BÀI TẬP VỀ DUNG DỊCH VÀ LỜI GIẢI
Trường hợp 1: Tính C%, CM và các đại lượng liên quan
Bài 1: Hịa tan 30g BaCl2 vào 270ml nước. Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được.
Bài 2: Hòa tan HCl vào nước thu được 300 ml dung dich 21,9% (D=1,2g/ml). Tính k/lượng HCl đã dùng.
Bài 3: Hịa NaCl vào 170g nước thu được dung dịch NaCl 15%. Tính khối lượng NaCl đã dùng để pha.
chế.
Bài 4: Ở nhiệt độ 20oC, độ tan của KCl là 34g. Hãy tính C% của dung dịch KCl bão hòa ở nhiệt độ trên.
Bài 5: Biết độ tan của muối KCl ở 20°c là 34 g. Cho một dung dịch KCl nóng có chứa 60 g KCl vào trong
150 g H2O được làm lạnh về nhiệt độ 20°C. Hãy cho biết:
a, Có bao nhiêu gam KCl tan trong dung dịch.
b, Có bao nhiêu gam KCl tách ra khỏi dung dịch.
Bài 6: Hòa tan 40g NaOH vào nước thu được 400ml dung dịch NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch
thu đươc
Bài 7: Hòa tan NaOH vào nước thu được 250ml dung dịch NaOH 15% có khối lượng riêng là 1,2g/ml.
a, Tính khối lượng NaOH đã dùng.
b, Tính nồng độ mol của dung dịch trên.
Trường hợp 2: Pha lỗng hay cơ đặc dung dịch
Bài 1: Tính khối lượng nước và dung dịch X 30% cần dùng để pha chế 200g dung dịch X 15%?
Bài 2: Làm bay hơi 60g nước từ dung dịch NaOH 20%, được dung dịch NaOH 25%. Xác định khối lượng
dd NaOH 20% đã dùng.
Bài 3: Cho thêm 200ml nước vào 300ml dd NaCl 2M. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được.
Bài 4: Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 160ml dd NaOH 0,25 M để được dd NaOH 0.1M.
Trường hợp 3: Pha trộn dung dịch không xảy ra phản ứng
Bài 1: Trộn 400 ml dd NaOH 2M với 200 ml dd NaOH 3M. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được?
Bài 2:
a, Có 2 dd HCl nồng độ 1M và 4M. Tính thể tích mỗi dd cần phải lấy để pha được 600 ml dd HCl 2M?
b, Cần bao nhiêu ml dd HNO3 có D = 1,26 g/ml trộn lẫn với bao nhiêu ml HNO3 có D = 1,06 g/ml để được
200ml dd HNO3 có D = 1,1 g/ml?
Bài 3:
a, Trộn 140g dd NaOH 20% với 60g dd NaOH 40% thu được dung dịch có nồng độ % là bao nhiêu?
b, Tính khối lượng dd KNO3 45% và dd KNO3 15% cần lấy để pha chế 600 g dd KNO3 20%.
Bài 4:
a, Có hai dd HNO3 40% (D= 1,25g/ml) và 10% (D=1,06 g/ml). cần lấy mỗi dd bao nhiêu ml để pha chế
1,8 lít dd HNO3 15% (D=1,08 g/ml)
b, Có 2 dung dịch HC1 có nồng độ 40% và nồng độ 12%. Tính khối lượng của mỗi dung dịch cần để pha
thành 1,4 lít dd HC1 20% (D =1,2 g/ml).
Bài 5: Cần lấy bao nhiêu g NaOH nguyên chất cho thêm vào 120g dd NaOH 20% để thu được dd mới có
nồng độ 25%.
Bài 6: A là dd NaOH 20%, B là dd NaOH 50%.
a, Nếu trộn A và B theo tỉ lệ mA:mB = 2:3 thì thu được dd C. Tính nồng độ C% của dd C.
b, Phải trộn A và B theo tỉ lệ nào về khối lượng để được dd NaOH 30%.
Trường hợp 4: Pha trộn dung dịch có xảy ra phản ứng
Bài 1:
a, Cho 8,4 g Fe phản ứng vừa đủ với 120 g dd HCl. Tính nồng độ C% của dd sau phản ứng.
b, Cho 2,4 g Mg phản ứng vừa đủ với dd HCl 14,6%. Tính nồng độ phần trăm dd muối thu được.
Bài 2:
a, Hịa tan hồn tồn 6,2 g Na2O vào nước thu được 400 ml dd. Tính nồng độ mol của dd sau phản ứng.
b, Cho 10,8 g Al phản ứng vừa đủ với dd H2SO4 2M. Tinh nồng độ mol của dd muỗi sau phản ứng (coi
thể tích dd thay đổi không đáng kể)
c) Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 333,33 ml dd HCl 21,9 % (D=1,2g/ml). Xác định khối
lượng kim loại đã phản ứng.
Bài 3:
a, Cho 5,4 g Al phản ứng với 500g dd HC1 14,6 %. Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch sau
phản ứng.
b, Cho 26 g Zn phản ứng với 2 lít dd HCl 1M. Tính nồng độ mol các chất trong dd sau phản ứng (xem
thể tích thay đổi không đáng kể)
Bài 4:
a, Đốt cháy 4,6g Na trong khí oxi dư thu được chất rắn X. Hịa tan chất rắn X vào nước thu được 800 g
dd Y. Tính nồng độ C% của dd thu được.
b, Hịa tan hoàn toàn 3,1 g Na2O vào 200ml dd NaOH 2M. Tính nồng độ moi của dd thu được (coi thể
tích thay đổi ko đáng kể)
c) Hịa tan hồn tồn a g SO3 vào dd H2SO4 15 % thì thu được 200g dd H2SO4 20%. Tính a
Bài 5:
a, Hịa tan hết 13 g kim loại A (hóa trị II) cần vừa đủ dung dịch H2SO4 sau phản ứng thu được 212,6 g
dd muối ASO4 có nồng độ 15,146 %. Xác định kim loại A
b, Hòa tan hết a g kim loại B (chưa rõ hóa trị) bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 17,69% thu
được dung dịch muối có nồng độ 20%. Xác định kim loại B.
GIẢI
Trường hợp 1: Tính C%, CM và các đại lượng liên quan
Bài 1: Hòa tan 30g BaCl2 vào 270ml nước. Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được.
Giải
ADCT:
m
C% = ct 100%
mdd
Ta có: C% =
30
100% = 10%
30 + 270
Bài 2: Hòa tan HCl vào nước thu được 300 ml dung dich 21,9% (D=1,2g/ml). Tính k/lượng HCl đã dùng.
Giải
ADCT:
m
D = mdd = D.V = 1, 2 300 = 360 g
V
m C % 360 21,9%
mct = dd
=
= 78,84 g
100%
100%
Bài 3: Hòa NaCl vào 170g nước thu được dung dịch NaCl 15%. Tính khối lượng NaCl đã dùng để pha chế
Giải
Gọi a (g) là khối lượng NaCl đã dùng để pha chế ta có:
a
C% =
100% = 15% 15 ( a + 170 ) = 100a a = 30 g
a + 170
Bài 4: Ở nhiệt độ 20oC, độ tan của KCl là 34g. Hãy tính C% của dung dịch KCl bão hòa ở nhiệt độ trên.
Giải
ADCT:
m
S
34
C% = ct 100% =
100% =
100% = 25,37%
mdd
100 + S
100 + 34
Bài 5: Biết độ tan của muối KCl ở 20°c là 34 g. Cho một dung dịch KCl nóng có chứa 60 g KCl vào trong
150 g H2O được làm lạnh về nhiệt độ 20°C. Hãy cho biết:
a, Có bao nhiêu gam KCl tan trong dung dịch.
b, Có bao nhiêu gam KCl tách ra khỏi dung dịch.
Giải
a, 100g H2O hòa tan được 34g KCl ở 20°C
34 150
= 51g
150g H2O hòa tan được: x =
100
b, Số gam KCl tách ra khỏi dung dịch là: 60 – 51 = 9g
Bài 6: Hòa tan 40g NaOH vào nước thu được 400ml dung dịch NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch
thu đươc
Giải
ADCT: CM =
n nNaOH
1
=
=
= 2,5M
V
V
0.4
Bài 7: Hòa tan NaOH vào nước thu được 250ml dung dịch NaOH 15% có khối lượng riêng là 1,2g/ml.
a, Tính khối lượng NaOH đã dùng.
b, Tính nồng độ mol của dung dịch trên.
Giải
ADCT:
m
D = dd mdd = DV
. = 1, 2 250 = 300 g
V
m C % 300 15%
mct = dd
=
= 45 g
100%
100%
Trường hợp 2: Pha lỗng hay cơ đặc dung dịch
Bài 1: Tính khối lượng nước và dung dịch X 30% cần dùng để pha chế 200g dung dịch X 15%?
Giải
Khối lượng chất tan X trong 200g ddX 15% là:
200 15%
mX =
= 30 g
100%
Pha lỗng dung dịch thì khối lượng chất tan khơng thay đổi nên ta có:
-Khối lượng của dung dịch X 30% là:
30 100%
= 100 g
30%
-Vậy khối lượng của nước là 200 -100 = 100g
mddX =
Bài 2: Làm bay hơi 60g nước từ dung dịch NaOH 20%, được dung dịch NaOH 25%. Xác định khối lượng
dd NaOH 20% đã dùng.
Giải
-Khối lượng NaOH khơng thay đổi nên ta có:
mct =
mdd 1 20% mdd 2 25%
=
0.2mdd 1 = 0.25mdd 2
100%
100%
Mà:
mdd 2 = mdd 1 − 60
nên
0.2mdd 1 = 0.25(mdd 1 − 60) 0.2mdd 1 = 0.25mdd 1 − 15 mdd 1 =
15
= 300 g
0.05
Vậy khối lượng dung dịch NaOH 20% đã dùng là 300g
Bài 3: Cho thêm 200ml nước vào 300ml dd NaCl 2M. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được.
Giải
ADCT:
CM =
CM dd =
nNaOH
nNaOH = CM .V = 2 0.3 = 0.6(mol )
V
0.6
= 1.2M
0.2 + 0.3
Bài 4: Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 160ml dd NaOH 0,25 M để được dd NaOH 0.1M.
-Số mol của NaOH là:
nNaOH = CM .V = 0.25 0.16 = 0.04(mol )
-Thể tích của dd NaOH 0.1M là:
V=
nNaOH 0.04
=
= 0.4(l )
CM
0.1
Vậy thể tích nước cần thêm là:
400 − 160 = 240( ml )
Trường hợp 3: Pha trộn dung dịch không xảy ra phản ứng
Bài 1: Trộn 400 ml dd NaOH 2M với 200 ml dd NaOH 3M. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được?
Giải
ADCT:
n n
2 0.4 + 3 0.2
CM = = NaOH =
= 2.33M
V
V
0.4 + 0.2
Bài 2:
a, Có 2 dd HCl nồng độ 1M và 4M. Tính thể tích mỗi dd cần phải lấy để pha được 600 ml dd HCl 2M?
b, Cần bao nhiêu ml dd HNO3 có D = 1,26 g/ml trộn lẫn với bao nhiêu ml HNO3 có D = 1,06 g/ml để được
200ml dd HNO3 có D = 1,1 g/ml?
a,
Cách 1: Áp dụng PP đường chéo ta có
dd HCl: 1M
2M
2M
dd HCl: 4M
tỉ lệ là:
1M
2
1
tỉ lệ pha trộn ddHCl 1M/ddHCl 4M là 2:1, tức là trong 600ml dung dich HCl 2M thì dd HCl 1M
chiếm 2 phần, còn dd HCl 4M chiếm 1 phần.
Ta chia 600ml dung HCl 2M thành 3 phần, mỗi phần chiếm 200ml thì:
thể tích dd HCl 1M là: 400ml
thể tích dd HCl 4M là: 200ml
Cách 2:
Gọi:
m1, V1, D1 lần lượt là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của dd 1
m2, V2, D2 lần lượt là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của dd 2
m3, V3, D3 lần lượt là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của dd 3
Ta có:
m1 = D1V1 = 1, 26V1
m2 = D2V2 = 1, 06V2
m3 = D2V2 = m1 + m2 = 0, 2 1,1 = 0, 22
ta lại có thể tích sau khi pha:
V3 = V1 + V2 = 0, 2(l )
Ta có hệ phương trình:
V1 = 0, 2 − V2
V3 = V1 + V2 = 0, 2
1, 26V1 + 1, 06V2 = 0, 22 1, 26. ( 0, 2 − V2 ) + 1, 06V2 = 0, 22
V = 0,16(l ) = 160ml
1
V2 = 0, 04(l ) = 40ml
b, Áp dung pp đường chéo ta có
0.04
HNO3 có D =1,26
tỉ lệ là:
1.1
HNO3 có D = 1,06
0.16
1
4
Vậy trong 200ml dd HNO3 (D=1,1 g/ml) thì dd HNO3 (D=1,26 g/ml) chiếm 1 phần, dd HNO3
(D=1,06 g/ml) chiếm 4 phần. Tức là:
Thể tích dd HNO3 (D=1,26 g/ml) là 40ml
Thể tích dd HNO3 (D=1,06 g/ml) là 160ml
Bài 3:
a, Trộn 140g dd NaOH 20% với 60g dd NaOH 40% thu được dung dịch có nồng độ % là bao nhiêu?
b, Tính khối lượng dd KNO3 45% và dd KNO3 15% cần lấy để pha chế 600 g dd KNO3 20%.
Giải
a,
-Khối lượng NaOH nguyên chất trong dung dịch NaOH 20% là:
140 20%
mNaOH =
= 28 g
100%
-Khối lượng NaOH nguyên chất trong dung dịch NaOH 40% là:
60 40%
mNaOH =
= 24 g
100%
Nồng độ % sau khi pha trộn là:
(28 + 24)
C% =
100% = 26%
140 + 60
b, Cách 1:
gọi m1, m2, m3 lần lượt là khối lượng của KNO3 nguyên chất trong dd KNO3 45%, dd KNO3 15%, dd
KNO3 20% ta có:
45
mdd 1
100
;
15
m2 =
mdd 2
100
m1 =
m1 + m2 = 120
trong đó:
Ta lại có:
Nên ta có hệ phương trình:
15
15
45
45
mdd 1 +
mdd 2 = 120
(600 − mdd 2 ) +
mdd 2 = 120
100
100
100
100
mdd 1 + mdd 2 = 600
mdd 1 = 600 − mdd 2
30
m = 150
mdd 1 = 100
100 dd 2
mdd 2 = 500
mdd 1 = 600 − mdd 2
Vậy khối lượng dd KNO3 45% là 100g, khối lượng dd KNO3 15% là 500g
mdd1 + mdd 2 = 600
Cách 2: áp dụng phương pháp đường chéo
mddKNO3 45%
5%
tỉ lệ là:
20%
mddKNO3 15%
1
5
25%
Vậy trong 600g dd KNO3 20% thì khối lượng của dd KNO3 45% chiếm 1 phần, khối lượng của dd
KNO3 15% chiếm 5 phần.
Vậy khối lượng dd KNO3 45% là: 100g
Vậy khối lượng dd KNO3 15% là: 500g
Bài 4:
a, Có hai dd HNO3 40% (D= 1,25g/ml) và 10% (D=1,06 g/ml). cần lấy mỗi dd bao nhiêu ml để pha chế
1,8 lít dd HNO3 15% (D=1,08 g/ml)
b, Có 2 dung dịch HC1 có nồng độ 40% và nồng độ 12%. Tính khối lượng của mỗi dung dịch cần để pha
thành 2 lít dd HC1 20% (D =1,2 g/ml).
Giải
a, Áp dung pp đường chéo ta có
dd HNO3
5%
40%
15%
dd HNO3
10%
tỉ lệ là:
1
5
25%
Vậy trong 1800ml dd HNO3 15% thì dd HNO3 40% chiếm 1 phần, dd HNO3 10% chiếm 5 phần.
Tức là:
Thể tích dd HNO3 40% là 300ml
Thể tích dd HNO3 10% là 1500ml
b,
dd HCl
8%
40%
tỉ lệ là:
20%
dd HCl
2
5
20%
12%
Vậy trong 1400ml dd HCl 20% thì dd HCl 40% chiếm 2 phần, dd HCl 12% chiếm 5 phần. Tức là:
Thể tích dd HCl 40% là 400ml
Thể tích dd HCl 12% là 1000ml
Bài 5: Cần lấy bao nhiêu g NaOH nguyên chất cho thêm vào 120g dd NaOH 20% để thu được dd mới có
nồng độ 25%.
Giải
Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:
NaOH
5%
100%
25%
dd NaOH
20%
Vậy tỉ lệ dd NaOH nguyên chất/ dd NaOH 20 là 1/15
Nên khối lượng NaOH nguyên chất là
120
1
= 8( g )
15
Bài 6: A là dd NaOH 20%, B là dd NaOH 50%.
tỉ lệ là:
75%
1
15
a, Nếu trộn A và B theo tỉ lệ mA:mB = 2:3 thì thu được dd C. Tính nồng độ C% của dd C.
b, Phải trộn A và B theo tỉ lệ nào về khối lượng để được dd NaOH 30%.
a, theo phương pháp đường chéo thì
NaOH
50-X%
20%
tỉ lệ là:
X%
dd NaOH
50%
50 − X
X − 20
X-20%
Nếu trộn A và B theo tỉ lệ mA:mB = 2:3 thì ta có
50 − x 2
=
x − 20 3
3 ( 50 − x ) = 2 ( x − 20 ) 150 − 3x = 2x − 40 x = 38%
b,
cũng theo phương pháp đường chéo, để thu được dung dịch NaOH 30% thì ta phải pha theo tỉ lệ:
50 − x 50 − 30 2
=
=
x − 20 30 − 20 1
Vậy phải trộn A và B theo tỉ lệ 2:1 để được dung dịch NaOH 30%
Trường hợp 4: Pha trộn dung dịch có xảy ra phản ứng
Bài 1:
a, Cho 8,4 g Fe phản ứng vừa đủ với 120 g dd HCl. Tính nồng độ C% của dd sau phản ứng.
b, Cho 2,4 g Mg phản ứng vừa đủ với dd HCl 14,6%. Tính nồng độ phần trăm dd muối thu được.
Giải
a,
-Số mol của Fe là:
nFe =
8, 4
= 0,15(mol )
56
Fe
+
2HCl →
FeCl2 +
H2
0,15 mol →
→
0,15 mol →
0,15 mol
Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là: 0,15x127=19,05g
Sau phản ứng, dung dịch còn lại muối Sắt Clorua FeCl2
Khối lượng dung dịch sau phản ứng gồm Kl sắt + Kl axit – Kl khí thốt ra
Vậy kl dung dịch sau phản ứng là: 8,4 + 120 – 2x0,15 =128,1g
Vậy nồng độ % của FeCl2 sau phản ứng là:
PTHH:
C% =
19,05
100% = 14,87%
128,1
b,
-Số mol của Fe là:
nFe =
2, 4
= 0,1(mol )
24
PTHH:
2HCl →
0,1mol
Mg
+
0,1 mol →
→
MgCl2 +
0,1 mol →
H2
0,1 mol
-Khối lượng của muối MgCl2 = 0,1 x 95 = 9,5g;
-Khối lượng của HCl đã dùng là: 0,1 x 36,5 =36,5g => khối lượng của dung dịch HCl đã dùng là
mddHCl =
36,5
100% = 250 g
14, 6
Nồng độ dung dịch muối sau phản ứng là
C% =
9,5
100% = 3, 76%
2, 4 + 250
Bài 4:
a, Đốt cháy 4,6g Na trong khí oxi dư thu được chất rắn X. Hòa tan chất rắn X vào nước thu được 800 g
dd Y. Tính nồng độ C% của dd thu được.
b, Hịa tan hồn tồn 3,1 g Na2O vào 200ml dd NaOH 2M. Tính nồng độ moi của dd thu được (coi thể
tích thay đổi ko đáng kể)
c) Hịa tan hồn tồn a g SO3 vào dd H2SO4 15 % thì thu được 200g dd H2SO4 20%. Tính a
Giải
a,
-Số mol của Na: nNa =
PTHH:
4, 6
= 0, 2(mol )
23
O2 →
4Na
+
0,2 mol →
Na2O
+
0,1 mol →
H2O →
2Na2O
0,1 mol
2NaOH
0,2 mol
Khối lượng NaOH thu được là mNaOH = 0,2 x 40 = 8 (g)
Nồng độ % của dung dịch NaOH thu được là:
C% =
8
100% = 1%
800
b, -Số mol của Na2O: nNa O =
2
3,1
= 0, 05(mol )
62
(Na2O phản ứng với nước có trong dung dịch NaOH)
PTHH:
Na2O
+
H2 O →
2NaOH
0,05 mol →
0,1 mol
- Khối lượng NaOH tạo thành là: mNaOH = 0,1 x 40 = 4 (g)
- Khối lượng NaOH sau phản ứng là: 16+14=20 (g)
-Số mol NaOH là:
nNaOH =
20
= 0,5(mol )
40
- Nồng độ Mol của NaOH sau phản ứng là:
CM =
0,5
= 2,5M
0, 2
c,
Gọi a (m) là khối lượng của SO3
-Số mol của SO3 là: nSO =
3
PTHH:
a
(mol )
80
SO3
H2 O →
+
a
(mol )
80
→
H2SO4
a
(mol )
80
-Khối lượng H2SO4 tạo thành khi cho thêm SO3 vào dung dịch là:
mH 2 SO4 =
a
49
98 =
(g)
80
40
-Khối lượng H2SO4 nguyên chất trong 200g H2SO4 20% là
mH 2 SO4 =
200 20%
= 40( g )
100%
-Khối lượng H2SO4 nguyên chất trong H2SO4 15% là:
mH 2 SO4 (15%) = mH 2 SO4 (20%) −
49
49
a = 40 − a( g )
40
40
-Khối lượng dung dịch H2SO4 (15%) là:
mddH2SO4 = 200 − a( g )
Vậy ta có:
49
a
40
C% H 2 SO4 (15%) =
100% = 15%
200 − a
49
10
40 − a = 30 − 0,15a a =
= 15( g )
40
40
− 0,15
49
40 −
Bài 5:
a, Hòa tan hết 13 g kim loại A (hóa trị II) cần vừa đủ dung dịch H2SO4 sau phản ứng thu được 212,6 g
dd muối ASO4 có nồng độ 15,146 %. Xác định kim loại A
b, Hòa tan hết a g kim loại B (chưa rõ hóa trị) bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 17,69% thu
được dung dịch muối có nồng độ 20%. Xác định kim loại B.
Giải
-Số mol của kim loại A là: nA = 13 (mol )
MA
Khối lượng muối ASO4 có trong dung dịch muối ASO4 15,146% là:
M ASO4 =
212, 6 15,146%
= 32, 2( g )
100%
a, PTHH:
A
13
(mol ) →
MA
+
H2SO4 →
32, 2
(mol )
M A + 96
Từ PTHH ta có:
13
32, 2
=
32, 2M A = 13M A + 1248 M A = 65
M A M A + 96
Kl : Zn
ASO4 +
0,1 mol
H2
b, gọi x là số mol của kim loại B
a, PTHH:
2B
nH2SO4 →
+
B2(SO4)n +
nx
(mol )
2
nx
( ) 98 100% 490000
-Khối lượng H2SO4(17,69%) là: 2
=
nx( g )
17, 69%
1769
x (mol)
→
x
(mol )
2
nH2
nx
(mol )
2
-khối lượng dung dịch sau phản ứng = khối lượng kim loại + khối lượng axit – khối lượng khí thốt ra
490000
490000
488231
nx
nx − 2 = x( M B +
n − n) = x ( M B +
n)( g )
1769
1769
1769
2
x
-Khối lượng của muối: B2(SO4)n là: mB2 (SO4 ) = ( 2M B + 96n ) = x( M B + 49n)( g )
n
2
mdd = x.M B +
-Nồng độ % của B2(SO4)n sau phản ứng là:
x( M B + 48n)
M B + 48n
488231
100% = 20%
= 0, 2 M B + 48n = 0, 2 M B +
n
488231
488231
8845
x( M B +
n)
MB +
n
1769
1769
63671
0,8M B =
n M B = 9n
8845
C% =
n=3 thì MB=27 => kim loại Al