Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

TIỂU LUẬN môn lý THUYẾT TRÒ CHƠI và ỨNG DỤNG đề tài PHÂN TÍCH CHIẾN lược CẠNH TRANH TRONG NGÀNH THƯƠNG mại điện tử GIỮA LAZADA và SHOPPE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.87 KB, 21 trang )

UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN
KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TỐN

TIỂU LUẬN
MƠN: LÝ THUYẾT TRỊ CHƠI VÀ ỨNG DỤNG

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
TRONG NGÀNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GIỮA
LAZADA VÀ SHOPPE

Giảng viên hướng dẫn: Thầy Tạ Quang Sơn

Tp Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 12 năm 2021

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC

PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ SÀN THƯƠNG MẠI
ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM.................................................................................... 2
Chương I: Lịch sử hình thành và phát triển sàn
thương mại điện tử................................................................................................. 2
1.1.

L ịch s ử hình thành và phát triển sàn thương mại điện tử trên thêế giớ i:.......2

1.2. Lịch sử hình thành và phát triển sàn thương mại điện tử tại
Việt Nam:........................................................................................................................... 4


Chương II: Khái quát chung về hai sàn thương mại
Shoppe và Lazada:.................................................................................................. 5
2.1
2.2

Khái quát chung về Shoppe:............................................................................ 6
Khái quát chung về Lazada:............................................................................. 8

PHẦN 2: MÔ TẢ NGUYÊN TẮC VẬN HÀNH CỦA
SHOPPE VÀ LAZADA.................................................................................... 10
Chương I: Nguyên tắc vận hành của sàn Shoppe:..10
1.1. Quy định chung:.................................................................................................... 10
1.2. Quy trình giao dịch hàng hóa, dịch vụ được đăng bán tại
Shopee:............................................................................................................................ 10
1.3. Chính sách giao nhận:......................................................................................... 11
1.4. Chính sách bảo trì, bảo hành:........................................................................... 12
1.5. Chính sách trả hàng/hồn tiền:......................................................................... 12

Chương II: Nguyễn tắc vận hành của Lazada:.................................. 13
2.1

Quy định chung:................................................................................................ 13

2.2
2.3

Quy trình giao dịch:.......................................................................................... 13
Quy trình đổi trả và hồn tiền:....................................................................... 14

2.4


Quy trình bảo hành bảo trì sản phẩm:......................................................... 14

TIEU LUAN MOI download :


Họ và
tên

Tìm hiểu và
nghiên cứu tổng
Nhiệm

thương mại điện

TIEU LUAN MOI download :


vụ

tử.
Thu thập thông
tin, dữ liệu chung
về 2 sàn Shoppe
và Lazada.
Đảm nhận làm
Phần 1 và Phần
2.
Chỉnh sửa thể
thức bài tiểu

luận.

BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC

TIEU LUAN MOI download :


LỜI MỞ ĐẦU
Nhóm chọn đề tài nghiên cứu phân tích chiến lược cạnh tranh giữa hai sàn
thương mại điện tử Lazada và Shoppe với mục tiêu là nghiên cứu rõ ràng
hơn chiến lực trò chơi mà hai sàn đang áp dụng nhằm hiểu rõ và nắm bắt
sâu hơn lý thuyết mà mơn học này mang lại. Qua q trình tìm hiểu cũng
như nghiên cứu thì nhóm đã quyết định chọn chiến lược về dịch vụ giao
hàng, khuyến mãi và chiến lược marketing để áp đặt vào trò chơi cụ thể
làm nội dụng nghiên cứu chính của đề tài. Từ đó nhóm sẽ làm rõ hơn
bước đi của cả hai bên, giúp nắm rõ hơn lý thuyết bài học và cách áp dụng
vào thực tế trò chơi

Đề tài sẽ bao gồm 2 phần chính:
Phần 1: Lý luận chung về sàn thương mại điện tử tại Việt Nam Phần 2:
Mô tả nguyên tắc vận hành của Shoppe và Lazada Phần 3:

1

TIEU LUAN MOI download :


PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN
TỬ TẠI VIỆT NAM
Chương I: Lịch sử hình thành và phát triển sàn thương mại điện

tử
1. 1. Lịch sử hình thành và phát triển sàn thương mại điện tử
trên thế giới:
1.1.1
Khái niệm:
Thương mại điện tử hay còn gọi là e-commerce, e-comm hay EC, là
sự mua bán sản phẩm hay dịch vụ trên các hệ thống điện tử như Internet
và các mạng máy tính. Theo Tổ chức thương mại Quốc tế (WTO) thì
thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân
phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng
được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận cũng như
những thơng tin số hố thơng qua mạng Internet.

1.1.2 Các giai đoạn hình thành sàn thương mại điện tử trên thế
giới:
* Giai đoạn 1960-1982:
Mở đường cho thương mại điện là sự phát triển của EDI ( Electronic
Data Interchange ). EDI thay thế việc gửi thư truyền thống và fax các tài
liệu với một công nghệ chuyển dữ liệu từ máy tính này sang máy khác.
Michael Aldrich, một nhà phát minh, và doanh nhân người Anh, được cho
là người tiên phong trong việc kinh doanh trực tuyến. Vào năm 1979,
Michael Aldrich khởi động hệ thống mua sắm trực tuyến đầu tiên ơng kết
nối một máy thu hình với một máy tính, xử lý giao dịch bằng một

2

TIEU LUAN MOI download :


đường dây điện thoại và tạo ra những giao dịch đầu tiên, “teleshopping,”

có nghĩa là mua sắm ở một khoảng cách xa 1.
* Giai đoạn 1982-1990:
Ngay từ đầu, việc mua sắm trực tuyến đã mang lại lợi nhuận nhưng
nó gặp rất nhiều khó khăn cho tới khi PC(Máy tính) và World Wide
Web(internet) được sử dụng rộng rãi. Vào năm 1982 Minitel tiền thân của
internet đã được người Pháp sử dụng trên toàn quốc cho việc đặt hàng
trực tuyến. Tới năm 1984 Tesco là công ty sử dụng hệ thống mua sắm trực
tuyến B2C đầu tiên trên thế giới, và bà Snowball, 72 tuổi, là người mua
sắm trực tuyến đầu tiên tại nhà. Đến năm 1999, hơn 9 triệu thiết bị Minitel
đã được sử dụng và kết nối khoảng 25 triệu người dùng trong mạng máy
tính này. Hệ thống Minitel đạt được đỉnh điểm vào năm 1991 và dần đi
xuống, sau đó là sự sụp đổ của nó trước sự bành trướng của Internet 2.

* Thập niên 90 đến hiện tại:
Vào năm 1990, Tim Berners Lee, cùng với, Robert Cailliau, đề xuất
xây dựng một “dự án siêu văn bản” được gọi là “WorldWideWeb”. Cùng
năm đó, Lee, sử dụng một NeXTcomputer để tạo ra máy chủ web đầu tiên
và viết trình duyệt web đầu tiên. Ngay sau đó, ơng ra mắt trang web vào
ngày 6 tháng 8 năm 1991 dưới dạng một dịch vụ công khai trên Internet.
Khi Lee Berner quyết định ông sẽ tiếp tục công việc liên kết siêu văn bản
trên Internet, trong q trình đó ơng cũng phát triển URL, HTML và HTTP.
Vào tháng 9 năm 1995, NSF bắt đầu thu phí đăng ký tên miền. 120.000 tên
miền đã được đăng ký

1 “Thương Mại Điện Tử, Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển”, Tin tức VG,
[ />2 “Thương Mại Điện Tử, Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển”, Tin tức VG,
[ />3

TIEU LUAN MOI download :



vào thời điểm đó và trong 3 năm tiếp theo con số đó tăng lên hơn 2 triệu 3.

1.1.3

Lợi ích của sàn thương mại điện tử:

Thương mại điện tử sẽ giúp tiết kiệm chi phí, tạo thuận lợi cho các
bên giao dịch. Bạn không phải thuê cửa hàng, nhân viên phục vụ, nhà kho.
Bạn chỉ cần khoảng 10 triệu để xây dựng trang web bán hàng điện tử và
hàng tháng bạn cần trả phí khoảng 1 triệu để vận hành trang web, cùng
với chi phí quảng cáo sản phẩm, dịch vụ thì bạn đã sở hữu một kênh bán
hàng tiếp cận tồn cầu. Ví dụ có thể nói đến trang thương mại điện tử lớn
nhất hiện tại là trang Amazon. Amazon khởi đầu là một trang sách trực
tuyến được mở vào năm 1995. Ngày nay, Amazon không chỉ cung cấp
sách mà cịn vơ số các mặt hàng khác với mục tiêu một triệu mặt hàng
ngay từ ngày đầu thành lập cơng ty của Jeff Bezos 4. Có thể thấy sự lớn
mạnh của thương mại điện tử đang giúp cho kinh tế thế giới đang ngày
càng phát triển mạnh mẽ hơn.

1.2. Lịch sử hình thành và phát triển sàn thương mại điện tử tại
Việt Nam:
1.2.1. Khái quát chung về thương mại điện tử tại Việt Nam:

Việt Nam được đánh giá là một trong những thị trường thương mại
điện tử (TMĐT) phát triển nhanh nhất khu vực Đông Nam Á, chỉ xếp sau
Indonesia. Việt Nam cũng là một trong hai nước (cùng Indonesia) có tăng
trưởng mạnh về lượng truy cập website TMĐT trong khu vực. Với mức
tăng trưởng cao và liên tục từ năm 2015 trở lại đây, dự báo năm 2020, quy
mơ thị

3 “Thương Mại Điện Tử, Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển”, Tin tức VG,
[ />
4 Nguyễn Ngọc (2021), “Lịch sử hình thành và phát triển thương mại điện tử”,

[ />4

TIEU LUAN MOI download :


trường TMĐT của Việt Nam có thể lên tới 13 tỷ USD. Điều này hồn tồn
có cơ sở khi có đến 68 triệu người dùng internet trên tổng số 97 triệu
người Việt Nam, là động cơ thúc đẩy mảng TMĐT phát triển mạnh mẽ. Kể
từ khi có mơ hình thương mại điện tử đã giúp doanh nghiệp, khách hàng
thuận tiện hơn trong qúa trình mua, bán. Những ngày đầu khách hàng còn
xa lạ với việc mua hàng trực tuyến, các doanh nghiệp khó khăn trong việc
làm thương hiệu và tạo lòng tin với khách hàng online. Cho đến bây giờ,
việc mua hàng online đã trở thành thói quen của nhiều người tiêu dùng vì
sự tiện lợi mà nó mang lại. Trong 11 năm từ 2006 -2017, Quảng cáo trực
tuyến tăng lên con số khoảng 200 lần từ 3 triệu đô (2006) lên đến 600 triệu
đô (2017). Đây là con số khá ấn tượng, cho thấy sự phát triển của quảng
cáo trực tuyến khá tương đồng với sự phát triển của Thương mại Điện tử 5.
So với các hoạt động thương mại truyền thống, TMĐT có một số điểm
khác biệt cơ bản sau: Các bên tiến hành giao dịch trong TMĐT khơng tiếp
xúc trực tiếp với nhau và khơng địi hỏi phải biết nhau từ trước; Các giao
dịch thương mại truyền thống được thực hiện với sự tồn tại của khái niệm
biên giới quốc gia, còn TMĐT được thực hiện trong một thị trường khơng
có biên giới (thị trường thống nhất toàn cầu).

1.2.2. Sự phát triển của thương mại điện tử tại Việt Nam:


Năm 2019, thị trường TMĐT Việt Nam chia tay những “ơng lớn” như:
Adayroi hay Lotte.vn, nhưng khơng vì thế mà sức hút ở lĩnh vực này kém
đi. Theo báo cáo eConomy SEA 2019 do Google và Temasek công bố, quy
mô thị trường TMĐT Việt Nam đầu năm 2020 đạt 5 tỷ USD, tốc độ tăng
trưởng lên tới 81%.
5 Nguyễn Ngọc Hưng, “Thương mại điện tử Việt Nam 11 năm nhìn lại: Tổng quan và dự
báo”, [ />5

TIEU LUAN MOI download :


Đáng chú ý, Sách trắng TMĐT Việt Nam năm 2019 được Cục TMĐT và
kinh tế số (Bộ Công Thương) phát hành cho thấy, tăng trưởng của thị
trường TMĐT Việt Nam đang ở mức cao nhất trong 3 năm trở lại đây.
Trong số 10 sàn TMĐT có tổng số lượt truy cập website cao nhất tại thị
trường Đông Nam Á 6 tháng đầu năm 2019, có tới 5 là của các doanh
nghiệp (DN) Việt Nam bao gồm Tiki, Sendo, thegioididong, Điện Máy Xanh
và FPT Shop6. Theo số

liệu của Euromonitor, với tốc độ tăng trưởng trung bình vào khoảng
33%/năm, dự kiến giá trị thương mại điện tử Việt Nam sẽ đạt mốc 106
nghìn tỷ đồng trong năm 2022, tương ứng với khoảng 4,6 tỷ đô la Mỹ.

Tổng lượt truy cập của top 10 Website. Nguồn iprice.vn

Chương II: Khái quát chung về hai sàn thương mại
Shoppe và Lazada:
Theo Bảng xếp hạng các DN TMĐT hàng đầu tại Việt Nam do iPrice
insights cập nhật vào ngày 03/3/2020 cho thấy, Shopee
6 Dương Ngọc Hồng (2020), “Thương mại điện tử trong phát triển kinh tế tại Việt Nam’’, Tạp

chí tài chính, [ />6

TIEU LUAN MOI download :


Việt Nam tiếp tục dẫn đầu trong cả năm 2019 về lượng truy cập website
(đạt trung bình 38 triệu lượt/tháng). Theo sau lần lượt là Thegioididong với
28 triệu lượt/tháng, Sendo với 27,2 triệu lượt/tháng, Lazada với 27 triệu
lượt/tháng và Tiki với 24,5 triệu lượt/tháng 7. Như vậy có thể thấy hai sàn
thương mại điện tử Shoppe và Lazada đang cạnh tranh nhau một cách
gay gắt để có được vị trí số một trong lĩnh vực thương mại điện tử tại Việt
Nam.
2.1

Khái quát chung về Shoppe:

Sàn giao dịch Thương mại điện tử (TMĐT) shopee.vn do Công ty
TNHH Shopee (“Công ty”, “Shopee”) thực hiện hoạt động và vận hành.
Thành viên trên sàn là các thương nhân, tổ chức, cá nhân có hoạt động
thương mại hợp pháp được Shopee chính thức cơng nhận và được phép
sử dụng dịch vụ do Sàn giao dịch TMĐT Shopee và các bên liên quan
cung cấp8. Chủ đầu tư của Shopee là công ty Garena (Singapore) được
thành lập hồi năm 2009 và về đến Việt Nam vào khoảng tháng 07/2015.
Tuy mới thành lập gần đây những Shopee hiện đang là trang thương mại
điện tử mua sắm hàng đầu tại 7 quốc gia lớn như: Singapore, Malaysia,
Thái Lan, Indonesia, Việt Nam, Philippines và Đài Loan. Thương nhân, tổ
chức, cá nhân tham gia giao dịch tại Ứng dụng sàn giao dịch TMĐT
Shopee tự do thỏa thuận trên cơ sở tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp
của các bên tham gia hoạt động mua bán sản phẩm, dịch vụ và không trái
với qui định của pháp luật. Sản phẩm, dịch vụ tham gia giao dịch trên Ứng

dụng sàn giao dịch TMĐT Shopee phải đáp ứng đầy đủ các quy định của
pháp luật có liên quan, khơng thuộc các trường hợp cấm kinh doanh, cấm
quảng cáo theo quy định của pháp luật.

7 Dương Ngọc Hồng (2020), “Thương mại điện tử trong phát triển kinh tế tại Việt Nam’’, Tạp
chí tài chính, [ />8 “Quy chế hoạt động sàn thương mại điện tử Shoppe.vn”,
[ />7

TIEU LUAN MOI download :


Hoạt động mua bán hàng hóa qua Ứng dụng sàn giao dịch TMĐT Shopee
phải được thực hiện công khai, minh bạch, đảm bảo quyền lợi của người
tiêu dùng9.

Hình ảnh: Giao diện chính của webisite Shoppe.

Bản đồ thương mại điện tử quý III/2020 do iPrice Group công bố cho
thấy Shopee tiếp tục củng cố vị trí dẫn đầu của mình trên thị trường
thương mại điện tử Việt Nam với mức tăng trưởng kỷ lục. Theo đó, lượng
truy cập website trung bình mỗi tháng của Shopee đạt 62,7 triệu lượt, tăng
19% so với quý trước đó và 81% so với cùng kỳ 2019. Đây tiếp tục là một
kỷ lục mới của Shopee, vượt qua mức cao nhất từ trước đến nay của sàn
thương mại điện tử này vào quý trước đó và vượt qua đỉnh cao mà Lazada
lập được hồi quý IV/201710.

9 “Quy chế hoạt động ứng dụng sàn giao dịch thương mại điện tử Shoppe”,
[ />10 Lê Phươ ng (2020), “Giả i mã hiệ n tượ ng Shoppe”, Bnews, [htps://bnews.vn/giai-ma-hientuong-shopee/178818.html]
8


TIEU LUAN MOI download :


Bản đồ Thương mại điện tử quý III/2020 do iPrice Group công bố. Nguồn:
iprice.vn

2.2

Khái quát chung về Lazada:

Lazada Việt Nam là một sàn giao dịch thương mại điện tử, cung cấp
sản phẩm trên nhiều ngành hàng khác nhau như nội thất, điện thoại máy
tính bảng, sản phẩm thời trang, sản phẩm chăm sóc sức khỏe, làm đẹp, đồ
chơi và đồ dùng thể thao,... Bắt đầu từ khi ra đời thì Lazada Group là một
công ty thương mai điện tử của Đức. Nó được thành lập bởi Maximilian
Bittner và sự hỗ trợ của Rocket Internet vào năm 2012 và nó hoạt động tại
khu vực Đơng Nam Á. Cho tới 2015 thì nó đang hoạt động tại 6 nước khu
vực này bao gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và
Việt Nam. Hoạt động cho tới năm 2015 thì được tập đồn Alibaba của tỷ
phú Jack Ma mua lại và thương vụ cũng được hồn tất trong năm 2015.
Cho tới nay thì Lazada vẫn là thuộc quyền sở hữu của tập đoàn Alibaba
Trung Quốc. Lazada Việt Nam là một phần của Lazada Group và được
thành lập vào tháng 3/2012, tên đầy đủ của doanh nghiệp này là Công ty
Trách nhiệm Hữu Hạn (Lazada.vn). Cơng ty đặt trụ sở chính tại lầu 19, 20
Saigon Centre, 67 Lê Lợi, phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí
Minh. Con đường kinh doanh của Lazada chính là mơ hình market place.
Đó chính là làm người trung gian cho

9


TIEU LUAN MOI download :


hoạt động mua bán online. Theo những con số chính xác từ tháng 1 năm
2016 mà Lazada đã cung cấp thì đơn vị này đã làm

việc với hơn 3000 nhà cung cấp. Đi cùng với đó là hơn 500.000 sản phẩm
khác nhau. Q trình phát triển từ đó đến nay thì mình khơng chắc là con
số này đã nhân lên bao nhiêu lần. Việc làm trung gian giữa người mua và
người bán sẽ giúp Lazada thu về một khoản hoa hồng nhỏ từ mỗi đơn
hàng của người bán. Ngược lại Lazada cũng cung cấp những dịch vụ tốt
nhất dành cho cả người bán và người mua. Lazada mang lại quy trình
thanh tốn đơn giản, nhiều lựa chọn, cùng với đó là dịch vụ vận chuyển và
chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp nhất11.

Hình ảnh: Giao diện chính của website Lazada

Sau 6 năm hoạt động, Lazada dần trở thành cái tên quen thuộc với những
người quen mua hàng qua mạng ở Việt Nam. Khởi đầu với 30 nhân viên
và một văn phòng đại diện ở TP HCM năm 2012, Lazada đã đứng vào
hàng "đại gia" trên thị trường thương mại điện tử Việt với quy mơ nhân sự
lên đến hàng nghìn người. Từ một nhà kho nhỏ ở Cát Lái năm 2015, 5
năm sau, cơng ty có
11 “Lazada Là Gì? Lazada Của Nước Nào? Những Điều Nên Biết Về Lazada”,
[ />10

TIEU LUAN MOI download :


bốn nhà kho lớn tại TP. HCM, Đà Nẵng, Hà Nội và 43 trung tâm giao nhận

trên cả nước. Tốc độ tăng trưởng gấp đôi sau mỗi năm. Thống kê từ công
ty cho thấy riêng quý III năm nay, sàn thương mại điện tử này có 30 triệu
lượt truy cập hàng tháng, 3.000 thương hiệu, 155.000 nhà bán hàng phục
vụ 560 triệu lượt người dùng, cùng 300 triệu sản phẩm thuộc nhiều danh
mục, từ điện tử đến hàng gia dụng, đồ chơi, thời trang, thiết bị thể thao...
Không chỉ ở Việt Nam, trên thị trường châu Á, Lazada đã được xếp vào
hàng ngũ các unicorn, thuật ngữ chỉ các công ty khởi nghiệp có giá trị trên
một tỷ USD12.

PHẦN 2: MÔ TẢ NGUYÊN TẮC VẬN HÀNH CỦA SHOPPE VÀ LAZADA
Chương I: Nguyên tắc vận hành của sàn Shoppe 13:
1.1.
Quy định chung:
Tên Miền Sàn Giao dịch Thương mại Điện tử: Sàn giao dịch TMĐT
shopee.vn do Công ty TNHH Shopee phát triển với tên miền Sàn giao dịch
là: www.shopee.vn (sau đây gọi tắt là: “Sàn giao dịch TMĐT Shopee”)

Người Bán: là thương nhân, tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng
dịch vụ của Shopee bao gồm: tạo lập gian hàng, đăng tin giới thiệu sản
phẩm/dịch vụ, và hoặc khuyến mại sản phẩm/dịch vụ.

Người Mua: là thương nhân, tổ chức, cá nhân có nhu cầu tìm hiểu
thơng tin về sản phẩm/dịch vụ được đăng bán trên Shopee. Người Mua
bắt buộc đăng ký tài khoản để tham gia giao dịch mua bán.

Thành viên: bao gồm cả Người Bán và Người Mua
12 Hà Trường (2018), “Hành trình từ startup đến cơng ty tỷ đơ của Lazada”, Tạp chí đầu tư
tài chính., [ />13 “Quy chế hoạt động sàn thương mại điện tử Shoppe.vn”,
[ />11


TIEU LUAN MOI download :


Thành viên tham gia giao dịch trên Sàn giao dịch Shopee là thương
nhân, tổ chức, cá nhân có nhu cầu mua bán sản phẩm, dịch vụ trên
website.
1.2. Quy trình giao dịch hàng hóa, dịch vụ được đăng bán tại
Shopee:
1.2.1.

Quy trình dành cho người mua:

Đăng nhập tài khoản Shopee;
Tìm kiếm, tham khảo thông tin sản phẩm, dịch vụ, khuyến mại và
các Người Bán mà Người Mua đang quan tâm.
Tham khảo thông tin giá và chính sách hỗ trợ của bên bán sản
phẩm, dịch vụ mà Người Mua đang có nhu cầu mua (có thể tham khảo mặt
hàng tương tự của những Người Bán khác trên website Shopee để đưa ra
quyết định mua sản phẩm, dịch vụ đó);
Dựa trên thơng tin tham khảo được từ Người Bán sản phẩm, dịch vụ
Người Mua có thể liên hệ với chủ gian hàng qua thơng tin liên hệ trên gian
hàng để hỏi thêm thông tin sản phẩm, dịch vụ hoặc tiếp xúc trực tiếp để
xem và mua sản phẩm, dịch vụ;
Người Mua đưa ra quyết định đặt hàng trực tuyến bằng cách click
vào “Đặt hàng”;
Người Mua lựa chọn cách thức giao dịch tuy theo chính sách của
từng gian hàng đặt ra;
Đơn hàng của Người Mua sẽ được chuyển thông tin đến Người
Bán. Tùy vào thỏa thuận giữa Người Mua và Người Bán mà Shopee có
thể hỗ trợ q trình vận chuyển hàng hóa và thanh toán đảm bảo hoặc hai

bên tự giao dịch với nhau;
Người Mua nhận sản phẩm, dịch vụ;
Người Mua thắc mắc, khiếu nại Người Bán (nếu có) qua tổng đài hỗ
trợ của Shopee.
12

TIEU LUAN MOI download :


1.2.2.

Quy trình dành cho người bán:

Đăng ký tài khoản Shopee;
Shopee xác nhận và kích hoạt tài khoản;
Sau khi đăng nhập, Người Bán tiến hành đăng tải thông tin bán
hàng:
+

Chuẩn bị tin bài bằng chữ và hình ảnh;

+

Các tin bài cần đăng phải được chia thành 02 phần thông tin
sản phẩm và hình ảnh sản phẩm;

+

Các nội dung bằng chữ bị giới hạn 3.000 ký tự cho phần mô
tả sản phẩm, khơng có quy định về định dạng chữ do Shopee

sẽ tự động điều chỉnh phông chữ cho đồng nhất.

+

Các nội dung bằng hình ảnh được định dạng theo dạng ảnh
jpg, bmp, hoặc png. Số lượng ảnh tối đa cho 01 lần đăng tin là
09 ảnh.

Đưa nội dung lên Sàn giao dịch TMĐT Shopee;
Shopee kiểm duyệt thông tin sản phẩm, dịch vụ của Người Bán khi
đưa lên Sàn giao dịch TMĐT Shopee.
1.3.

Chính sách giao nhận:
Sau khi nhận được đơn hàng từ Người Mua, Shopee sẽ chuyển

thơng tin đơn hàng đó đến Người Bán và xác nhận hình thức giao dịch.
Nếu Người Mua đặt đơn hàng "Thanh tốn trước qua thẻ tín dụng",
Người Bán sẽ tự sắp xếp vận chuyển hàng hóa đến địa chỉ mà Người Mua
đã đăng ký mà không sử dụng dịch vụ vận chuyển do Shopee hỗ trợ.
Nếu hai bên đồng ý sử dụng dịch vụ vận chuyển của Shopee,
Shopee sẽ cử đơn vị vận chuyển tới chỗ Người Bán và vận chuyển sản
phẩm đó tới địa chỉ đăng ký của Người Mua.
Thời gian giao hàng được bắt đầu tính từ lúc đơn hàng được Người
Bán giao cho đơn vị vận chuyển thành công tới khi
13

TIEU LUAN MOI download :



đơn vị vận chuyển liên hệ lần đầu tiên với Người Mua để giao hàng.
1.4.

Chính sách bảo trì, bảo hành:
Người Bán có trách nhiệm tiếp nhận bảo hành sản phẩm dịch vụ

cho Người Mua như trong cam kết giấy bảo hành sản phẩm.
Người Mua luôn giữ giấy bảo hành và có quyền đến tận nơi cung
cấp sản phẩm để bảo hành hoặc yêu cầu đến tận nhà bảo trì đối với sản
phẩm cố định sử dụng tại nhà.
Người Mua có quyền khiếu nại, khiếu kiện Người Bán trong trường
hợp Người Bán từ chối bảo hành bảo trì sản phẩm khi đang cịn trong thời
hạn bảo hành bảo trì ghi trên giấy bảo hành.
Shopee khuyến cáo Người Mua hàng cần kiểm tra các chính sách
bảo hành, báo trì đối với hàng hóa có dự định mua. Shopee sẽ khơng chịu
trách nhiệm chính trong việc bảo hành bất kỳ sản phẩm nào. Shopee chỉ
hỗ trợ trong khả năng cho phép để sản phẩm của Người Mua được bảo
hành theo chế độ của Người Bán.
1.5.

Chính sách trả hàng/hồn tiền:

Khi nhận được sản phẩm khác so với mô tả trên website hoặc thiếu
so với đơn hàng đã đặt, Người Mua có thể phản hồi Shopee trong vịng 03
ngày (khi mua từ Shop bình thường) và 07 ngày (khi mua từ Shopee Mall)
kể từ lúc đơn hàng được cập nhật giao hàng thành công.

Trường hợp quá thời hạn cho phép. Shopee sẽ không đồng ý yêu cầu
Trả hàng/ Hoàn tiền trong mọi điều kiện.
Shopee khuyến khích Người bán và Người mua tự thương lượng về

khiếu nại của nhau. Trường hợp 2 bên không tự thương lượng được, cùng
đồng thuận yêu cầu Shopee đưa ra phân xử. Phán quyết của Shopee là
kết quả cuối cùng.
14

TIEU LUAN MOI download :


Người bán và Người mua tự thương lượng về hình thức trả hàng/ đổi
hàng/ bổ sung hàng.
Chương II: Nguyễn tắc vận hành của Lazada14:
2.1
Quy định chung:
Cod có nghĩa là phương thước thanh toán bằng tiền mặt khi nhận
hàng
“Khách hàng” hoặc “Người mua” có nghĩa là các tổ
chức, cá nhân mua hàng hóa, dịch vụ trên sàn thương mại điện tử
Lazada.
Nhà bán hàng có nghĩa là các tổ chức, cá nhân trong nước (trong đó
có cả Lazada) và tổ chức, cá nhân nước ngồi có hoạt động, kinh doanh
thương mại hợp pháp được Lazada đồng ý cho phép sử dụng dịch vụ
Lazada và các bên liên quan cung cấp
Sản phẩm có nghĩa là các hàng hóa, dịch vụ được Nhà bán hàng
cung cấp thông qua sàn thương mại điện tử Lazada.
Thành viên có nghĩa là các Khách hàng và Nhà bán hàng có đăng kí
tài khoản sử dụng trên sàn thương mại điện tử Lazada.
2.2

Quy trình giao dịch:


2.2.1

Quy trình dành cho người mua:

Người mua sau khi đăng kí/đăng nhập vào tài khoản Lazada thì sẽ
vào mục danh mục sản phẩm trên sàn Lazada tìm kiếm sản phẩm mà họ
đang quan tâm
Người mua tham khảo thơng tin giá cả và chính sách hỗ trợ của nhà
bán hàng cũng như các chính sách hỗ trợ của Lazada
Dựa trên các thơng tin có liên quan đến sản phẩm đã được cung
cấp, người mua sẽ thêm vào “giỏ hàng” sản phẩm mà người mua có nhu
cầu mua
14 “Quy chế hoạt động website cung cấp dịch vụ TMĐT Lazada.vn và ứng dụng cung cấp dịch
vụ TMĐT Lazada”, [ />15

TIEU LUAN MOI download :


Khách hàng vào “giỏ hàng” để tiến hành đặt hàng bằng cách điền
đầy đủ các thơng tin sau đó tiến hành đặt hàng, chọn “thanh toán” để đặt
hàng. Tại bước này nếu người mua có mã giảm giá thì nhập vào.
Người mua lựa chọn hình thức thanh tốn để tiến hành đặt hàng
Người mua sẽ nhận được đơn xác nhận mua sản phẩm thành công
từ sàn giao dịch thương mại điện tử Lazada
Người mua chờ nhận sản phẩm và thanh tốn tiền (nếu lựa chọn
hình thức thanh tốn Cod)
2.2.2 Quy trình dành cho người bán hàng:
Người bán hàng đăng nhập tài khoản đã đăng kí từ trước Nhà bán
hàng tiến hàng đăng bán sản phẩm lên trung tâm
nhà bán hàng để sản phẩm được hiển thị trên nền tảng Lazada. Tại đây

nhà bán hàng sẽ viết chi tiết mô tả sản phẩm. Sau khi hoàn thành nhà bán
hàng sẽ chọn đăng tin.
Nhà bán hàng kiểm tra các thông tin về đơn đặt hàng, giao dịch của
khách hàng trên hệ thống trung tâm nhà bán hàng.
Nhà bán hàng thực hiện cung cấp sản phẩm đến khách hàng
Lazada và nhà bán hàng thực hiến đối chiếu các giao dịch Lazada
và nhà bán hàng phối hợp thực hiện các khiếu nại
của khách hàng liên quan đến sản phẩm (nếu có)
2.3Quy trình đổi trả và hoàn tiền:
Việc trả lại sản phẩm đã nhận nhưng chưa được sử dụng hay hưởng
bất kì lợi ích nào từ sản phẩm này được quy định tại tại Phụ lục 1 của quy
chế này.
2.4Quy trình bảo hành bảo trì sản phẩm:
Các sản phẩm được bán trên sàn Lazada sẽ được bảo hành theo
chính sách bảo hành quy định tại Phụ lục 2 của quy chế này. Người mua
có quyền khiếu nại, khiếu kiện nhà bán hàng
16

TIEU LUAN MOI download :


trong trường hợp nhà bán hàng từ chối bảo hành, bảo trì sản phẩm vẫn
cịn trong thời hạn bảo hành.

17

TIEU LUAN MOI download :




×