy định nội dung quyền sở hữu tại
chương này với khái niệm chung về nội
dung quyền sở hữu và những quyền năng
của quyền sở hữu.
Việc quy định các quyền năng trong
quyền sở hữu cũng cần phải xem xét lại cho
phù hợp với tính chất, nội dung của nó
trong điều kiện hiện tại.
Tất cả các khái niệm về quyền năng của
quyền sở hữu được quy định tại các điều
189 (quyền chiếm hữu), 198 (quyền sử
dụng), 201 (quyền định đoạt) đều sử dụng
cụng từ: “Là quyền của chủ sở hữu” là
không cần thiết bởi các quyền năng này
không chỉ có ở chủ sở hữu mà còn có ở các
chủ thể khác, ở đây chỉ cần nêu nội dung
các quyền năng là đủ.
Điều 198 BLDS quy định: “Quyền sử
dụng là quyền của chủ sở hữu khai thác
công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản.
Người không phải là chủ sở hữu cũng có
quyền sử dụng tài sản trong các trường hợp
được chủ sở hữu chuyển giao quyền sử
dụng hoặc do pháp luật quy định”. Chúng
tôi cho rằng cần phải tách quyền sử dụng
trong điều luật này thành hai quyền riêng
biệt: Là quyền sử dụng và quyền hưởng
dụng. Cơ sở lí luận và thực tiễn để tách
®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù
28 T¹p chÝ luËt häc
quyền sử dụng được quy định trong BLDS
thành hai quyền này đã có từ cổ luật La Mã.
Quyền sử dụng là quyền trực tiếp khai
thác công dụng của tài sản phù hợp với tính
năng kinh tế và tác dụng của tài sản đó,
quyền hưởng dụng là quyền hưởng hoa lợi,
lợi tức từ tài sản.
Khai thác tài sản là hành vi của chủ thể
đưa đối tượng vào sản xuất, kinh doanh, tác
động vào tài sản nhằm hưởng lợi ích vật
chất từ việc sản xuất, kinh doanh đó đem
lại. Hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản là nhận
được những đối tượng mới, những vật mới
từ tài sản ban đầu. Có thể người trực tiếp
khai thác tài sản mà không phải là người
hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản. Người sử
dụng và người khai thác tài sản có thể là
một chủ thể nhưng cũng có thể là những
người khác nhau.
Người khai thác tài sản đồng thời lại là
người hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản là đặc
trưng của nền kinh tế tự nhiên, của nền sản
xuất nhỏ, trong đó người có công cụ lao
động trực tiếp tác động lên các công cụ đó
và hưởng các thành quả một cách trực tiếp.
Khi nền sản xuất chuyển sang chuyên môn
hoá và có sự phân công lao động thì hình
thức này ngày càng bị thu hẹp và nhường
chỗ cho việc sử dụng lao động chuyên môn,
trong đó người tổ chức sản xuất sử dụng sức
lao động của người khác, thậm chí thuê
công cụ lao động của người khác để tiến
hành tạo ra sản phẩm.
Chúng ta thử hình dung một người là
chủ sở hữu một ngôi nhà, họ đem nhà đó
cho người khác thuê. Người thuê nhà sử
dụng ngôi nhà và phải trả cho chủ sở hữu
một khoản tiền thuê, ở đây chủ sở hữu là
người được hưởng lợi tức từ tài sản thuê,
người thuê nhà là người sử dụng ngôi nhà
đó. Tuy nhiên, nếu chủ sở hữu tự mình sử
dụng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình
thì vấn đề không cần đặt ra về hưởng hoa
lợi, lợi tức cũng như hậu quả về việc trong
quá trình sử dụng tài sản mà gây thiệt hại
cho người khác. Như vậy, xét về nguyên
nhân, điều kiện kinh tế xã hội và hậu quả
pháp lí trong quá trình sử dụng tài sản thì
việc phân quyền sử dụng tài sản được quy
định trong BLDS thành quyền sử dụng và
quyền hưởng dụng là có cơ sở xét về mặt lí
luận và thực tiễn.
Thứ ba, về phân loại tài sản thành động
sản và bất động sản.
Mỗi một cách phân biệt tài sản đều dựa
trên các cơ sở khoa học nhất định cùng với
ý nghĩa về mặt xã hội cũng như thực tiễn và
pháp lí của việc phân định đó. Việc phân
định tài sản thành động sản và bất động sản
là cách phân loại truyền thống mang tính
lịch sử và có ý nghĩa chính trị, pháp lí. Tuy
nhiên, khi phân định tài sản thành động sản
và bất động sản trong BLDS nói riêng, pháp
luật Việt Nam nói chung chưa thể hiện được
ý nghĩa của việc phân định đó. Trong
BLDS, ý nghĩa của việc phân định tài sản
thành động sản và bất động sản chỉ được đề
cập tại Điều 255 (xác lập quyền sở hữu theo
thời hiệu): 10 năm đối với động sản và 30
năm đối với bất động sản (nhưng đã loại trừ
bất động sản thuộc sở hữu nhà nước, trong
đó đất đai là bất động sản nguyên sinh đầu
®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù
T¹p chÝ luËt häc 29
tiên luôn thuộc sở hữu nhà nước); ý nghĩa
của việc phân định này còn được thể hiện
về việc quy định đối tượng của thế chấp là
bất động sản còn cầm cố là động sản (thế
chấp và cầm cố khác biệt cơ bản là chuyển
giao hay không chuyển giao đối tượng thì
BLDS quy định cả hai biện pháp này đều có
thể chuyển giao hay không chuyển giao) và
một vài quy định liên quan đến việc thực
hiện nghĩa vụ có đối tượng là bất động sản.
Chúng tôi cho rằng cần chỉnh lại khái niệm
bất động sản theo hướng không cần định
nghĩa bất động sản mà liệt kê những tài sản
là bất động sản còn lại là động sản và đưa ra
những ý nghĩa thiết thực của việc phân biệt
đó (phải đăng kí bất động sản). Như vậy,
Điều 181 BLDS năm 1995 cần sửa đổi và
bổ sung như sau:
"1. Tài sản được chia thành động sản và
bất động sản.
2. Bất động sản bao gồm:
a) Đất đai, nhà ở, công trình xây dựng
gắn liền với đất đai;
b) Các tài sản khác gắn liền với đất đai;
c) Các tài sản khác do pháp luật quy định.
3. Bất động sản phải đăng kí quyền sở
hữu tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
4. Động sản là những tài sản không phải
là bất động sản".
Thứ tư, việc phân biệt chiếm hữu không
có căn cứ pháp luật thành chiếm hữu ngay
tình và chiếm hữu không ngay tình là điều
cần thiết do xuất phát từ thực tế trong điều
kiện hoàn cảnh của người chiếm hữu. Điều
195 BLDS chỉ đưa ra chiếm hữu không có
căn cứ pháp luật nhưng ngay tình mà không
có khái niệm chiếm hữu không ngay tình.
Ngay cả trong trường hợp chiếm hữu không
có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình cũng
chỉ xác định trong trường hợp chủ sở hữu
chuyển giao quyền chiếm hữu hoặc các căn
cứ khác do pháp luật quy định. Như vậy,
nếu không phải là chủ sở hữu chuyển giao
quyền chiếm hữu thì được coi là không
ngay tình. Trong khi đó có nhiều trường
hợp người không phải là chủ sở hữu vẫn
chuyển giao quyền chiếm hữu và họ có
quyền đó. Vì vậy, để bảo đảm cho người
chiếm hữu ngày tình ngay cả trong trường
hợp đó phải quy định thêm “Người chiếm
hữu từ người không có quyền dịch chuyển
việc chiếm hữu”.
Thứ năm, trên cơ sở ba chế độ sở hữu
được quy định trong Hiến pháp năm 1992,
BLDS năm 1995 quy định 7 hình thức sở
hữu đó là:
- Sở hữu toàn dân;
- Sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức
chính trị- xã hội;
- Sở hữu tập thể;
- Sở hữu tư nhân;
- Sở hữu của tổ chức xã hội, xã hội -
nghề nghiệp;
- Sở hữu hỗn hợp;
- Sở hữu chung.
Về bản chất chúng tôi cho rằng các hình
thức sở hữu tập thể, của tổ chức chính trị, tổ
chức chính trị - xã hội, của tổ chức xã hội -
nghề nghiệp, sở hữu hỗn hợp là hình thức
sở hữu của pháp nhân bởi pháp luật quy
định những tổ chức này là những pháp nhân
(Điều 110 BLDS). Vì vậy, nên quy định
®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù
30 T¹p chÝ luËt häc
hình thức sở hữu của pháp nhân, hơn nữa
các pháp nhân là những tổ chức phải có tài
sản độc lập đó là tiền đề vật chất để một tổ
chức tham gia vào các quan hệ tài sản (kể cả
các pháp nhân nhà nước). Đối với các pháp
nhân nhà nước, quy chế tương đối đặc biệt
bởi tài sản của pháp nhân thuộc sở hữu nhà
nước, tuy nhiên các pháp nhân đó cũng vẫn
có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài
sản mà Nhà nước giao cho pháp nhân như
những chủ sở hữu thực sự có các quyền
chiếm hữu, sử dụng, định đoạt trong phạm
vi điều lệ của pháp nhân hoặc quyết định
thành lập pháp nhân. Vì vậy, các pháp nhân
cũng là chủ sở hữu đối với các tài sản,
đương nhiên quyền chiếm hữu, sử dụng
định đoạt của pháp nhân phụ thuộc vào
quyết định thành lập pháp nhân hay điều lệ
của pháp nhân đó. Trên thực tế, các pháp
nhân nhà nước (cơ quan nhà nước, đơn vị
vũ trang) thực hiện quyền sở hữu trong
phạm vi điều lệ của pháp nhân hay quyết
định thành lập pháp nhân.
Về sở hữu tư nhân
Điều 220 BLDS quy định sở hữu tư
nhân là: “Sở hữu của cá nhân đối với các
tài sản hợp pháp của mình; sở hữu tư nhân
bao gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở
hữu tư bản tư nhân”. Đây là quy định với
quan điểm mới về sở hữu tư nhân trong điều
kiện nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, tiêu
chí để phân biệt sở hữu cá thể, sở hữu tiểu
chủ, sở hữu tư nhân không được xác định, ý
nghĩa của việc phân định đó cũng không
được thể hiện trong các quy định của pháp
luật. Do đó, việc phân định các hình thức
biểu hiện của sở hữu tư nhân trong điều luật
này cũng không có ý nghĩa về mặt pháp lí
và thực tiễn. Chúng tôi cho rằng nên đưa ra
quy định cụ thể về khái niệm quyền sở hữu
cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân.
Sở hữu cá thể là sở hữu của cá nhân đối
với tư liệu sản xuất và tiêu dùng, đối với tư
liệu sản xuất thì cá nhân đó cùng các thành
viên trong gia đình tác động trực tiếp lên
các tư liệu đó để thoả mãn nhu cầu của họ
và gia đình họ. Sở hữu tiểu chủ là hình thức
sở hữu đối với các tư liệu sản xuất trong đó
đã có sử dụng lao động làm thuê với số
lượng nhỏ. Sở hữu tư bản tư nhân là hình
thức sở hữu của các nhà tư bản, chủ yếu sử
dụng lao động làm thuê tác động lên công
cụ lao động đó.
Nếu không phân biệt các phương thức
biểu hiện của hình thức sở hữu tư nhân thì
không nên quy định trong BLDS.
Về việc xác lập, chấm dứt quyền sở hữu
Điều 176, 177 BLDS quy định những
căn cứ phát sinh và chấm dứt quyền sở hữu
và những quy định này được cụ thể hoá tại
Chương V Phần thứ hai BLDS.
Chúng tôi cho rằng các quy định tại
Điều 241, 242, 243, 244 là hợp lí.
Tuy nhiên, quy định về việc xác lập
quyền sở hữu trong trường hợp chế biến tài
sản lại không hợp lí và không thực tế.
Người dùng nguyên vật liệu của người
khác để chế biến mà ngay tình thì thành chủ
sở hữu của vật mới nhưng phải thanh toán
giá trị nguyên vật liệu, bồi thường thiệt hại.
Trong trường hợp người chế biến không
ngay tình thì chủ sở hữu nguyên vật liệu có
đặc san về sửa đổi, bổ sung bộ luật dân sự
Tạp chí luật học 31
quyn yờu cu giao li vt mi; nu nhiu
ngi thỡ l ng ch s hu theo phn i
vi vt mi to thnh, tng ng vi phn
giỏ tr phn nguyờn vt liu ca mi ngi.
Ch s hu cú nguyờn vt liu cú quyn
yờu cu bi thng thit hi.
õy, ngi ch bin ngay tỡnh l ch
s hu vt mi v bi thng thit hi cho
ch s hu nguyờn vt liu l khụng hp lớ
v mõu thun vi iu 606 BLDS v hon
tr ti sn t chim hu bt hp phỏp.
Ngi ch bin ti sn, s dng nguyờn vt
liu ca ngi khỏc m ngay tỡnh to ra
vt mi cng tng t nh a v phỏp lớ
ca ngi chim hu ngay tỡnh, h ch phi
hon tr li ti sn m khụng phi bi
thng thit hi nu thit hi xy ra khụng
do li c ý ca h v ch phi hon tr li
hoa li, li tc thu c k t thi im bit
c vic chim hu l khụng cú cn c
phỏp lut.
i vi ngi ch bin t nguyờn vt
liu ca ngi khỏc khụng ngay tỡnh cn
phõn bit giỏ tr nguyờn vt liu v giỏ tr
cụng ch bin c kt tinh trong vt mi
to thnh m khụng nờn quy nh trong mi
trng hp vt ó c ch bin u thuc
ngi cú nguyờn vt liu. Chỳng ta th hỡnh
dung s kin sau: Mt ngi th iờu khc
thy trong ng ci mt gc cõy, anh ta ly
gc cõy ú em v v to ra mt tỏc phm
iờu khc cú giỏ tr, theo quy nh ca iu
lut ny thỡ tỏc phm ú thuc s hu ca
ngi cú nguyờn vt liu v iu ny khụng
tht hp lớ vỡ giỏ tr ca tỏc phm tht khú
cú th so sỏnh vi mt gc cõy. Chỳng tụi
cho rng cn c th hoỏ cỏc trng hp theo
hng sau:
- Giỏ tr nguyờn vt liu v giỏ tr lao
ng kt tinh trong sn phm to thnh phi
c tớnh n nu giỏ tr lao ng kt tinh
ln hn giỏ tr nguyờn vt liu thỡ phi x lớ
theo cỏch khỏc, ngi ch bin l ch s
hu vt mi to thnh v phi hon li cho
ch s hu nguyờn vt liu giỏ tr v phi
bi thng thit hi.
- Nu vt tr v trng thỏi ban u thỡ
vt mi to thnh thuc ch s hu nguyờn
vt liu.
Xỏc lp quyn s hu i vi vt vụ
ch, khụng xỏc nh c ch s hu, vt
ỏnh ri, b quờn c quy nh ti cỏc
iu 247, 249 BLDS.
V bn cht, vt khụng xỏc nh c
ch s hu, vt ỏnh ri, b quờn khụng
khỏc nhau i vi ngi chim hu cỏc vt
ú, rt khú xỏc nh c õu l vt ỏnh
ri, b quờn vi vt khụng xỏc nh c
ch s hu nhng hu qu phỏp lớ c quy
nh ti cỏc iu lut nay li khỏc nhau.
Vt khụng xỏc nh c ch s hu
vi hu qu sau mt nm thuc ngi phỏt
hin ra vt. Trong thc t, nhiu trng hp
vt cú th xỏc nh c ch s hu nhng
cỏc c quan nh nc cú thm quyn ch
thụng bỏo hn ch trong thi gian quỏ ngn
(15-30) ngy m khụng cú ngi n nhn
thỡ sung qu Nh nc (trong cỏc bỏo ca
ngnh cụng an thng hay cú mc thụng
bỏo cỏc xe mỏy, ụ tụ vi cỏc d liu cú
th xỏc nh c ch s hu nhng li
khụng thc hin ch s hu bit m nhn
đặc san về sửa đổi, bổ sung bộ luật dân sự
32 Tạp chí luật học
li) chỳng tụi cho rng nh vy l trỏi vi
cỏc quy nh ca phỏp lut trong lnh vc
ny lm thit hi n quyn li hp phỏp
ca cụng dõn.
Vt ỏnh ri, b quờn sau mt nm
thuc ngi nht c nu cú giỏ tr nh v
c 50% nu ti sn cú giỏ tr ln. Chỳng
tụi cho rng cn quy nh thng nht mt
hu qu phỏp lớ cho c hai trng hp ny.
Hn na, cho n nay vn cha cú quy
nh giỏ tr ti sn l bao nhiờu c coi l
ln c mt khon tin thng theo
quy nh ca phỏp lut. Cú th coi õy l
quy phm m nhng khi khụng cú cỏc vn
bn hng dn li l quy phm to iu
kin cho s lm quyn ca mt s ngi
thc thi phỏp lut.
Trong cỏc quy nh ca BLDS v vn
ny cú nhiu thut ng m ngay c cỏc
nh chuyờn mụn trong lnh vc ny cng
khú cú th phõn bit c nh: T b quyn
s hu; khụng xỏc nh c ai l ch s
hu; khụng cú ch s hu; cỏc du hiu no
xỏc nh mt ngi t b quyn s hu;
khụng cú ch s hu; vt ỏnh ri, b quờn.
i vi vt c xỏc nh l c vt, di tớch
lch s vn hoỏ li phi do c quan chuyờn
mụn thm nh. Tuy nhiờn, nhng s kin
dng ny khụng nhiu nhng khi cú cỏc s
kin ú li ny sinh nhiu vn m khú cú
th gii quyt c trong khuụn kh ca
phỏp lut hin ti.
Xỏc lp quyn s hu theo thi hiu
õy l quy nh mi trong phỏp lut
Vit Nam nhng khụng mi i vi phỏp
lut ca nhiu nc trờn th gii. Tuy
nhiờn, quy nh ny cú th ch c ỏp dng
i vi nhng ti sn l bt ng sn v cỏc
ng sn l vt c nh v khụng tiờu hao
cú thi hn s dng vt quỏ thi hn 10
nm theo quy nh ca thi hiu m khụng
th ỏp dng i vi cỏc ng sn khỏc. V
mt thc t, ngi chim hu ngay tỡnh
c coi nh ch s hu ti sn bi h
khụng bit, khụng th bit v khụng buc
phi bit mỡnh chim hu khụng cú cn c
phỏp lut. H t coi mỡnh l ch s hu ti
sn v thc hin cỏc quyn nng ca ch s
hu nh mt ch s hu ớch thc i vi
ti sn ú, do ú quy nh thi hiu chim
hu liờn tc cụng khai trong 10 nm i vi
ng sn l quỏ di v khụng thc t. Hn
na, i vi ng sn thuc s hu ton dõn
cng khụng ỏp dng quy tc chim hu theo
thi hiu. Vn cũn b trng trong lut
phỏp l trong sut thi gian chim hu theo
thi hiu k trờn ngi chim hu ngay tỡnh
ó nh ot ti sn thỡ hu qu phỏp lớ i
vi h nh th no.
i vi bt ng sn, thi hiu chim
hu tr thnh ch s hu l 30 nm tr
trng hp ti sn thuc s hu ton dõn,
th nhng t ai l bt ng sn nguyờn
sinh u tiờn thuc s hu ton dõn v cỏc
ti sn khỏc gn lin vi t ai l bt ng
sn. Cỏc bt ng sn khỏc nh tu bin, tu
bay liu cú th chim hu cụng khai, liờn
tc trong 30 nm c khụng? Cho nờn quy
nh ny khụng phự hp vi thc t.
Vn bo v quyn s hu
Bo v quyn s hu khụng ch l ch
nh trong lut dõn s m l ch nh trong
®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù
T¹p chÝ luËt häc 33
nhiều ngành luật khác nhau như hình sự,
hành chính và nhiều các quy định khác kể
cả các quy phạm thuộc đạo đức xã hội. Xét
dưới góc độ pháp lí, các biện pháp dân sự
trong việc bảo vệ quyền sở hữu có những
chức năng và ưu điểm riêng được thể hiện
dưới các khía cạnh sau:
Thứ nhất, bảo vệ quyền sở hữu trong
pháp luật dân sự là biện pháp nhằm phục
hồi tình trạng tài sản cho chủ sở hữu khi có
hành vi gây thiệt hại thông qua biện pháp
bồi thường thiệt hại khi có hành vi vi phạm
pháp luật. Người gây thiệt hại phải bồi
thường toàn bộ thiệt hại do mình gây ra.
Thứ hai, các biện pháp dân sự được áp
dụng ngay cả trong trường hợp không thể áp
dụng được các biện pháp pháp lí khác do
không có dấu hiệu vi phạm các quy định của
luật hành chính hay chưa đủ các yếu tố cấu
thành tội phạm theo quy định của luật hình sự.
Thứ ba, biện pháp dân sự tạo điều kiện
cho chủ sở hữu tài sản tự mình đưa ra các
biện pháp tự bảo vệ, yêu cầu cơ quan nhà
nước có thẩm bảo vệ quyền sở hữu khi bị
xâm phạm.
Điều 264 BLDS quy định: “Chủ sở hữu,
người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu
người chiếm hữu, người sử dụng, người
được lợi về tài sản không có căn cứ pháp
luật đối với tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc
quyền chiếm hữu hợp pháp của mình phải
trả lại tài sản đó, trừ trường hợp quy định tại
khoản 1 Điều 255 của Bộ luật này”.
Theo quy định chung, việc đòi lại tài
sản từ chiếm hữu bất hợp pháp được thực
hiện khi tài sản đang còn và tài sản đó phải
là vật đặc định, người có quyền đòi lại tài
sản là nguyên đơn, họ phải chứng minh
mình có quyền đối với tài sản đó. Người
chiếm hữu bất hợp pháp là bị đơn. Đối
tượng là tài sản cùng hoa lợi, lợi tức từ tài
sản trong suốt thời gian chiếm hữu.
Theo quy định tại Điều 264 và Điều 606
BLDS thì đồng thời chủ sở hữu và người
chiếm hữu hợp pháp đều có quyền yêu cầu
người chiếm hữu, người sử dụng, người
được lợi về tài sản không có căn cứ pháp
luật phải trả lại tài sản. Như vậy, nếu tài sản
mà chủ sở hữu đã giao cho người khác
chiếm hữu thì tư cách hai người này khác
nhau nhưng lại có cùng yêu cầu đối với
người chiếm hữu bất hợp pháp. Trong
trường hợp chủ sở hữu chuyển giao quyền
chiếm hữu cho người khác thì họ cùng một
lúc có quyền yêu cầu đối với hai chủ thể:
Quyền yêu cầu người chiếm hữu hợp pháp
theo căn cứ mà họ đã chuyển giao phải bồi
thường thiệt hại do không thực hiện đúng
hợp đồng (mượn, thuê, gửi giữ); quyền yêu
cầu người đang chiếm hữu trái pháp luật
phải trả lại tài sản. Trong nhiều trường hợp
chủ sở hữu không thể thực hiện được quyền
đó (tài sản Nhà nước chuyển giao cho các
doanh nghiệp nhà nước). Trong trường hợp
người chiếm hữu hợp pháp đã bồi thường
cho chủ sở hữu theo căn cứ đã chuyển giao
thì họ không còn quyền yêu cầu người
chiếm hữu bất hợp pháp phải trả lại tài sản.
Phải chăng họ có quyền lựa chọn một trong
hai yêu cầu trên. Chúng tôi cho rằng khi chủ
đặc san về sửa đổi, bổ sung bộ luật dân sự
34 Tạp chí luật học
s hu ó c bi thng thỡ quyn ny
thuc v ngi chim hu hp phỏp v khi
phỏt hin ngi chim hu bt hp phỏp thỡ
ch s hu phi thụng bỏo cho ngi chim
hu hp phỏp bit thc hin quyn yờu
cu ca h.
Tuy nhiờn, khi ngi chim hu ngay
tỡnh phi tr li ti sn cho ch s hu hay
ngi chim hu hp phỏp trong mi
trng li l vn cn c xem xột mt
cỏch nghiờm tỳc. Nh trờn ó trỡnh by,
ngi chim hu ngay tỡnh c coi nh
ch s hu ti sn trờn thc t. H khụng
bit, khụng th bit cng khụng buc phi
bit mỡnh chim hu khụng cú cn c phỏp
lut. Trong sut thi gian chim hu coi
nh ch s hu v h cú th nh ot ti
sn m khụng b bt c mt s cn tr no
v mt phỏp lut v giao dch ny c coi
l hp phỏp. V ci ngun phỏp lớ, h l
ngi khụng cú quyn dch chuyn do h
khụng c phỏp lut tha nhn l ch s
hu hay ngi chim hu hp phỏp v h
khụng cú li trong vic chim hu bt hp
phỏp ú, vỡ vy, cn phi bo v quyn li
ca h. Trong trng hp ny cú mõu thun
quyn li gia ngi chim hu ngay tỡnh
v ch s hu, nu bo v quyn li ca
ngi ny s nh hng n quyn li ca
ngi khỏc.
Vic gii quyt mõu thun ny cú th
c tip cn di gúc khỏc nhau. Phỏp
lut Vit Nam bo v quyn li ca ch s
hu trong mi trng hp. Ngi chim
hu bt hp phỏp ngay tỡnh phi tr li cho
ch s hu ti sn. Phỏp lut mt s nc
gii quyt theo hng bo v cú iu kin
cho ngi chim hu ngay tỡnh. Trong
trng hp ngi chim hu ngay tỡnh
chim hu vt theo hp ng cú n bự v
vt c dch chuyn t ch s hu theo ý
chớ ca ch s hu v chuyn cho ngi
chim hu theo ý chớ ca ngi chim hu
hp phỏp. Nu vt chuyn cho ngi chim
hu ngay tỡnh theo hp ng khụng cú n
bự thỡ ch s hu c nhn li vt ú.
C s lớ lun v thc tin õy l vic
chim hu ca ngi chim hu ngay tỡnh
ng ngha vi ch s hu ti sn v h coi
l ch s hu, khụng cú li ca h trong
chim hu bt hp phỏp. Ch s hu ó
dch chuyn vic chim hu ca mỡnh cho
ngi khỏc chim hu theo ý nguyn ca
h, ngi chim hu hp phỏp dch chuyn
chim hu cng theo ý nguyn ca h, ch
s hu d dng yờu cu ngi chim hu
bi thng cho mỡnh theo cn c ó dch
chuyn. Vỡ vy, phi bo v ngi chim
hu ngay tỡnh. Trong trng hp ngi
chim hu ngay tỡnh chim hu theo hp
ng khụng cú n bự thỡ h phi tr li cho
ch s hu, nu theo hp ng cú n bự thỡ
h khụng phi tr li ti sn. Hn na, cn
phi bo v ngi chim hu ngay tỡnh
trong trng hp h tin hnh cỏc giao dch
i vi cỏc t chc, cỏ nhõn c phộp kinh
doanh loi hng hoỏ ú. Ch cú nh vy mi
bo m an ton cho lu thụng dõn s, trỏnh
cỏc trng hp ri ro khụng cn thit i
vi ngi chim hu ngay tỡnh./.