TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN
MƠN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
TỘI CƯỚP TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ
VIỆT NAM
Nhóm SVTH: 4B
Nguyễn Thành D
Phạm Minh H
Trần Tuấn P
Nguyễn Như Q
Trần Lê Minh T
MSSV
20116xxx
20116xxx
20116xxx
20116xxx
20116xxx
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỘI CƯỚP TÀI SẢN
I. Khái niệm về tội cướp tài sản......................................................................................6
II.
Cấu thành tội phạm cướp tài sản..............................................................................6
1. Khách thể của tội cướp tài sản.................................................................................6
2. Mặt khách quan của tội phạm...................................................................................7
3. Mặt chủ quan của tội phạm......................................................................................8
4. Chủ thể của tội cướp tài sản.....................................................................................8
5. Ý nghĩa cấu thành tội phạm......................................................................................9
III.
Trách nhiệm hình sự đối với tội cướp tài sản...........................................................9
1. Phạm tội có tổ chức..................................................................................................9
2. Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp......................................................................10
3. Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác mà tỷ lệ thương tật
từ 11% đến 30%...........................................................................................................10
4. Sử dụng vũ khí, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác.................................10
5. Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng
11
6. Phạm tội đối với người dưới 16 tuối, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu hoặc
người khơng có khả năng tự vệ.....................................................................................12
7. Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an tòan xã hội là gây ra những tác động
xấu đến tình hình an ninh, tác động tiêu cực đến trật tự, an tòa xã hội.........................12
8. Tái phạm nguy hiểm...............................................................................................12
9. Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng.........13
10. Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác mà tỷ lệ tổn
thương cơ thể từ 31% đến 60%....................................................................................13
11.
Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh..............................................................................13
12.
Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên...............................13
13. Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của 01 người mà tỷ lệ tổn thương
cơ thể 61% trở lên hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của 02 người
trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 31% trở lên......................................13
14.
Làm chết người...................................................................................................14
15.
Lợi dụng hồn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp..........................................14
16.
Về trách nhiệm hình sự của hành vi chuẩn bị phạm tội cướp tài sản..................14
2
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TỘI CƯỚP TÀI SẢN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
I. Thực trạng tội cướp tài sản tại Việt Nam hiện nay....................................................15
II.
Một số vụ án về tội cướp tài sản.............................................................................16
1. Vụ án 1: Vụ cướp tài sản diễn ra tại TPHCM.........................................................16
2. Vụ án 2: Cướp dây chuyền tại Thanh Hóa.............................................................21
3. Vụ án 3: Vụ án “Cướp tài sản” tại Đà Nẵng...........................................................24
IV.
Kiến nghị, đề xuất..................................................................................................28
PHÀN KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
3
PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Trong quá trình hình thành và phát triển thì xung đột lợi ích về vật chất ln là
một trong những xung đột chính của xã hội. Có lẽ vì thế mà việc đảm bảo quyền lợi về sở
hữu vất chất của con người ln được đặt ở vị trí ưu tiên trong các hệ thống pháp luật tại
hầu hết các quốc gia trên Thế giới. Đối với nước ta, quyền sở hữu vật chất hay tài sản của
mỗi công dân được quy định rõ trong Hiến pháp và các văn bản quy phạm pháp luật như
Luật Hình sự, Luật Dân sự,... Tất cả mọi cá nhân, tổ chức trên toàn lãnh thổ Việt Nam
đều có nghĩa vụ tơn trọng quyền sở hữu của chủ tài sản không phân biệt giai cấp, tôn
giáo, quốc tịch, màu da… Khi xã hội ngày càng phát triển, sự chênh lệch giàu nghèo
ngày cảng gia tăng, tâm lí muốn hưởng thụ mà không chịu lao động hay do sự tác các
động của nhiều loại tệ nạn khác như cờ bạc, ma túy, vay tín dụng đen… đã khiến cho một
bộ phận người dân khơng cịn tỉnh táo trước những cám dỗ từ tài sản của người khác, dẫn
đến tình trạng cướp tài sản đang diễn ra với một tần suất khá dày đặc trong xã hội hiện
đại. Điều này đã vi phạm nghiêm trọng đến quyền sở hữu ( bao gồm : quyền chiếm hữu,
quyền sử dụng và quyền định đoạt) của chủ sở hữu hợp pháp tài sản đó. Với vai trị là nền
tảng kinh tế- xã hội việc bào về quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu tải sản trước tệ
nạn cướp tài sản đang ngày một gia tăng hiện nay đã trở thành mối quan tâm hàng đầu
của không chỉ hệ thống pháp luật nói chung và tồn hệ thống chính trị Việt Nam nói riêng
mà cịn nổi băn khoăn, trăn trở của mọi người dân trên mảnh đất này. Vì vậy việc nghiên
cứu cơ sở lý luận về Tội cướp tài sản, thực tiễn của loại tội phạm này nhằm xác định
những tồn tại, nguyên nhân, hạn chế của nó là cần thiết để đưa ra những giải pháp nhằm
khắc phục những hạn chế còn tồn đọng cảu loại tội phạm này trong các Bộ luật hình sự,
Bộ luật dân sự và cả trong đời sống xã hội, Vì vậy, nhóm em xin lựa chọn đề tài: “Tội
cướp tài sản trong luật hình sự Việt Nam” làm đề tài tiểu luận cuối kì mơn Pháp luật đại
cương.
II. Đối tượng nghiên cứu
_ Tội cướp tài sản trong Bộ luật hình sự Việt Nam.
_ Thực trạng của loại tội phạm này và đưa ra kiến nghị, đề xuất.
III. Phương pháp nghiên cứu
_ Tra cứu tài liệu và Internet, tổng hợp và chọn lọc lại thơng tin, phân tích, nghiên
cứu và từ đó đưa ra nhận xét, đánh giá.
_ Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái quát và mô tả, phân
tích và tổng hợp, các phương pháp liên ngành khoa học xã hội và nhân văn.
4
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỘI CƯỚP TÀI SẢN
I. Khái niệm về tội cướp tài sản
Cướp là hành vi dùng vũ lực hay đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành
vi khác làm cho người bị tấn cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự được nhằm
chiếm đoạt tài sản của họ.
Cướp là một trong những hành vi chiếm đoạt tài sản của người khác nhằm mục
đích tư lợi cho mình hoặc là đem tặng, cho, biếu, cấp phát... cho những người mà mình
quan tâm. Cướp của cải (tài sản) đã xuất hiện ngay từ khi có chế độ tư hữu và xã hội phân
chia thành những người giàu và người nghèo.
Cướp là một loại tội phạm chiếm đoạt tài sản nghiêm trọng nhất trong các tội
chiếm đoạt tài sản. Nó trực tiếp đe doạ đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần và tài sản của
con người. Do vậy, trong Bộ luật hình sự của Việt Nam cũng như của nhiều Nhà nước
khác trên thế giới có một hoặc một số điều luật quy định về tội cướp (cướp tài sản Nhà
nước - tài sản xã hội chủ nghĩa và cướp tài sản của công dân). Phương thức cướp tài sản
thường là sử dụng sức mạnh vật chất (có hoặc khơng có cơng cụ, phương tiện phạm tội)
để đè bẹp sự chống cự hoặc làm tê liệt sự phản kháng, chống đối lại của người có tài sản.
Đe dọa dùng vũ lực là hành vi của người cướp tài sản đã sử dụng lời nói hoặc cử chỉ hay
hành động đe dọa xâm phạm ngay đến tính mạng, sức khỏe và làm tê liệt ngay ý chí
chống cự - phản kháng của người có tài sản. Hành vi đe doạ dùng vũ lực ở đây có đặc
điểm là ngay tức khắc. Đặc điểm này dùng để chỉ sự khẩn trương, nhanh chóng có thể
xảy ra chớp nhoáng ngay về mặt thời gian, đồng thời đặc điểm này còn dùng để chỉ về sự
mãnh liệt của sự đe doạ ở mức độ có thể xảy ra ngay lập tức làm cho người bị đe doa tê
liệt ý chí chống cự, phản kháng của mình.
Các hành vi khác làm cho người bị tấn cơng lâm vào tình trạng không thể chống
cự được là những hành vi mà khi sử dụng đến thì nó có khả năng cản trở được sự phản
kháng hay chống đối của người có tài sản, chẳng hạn: hành vi đầu độc bằng thuốc mê
hoặc là giam, giữ người để chiếm đoạt tài sản của họ...
Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác
làm cho người bị tấn cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự được nhằm chiếm đoạt
tài sản thì phạm vào tội cướp tài sản quy định tại Điều 168 Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi,
bổ sung 2017.
II. Cấu thành tội phạm cướp tài sản
Căn cứ theo khoản 1 Điều 168 Luật sửa đổi bộ luật hình sự 2017 có 4 yếu tố cấu
thành tội cướp tài sản cụ thể như sau:
1. Khách thể của tội cướp tài sản
5
Tội cướp tài sản xâm phạm đến 2 mối quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ đó là:
quan hệ về nhân thân và quan hệ sở hữu tài sản. Trong đó quan hệ sở hữu tài sản là quan
hệ bị xâm phạm trực tiếp.
Trong tội cướp tài sản, người phạm tội vì đạt được mục đích mà sử dụng vũ lực,
đe dọa sử dụng vũ lực khiến người bị hại khơng thể chống cự, ngồi ra cịn có thể gây
thương tích, tổn hại sức khỏe, tính mạng của người mà đối tượng nhắm tới, đây là xâm
phạm quan hệ nhân thân. Và mục đích chính của người phạm tội này là để chiếm đoạt tài
sản của người bị hại một cách bất hợp pháp, cho nên đây là xâm phạm trực tiếp đến quan
hệ tài sản.
2. Mặt khách quan của tội phạm
Về hành vi: Đối với tội cướp tài sản, người phạm tội có một trong những hành vi
sau đây:
_ Hành vi dùng vũ lực: Hành vi sử dụng vũ lực là hành vi người phạm tội sử dụng
sức mạnh thể chất hoặc sử dụng các loại vũ khí tấn cơng trực tiếp vào người sở hữu tài
sản, ép buộc họ phải giao nộp tài sản cho người phạm tội. Sức mạnh thể chất có thể hiểu
là sức mạnh của chính bản thân người phạm tội, như là thực hiện đánh đấm, bóp cổ, hạ
gục người bị hại… Vũ khí sử dụng có thể là gậy gộc, gạch đá, dao, súng hoặc các loại
phương tiện phạm tội khác tác động trực tiếp vào thân thể nạn nhân. Hành vi này khiến
nạn nhân không thể chống cự, tê liệt, mất khả năng chống cự, từ đó người phạm tội có thể
chiếm đoạt tài sản của nạn nhân.
_ Hành vi đe dọa sử dụng vũ lực ngay tức khắc: Nếu hành vi dùng vũ lực là đã
thực hiện tác động vào thân thể của người sở hữu tài sản, thì hành vi đe dọa sử dụng vũ
lực là việc người phạm tội cũng sử dụng sức mạnh thể chất, hoặc sử dụng vũ khí khiến
cho người sở hữu tài sản hiểu rằng nếu không giao tài sản người phạm tội sẽ sử dụng vũ
lực ngay sau đó, khiến họ khơng cịn ý chí kháng cự và phải giao nộp tài sản cho người
phạm tội.
_ Những hành vi khác không phải là vũ lực nhưng khiến cho nạn nhân không thể
kháng cự hoặc không dám kháng cự: Các hành vi khác ở đây có thể được hiểu là người
phạm tội khơng trực tiếp sử dụng sức mạnh thể chất hay vũ khí để tác động đến người bị
hại nữa mà sử dụng các thủ đoạn tinh vi hơn, như là dùng thái độ, lời nói, hoặc các cơng
cụ như vũ khí giả, thuốc gây mê.. tác động đến tinh thần và thể chất của nạn nhân, khiến
họ không thể kháng cự để chiếm đoạt tài sản.
Về mục đích: Mục đích của tội cướp tài sản là để chiếm đoạt tài sản của người bị
hại.
Về hậu quả: Hậu quả của tội cướp tài sản là tài sản bị của người sở hữu bị chiếm
đoạt. Ngồi ra cịn có thể xảy ra thiệt hại về sức khỏe, thân thể, tính mạng của nạn nhân.
6
Cả ba hành vi trên dù được thực hiện thế nào đều dẫn đến kết quả là người bị tấn
công “lâm vào tình trạng khơng thể chống cự được” mới cấu thành tội phạm này.Đây là
tội phạm có cấu thành tợi phạm hình thức. Vì thế, tội phạm được xem là hồn thành khi
người phạm tội có một trong những hành vi vừa phân tích trên và làm cho nạn nhân “lâm
vào tình trạng khơng thể chống cự được”, nhằm chiếm đoạt tài sản, bất kể người phạm tội
có chiếm được tài sản hay chưa.
Đây là tội phạm có cấu thành tội phạm hình thức nên khi người phạm tội thực hiện
một trong các hành vi nói trên khiến cho nạn nhân lâm vào tình trạng khơng thể chống cự
được với mục đích chiếm đọat tài sản thì tội phạm coi như đã hoàn thành.
Hậu quả của tội cướp tài sản có thể chỉ là thiệt hại nhân thân (tính mạng, sức khoẻ,
danh dự, nhân phẩm) hoặc thiệt hại về sở hữu (tài sản). Trường hợp cả hai quan hệ đều bị
xâm hại thì chúng ta cần chú ý để xác định liệu có xảy ra trường hợp phạm nhiều tội hay
không. Cần xem xét các trường hợp sau:
_ Nếu người phạm tội dùng mọi hành vi và mong muốn nạn nhân chết hoặc để
mặc nạn nhân chết nhằm chiếm đoạt tài sản hoặc sau khi cướp tài sản, bị đuổi bắt, người
phạm tội đã giết người thì phải định hai tội: cướp tài sản và giết người.
_ Nếu có hậu quả thương tích xảy ra (tỷ lệ thương tật từ 11% trở lên), người phạm
tội chỉ bị truy cứu về tội cướp tài sản với tình tiết tăng nặng “gây thương tích” (Khoản 2,
3 hoặc khoản 4 Điều 168 Bộ luật Hình sự 2015 là tuỳ vào tỷ lệ thương tật).
_ Nếu có xảy ra hậu quả về danh dự, nhân phẩm xảy ra mà hành vi xâm hại đó
khơng liên quan đến việc khống chế khả năng chống cự của nạn nhân thì người phạm tội
cịn bị truy cứu thêm các tội phạm tương ứng với hành vi xâm hại danh dự, nhân phẩm
đó.
Người phạm tội cướp tài sản có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự dù có hậu quả
xảy ra hay khơng. Tức là chỉ cần có hành vi nhưng chưa chiếm đoạt được tài sản thì vẫn
phải chịu trách nhiệm. Ngồi ra giá trị tài sản ít hay nhiều cũng khơng làm ảnh hưởng đến
việc truy cứu trách nhiệm hình sự mà đây sẽ là một trong những yếu tố để định khung
hình phạt.
3. Mặt chủ quan của tội phạm
Tội cướp tài sản được thực hiện bởi lỗi cố ý trực tiếp.
Người phạm tội dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có bất kỳ
hành vi nào khác là nhằm chiếm đoạt tài sản. Mục đích vụ lợi (nhằm chiếm đoạt tài sản)
là dấu hiệu bắt buộc của tội phạm này. Nếu có hành vi mà khơng có mục đích “chiếm
đoạt tài sản” thì khơng cấu thành tội cướp tài sản. Vì thế, mục đích “chiếm đoạt tài sản”
phải có trước hoặc đồng thời với hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc
hoặc có bất kỳ hành vi nào khác thì mới cấu thành tội cướp tài sản. Nếu ý định chiếm
7
đoạt tài sản có sau các hành vi này thì khơng thể có tội cướp tài sản dù sau đó người
phạm tội có chiếm đoạt tài sản.
4. Chủ thể của tội cướp tài sản
Chủ thể của tội cướp tài sản là chủ thể thường, tức là bất cứ ai có năng lực trách
nhiệm hình sự đều phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Như vậy người phạm tội cướp tài sản là người đủ từ 14 tuổi trở lên, khi thực hiện
hành vi phạm tội không bị mắc bệnh tâm thần, có khả năng nhận thức, và có thể điều
khiển hành vi của mình. Bởi vì, tội cướp tài sản quy định trong Bộ luật Hình sự là tội
phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý nên theo quy định tại
Điều 12 Bộ luật Hình sự thì nếu người từ đủ 14 tuổi nhưng dưới 16 tuổi nếu phạm tội quy
định tại khoản 2, 3, 4 Điều 168 Bộ luật Hình sự thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự về
hành vi của mình.
5. Ý nghĩa cấu thành tội phạm
Từ việc phân tích các yếu tố cấu thành tội phạm ta thấy được ý nghĩa của nó như:
_ Cấu thành tội phạm là một trong những điều kiện quan trọng nhất để định tội
danh chính xác. Nếu hành vi nguy hiểm cho xã hội cụ thể nào khơng có đầy đủ các dấu
hiệu cấu thành tội phạm được quy định trong pháp luật hình sự thì khơng thể đặt ra vấn
đề định tội danh.
_ Cấu thành tội phạm là cơ sở pháp lý cần và đủ để truy cứu trách nhiệm người
phạm tội. Các cơ quan tư pháp hình sự khi có đầy đủ cơ sở pháp lý để truy cứu trách
nhiệm hình sự người phạm tội. Việc xác định đã có tội phạm được thực hiện chỉ có ý
nghĩa khi hành vi nguy hiểm cho xã hội của chủ thể có đầy đủ các dấu hiệu của một cấu
thành tội phạm tương ứng.
_ Cấu thành tội phạm là căn cứ để người tiến hành tố tụng, cơ quan tiến hành tố
tụng lựa chọn đúng loại và mức hình phạt đối với người thực hiện hành vi phạm tội.
_ Cấu thành tội phạm là yếu tố để đảm bảo cho các quyền con người và tự do của
cơng dân trong lĩnh vực tư pháp hình sự đồng thời hỗ trợ việc tuân thủ pháp luật và củng
cố trật tự pháp luật trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Việt Nam hiện nay.
III. Trách nhiệm hình sự đối với tội cướp tài sản
Khoản 1 quy định phạt tù từ ba năm đến mười năm đối với người phạm tội không
có tình tiết tăng nặng định khung hình phạt.
Khoản 2 quy định phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù
từ 07 năm đến 15 năm: Có tổ chức; Có tính chất chun nghiệp; Gây thương tích hoặc
gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 11% đến 30%; Sử
dụng vũ khí, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác; Chiếm đoạt tài sản trị giá từ
50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng; Phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ
8
nữ mà biết là có thai, người già yếu hoặc người khơng có khả năng tự vệ; Gây ảnh hưởng
xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; Tái phạm nguy hiểm.
1. Phạm tội có tổ chức
Phạm tội có tổ chức là trường hợp có từ hai người trở lên cố ý cùng tham gia phạm
tội cướp tài sản và có sự thống nhất với nhau về ý chí. Trong đó có một hoặc một số
người thực hành; và có thể có người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức. Người thực
hành là người trực tiếp thực hiện hành vi thuộc mặt khách quan của tội cướp tài sản.
Người tổ chức là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm. Người xúi
giục là người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm. Người giúp sức
là người tạo điều kiện tinh thần hoặc vật chất cho việc thực hiện tội phạm.
2. Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp
Theo hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền, thì phạm tội cướp tài sản có tính chất
chuyên nghiệp là: có từ năm lần trở lên phạm tội cướp tài sản, trong đó có lần đã bị xét
xử nhưng chưa được xoá án tích, hoặc chưa lần nào bị xét xử và chưa lần phạm tội nào
hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự; và người phạm tội đều lấy các lần phạm tội
làm nghề sinh sống và lấy kết quả của việc phạm tội làm nguồn sống chính.
Có từ năm lần trở lên phạm tội cướp tài sản trở lên có thể là: phạm tội nhiều lần;
đã bị kết án về tội cướp tài sản, chưa được xoá án tích mà còn phạm tội cướp tài sản;
hoặc cả phạm tội nhiều lần và đã bị kết án về tội cướp tài sản, chưa được xoá án tích mà
còn phạm tội cướp tài sản. Do vậy, tuỳ từng trường hợp mà đồng thời với việc áp dụng
tình tiết phạm tội cướp có tính chất chuyên nghiêp (điểm b khoản 2 Điều 168 BLHS),
Toà án phải áp dụng thêm các tình tiết: tái phạm nguy hiểm (điểm h khoản 2 Điều 168
BLHS); phạm tội nhiều lần; hoặc tái phạm (điểm h khoản 1 Điều 52 BLHS).
3. Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác mà tỷ lệ thương
tật từ 11% đến 30%
Là trường hợp khi thực hiện hành vi phạm tội cướp, người phạm tội đã tấn công
người bị hại hoặc người khác để chiếm đoạt tài sản hoặc để tẩu thoát và đã gây cho họ
thương tích hoặc tổn hại cho sức khoẻ với tỷ lệ thương tật nêu trên. Người bị gây thương
tích có thể là người bị cướp tài sản hoặc người khác như người bắt cướp, người bị bắt làm
con tin khi tháo chạy... Các tình tiết “Gây thương tích hoặc gây tởn hại cho sức khoẻ của
người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% (từ 31 đến 60%; từ 61% trở lên) đều là
những tình tiết định khung hình phạt của Tội cướp tài sản đã từng được quy định trong
Bộ luật hình sự năm 2009. Theo hướng dẫn của TANDTC, VKSNDTC Bộ Công an, Bộ
Tư pháp về một số quy định tại Chương “Các tội xâm phạm sở hữu” BLHS năm 1999, thì
“gây hậu quả nghiêm trọng, gây hậu quả rất nghiêm trọng và gây hậu quả đặc biệt
nghiêm trọng” có thể là thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, tài sản hoặc thiệt hại phi vật
9
chất. Trong đó, thiệt hại về sức khỏe khơng bao gồm thiệt hại quy định tại điểm c khoản
2, điểm b khoản 3 và điểm b khoản 4 Điều 168 BLHS năm 2015.
4. Sử dụng vũ khí, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác
Sử dụng vũ khí là sử dụng một trong những loại vũ khí được quy định tại khoản 1
Điều 3 Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ năm 2017 để thực
hiện hành vi cướp tài sản, bao gồm: vũ khí qn dụng; súng săn; vũ khí thơ sơ; vũ khí thể
thao và các loại vũ khí khác có tính năng, tác dụng tương tự. Mặc dù chưa được các cơ
quan có thẩm quyền hướng dẫn nhưng theo chúng tôi, thì khái niệm sử dụng vũ khí
quân dụng, vũ khí thô sơ quy định tại các Điều 304, 306 BLHS hẹp hơn khái niệm sử
dụng vũ khí quy định tại điểm d khoản 2 Điều 168 BLHS. Bởi lẽ, sử dụng quy định tại
các Điều 304, 306 BLHS là hành vi phát huy tính năng tác dụng của các loại vũ khí. Ví
dụ: sử dụng súng là lên đạn, bóp cò; sử dụng lựu đạn là rút chốt, giật nụ xuỳ....
Còn sử dụng vũ khí quân dụng, vũ khí thô sơ để cướp tài sản bao gồm: hành vi sử
dụng quy định tại các Điều 304, 306 BLHS; và hành vi đơn thuần là giơ ra để cho người
bị tấn công biết là kẻ phạm tội có vũ khí. Do vậy, trường hợp người phạm tội sử dụng vũ
khí bằng cách phát huy tính năng tác dụng của các loại vũ khí như lên đạn, bóp cò; rút
chốt, giật nụ xuỳ lựu đạn... thì hành vi cấu thành hai tội là tội cướp tài sản (điểm d khoản
2 Điều 168) và tội sử dụng trái phép vũ khí quân dụng (khoản 1 Điều 304). Đối với súng
săn, vũ khí thơ sơ, vũ khí thể thao, cơng cụ hỗ trợ và các vũ khí khác có tình năng tác
dụng tương tự, thì hành vi sử dụng các đối tượng nêu trên chỉ bị coi là phạm tội khi đã bị
xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà
còn vi phạm.
5. Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu
đồng
Là trường hợp cướp tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm
triệu đồng. Việc xác định giá trị tài sản đối với tội cướp tài sản cần chú ý một số điểm
sau đây:
_ Giá trị tài sản bị cướp được xác định theo giá trị thị trường của tài sản đó tại địa
phương vào thời điểm tài sản bị cướp. Trong trường hợp có đầy đủ căn cứ chứng minh
rằng người có hành vi cướp có ý định xâm phạm đến tài sản có giá trị cụ thể theo ý thức
chủ quan của họ, thì lấy giá trị tài sản đó để xem xét việc truy cứu trách nhiệm hình sự
đối với người có hành vi xâm phạm.
_ Trong trường hợp có đầy đủ căn cứ chứng minh rằng người có hành vi cướp tài
sản có ý định xâm phạm đến tài sản, nhưng không quan tâm đến giá trị tài sản bị xâm
phạm (giá trị bao nhiêu cũng được), thì lấy giá thị trường của tài sản bị cướp tại địa
10
phương vài thời điểm tài sản bị xâm phạm để xem xét việc truy cứu trách nhiệm hình sự
đối với người có hành vi cướp.
_ Để xác định đúng giá trị tài sản bị cướp trong trường hợp tài sản bị xâm phạm
không còn nữa, cần xác định: đó là tài sản gì; nhãn mác của tài sản đó như thế nào; giá trị
tài sản đó theo thời giá thực tế tại địa phương vào thời điểm tài sản bị xâm phạm là bao
nhiêu; tài sản đó còn khoảng bao nhiêu phần trăm... để kết luận về giá trị tài sản xâm
phạm.
6. Phạm tội đối với người dưới 16 tuối, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu hoặc
người khơng có khả năng tự vệ
Khi áp dụng các tình tiết này cần chú ý:
Thứ nhất, người dưới 16 tuổi là người chưa đủ 16 tuổi. Việc xác định tuổi của
người bị hại là người chưa thành niên do cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện theo quy
định của pháp luật.
Thứ hai, "Phụ nữ có thai" được xác định bằng các chứng cứ chứng minh là người
phụ nữ đó đang mang thai, như người phạm tội và mọi người đều nhìn thấy được hoặc bị
cáo nghe được, biết được từ các nguồn thông tin khác nhau về người phụ nữ đó đang
mang thai. Trong trường hợp thực tế khó nhận biết được người phụ nữ đó đang có thai
hay khơng thì để xác định người phụ nữ đó có thai hay khơng thì phải căn cứ vào kết luận
của cơ quan chuyên môn y tế hoặc kết luận giám định. Tuy nhiên, tại điểm e khoản 2
Điều 168 BLHS chỉ quy định phạm tội "đối với phụ nữ mà biết có thai" cho nên chỉ áp
dụng tình tiết này khi người phạm tội biết người bị hại là phụ nữ có thai.
Thứ ba, về người già yếu, thì hiện nay chưa có quy định cụ thể. Bởi lẽ, theo quy
định của Luật Người cao tuổi thì người cao tuổi là người từ đủ 60 tuổi trở lên. Còn theo
hướng dẫn của TANDTC thì: "Người già" được xác định là người từ đủ 70 tuổi trở lên;
"Người quá già yếu" là người từ 70 tuổi trở lên hoặc người từ đủ 60 tuổi nhưng thường
xuyên đau ốm.
Thứ tư, người khơng có khả năng tự vệ. Người khơng có khả năng tự vệ là người
đang trong thể trạng yếu đuối, bất lực về thể chất hoặc tinh thần, người bị bệnh tật, người
đang ngủ say, người đang ở trong tình trạng không thể chống đỡ hoặc không thể tự bảo
vệ mình được...
7. Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an tòan xã hội là gây ra những tác động
xấu đến tình hình an ninh, tác động tiêu cực đến trật tự, an tịa xã hội
Khi áp dụng tình tiết này phải căn cứ vào từng trường hợp cụ thể để đánh giá mức
độ ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an tòa xã hội. Điều luật chỉ quy định "gây ảnh
hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an tịan xã hội" mà khơng quy định mức độ ảnh hưởng
xấu đến an ninh, trật tự, an tòan xã hội. Do vậy, trường hợp gây ảnh hưởng rất xấu đến an
11
ninh, trật tự, an tòan xã hội hoặc gây ảnh hưởng đặc biệt xấu đến an ninh, trật tự, an tịan
xã hội thì cũng chỉ truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội theo quy định tại
điểm g khoản 2 Điều 168 BLHS.
8. Tái phạm nguy hiểm
Khi áp dụng tình tiết định khung này cần chú ý:
Thứ nhất, tội cướp tài sản quy định tại khoản 1 và 2 Điều 168 BLHS là tội rất
nghiêm trọng; quy định tại khoản 3 và 4 Điều 168 BLHS là đặc biệt nghiêm trọng. Tội
cướp tài sản là tội phạm do lỗi cố ý. Cho nên, đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng hoặc tội
đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được xoá án tích mà lại phạm tội cướp tài sản thì đều
là phạm tội trong trường hợp tái phạm nguy hiểm.
Thứ hai, tội cướp tài sản là tội phạm do lỗi cố ý. Do vậy, đã tái phạm, chưa được
xoá án tích mà lại phạm tội cướp tài sản thì bị coi là phạm tội trong trường hợp tái phạm
nguy hiểm.
Thứ ba, theo quy định tại khoản 1 Điều 107 BLHS, thì người dưới 18 tuổi bị kết
án được coi là khơng có án tích, nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: Người từ
đủ 14 đến dưới 16 tuổi; Người từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi bị kết án về tội phạm ít nghiêm
trọng, tội phạm nghiêm trọng hoặc tội phạm rất nghiêm trọng do vô ý.
9. Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng
Là trường hợp tài sản bị cướp có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm
triệu đồng. Việc xác định giá trị tài sản bị cướp trong trường hợp này cũng giống như
việc xác định giá trị tài sản bị cướp có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm
triệu đồng quy định tại khoản 2 của tợi phạm này.
10. Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác mà tỷ lệ tổn
thương cơ thể từ 31% đến 60%
Là trường hợp khi thực hiện hành vi phạm tội cướp tài sản, người phạm tội đã tấn
công người bị hại hoặc hoặc người khác để chiếm đoạt hoặc tẩu tán tài sản và đã gây cho
họ thương tích với tỷ lệ tổn thương cơ thể nêu trên.
11. Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh
Là trường hợp người phạm tội lợi dụng vào hoàn cảnh thiên tai, dịch bệnh để thực
hiện hành vi phạm tội cướp tài sản. Mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội trong trường
hợp này phụ thuộc vào phạm vi, mức độ của thiên tai, dịch bệnh hoặc tính chất, mức độ
của những khó khăn khác của xã hội trong tình trạng thiên tai, dịch bệnh.
12. Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên
Là trường hợp tài sản cướp có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên. Việc xác định
giá trị tài sản bị cướp trong trường hợp này cũng giống như việc xác định giá trị tài sản bị
12
cướp có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng quy định tại khoản 2
của tợi phạm này.
13. Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của 01 người mà tỷ lệ tổn thương
cơ thể 61% trở lên hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của 02
người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 31% trở lên
Khi áp dụng tình tiết này cần chú ý: Mặc dù điều luật chỉ quy định “Gây thương
tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của 01 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên”
nhưng trường hợp người phạm tội gây thương hoặc tổn hại cho sức khỏe của nhiều người
mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên, thì cũng chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo
quy định tại điểm b khoản 4 Điều 168 BLHS.
14. Làm chết người
Là trường hợp khi thực hiện hành vi phạm tội cướp, người phạm tội đã tấn công
người bị hại hoặc người khác để chiếm đoạt tài sản hoặc để tẩu thoát và đã gây cái chết
cho họ. Theo chúng tơi, thì lỗi trong trường hợp này là lỗi vô ý bởi lẽ, nếu cố ý gây ra cái
chết cho người bị hại trong khi thực hiện hành vi cướp tài sản thì hành vi của họ cấu
thành hai tội là tội cướp tài sản và tội giết người.
15. Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp
_ Đây là những tình tiết mới được quy định ở tội cướp tài sản. Trong đó, tình trạng
chiến tranh là trạng thái xã hội đặc biệt của đất nước được tuyên bố trong thời gian từ khi
nước nhà bị xâm lược cho tới khi hành động xâm lược đó được chấm dứt trên thực tế.
Tình trạng khẩn cấp về quốc phòng là trạng thái xã hội của đất nước khi có nguy cơ trực
tiếp bị xâm lược hoặc đã xảy ra hành động vũ trang xâm lược hoặc bạo loạn nhưng chưa
đến mức tuyên bố tình trạng chiến tranh.
_ Lợi dụng hồn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp để phạm tội cướp tài sản
trường hợp người phạm tội dựa vào các hoàn cảnh nêu trên để thực hiện tội phạm. Mức
độ nguy hiểm của hành vi cướp tài sản trong trường hợp này phục thuộc vào tính chất của
hồn cảnh chiến tranh; tính chất, mức độ của tình trạng khẩn cấp.
16. Về trách nhiệm hình sự của hành vi chuẩn bị phạm tội cướp tài sản
_ Khoản 5 Điều 168 BLHS quy định người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ
01 năm đến 05 năm. Theo quy định tại khoản 1 Điều 14 BLHS, thì chuẩn bị phạm tội
cướp tài sản là tìm kiếm, sửa soạn cơng cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khác
để thực hiện tội phạm hoặc thành lập, tham gia nhóm tội phạm.
_ Hình phạt bổ sung được quy định tại khoản 6 Điều 168 BLHS là người phạm tội
cướp còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, phạt quản chế,
cấm cư trú từ một năm đến năm năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.
13
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TỘI CƯỚP TÀI SẢN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
I.Thực trạng tội cướp tài sản tại Việt Nam hiện nay
Hiện nay, ở nước ta, tội phạm cướp giật tài sản đang diễn biến khá phức tạp và trở
thành vấn đề nhức nhối ở hầu khắp các tỉnh thành trong cả nước, đặc biệt là các thành
phố lớn. Theo thống kê của Tổng Cục Cảnh sát, mỗi năm, trung bình trên cả nước xảy ra
gần 3.000 vụ cướp giật tài sản, chiếm tỷ lệ dao động trên dưới 9% số vụ xâm phạm sở
hữu và khoảng 5% tổng số vụ phạm pháp hình sự. Điển hình như năm 2017, cả nước xảy
ra 52.947 vụ phạm pháp hình sự, trong đó có 2.572 vụ cướp giật tài sản, chiếm tỷ lệ
4,87%.
Tội phạm cướp giật tài sản thường diễn ra nhanh, bất ngờ và rất khó ngăn chặn.
Tính chất nguy hiểm của loại tội phạm này thể hiện ở chỗ các đối tượng có thể gây án
liên tục, thậm chí trong một ngày gây nhiều án, đặc biệt là trên các tuyến giao thơng, tại
các khu vui chơi, giải trí, nơi công cộng… Đối tượng phạm tội đa số là những đối tượng
lưu manh chuyên nghiệp, có tiền án, tiền sự, đối tượng đang bị truy nã, nghiện ma túy;
phần tử có nhân thân xấu, lối sống khơng lành mạnh, côn đồ, hung hãn, lười lao động.
Đáng chú ý hiện nay, số đối tượng phạm tội cướp giật tài sản là học sinh, sinh viên có xu
hướng tăng, thường tập trung vào những trường hợp lười học, bỏ học, nghiện game
online, nghiện ma túy, thiếu sự quan tâm, giáo dục của gia đình và Nhà trường. Thực tế
cho thấy, người bị hại phần lớn là phụ nữ bởi phụ nữ thường mang theo những loại tài
sản có giá trị, khả năng phản kháng, chống cự yếu và ít nhớ đặc điểm nhân dạng của đối
tượng thực hiện hành vi khi bị tấn công bất ngờ.
Đa số các vụ cướp giật tài sản do 2 đối tượng là nam giới gây ra, chúng sử dụng xe
mô tô di chuyển trên các tuyến giao thông để theo dõi, quan sát, lựa chọn “mục tiêu”
(những người có tài sản và lơ là trong việc quản lý tài sản) để cướp giật tài sản. Khi đã
xác định được “mục tiêu”, đối tượng cầm lái điều khiển xe máy cùng chiều, đi gần tới bị
hại (đang đi xe máy hoặc đi bộ). Khi đi đến đoạn đường vắng người qua lại, đối tượng
14
cầm lái điều khiển xe sát với xe máy của bị hại để đối tượng ngồi sau giật tài sản rồi
nhanh chóng tăng ga xe máy tẩu thốt.
Đối với trường hợp người bị hại đi bộ hoặc đã dừng xe để nghe điện thoại, tìm đồ
dùng trong túi xách, bóp, ví…thì 2 đối tượng dừng xe gần bị hại. Một đối tượng xuống xe
đi bộ tiến đến từ phía sau, sát bị hại, bất ngờ giật tài sản rồi bỏ chạy lên xe máy với đối
tượng thứ nhất cùng tẩu thoát. Trường hợp đối tượng cướp giật tài sản nhằm vào trẻ em,
khi phát hiện trẻ đang cầm điện thoại di động hoặc tài sản khác mà khơng có người lớn ở
gần, đối tượng vào nhà người bị hại, giả vờ mua hàng (đối với nhà có bán hàng) hoặc hỏi
chuyện, bất ngờ giật tài sản rồi bỏ chạy.
Nguyên nhân nảy sinh tội phạm cướp giật tài sản xuất phát từ nhiều vấn đề khác
nhau, song ý thức bảo vệ tài sản của người dân là một trong những yếu tố quan trọng, đặc
biệt là phụ nữ. Các loại tài sản như dây chuyền, túi xách, ví bóp cầm tay… được xem là
những công cụ làm đẹp thường được phụ nữ ưa chuộng và đem theo khi đi đường hoặc
đến những nơi đông người. Tuy nhiên, việc vừa đeo túi sách một bên vai vừa lái xe, hay
đeo dây chuyền trang sức nhưng không che chắn lại là điều kiện thuận lợi cho đối tượng
xấu thực hiện hành vi cướp giật. Một số người thường có thói quen vừa đi đường vừa
nghe điện thoại, hoặc dừng ở ven đường nghe điện thoại cũng trở thành mục tiêu nhắm
tới của bọn tội phạm cướp giật. Chính những hành động hớ hênh, ý thức mất cảnh giác
của người dân đã tạo điều kiện cho tội phạm cướp giật có cơ hội hoạt động.
Có thể thấy, hành vi cướp giật tài sản khơng chỉ gây thiệt hại về tài sản, sức khỏe của các
nạn nhân mà còn gây tâm lý hoang mang, lo sợ cho người dân, ảnh hưởng tiêu cực đến
trật tự an tồn xã hội và khơng ít những hệ lụy khác. Khơng những vậy, ở các thành phố
lớn cịn xảy ra tình trạng cướp giật tài sản của khách du lịch, của người nước ngồi gây
ảnh hưởng xấu về hình ảnh con người, đất nước Việt Nam, nhiều vụ gây dư luận xấu, tâm
lý bất bình, bất an đối người dân và người nước ngoài đến Việt Nam.
II. Một số vụ án về tội cướp tài sản
1. Vụ án 1: Vụ cướp tài sản diễn ra tại TPHCM1
a. Nội dung vụ án
Theo các tài liệu có trong hồ sơ vụ án và diễn biến tại phiên tòa, nội dung vụ án
được tóm tắt như sau:
Nguyễn Minh T và Huỳnh Tấn Ch có mối quan hệ bạn bè, cả hai đều nghiện ma
túy. Vào khoảng 12 giờ ngày 26/4/2020, Tuấn và Ch gặp nhau tại chân cầu TL9, ấp 7, xã
Phạm Văn H, huyện Bình Ch. Tại đây, Ch rủ Tuấn đi chiếm đoạt tài sản của người khác
bán lấy tiền mua ma túy để sử dụng thì Tuấn đồng ý. Sau đó, Tuấn đưa cho Ch 01 cây
kim tiêm, Ch cất giữ vào bên hông rồi cả hai đi bộ đến trước địa chỉ 7A223 Phạm Văn B,
1
Trích Bản án 153/2020/HSST ngày 28/09/2020 về tội cướp tài sản - Thư viện bản án
15
ấp 7, xã Lê Minh X thì thấy anh Dương Ngọc Qu chạy xe ôm Grabbile đang điều khiển
xe mô tô Honda Future biển số 62P1-949.79 nên kêu anh Qu dừng lại, thỏa thuận anh Qu
chở Ch và Tuấn đến khu vực Vườn M, ấp 3, xã Bình L với giá 100.000 đồng, anh Qu
đồng ý. Khi anh Qu chở Ch và Tuấn đi đến xã Bình L thì Ch kêu anh Qu rẽ vào đường
Kênh 5, ấp 3, xã Bình L. Đến gần khu vực nghĩa trang trên đường Kênh 5, Ch quan sát
thấy khu vực này vắng vẻ nên dùng tay trái rút 01 con dao Thái Lan đã chuẩn bị sẵn trong
người ra kề lên cổ, khống chế anh Qu nhằm chiếm đoạt tài sản, anh Qu liền dùng tay trái
gạt mạnh vào tay cầm dao của Ch làm xe bị mất lái nên cả xe và người cùng ngã xuống
đường. Ch đứng dậy, cầm dao lao về phía anh Qu thì bị anh Qu dùng chân đạp vào người
Ch. Lúc này, Ch lấy từ trong túi quần ra 01 ống tiêm rồi 01 tay cầm ống tiêm, 01 tay cầm
dao chĩa về phía anh Qu yêu cầu anh Qu đưa tiền, anh Qu liền tri hô "Cướp, cướp" thì
anh Nguyễn Hồi Ph và anh Nguyễn Minh Qu1 đang ở gần đó nghe thấy, chạy tới hỗ trợ
anh Qu. Thấy vậy, Tuấn liền dựng xe mô tô của anh Qu lên nổ máy bỏ chạy, anh Qu1
điều khiển xe đuổi theo nhưng không kịp. Ch cũng chạy bộ theo Tuấn nhưng không đuổi
kịp nên chạy vào trong khu vực nghĩa trang Kênh 5. Tại đây, Ch nhìn thấy 01 xe mô tô
hiệu Dream (không rõ biển số) đang dựng, không người trông coi nên dùng dao cắt dây
điện của xe, leo lên xe nổ máy chạy ra khỏi nghĩa trang để tẩu thốt thì bị anh Ph chặn
lại, giằng co làm Ch ngã xuống đường rồi giữ lại giao cho Cơng an xã Bình L lập Biên
bản bắt người phạm tội quả tang. Hồ sơ sau đó được chuyển cho Cơ quan Cảnh sát điều
tra Công an huyện Bình Chánh điều tra, xử lý. Đối với xe mô tô Dream, chủ xe (không
rõ) đã lấy xe bỏ đi khỏi hiện trường nên không thu giữ được. Trên đường bỏ chạy, Ch
làm rơi mất ống tiểm nên không thu giữ được (BL 55-85).
Đến khoảng 04 giờ ngày 27/4/2020, Nguyễn Minh T điều khiển xe mô tô biển số
62P1-949.79 quay lại khu vực đường Kênh 5, ấp 3, xã Bình L thì bị Cơng an xã Bình L
tuần tra, phát hiện, đưa về trụ sở làm việc (BL 21-27, 86-95).
Căn cứ Kết luận về giá tài sản số 1004/HĐĐGTTHS-TCKH ngày 06/5/2020 của
Hội đồng định giá tài sản trong tố tụng hình sự huyện Bình Chánh xác định: 01 xe mô tô
Honda Future màu đen biển số 62P1-949.79 trị giá 28.080.000 đồng (BL 28-30).
Tại Cơ quan Cảnh sát điều tra Cơng an huyện Bình Chánh, Nguyễn Minh T và
Huỳnh Tấn Ch đã khai nhận hành vi phạm tội như trên, phù hợp với lời khai của bị hại,
các nhân chứng và các tài liệu, chứng cứ khác đã thu nhập trong hồ sơ vụ án (BL 118127, 132-139).
Tại bản Cáo trạng số 163/CT-VKS ngày 09 tháng 9 năm 2020 của Viện kiểm sát
nhân dân huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh đã truy tố các bị cáo Huỳnh Tấn
Ch và Nguyễn Minh T về tội “Cướp tài sản” theo điểm d khoản 2 Điều 168 của Bộ luật
hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).
16
Tại phiên tòa:
Đại diện Viện kiểm sát nhân dân huyện Bình Chánh đề nghị Hội đồng xét xử áp
dụng điểm d khoản 2 Điều 168; điểm s khoản 1 Điều 51 của Bộ luật hình sự năm 2015
(sửa đổi, bổ sung năm 2017) đề nghị xử phạt các bị cáo Huỳnh Tấn Ch từ 09 đến 10 năm
tù và Nguyễn Minh T từ 08 đến 09 năm tù.
Tại phiên tòa, các bị cáo Huỳnh Tấn Ch và Nguyễn Minh T khai nhận hành vi như
trên, đồng thời thừa nhận hành vi phạm tội của mình đúng như nội dung bản Cáo trạng
Viện kiểm sát nhân dân huyện Bình Chánh truy tố các bị cáo. Các bị cáo xin Hội đồng
xét xử giảm nhẹ hình phạt.
b. Nhận định của tịa án
Trên cơ sở nội dung vụ án, căn cứ vào các tài liệu trong hồ sơ vụ án đã được tranh
tụng tại phiên tòa, Hội đồng xét xử nhận định như sau:
[1] Về hành vi, quyết định tố tụng của Cơ quan điều tra Cơng an huyện Bình
Chánh, Điều tra viên, Viện kiểm sát nhân dân huyện Bình Chánh, Kiểm sát viên trong
quá trình điều tra, truy tố đã thực hiện đúng về thẩm quyền, trình tự, thủ tục quy định của
Bộ luật Tố tụng hình sự. Quá trình điều tra và tại phiên tòa, bị cáo và những người tham
gia tố tụng khơng có ý kiến hoặc khiếu nại về hành vi, quyết định của Cơ quan tiến hành
tố tụng, người tiến hành tố tụng. Do đó, các hành vi, quyết định tố tụng của Cơ quan tiến
hành tố tụng, người tiến hành tố tụng đã thực hiện đều hợp pháp.
[2] Lời khai nhận tội của hai bị cáo Huỳnh Tấn Ch và Nguyễn Minh T tại phiên
tịa hồn tồn phù hợp với lời khai tại Cơ quan điều tra, phù hợp với lời khai của bị hại,
phù hợp với lời khai của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, phù
hợp với các chứng cứ, tài liệu thu thập có trong hồ sơ vụ án; vụ án còn được chứng minh
qua hoạt động điều tra như biên bản lấy lời khai, thu giữ vật chứng, kết quả định giá tài
sản… cùng các chứng cứ tài liệu thu thập có trong hồ sơ vụ án thể hiện: Vào ngày
26/4/2020, bị cáo Huỳnh Tấn Ch và Nguyễn Minh T đã có hành vi sử dụng dao, kim tiêm
để uy hiếp, đánh và chiếm đoạt 01 xe biển số 62P1-949.79 của anh Dương Ngọc Qu tại
địa chỉ đường Kênh 5, ấp 3, xã Bình L, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh.
Như vậy, Hội đồng xét xử có đủ cơ sở kết luận bị cáo Huỳnh Tấn Ch và Nguyễn Minh T
đã phạm tội “Cướp tài sản” theo quy định tại Điều 168 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa
đổi bổ sung năm 2017, nên Cáo trạng Viện kiểm sát nhân dân huyện Bình Chánh đã truy
tố các bị cáo với các tội danh nêu trên là đúng người, đúng tội.
[3] Hành vi của các bị cáo là nguy hại cho xã hội, không chỉ xâm phạm đến quyền
sở hữu hợp pháp về tài sản của công dân được pháp luật bảo vệ mà còn ảnh hưởng đến an
ninh trật tự xã hội tại địa phương. Các bị cáo phạm tội với lỗi cố ý, mục đích phạm tội là
muốn có tiền tiêu xài cho bản thân. Khi thực hành vi phạm tội bị cáo có đầy đủ năng lực
17
trách nhiệm hình sự, nhận thức được việc làm của mình là sai trái, là vi phạm pháp luật
nhưng do bản tính tham lam, biếng lười lao động nên các bị cáo cố ý phạm tội. Do đó,
khi lượng hình buộc các bị cáo phải chấp hành hình phạt tù có thời hạn một thời gian phù
hợp với hành vi phạm tội, nhân thân, lai lịch của từng bị cáo thì mới có tác dụng giáo
dục, răn đe và phịng ngừa chung.
[4] Đây là vụ án có đồng phạm nhưng khi thực hiện hành vi phạm tội các bị cáo
không bàn bạc, cấu kết chặt chẽ, khơng có sự thỏa thuận phải chia tài sản thu lợi bất
chính và khơng có sự bàn bạc tấn cơng lại bị hại khi bị chống cự nên thuộc trường hợp
mang tính chất giản đơn, khơng thuộc trường hợp phạm tội có tổ chức, xét vai trò trong
việc thực hiện tội phạm của các bị cáo như sau: Đối với bị cáo Huỳnh Tấn Ch là người rủ
rê bị cáo Nguyễn Minh T đi cướp tài sản người khác để bán lấy tiền sử dụng ma túy và
cất giữ 01 con dao Thái Lan trong người, Nguyễn Minh T là đồng phạm giúp sức tích cực
và là người đưa 01 cây kim tiêm cho Ch cất giữ và Ch đã kề dao vào cổ anh Qu, dùng
kim tiêm lao về phía anh Qu nhằm chiếm đoạt tài sản của anh Qu khiến cho anh Qu bị tê
liệt ý chí khơng chống cự được, hành vi này của các bị cáo là thuộc tình tiết sử dụng vũ
khí, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm tội phạm được qui định tại điểm d khoản 2
Điều 168 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017;
Về nhân thân: Hai đều bị cáo đều có nhân thân xấu, đã bị đưa đi cai nghiện bắt
buộc nhiều lần, tuy nhiên vẫn tái nghiện và muốn có tiền để sử dụng ma tuy nên hai bị
cáo tiếp tục lao vào con đường phạm tội. Vì vậy, khi lượng hình cần có hình phạt nghiêm
tương xứng với mức độ và hành vi phạm tội của các bị cáo.
[5] Tuy nhiên, khi lượng hình cũng cần cân nhắc đến các tình tiết các bị cáo tại
phiên tịa thành khẩn khai báo và đã tỏ ra ăn năn hối cải về hành vi phạm tội của mình, để
giảm nhẹ cho các bị cáo một phần hình phạt được qui định tại điểm s khoản 1 Điều 51 Bộ
luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 mà lẽ ra các bị cáo phải chịu.
[6] Đối với hành vi của Huỳnh Tấn Ch khi bỏ chạy vào trong nghĩa trang kênh 5
Ch đã nhìn thấy 01 chiếc xe máy hiệu Dream đang dựng, không người trông coi nên dùng
dao cắt dây điện của xe và leo lên nổ máy chạy ra khỏi nghĩa trang thì bị anh Nguyễn
Hồi Ph chặn lại, giằng co làm Ch ngã xuống đường và giap cơng an xã Bình L lập biên
bản bắt người phạm tội quả tang. Sau đó chủ xe Dream đã lấy lại xe và rồi khỏi hiện
trường nên cơ quan cảnh sát điều tra cơng an huyện Bình Chánh khơng tiến hành mới làm
việc được. Do đó, khơng đủ cơ sở để xử lý hành vi này của bị cáo Ch, vì vậy, đề nghị cơ
quan cảnh sát điều tra cơng an huyện Bình Chánh tiếp tục thơng báo truy tìm khi nào truy
tìm được thì xử lý sau về hành vi này của bị cáo Huỳnh Tấn Ch.
[6] Đối với thương tích của anh Dương Ngọc Qu và anh Nguyễn Hoài Ph do Ch
dùng dao gây ra, cả anh Qu và anh Ph đều làm đơn từ chối giám định tỷ lệ thương tật và
18
khơng u cầu xử lý hình sự đối với việc gây thương tích trên nên hội đồng xét xử khơng
xét.
[7] Về vật chứng vụ án:
_ 01 xe mô tô biển số 62P1-949.79 qua xác minh do anh Dương Ngọc Qu đứng
tên chủ sở hữu. Cơ quan cảnh sát điều tra cơng an huyện Bình Chánh đã trả chiếc xe trên
cho anh Dương Ngọc Qu. Hội đồng xét xử không xét.
_ Lưu hồ sơ 01 USB có chứa dữ liệu hình ảnh camera liên quan đến vụ án.
_ Tịch thu tiêu hủy 01 con dao dài 20,5cm theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều
106 Bộ luật hình sự.
[8] Về dân sự: Anh Dương Ngọc Qu đã nhận lại tài sản nên không yêu cầu Tuấn
và Ch bồi thường. Hội đồng xét xử khơng xét.
[9] Từ những phân tích và nhận định trên Hội đồng xét xử chấp nhận đề nghị của
đại diện viện kiểm sát về hình phạt và xử lý vật chứng của vụ án.
[10] Về án phí: Các bị cáo phải chịu án phí theo qui định tại tại khoản 2 Điều 136
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 và Nghị quyết số 326/2016/UBTVQH14 ngày
30/12/2016 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội qui định về mức thu, miễn, giảm, thu, nộp,
quản lý và sử dụng án phí, lệ phí Tịa án.
Vì các lẽ trên,
c. Quyết định
_ Căn cứ điểm d khoản 2 Điều 168, điểm s khoản 1 Điều 51 Bộ luật Hình sự năm
2015, sửa đổi bổ sung năm 2017;
_ Căn cứ điểm a khoản 2, điểm a khoản 3 điều 106 Bộ luật tố tụng hình sự năm
2015;
_ Căn cứ khoản 2 Điều 136 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 và Nghị quyết số
326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội qui định về
mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý và sử dụng án phí, lệ phí Tịa án.
[1] Xử phạt bị cáo Huỳnh Tấn Ch 10 (Mười) năm tù. Về tội “Cướp tài sản” Thời
hạn chấp hành hình phạt tù tính từ ngày 26/4/2020.
[2] Xử phạt bị cáo Nguyễn Minh T 09 (Chín) năm tù. Về tội “Cướp tài sản” Thời
hạn chấp hành hình phạt tù tính từ ngày 27/4/2020.
[3] Về vật chứng:
_ Lưu hồ sơ 01 USB có chứa dữ liệu hình ảnh camera liên quan đến vụ án.
_ Tịch thu tiêu hủy 01 con dao dài 20,5cm theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều
106 Bộ luật hình sự.
19
(Các vật chứng trên hiện đang tạm giữ tại Chi cục Thi hành án dân sự huyện Bình
Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh theo Biên bản giao, nhận vật chứng được lập vào ngày
09-09-2020).
[4]Về án phí hình sự sơ thẩm: Buộc mỗi bị cáo chịu 200.000 đồng (Hai trăm ngàn
đồng) án phí Hình sự sơ thẩm.
[5] Về quyền kháng cáo: Các bị cáo được quyền kháng cáo bản án trong thời hạn
15 (Mười lăm) ngày, tính kể từ ngày tuyên án. Các đương sự vắng mặt tại tịa có quyền
kháng cáo bản án trong hạn 15 (Mười lăm) ngày, tính từ ngày nhận toàn sao bản án hoặc
bản án được niêm yết theo qui định pháp luật.
d. Hạn chế, vướng mắc có liên quan
Về tính chất nghiêm trọng của vụ án, mức án dành cho hai bị cáo là chưa đủ răng
đe cho toàn xã hội. Hai bị cáo với mục đích cướp xe máy để lấy tiền sử dụng ma túy, có
lên kế hoạch từ trước, lựa chọn chỗ vắng người để thực hiện hành vi của mình và gây
thương tích cho bị hại, mặc khác, hai đối tượng cũng có sử dụng và mua bán ma túy (có
thể xem đó là một tình tiết tăng nặng).
2. Vụ án 2: Cướp dây chuyền tại Thanh Hóa2
a. Nội dung vụ án
Vào khoảng 15 giờ ngày 14/11/2019 Lê Văn T sinh năm 1992 ở thơn TT, xã TT,
huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa đi bộ đến trường tiểu học Thiệu Viên ở xã Thiệu Viên,
huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa, với mục đích nếu ai có sơ hở sẽ tìm cách chiếm đoạt
tài sản. T nhảy tường vào sân trường sau đó ngồi ở ghế đá quan sát xung quanh một lúc
thì thấy có cháu Lê Cơng Tuấn Anh, Vũ Đình Khánh và cháu Lê Duy Q đều sinh năm
2013 là học sinh lớp 1C trường tiểu học Thiệu Viên đang nơ đùa vật nhau, Lê Văn T nói
với Lê Cơng Tuấn Anh, Vũ Đình Khánh và Khơi là ba thằng "Phắn", thì 3 Tuấn Anh,
Khánh, Khơi đi ra một đoạn, sau đó T đi gần lại chỗ Q thì T tiếp tục nói với Tuấn Anh là
"phắn" thì Tuấn Anh tiếp tục lùi ra một đoạn. T quan sát thấy trên cổ của cháu Lê Duy Q
đang đeo một sợi dây chuyền màu trắng bạc, T đi lại gần Q và Tuấn Anh nói “Khơng
được đánh nhau nữa khơng sẽ mách cơ giáo” thì cháu Tuấn Anh và Khơi bỏ đi cịn cháu
Q thì đi bộ cách đó khoảng 2m đến 3m, T đi theo sau cháu Q dùng tay pH vịng giữ cổ
của cháu Q lại, ghì sát người làm cháu Q khơng cựa người và thốt ra được, đồng thời tay
trái luồn vào cổ áo rồi tháo sợi dây chuyền ra vì sợi dây chuyền nối bằng sợi chỉ vải màu
đỏ, khi T lấy được sợi dây chuyền thì cháu Q nói “Trả lại cho cháu sợi dây chuyền”, lúc
2
Bản án 11/2020/HSST ngày 11/03/2020 về tội cướp tài sản- Thư viện bản án
20
này T sợ cháu Q la hét nên T đưa lại sợi dây chuyền cho Q. Khi cháu Q cầm lại sợi dây
chuyền, T nói “Đưa cho anh để anh nối lại cho, khi nào vào học thì anh trả”, đồng thời T
đã giật lấy sợi dây chuyền từ tay cháu Q, lúc này có Tg trống trường nên Q đi vào lớp
học. T lấy sợi dây chuyền trèo tường đi ra ngoài, đi bộ sang thị trấn Vạn Hà, huyện Thiệu
Hóa bán cho ơng Nguyễn Quang H chủ qn vàng bạc H Hà ở tiểu khu 3, thị trấn Vạn Hà
được 150.000đ (Một trăm năm mươi nghìn đồng), số tiền này T đã tiêu sài hết vào mục
đích cá nhân. Nhận thấy hành vi của mình là sai trái, vi phạm pháp luật nên T đến Công
an huyện Thiệu Hóa đầu thú và khai báo tồn bộ nội dung sự việc phạm tội của mình.
b. Nhận định của tịa án
Trên cơ sở nội dung vụ án, căn cứ vào các tài liệu trong hồ sơ vụ án đã được tranh
tụng tại phiên tòa, Hội đồng xét xử nhận định như sau:
[1] Về hành vi, quyết định tố tụng của Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Viện Kiểm
sát, Kiểm sát viên trong quá trình điều tra truy tố, đã thực hiện đúng về thẩm quyền, trình
tự thủ tục, quy định của Bộ luật tố tụng hình sự. Quá trình điều tra và tại phiên tòa, bị cáo
và những người tham gia tố tụng khơng có ý kiến hoặc khiếu nại về hành vi, quyết định
của Cơ quan T hành tố tụng, người T hành tố tụng; Do đó các hành vi, quyết định tố tụng
của Cơ quan T hành tố tụng, người T hành tố tụng đã thực hiện đều hợp pháp.
[2] Về hành vi, căn cứ buộc tội bị cáo: Tại phiên tòa, bị cáo Lê Văn T đã thành
khẩn khai nhận toàn bộ hành vi phạm tội của mình đúng như cáo trạng của Viện kiểm sát
truy tố. Đối chiếu lời khai nhận của bị cáo với lời khai của người bị hại, người có quyền
lợi nghĩa vụ liên quan, các nhân chứng, phù hợp với vật chứng thu giữ được, bản kết luận
định giá tài sản và các tài liệu chứng cứ khác có trong hồ sơ vụ án là hoàn toàn phù hợp;
Hội đồng xét xử có đủ cơ sở kết luận: Do cần tiền tiêu sài cá nhân, là đối tượng nghiện
ma túy, Lê Văn T đã có hành vi dùng vũ lực, dùng tay ghì cổ, ép sát người cháu Lê Duy
Q mới đang bước vào tuổi thứ 07 làm cho cháu Q lâm vào tình trạng khơng chống cự
được nhằm chiếm đoạt tài sản là 01 dây truyền bạc trị giá 150.000đ(Một trăm năm mươi
nghìn đồng); Như vậy hành vi của Lê Văn T đã phạm vào tội “Cướp tài sản”, bị cáo cướp
tài sản của người bị hại là người dưới 16 tuổi đây là tình tiết định khung hình phạt theo
quy định tại điểm e khoản 2 Điều 168 Bộ luật hình sự năm 2015. Cáo trạng của Viện
kiểm sát nhân dân huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa truy tố bị cáo là đúng người, đúng
tội, đúng pháp luật.
[3] Về tính chất, mức độ nghiêm trọng hành vi của bị cáo: Tính chất của vụ án là
rất nghiêm trọng, hành vi phạm tội của bị cáo là rất nguy hiểm cho xã hội, không những
xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản, mà cịn đe dọa đến tính mạng sức khỏe của người
khác, gây tâm lý hoang mang lo sợ đến quần chúng nhân dân, mất trật tự trị an nơi học
đường. Cần lên cho các bị cáo một mức án nghiêm khắc tương xứng với hành vi phạm tội
21
của bị cáo. Bị cáo T đã từng nhiều lần đi chấp hành án phạt tù, nhưng khơng lấy đó là bài
học cho bản thân mà vẫn tiếp tục phạm tội. Bị cáo khơng tu chí làm ăn mà chỉ lo chơi bời
hưởng thụ, nghiệm ngập ma túy. Vì vậy, cần pH xử lý nghiêm, áp dụng hình phạt tù có
thời hạn tương xứng với tính chất mức độ nguy hiểm đối với hành vi phạm tội của các bị
cáo, nhằm giáo dục riêng, đảm bảo tính răn đe và phịng ngừa chung.
[4] Về nhân thân, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: Trong quá
trình điều tra và tại phiên tòa, bị cáo thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải, bị cáo có bố là
ơng Lê Văn Bốn là người có cơng được tặng thưởng huy chương hạng nhì trong cuộc
kháng chiến chống mỹ cứu nước, sau khi phạm tội bị cáo đã ra đầu thú là những tình tiết
giảm nhẹ trách nhiệm hình sự được quy định tại điểm s khoản 1, khoản 2 Điều 51 Bộ luật
hình sự.
Ngày 18/8/2017 bị cáo T bị Tịa án nhân dân thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương
xử phạt 09 tháng tù về tội Trộm cắp tài sản đã chấp hành xong bản án; Ngày 28/6/2018 bị
Tòa án nhân dân huyện Triệu Sơn xử phạt 09 tháng tù về "Trộm cắp tài sản" theo điểm b
khoản 1 điều 173 Bộ luật hình sự, bản án của Tịa án nhân dân huyện Triệu Sơn do tài sản
trộm cắp dưới mức định lượng để truy cứu trách nhiệm hình sự của bị cáo nên bị cáo
khơng pH chịu tình tiết tăng nặng là tái phạm, ngày 10/2/2019 chấp hành xong toàn bộ
quyết định của bản án. Lần phạm tội này bị cáo T pH chịu tình tiết tăng nặng là tái phạm
do phạm tội trong thời gian chưa được xóa án tích theo quy định tại điểm h khoản 1 Điều
52 Bộ luật hình sự. Bị cáo khơng pH chịu tình tiết tăng nặng là phạm tội với người dưới
16 tuổi theo quy định tại điểm i khoản 1 Điều 52 Bộ luật hình sự vì đây là tình tiết định
khung hình phạt đối với bị cáo.
[5] Về hình phạt bổ sung: Theo quy định tại khoản 5 Điều 168 Bộ luật hình sự
năm 2015 quy định “Người phạm tội cịn có thể bị phạt tiền...” do đó bị cáo có thể bị áp
dụng hình phạt bổ sung là phạt tiền. Tuy nhiên theo các tài liệu chứng cứ và lời khai của
bị cáo tại phiên tòa đều cho thấy bị cáo là đối tượng nghiện ma túy, không nghề nghiệp;
Vì vậy, Hội đồng xét xử quyết định khơng áp dụng hình phạt bổ sung là phạt tiền đối với
bị cáo.
[6] Về bồi thường thiệt hại: Người bị hại đã nhận được tài sản khơng có u cầu
bồi thường gì thêm về mặt dân sự, nên miễn xét.
[7] Trong vụ án này ông Nguyễn Văn H đã mua sợi dây truyền bạc của Lê Văn T,
ông H không biết đó là tài sản T chiếm đoạt của người khác mà có, ơng H đã tự nguyện
nộp lại cho cơ quan Điều tra. Ơng H khơng u cầu bị cáo T pH bồi thường lại số tiền
ông đã bỏ ra mua sợi dây chuyền bạc, đây là sự tự nguyện của ông H. Xác định số tiền
150.000đ (Một trăm năm mươi nghìn đồng) đây là tiền do phạm tội mà có, ơng H khơng
22
yêu cầu bị cáo pH trả, bị cáo được hưởng lợi, nên buộc bị cáo nộp lại 150.000đ (Một trăm
năm mươi nghìn đồng) sung quỹ nhà nước.
[8] Về án phí: Bị cáo pH chịu án phí hình sự sơ thẩm theo quy định của pháp luật.
Vì các lẽ trên,
c. Quyết định
[1] Áp dụng: Điểm e khoản 2 Điều 168; điểm s khoản 1, khoản 2 Điều 51; điểm h
khoản 1 Điều 52; Điều 38 Bộ luật hình sự, Tuyên bố: Bị cáo Lê Văn T phạm tội “Cướp
tài sản”.
Xử phạt: Lê Văn T 07 (Bảy) năm 06 (Sáu) tháng tù. Thời gian chấp hành hình phạt
tính từ ngày tạm giữ (Ngày 18/11/2019).
[2] Biện pháp tư pháp: Áp dụng Điều 47 Bộ luật hình sự năm 2015;
khoản 2 Điều 106 Bộ luật tố tụng hình sự; Buộc Lê Văn T pH nộp số tiền 150.000đ(Một
trăm năm mươi nghìn đồng) tiền do phạm tội mà có để nộp vào ngân sách nhà nước.
[3] Về án phí: Áp dụng khoản 2 Điều 135 và khoản 2 Điều 136 Bộ Luật tố tụng
hình sự; Điều 6, Điều 21, khoản 1 Điều 23 Nghị Quyết số 326/2016/UBTVQH14 ngày
30/12/2016 của Ủy ban thường vụ Quốc Hội, Lê Văn T pH chịu 200.000đ(Hai trăm
nghìn đồng) án phí hình sự sơ thẩm.
Trường hợp bản án được thi hành theo Điều 2 Luật thi hành án dân sự thì người
pH thi hành án dân sự có quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án hoặc bị cưỡng
chế thi hành án theo quy định tại các Điều 6, 7, 7a, 7b và 9 Luật thi hành án dân sự. Thời
hiệu thi hành án được thực hiện theo Điều 30 Luật thi hành án dân sự.
[4] Về quyền kháng cáo: Bị cáo, Người bảo vệ quyền và lợi ích của bị hại có
quyền kháng cáo bản án này trong hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án; Người bị hại, đại
diện hợp pháp của người bị hại vắng mặt tại phiên Tịa có quyền kháng cáo bản án, người
có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vắng mặt tại phiên tịa có quyền kháng cáo phần liên
quan trong hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được bản án hoặc bản án được tống đạt hợp lệ.
d. Hạn chế, vướng mắc có liên quan
Đới tượng đã tránh mắt bảo vệ để vào trường bằng cách leo tường để thực hiện
hành vi cướp tài sản của mình, điều này có thể bảo vệ không thấy được. Tuy nhiên ,đối
tượng đã ngồi ở ghế đá quan sát xung quanh một lúc, nhưng vẫn không có bất kì ai nhắc
nhở rời khỏi trường học, điều này làm cho đối tượng dễ dàng thực hiện hành vi trộm cắp
của mình.
3. Vụ án 3: Vụ án “Cướp tài sản” tại Đà Nẵng3
a. Nội dung vụ án
Quyết định giám đốc thẩm số 20/2018/HS-GĐT ngày 15-10-2018 của Hội
đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về vụ án “Cướp tài sản” đối với bị cáo:
Lê Xuân Q, sinh năm 1993.
3
23
Khoảng 22 giờ ngày 19-01-2015, Lê Xuân Q, Trần Xuân L, Nguyễn Văn L,
Trương Sỹ T, Hà Thị Thu H và các đối tượng H1, Bin (không rõ lai lịch) đến hát tại
phòng 203 của quán Karaoke M thuộc phường H, quận L, thành phố Đà Nẵng, do anh
Nguyễn Thành H làm chủ. Đến khoảng 23 giờ 30 phút cùng ngày thì mọi người về trước,
Q và Nguyễn Văn L ở lại tính tiền. Anh Võ Minh T được anh Nguyễn Thành H giao quản
lý tại quán, kiểm tra phòng 203 và viết phiếu thanh toán hết 408.000 đồng. Lê Xuân Q
đưa 208.000 đồng và 01 điện thoại di động cho anh Võ Minh T và nói hơm sau quay lại
thanh tốn số tiền 200.000 đồng cịn thiếu và chuộc lại điện thoại, nhưng anh Võ Minh T
không chấp nhận. Lúc này Trương Sỹ T điều khiển xe quay lại chở Q và Nguyễn Văn L,
thì Q nói với chủ quán là để Q về lấy tiền, còn Nguyễn Văn L và Trương Sỹ T ở lại. Q
điều khiển xe đến gặp Trần Xuân L và H1, Q nói với Trần Xuân L mang điện thoại của
Trần Xuân L đến quán Karaoke thế chấp cho số tiền còn thiếu, nhưng Trần Xn L
khơng đồng ý. Q nói với Trần Xn L và H1 quay lại 2 quán Karaoke M đuổi đánh nhân
viên trong quán để cho Nguyễn Văn L, Trương Sỹ T bỏ chạy và quỵt 200.000 đồng còn
thiếu. Trần Xuân L và H1 đồng ý.
Sau đó, Lê Xuân Q chở Trần Xuân L và H1 đến bụi rậm gần Khu chung cư I thuộc
phường H, quận L, thành phố Đà Nẵng và chỉ cho H1, Trần Xuân L vào lấy 02 cây mã
tấu tự tạo dài khoảng 60 cm do Q cất giữ trước đó. Trần Xuân L và H1 mỗi người cầm 01
cây mã tấu rồi lên xe quay lại quán Karaoke M.
Khoảng 00 giờ ngày 20-01-2015, Lê Xuân Q điều khiển xe đến trước quán
Karaoke M rồi dừng lại và ngồi trên xe, còn H1 và Trần Xuân L cầm theo mã tấu xông
vào quán. Thấy H1 và Trần Xuân L xông vào, Nguyễn Văn L và Trương Sỹ T bỏ chạy về
nhà. Trần Xuân L và H1 cầm mã tấu rượt đuổi các nhân viên trong quán, anh Đinh Đức
T, anh Võ Minh T chạy vào nhà vệ sinh, anh Nguyễn Thành H chạy lên tầng 2 đóng cửa
lại, cịn anh Phan Thanh T là bảo vệ của quán chạy ra ngoài đường trốn. Trần Xuân L
đuổi theo đến quầy tính tiền thì dừng lại và phát hiện 02 máy tính bảng hiệu Hanet màu
đen để trong ngăn tủ kéo, Trần Xuân L lấy 02 máy tính bảng giấu trong người rồi đi ra,
H1 cũng đi ra rồi lên xe do Lê Xuân Q điều khiển tẩu thoát. Trên đường đi, H1 và Trần
Xuân L vứt 02 cây mã tấu ven đường Nguyễn Sinh S (không thu hồi được vật chứng).
Khi cả ba đến Khu chung cư F, Trần Xuân L đưa ra 02 máy tính bảng và nói lấy tại qn
Karaoke M, thì Q đề nghị đem trả lại, nhưng Trần Xuân L nói “Giờ trả lại sợ Công an
bắt”, nghe thế, Lê Xuân Q nói “Tơi khơng liên quan” rồi về nhà ngủ. Sáng hôm sau Lê
Xuân Q đem trả xe cho Trần Xuân L rồi bỏ trốn. Đối với 02 máy tính bảng, Trần Xuân L
bán cho một người đàn ông không rõ lai lịch được 1.100.000 đồng và tiêu xài hết. Hai
máy tính này khơng thu hồi được.
24
Tại Kết luận số 33/KL-HĐĐG ngày 28-5-2015 của Hội đồng định giá tài sản thì
giá trị cịn lại của 02 máy tính bảng hiệu Hanet 10S, đã qua sử dụng là 12.000.000 đồng.
Trong quá trình điều tra, bà Phan Thị C (mẹ của Trần Xuân L) đã bồi thường cho anh
Nguyễn Minh T số tiền 7.000.000 đồng. Anh Nguyễn Minh T đã nhận tiền và không yêu
cầu bồi thường thêm.
Tại Bản án hình sự sơ thẩm số 77/2015/HSST ngày 19-12-2015, Tòa án nhân dân
quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng áp dụng điểm d khoản 2 Điều 133; các điểm b, p
khoản 1 và khoản 2 Điều 46; các điểm g và n khoản 1 Điều 48 Bộ luật Hình sự năm
1999, xử phạt Lê Xuân Q 07 (bảy) năm tù về tội “Cướp tài sản”.
Ngồi ra, Tịa án cấp sơ thẩm còn xử phạt Trần Xuân L 06 năm tù về tội “Cướp tài
sản”, quyết định án phí và tuyên quyền kháng cáo theo luật định
Ngày 21-12-2015, Lê Xuân Q kháng cáo với nội dung cho rằng không phạm tội
“Cướp tài sản”. Trần Xuân L kháng cáo xin giảm hình phạt.
Tại Bản án hình sự phúc thẩm số 78/2016/HSPT ngày 20-4-2016, Tòa án nhân dân
thành phố Đà Nẵng căn cứ điểm b khoản 2 Điều 248; điểm c khoản 1 Điều 249 Bộ luật
Tố tụng hình sự năm 2003, quyết định sửa Bản án sơ thẩm: Áp dụng khoản 1 Điều 314;
điểm p khoản 1 Điều 46; điểm g khoản 1 Điều 48 Bộ luật hình sự xử phạt Lê Xuân Q 03
(ba) năm tù về tội “Không tố giác tội phạm” 3 (Ngồi ra, Tịa án cấp phúc thẩm cịn giảm
hình phạt cho Trần Xn L xuống cịn 05 năm tù về tội “Cướp tài sản”).
Tại Quyết định số 26/2017/KN-HS-VC2 ngày 11-4-2017, Viện trưởng Viện kiểm
sát nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng kháng nghị giám đốc thẩm đối với Bản án hình sự phúc
thẩm nêu trên và đề nghị Tòa án nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng hủy phần hình phạt đối
với Lê Xuân Q của Bản án phúc thẩm và Bản án sơ thẩm để điều tra lại. Tại Quyết định
số 61/2017/QĐ-VC2 ngày 27-7-2017, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại Đà
Nẵng thay đổi Quyết định kháng nghị số 26/2017/KN-HS-VC2 ngày 11-4-2017 theo
hướng đề nghị Tòa án nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng hủy phần hình phạt và tội danh đối
với Lê Xuân Q tại Bản án phúc thẩm để xét xử phúc thẩm lại.
Tại Quyết định giám đốc thẩm số 38/2017/HS-GĐT ngày 18-9-2017, Ủy ban
Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng quyết định hủy Bản án hình sự phúc
thẩm về phần tội danh và hình phạt đối với Lê Xuân Q để xét xử phúc thẩm lại.
Tại Quyết định số 16/2018/KN-HS ngày 22-5-2018, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao
kháng nghị đối với Quyết định giám đốc thẩm số 38/2017/HSGĐT ngày 18-9-2017 của
Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng và đề nghị Hội đồng Thẩm
phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm hủy Quyết định giám đốc thẩm nêu
trên và sửa Bản án hình sự phúc thẩm số 78/2016/HSPT ngày 20-4-2016 của Tòa án nhân
dân thành phố Đà Nẵng về phần trách nhiệm hình sự của Lê Xuân Q.
25