Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

đề xuất một số giải pháp cải tạo cây trồng trên tuyến đường 304 thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.19 KB, 29 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍ
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ
THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI TẠO CÂY TRỒNG
TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG 30/4 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
HỌC SINH THỰC HIỆN : LÊ THỊ THỦY
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : HÀ CẨM THU
NGÀNH : NÔNG LÂM & THỦY SẢN
LỚP : 06SH/TC
KHÓA : 2006 - 2008
Đề tài:
PHẦN 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Thành phố Đà Nẳng là một trong những thành phố cảng lớn và
đẹp và đông dân của nước ta (với dân số khoảng gần 80 vạn), là
trung tâm kinh tế lớn về công nghiệp, văn hoá, du lịch của khu vực
miền trung.
Thành phố Đà Nẵng là một trong những thành phố cảng lớn, đẹp
và đông Với vị trí và tầm quan trọng như trên thì nhu cầu về môi
trường, cảnh quan là điều không thể thiếu, điều đặc biệt là cây hoa,
cỏ lại là phần quan trọng của cảnh quan. Đi đôi với quá trình trồng
thì công tác cải tạo cây xanh cũng là yếu tố quan trọng. Trong các
tuyến đường của thành phố Đà Nẵng thì tuyến đường 30/4 cần được
cải tạo lại. Đường 30/4 được thành lập vào năm 2006 và được đưa
vào trồng hoa và cây cảnh năm 2007. Con đường mang tên 30/4 hay
còn gọi là con đường mang tên giải phóng đất nước. Vì con đường
này mới thành lập được 2 năm nên cây xanh, hoa cỏ ở đây rất ít và
chiều cao của cây, mật độ cây phân bố không đồng đều. Vì vậy mà
chúng ta vẫn phải cải tạo lại các cây trên tuyến đường 30/4.


Chúng ta cần tỉa bớt một số loại cây và trồng thêm một số cây khác
nhằm tăng độ mỹ quan và tạo sự đa dạng , phong phú về chủng loại .
Đảm bảo an toàn giao thông và vệ sinh môi trường đô thị . Xuất phát
từ mục đích đó, được sự cho phép của trường Cao đẳng Đức Trí và
công ty công viên Đà Nẵng nên em chọn đề tài “Cải tạo cây xanh
trên tuyến đường 30/4 của thành phố Đà Nẳng.
Bước đầu thực hiện bài báo cáo , cùng với thời gian thực hiện có hạn
, bài báo cáo không thể tránh khỏi những sai sót . Rất mong được sự
nhận xét , đánh giá và góp ý của quý thầy cô cùng các bạn để bài báo
cáo được hoàn thiện tốt hơn
PHẦN 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
2.1. Đối tượng:
- Các loại cây trồng trên tuyến đường 30/4 thành
phố Đà Nẵng
2.2. Phương pháp tìm hiểu:
Tiếp xúc trực tiếp với cán bộ kỹ thuật kết hợp
với tài liệu tham khảo ( sách, báo, internet )
2.3. Địa điểm:
- Công ty công viên Đà Nẵng
- Đường 30/4 thành phố Đà Nẵng
2.4. Thời gian
- Từ này 20/04/2008 – 25/05/2008
3.1. Điều tra hiện trạng cây xanh trên tuyến
đường 30/4 của thành phố Đà Nẵng.
Cây xanh ở tuyến đường 30/4 rất ít, chỉ có 6 loại. Trong
đó diện tích giữa thảm hoa và cây cảnh không đồng đều,
thảm cỏ thì cằn cỗi, không xanh tốt.

Trên tuyến đường 30/4 có chiều dài là 5 con lươn với
tổng diện tích là 12.000m2. Việc phân bố các loại cây
cảnh, thảm hoa, thảm cỏ, cây bóng mát có tổng diện tích
như sau:
- Cây cảnh : 123m
2
- Thảm hoa : 2.904m
2

- Thảm cỏ : 7.513m
2

- Cây bóng mát : 216m
2

PHẦN 3
KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
3.2. Đánh giá hiện trạng cây trồng tại tuyến đường 30/4 thành phố Đà Nẵng
3.2.1. Đánh giá hiện trạng phân bố cây
Ở tuyến đường 30/4 cây phân bố không đều. Tỉ lệ diện tích giữa thảm cỏ, thảm hoa, cây cảnh,
cây bóng mát phân bố không đều và tổng diện tích của các loại còn quá thấp.
Tên loài
Tên họ
Số
lượng
Tên Tiếng Việt Tên khoa học
1. Cây bóng mát 216 m
2
- Cây cau bụng Roystonearegia Arecaceare


- Câu muồng Kim Phượng Cassia puleherima S.W.
Cacsalpima
ceae

2. Cây cảnh 123 m
2
- Cây vạn tuế Adenium Piaspididea

3. Thảm hoa 2904 m
2
- Cây chuỗi ngọc Dinantaerecta Vebenaceae

- Cây huyết dụ
Cordyline terminalis
kunthvar
Draccienaceae

4. Thảm cỏ 7513 m
2
- Cỏ gừng Zingiber officinal Rose Zingiberaceae

PHẦN 3
KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
Hình 3.1. Một số hoa và cỏ trên đường 30/04
3.3. Đánh giá tình hình công tác cải tạo và
chăm sóc
Cây cảnh, hoa, cỏ là sinh vật sống phụ thuộc rất lớn về điều
kiện môi trường sống và điều kiện chăm sóc. Nếu những yếu tố này
phù hợp thì cây hoa, cỏ xanh tốt, mượt mà, còn ngược lại chúng sẽ
héo hon và đi đến tàn lụi. Từ 2003 trở về trước, nguồn kinh phí

hàng năm cấp không đủ để thực hiện công tác cải tạo và chăm sóc
cây xanh. Do đó mà ảnh hưởng lớn đến công tác phát triển các
thảm hoa, cây cảnh, cỏ trong một thời gian dài. Từ 2004 đến nay
được ủy ban nhân dân thành phố cho áp dụng đơn giá duy trì cây
xanh đô thị đã tạo được những chuyển biến đột phá trong công tác
duy trì và quản lý cây xanh đô thị, tạo điều kiện cho công ty chủ
động trong thời gian hoạt động của đơn vị để điều hành và quản lý
công ty có hiệu quả
PHẦN 3
KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
3.4. Đánh giá sự ảnh hưởng của điều kiện tự
nhiên và điều kiện thổ nhưỡng đối với cây
trồng ở tuyến đường 30/4.
3.4.1. Vị trí địa lý
Thành phố Đà Nẵng nằm trong tọa độ 15,77
0

16,13
0
vĩ Bắc và 107,4
0
– 108
0
kinh Đông.
Thành phố Đà Nẵng nằm trên trục giao thông Bắc
Nam về đường bộ, đường sắt, đường biển và đường
hàng không. Là trung tâm văn hoá kinh tế của khu vực
miền Trung Với vị trí địa lý là lợi thế quan trọng tạo
điều kiện giao lưu kinh tế với các tỉnh vùng duyên hải,
Tây Nguyên và các nước trong khu vực.

PHẦN 3
KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
3.4.2. Thổ nhưỡng
Đất tại thành phố Đà Nẵng chủ yếu là cát hoặc cát
pha có thành phần cơ giới nhẹ, độ phì thấp, nghèo mùn,
nghèo chất dinh dưỡng, mang đầy đủ các đặc trưng của
vùng đất cát ven biển, nền đất đã ổn định, cường độ
chịu tải 1kg/cm
2
, trừ một số khu vực ruộng trũng hoặc
ao hồ cũ…
Và đất ở đường 30/4 là đất thịt pha cát nặng vì thế
mà đất không giữ được nước lâu, chất dinh dưỡng, mùn
trong đất để cung cấp cho cây rất ít do đó mà cây sinh
trưởng kém, phát triển không đều
PHẦN 3
KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
3.4.3. Nhiệt độ
Khí hậu Đà Nẳng có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.
- Nhiệt độ trung bình hằng năm : 25,6
0
C
- Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất : 34,2
0
C
- Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất : 19,7
0
C
- Nhiệt độ cao tuyệt đối : 40,9
0

C
- Nhiệt độ thấp tuyệt đối : 9,4
0
C
PHẦN 3
KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
3.4.4. Lượng mưa
Lượng mưa trung bình năm: 2066,3 mm
Lượng mưa thường tập trung vào tháng 8 - 12 chiếm
70 - 80% lượng mưa cả năm (Đài khí tượng thuỷ văn
khu vực Trung bộ, 2005).
PHẦN 3
KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
3.5. Đề xuất một số cây trồng và một số giải
pháp cải tạo cây trồng trên tuyến đường 30/4
cho phù hợp.
3.5.1. Định hướng cây trồng cho tuyến đường 30/4
Các loại cây trồng trên tuyến đường 30/4 không có
ranh giới rõ ràng.
Ở trên tuyến đường cần trồng các loại hoa, cỏ, cây
cảnh bảo đảm bốn mùa và có hoa, lá xanh tươi.
Cần tăng thêm diện tích các thảm hoa như bên dưới
những gốc cây bóng mát cần trồng các loại cây lá thấp
có màu sắc nổi bật như hoa nhưng chịu được bóng râm,.
PHẦN 3
KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
3.5.2. Những nguyên tắc của bố cục cây
trồng
Nguyên tắc sinh thái: Mỗi hình thái thực vật phát
triển đều dựa vào điều kiện địa lý và khí hậu mà thực

vật đó hình thành. Do đó cần bố trí các cây có đặc điểm
hình thái bên ngoài nhất định, điều kiện sinh trưởng
thích hợp với nó.
Nguyên tắc quần lạc: Thực vật sinh trưởng có ảnh
hưởng lẫn nhau, gồm những thành phần nhất định. Nếu
vận dụng sẽ tạo cho bố cục các cây trên tuyến đường có
cấu trúc cân đối.
PHẦN 3
KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
- Nguyên tắc cùng huyết thống: Thực vật có những
điểm chung về hình dáng tán, tính chất phân cành, hình
dáng thân, cấu tạo vỏ, thân, cành… dựa vào thực chất
này để phối hợp nhiều loại một cách hài hoà.
- Nguyên tắc cấu tạo ngoài: Là nguyên tắc tạo nên
sự hài hoà về hình dáng và màu sắc bên ngoài. Cơ sở
của nguyên tắc này là sự giống nhau, sự hài hoà, cân đối
về hình dáng bên ngoài, cách sắp xếp và màu sắc của
cây.
- Nguyên tắc phối kết cây: Vận dụng các nguyên tắc
nêu trên để chọn loại cây chủ yếu cho việc phối kết cây
thành khóm, đám… theo quy mô, chiều cao, hình dáng,
màu sắc.
PHẦN 3
KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
3.5.3. Lựa chọn và bố trí vị trí của các loài
hoa, cỏ trên tuyến đường 30/4
* Lựa chọn các loài hoa, cỏ:
Dựa vào thời gian và quy trình sinh trưởng có thể
chia cây hoa thành hai loại chính:
+ Hoa thời vụ: Là cây hoa được trồng theo mùa vụ.

+ Hoa lâu niên: là những cây hoa sống lâu năm,
chúng rất phong phú về chủng loại và đa dạng về hình
thái.
Ngoài ra chúng ta phải chọn những cây có màu lá
đẹp, có thể trồng viền, thảm và cây lá bò đất có thể
trang trí dưới gốc cây và thảm cỏ.
PHẦN 3
KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
3.5.4. Đề xuất một số cây trồng trên tuyến
đường 30/4
3.5.4.1. Hoa hỗn hợp (Wild flower)
Là gồm nhiều loại hoa trộn lẫn nhau,cây xuất xứ từ Thái
Lan. Hoa hỗn hợp được chia ra làm 3 nhóm, gieo trồng chủ
yếu dựa vào điều kiện sống và thời gian canh tác.
- Nhóm 1: Cây ra hoa lưu niên (Berenial) cây ra hoa
quanh năm.
- Nhóm 2: Cây ra hoa mỗi năm (Annual) cây ra hoa mỗi
năm một lần
-
Nhóm 3: Cây ra hoa mỗi năm 2 lần (Bienial )
sẽ ra hoa rực rỡ quanh năm.
PHẦN 3
KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
PHẦN 3
KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
Hình 3.2. Hoa hỗn hợp
3.5.4.2. Cúc châu phi (Dimorphotheca aurantiaca
- Asteracear)
Cây trồng một mùa (hàng năm) có hoa giống như cúc và
cứng cáp. Cây xuất xứ từ Nam Phi và mọc khắp miền tây nam

Hoa Kỳ.
Tính chất khác:Cây tạo ra hai hình dạng giống không đồng
nhất.
Tỷ lệ thành công trung bình : 70%
Chiều cao : 30-45 cm
Nảy mần : 10-30 ngày
Nhiệt độ (đất) nảy mầm tối ưu : 16
0
C-21
0
C
Độ sâu gieo hạt :0,15 cm
Thời gian ra hoa : tháng 4- tháng 8
.
PHẦN 3
KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
PHẦN 3
KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
Hình 3.3. Cúc Châu Phi
3.5.4.3. Hoa cỏ bướm (Butterfly weed asclepias –
Assclepiadaceae)
Cây thuộc họ Thiên Lý trồng nhiều mùa, sống lâu, đặc
biệt cứng cáp, xuất xứ từ Bắc Mỹ.
Tính chất khác: Tạo ra bộ rễ cái rất sâu thì việc sang
luống trở nên khó khăn. Cành cây khi bị gãy không cho
nhựa trắng sữa. Khi đã hình thành, cây sống lệ thuộc.
Tỷ lệ thành công trung bình : 50%
Chiều cao : 30 cm – 60cm
Nảy mầm : 30 – 90 ngày
Nhiệt độ (đất) nảy mầm tối ưu : 180C – 24oC

Độ sâu gieo hạt : 0,15 cm
Thời gian ra hoa : Tháng 6 – tháng
PHẦN 3
KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
PHẦN 3
KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
Hình 3.4. Hoa cỏ bướm
3.5.4.4. Hoa chuông lá tròn California
(Phacelia campanularia Hydrophyllaceae)
Thuộc họ lá nước, cây một mùa cứng cáp, xuất xứ từ
miền tây Hoa kỳ và quen với môi trường khô cằn. Hãy gieo
vào đầu mùa xuân vì cây con không chịu rét mùa đông.
Tính chất khác: Ấn tượng khi trồng thật nhiều. Hoa
kéo dài từ 3-4 tuần.
Tỷ lệ thành công trung bình : 80%
Chiều cao : 20 cm – 60cm
Nảy mầm : 15 – 30 ngày
Nhiệt độ (đất) nảy mầm tối ưu : 160C– 21oC
Độ sâu gieo hạt : 0,15 cm
Thời gian ra hoa : Tháng 2 – tháng 6
PHẦN 3
KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
PHẦN 3
KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
Hình 3.5. Hoa chuông lá trong California
3.5.4.5. Dạ Yên Thảo (Laura bush betunia X Violacea-
Solonaceae)
Cây một mùa cứng cáp, xuất xứ từ Nam Mỹ và cây
không cần chăm sóc nhiều.
Tính chất khác: Cho hạt. Sa luống cách nhau

Tỷ lệ thành công trung bình : 80%
Chiều cao : 20 cm – 60cm
Nảy mầm : 15 – 30 ngày
Nhiệt độ (đất) nảy mầm tối ưu :20
0
C-30
0
C
Độ sâu gieo hạt : trên bề mặt đất
Thời gian ra hoa : Tháng 4 đợt sương
giá đầu tiên
PHẦN 3
KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN

×