1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾPag
QUỐC DÂN
e1
VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN
Đề tài 4 “Trình bày các phương thức phát hành
cổ phiếu? Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam? Và
bình luận nhận định : Doanh nghiệp Việt Nam
vẫn chưa tận dụng được lợi ích của việc phát
hành cổ phiếu”.
Nhóm sinh viên thực :
1. Nguyễn Thị Thanh Hằng
hiện
2.
3.
4.
5.
6.
7.
Bùi Thị Hiền
Đào Việt Hùng
Nguyễn Quang Huy
Đinh Thị Ngọc Huyền
Nguyễn Khánh Huyền
Lại Hữu Hưởng
Mơn
:
Thị trường chứng khốn
Lớp tín chỉ
:
2
Giáo viên hướng dẫn
:
Ths. Nguyễn Hương Giang
Hà Nội, tháng 4 năm 2017
Bản phân chia cơng việc nhóm 4
2
Pag
2
e
ST
T
Thành viên
1
Nguyễn Thị Thanh Hằng
2
Bùi Thị Hiền
3
Đào Việt Hùng
4
Nguyễn Quang Huy
5
Đinh Thị Ngọc Huyền
6
Nguyễn Khánh Huyền
7
Lại Hữu Hưởng
Mục lục
Nhiệm vụ
Chương 3, làm
slide
Chương 1, tổng
hợp word
Chương 3, thuyết
trình
Chương 2, thuyết
trình
Chương 1
Mức độ tham gia
Đúng
Nội dung
hạn
x
Tốt
x
Tốt
x
Tốt
x
Tốt
x
Chương 1, thuyết
x
trình
Chương 2
x
Thái
độ
Tích
cực
Tích
cực
Tích
cực
Bài cần
sửa lại
Bài cần Tích
sửa lại
cực
Tốt
3
Phần I: Lý luận chung về phát hành
Pagcổ phiếu
I. Cổ phiếu và các loại cổ phiếu
1.
2.
II.
1.
2.
III.
1.
2.
3.
4.
IV.
1.
2.
V.
1.
2.
3.
3
e
4
4
Khái niệm cổ phiếu
4
Các dạng cổ phiếu
5
Khái niệm và phương thức phát hành cổ phiếu
6
Khái niệm phát hành cổ phiếu
6
Phương thức phát hành cổ phiếu
6
Bảo lãnh phát hành chứng khoán
8
Khái niệm bảo hành chứng khoán
9
Một số phương thức bảo lãnh phát hành
9
Điều kiện để được bảo lãnh chứng khoán
9
Hạn chế bảo lãnh phát hành
10
Phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO)
10
Điều kiện phát hành cổ phiếu lần đầu ra cơng chúng
10
Q trình phát hành cổ phiếu ra công chúng
11
Niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán, giao dịch trên sàn
OTC
13
Bốn thị trường giao dịch chứng khoán trên thế giới
13
Sàn giao dịch chứng khoán
14
Thị trường chứng khoán phi tập trung (OTC)
15
Phần II: Thực tiễn phát hành cổ phiếu ở Việt Nam
18
I. Phát hành, giao dịch cổ phiếu trên sàn TP. Hồ Chí Minh
19
( sàn HOSE, chỉ số VN- INDEX)
4
Phát hành, giao dịch cổ phiếu trên
Pag sàn Hà Nội
21
( sàn HNX, chỉ số HNX-INDEX) e
III.
Phát hành, giao dịch cổ phiếu trên sàn UPCOM
22
( thị trường phi tập trung OTC, chỉ số UPCOM_INDEX)
IV.
Một số vấn đề bất cập trong thực tiễn phát hành cổ phiếu ở Việt Nam
24
1. Phát hành riêng lẻ
24
2. IPO những năm trở lại đây
25
II.
4
Phần III: Doanh nghiệp VN chưa tận dụng được lợi ích phát hành
cổ phiếu
27
I. Quy mơ thị trường chứng khốn VN
II.
III.
IV.
27
Việc huy động vốn kém và tính thanh khoản thấp của các cổ phiếu VN
29
Đầu tư chứng khốn theo đám đơng, đầu tư kiểu “ lướt sóng “
32
của các nhà đầu tư VN
Sự tan vỡ của các doanh nghiệp cổ phần
33
Mở đầu
Những năm gần đây, ở Việt Nam đang sôi động một loại thị trường :
thị trường chứng khốn. Có nhiều ngun nhân dẫn đến cơn sốt
chứng khốn như hiện nay, trong đó phải kể đến những món lợi về
kinh tế mà nó mang lại cho các nhà đầu tư. Cùng với sự phát triển
của nền kinh tế thị trường tại Việt Nam, xu thế tồn cầu hố nền kinh
tế, nhiều làn sóng kinh doanh mới đã và đang ùa vào nước ta. Nhu
cầu tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh đã buộc các
5
doanh nghiệp phải minh bạch hoá
Pag cơ chế quản lý, kinh doanh. Chính
5
vì lẽ đó, các cơng ty cổ phần rae đời và ngày càng thể hiện bước đi
đúng đắn của mình khi đưa cổ phiếu của cơng ty đến với cơng chúng,
gắn liền lợi ích của cơng ty với các cổ đơng. Qua đó, chúng ta cũng có
thể thấy vai trị của thị trường chứng khốn nói chung và thị trường
cổ phiếu nói riêng đến sự phát triển nền kinh tế đất nước. Việc phát
hành cổ phiếu lần đầu ra cơng chúng đã khơng cịn chỉ là việc của các
doanh nghiệp mà là của tất cả mọi người, những ai quan tâm đến thị
trường chứng khốn. Các cơng ty càng có uy tín trong kinh doanh thì
sự chú ý của các nhà đầu tư vào đợt phát hành cổ phiếu của chúng
càng lớn. Cũng vì thế, nhìn vào giá của cổ phiếu mà chúng ta có thể
thấy một phần kết quả kinh doanh của cơng ty. Ta có thể thấy việc
phát hành cổ phiếu là vô cùng quan trọng. Vậy có bao nhiêu phương
thức phát hành cổ phiếu, liên hệ thực tiễn tại Việt Nam như thế nào,
và tại sao lại có ý kiến cho rằng “ Doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa
tận dụng được việc phát hành cổ phiếu”. Tất cả các nơi dung đó cũng
là đề tài nghiên cứu chính trong bài thuyết trình Nhóm 4 “Trình bày
các phương thức phát hành cổ phiếu? Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam?
Và bình luận nhận định : Doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa tận dụng
được lợi ích của việc phát hành cổ phiếu”. Do lượng kiến thức còn hạn
chế nên bài làm vẫn cịn nhiều thiếu sót, mong cơ và các bạn có
những nhận xét để bài làm của chúng em được hoàn thiện hơn.
Phần I: Lý luận chung về phát hành cổ phiếu
I.Cổ phiếu và các loại cổ phiếu
1. Khái niệm cổ phiếu
-
Cổ phiếu là chứng khoán xác nhận quyền và lợi ich hợp pháp của
-
người sở hữu đối với một phần vốn cổ phần của tổ chức phát hành.
Người nắm giữ cổ phiếu trở thành cổ đông và đồng thời là chủ sở hữu
của tổ chức phát hành.
2.
Các dạng cổ phiếu
Khi xem xét Cổ phiếu của cơng ty cổ phần thường có sự phân biệt
thành cổ phiếu được phép phát hành, cổ phiếu đã phát hành, cổ
phiếu quỹ và cổ phiếu đang lưu hành.
6
-
Cổ phiếu được phép phát hànhPag
là số lượng cổ phiếu tối đa của một
6
cơng ty có thể phát hành từ lúce bắt đầu thành lập cũng như trong
suốt quá trình hoạt động. Khi cần có sự thay đổi số lượng cổ phiếu
được phép phát hành thì phải được đa số cổ đông bỏ phiếu tán thành
-
và phải sửa đổi điều lệ công ty.
Cổ phiếu đã phát hành là cổ phiếu mà công ty được bán ra cho các
nhà đầu tư trên thị trường và công ty đã thu về được tồn bộ tiền bán
số cổ phiếu đó, nó nhỏ hơn hoặc tối đa là bằng với số cổ phiếu được
-
phép phát hành.
Cổ phiếu quỹ là cổ phiếu đã được giao dịch trên thị trường và được
chính tổ chức phát hành mua lại bằng nguồn vốn của mình. Số cổ
phiếu này có thể được cơng ty lưu giữ một thời gian sau đó lại được
bán ra; luật pháp một số nước quy định số cổ phiếu này không được
bán ra mà phải hủy bỏ. Cổ phiếu quỹ không phải là cổ phiếu đang lưu
hành, khơng có vốn đằng sau nó; do đó khơng được tham gia vào việc
-
chia lợi tức cổ phần và khơng có quyền tham gia bỏ phiếu.
Cổ phiếu đang lưu hành là cổ phiếu đã phát hành, hiện đang lưu hành
trên thị trường và do các cổ đông đang nắm giữ. Số cổ phiếu đang lưu
hành được xác định như sau:
Số cổ phiếu đang lưu hành = Số cổ phiếu đã phát hành - Số cổ phiếu
quỹ
Dựa vào hình thức cổ phiếu, có thể phân biệt cổ phiếu ghi danh và cổ
phiếu vô danh.
-
Cổ phiếu ghi danh: là cổ phiếu có ghi tên người sở hữu trên tờ cổ
phiếu. Cổ phiếu này có nhược điểm là việc chuyển nhượng phức tạp,
phải đăng ký tại cơ quan phát hành và phải được Hội đồng Quản trị
-
của công ty cho phép.
Cổ phiếu vô danh: là cổ phiếu không ghi tên người sở hữu. Cổ phiếu
này được tự do chuyển nhượng mà không cần thủ tục pháp lý.
Dựa vào quyền lợi mà cổ phiếu đưa lại cho người nắm giữ, có thể
phân biệt cổ phiếu thường ( cổ phiếu phổ thông ) và cổ phiếu ưu đãi.
7
-
Cổ phiếu phổ thông ( thường): Pag
biểu hiện quyền sở hữu của công ty, là
-
loại cổ phiêu bắt buộc phải có của
mỗi cơng ty cổ phần
e
Cổ phiếu ưu đãi: là cổ phiếu dành cho cổ đông những quyền ưu tiên
7
hơn so với cổ phiếu phổ thông, bao gồm cổ phiếu ưu đãi cổ tức và cổ
phiếu ưu đãi biểu quyết.
II.
Khái niệm và phương thức phát hành cổ phiếu.
Khái niệm phát hành cổ phiếu
1.
- Phát hành cổ phiếu là việc chào bán cổ phiếu công ty cổ phần trên thị
trường sơ cấp.
+ Khoản 2, Điều 3 NĐ 144: Phát hành cổ phiếu ra công chúng là việc
chào bán một đợt cổ phiếu có thể chuyển nhượng được thơng qua tổ
chức trung gian cho ít nhất 50 nhà đầu tư ngồi tổ chức phát hành.
+ Khoản 5, Điều 4 Luật Chứng khoán 2006: Phát hành cổ phiếu ra
công chúng là việc chào bán một đợt Cổ phiếu có thể chuyển nhượng
được thơng qua tổ chức trung gian cho ít nhất 100 nhà đầu tư ngoài
tổ chức phát hành.
2. Phương thức phát hành cổ phiếu
• Căn cứ phân loại theo đợt phát hành
a. Phát hành lần đầu:
- Khái niệm:
Là việc công ty cổ phần phát hành cổ phiếu lần đầu tiên sau khi công
-
ty đã đáp ứng các tiêu chuẩn theo quy định của UBCKNN
Ưu điểm:
+ Các cơng ty có thể huy động được nhanh và nhiều vốn thông qua
việc tiến hành phát hành cổ phiếu trên thị trường chứng khoán.
+ Cổ phiếu của cơng ty cũng có thể đạt được tính thanh khoản rất
cao và các giá trị gia tăng về giá
- Nhược điểm:
+ Tính rủi ro cao
b. Phát hành các đợt tiếp theo
- Khái miệm: :
Là hoạt động phát hành nhằm mục đích tăng thêm vốn của cơng ty
-
khi đã có chứng khoán phát hành và giao dịch trên thị trường thứ cấp.
Ưu điểm: tăng vốn đầu tư
Nhược điểm:
+ Thu nhập trên đầu mỗi cổ phiếu giảm xuống do số lượng cổ phiếu
tăng lên.
+ Tỷ lệ sở hữu các cổ đông hiện hữu bị thay đổi
• Căn cứ phân loại vào đối tượng mua bán chứng khoán
a. Phát hành riêng lẻ ( Phát hành nội bộ):
- Khái niệm:
8
Là việc phát hành trong đó cổ phiếu
Pag được bán trong phạm vi một số
8
người nhất định( thông thường elà cho các nhà đầu tư có tổ chức có ý
định nắm giữ cổ phiếu một cách lâu dài) như công ty bảo hiểm, quỹ
hưu trí… với những điều kiện hạn chế và khối lượng phát hành phải
-
đạt một mức nhất định.
Đặc điểm
+ Việc phát hành cổ phiếu riêng lẻ thông thường chịu sự điều chỉnh
của luật công ty.
+ Cổ phiếu phát hành không được niêm yết và giao dịch trên thị
-
-
trường chứng khốn sơ cấp.
Ngun nhân:
+ Cơng ty khơng đủ tiêu chuẩn để phát hành ra công chúng
+ Số lượng vốn cần huy động thấp
+ Công ty phát hành cổ phiếu nhằm duy trì các mối kinh doanh.
+ Phát hành cho cán bộ công nhân viên chức của công ty.
Ưu điểm:
+ Huy động vốn một cách linh hoạt mà ít phải thơng qua các trung
gian tài chính khác.
+ Dễ thực hiện, các thủ tục đơn giản
+ Là nguồn huy động vốn quan trọng
+ Nguồn vốn huy động từ chào bán riêng lẻ là nguồn vốn có khả năng
-
sử dụng lâu dài.
Nhược điểm:
+ Hạn chế về số vốn huy động
+ Một số vấn đề trong luật định gây khó khăn cho hoạt động của thị
trường cổ phiếu riêng lẻ.
b. Phát hành ra công chúng ( chào bán công khai):
- Khái niệm:
Là hình thức phát hành trong đó cổ phiếu được phát hành rộng rãi ra
công chúng cho một lượng lớn các nhà đầu tư nhất định, trong đó
phải đảm bảo một tỷ lệ cho các nhà đầu tư nhỏ và khối lượng phát
-
hành phải đạt một mức nhất định.
Đặc điểm
+ Việc phát hành phải được cơ quan quản lý nhà nước về chứng
khoán cấp giấy phép hoặc chấp thuận.
+ Cổ phiếu sẽ được giao dịch tại sở giao dịch chứng khoán
+ Công ty cổ phần phải thực hiện một chế độ báo cáo, công bố thông
tin công khai và chịu sự quản lý giám sát riêng theo quy định của
-
pháp luật.
Phương thức:
+ Phát hành lần đầu ( IPO):
9
Là việc phát hành trong đó cổ phiếu
Pag của cơng ty lần đầu tiên được
9
bán cho công chúng đầu tư. e
IPO được chia làm 2 loại:
. IPO sơ cấp: nhằm tăng vốn
. IPO thứ cấp: khi cổ phần được bán lần đầu từ số cổ phần hiện hữu.
IPO sẽ được đề cập chi tiết hơn trong phần 4, chương I
+ Chào bán sơ cấp: là đợt phát hành cổ phiếu bổ sung của công ty
-
cho rộng rãi công chúng đầu tư
Ưu điểm:
+ Giúp cơng ty có thể thu hút và duy trì đội ngũ nhân viên giỏi bởi khi
chào bán ra công chúng công ty bao giờ cũng dành một tỷ lệ cổ phiếu
nhất định để bán cho nhân viên của mình.
+ Đánh giá và so sánh kết quả hoạt động của cơng ty được thực hiện
-
dễ dàng và chính xác hơn.
Nhược điểm:
+ Làm phân tán quyền sở hữu và có thể làm mất quyền kiểm sốt
cơng ty của cổ đơng sang lập.
+ Chi phí phát hành cao
+ Cơng ty phải chịu thêm các khoản chi phí phụ như: chi phí kiểm
tốn các bào cáo tài chính, chi phí cơng bố thơng tin định kỳ.
III.
Bảo lãnh phát hành chứng khốn
Khái niệm
1.
- Bảo lãnh phát hành chứng khoán là việc tổ chức bảo lãnh cam kết với
tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng
khoán, nhận mua một phần hay tồn bộ chứng khốn của tổ chức
phát hành để bán lại hoặc mua số chứng khoán còn lại chưa được
phân phối hết của tổ chức phát hành hoặc hỗ trợ tổ chức phát hành
-
trong việc phân phối chứng khốn ra cơng chúng.
Tổ chức bảo lãnh phát hành là CTCK được phép hoạt động bảo lãnh
-
phát hành chứng khốn.
Thơng thường, để phát hành chứng khốn ra cơng chúng, tổ chức
phát hành cần phải được sự bảo lãnh phát hành. Nếu số lượng phát
hành khơng lớn thì chỉ cần có một tổ chức bảo lãnh phát hành. Nếu
đó là một cơng ty lớn và số lượng chứng khốn phát hành vượt quá
khả năng của một tổ chức bảo lãnh thì cần phải có một tổ hợp bảo
lãnh phát hành, bao gồm một hoặc một số tổ chức bảo lãnh chính và
-
một số tổ chức bảo lãnh phát hành thành viên.
Các tổ chức bảo lãnh phát hành được hưởng một khoản phí bảo lãnh
nhất định trên số tiền thu được từ đợt phát hành. Phí bảo lãnh cao
10
hay thấp là tuỳ thuộc vào tính Pag
chất của đợt phát hành (lớn hay nhỏ,
thuận lợi hay khó khăn).
1
0
e
2. Một số phương thức bảo lãnh
- Bảo lãnh với cam kết chắc chắn:
phát hành
Là phương thức bảo lãnh mà theo đó, tổ chức bảo lãnh cam kết mua
-
tồn bộ chứng khốn phát hành cho dù có phân phối hết hay khơng.
Bảo lãnh với cố gắng cao nhất:
Là phương thức bảo lãnh mà theo đó, tổ chức bảo lãnh thoả thuận
làm đại lý cho tổ chức phát hành. Tổ chức bảo lãnh phát hành khơng
cam kết bán tồn bộ số chứng khốn, mà cam kết sẽ cố gắng hết
mức để bán chứng khốn ra thị trường, nhưng phần khơng phân phối
-
hết sẽ được trả lại cho tổ chức phát hành.
Bảo lãnh theo phương thức bán tất cả hoặc khơng bán gì:
Là phương thức bảo lãnh mà theo đó, tổ chức phát hành chỉ thị cho tổ
chức bảo lãnh phát hành nếu không bán hết số chứng khốn thì huỷ
-
bỏ tồn bộ đợt phát hành.
Bảo lãnh theo phương thức tối thiểu – tối đa:
Là phương thức bảo lãnh trung gian giữa phương thức bảo lãnh với cố
gắng cao nhất và phương thức bảo lãnh bán tất cả hoặc khơng bán
gì. Theo phương thức này, tổ chức phát hành chỉ thị cho tổ chức bảo
lãnh phát hành phải bán tối thiểu một tỷ lệ nhất định chứng khoán
phát hành. Nếu lượng chứng khoán bán được đạt tỷ lệ thấp hơn tỷ lệ
yêu cầu thì toàn bộ đợt phát hành sẽ bị huỷ bỏ.
3.
Điều kiện để được bảo lãnh phát hành
CTCK chỉ được phép thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng
khoán (CK) khi thực hiện nghiệp vụ tự doanh CK; vốn pháp định để
thực hiện nghiệp vụ tự doanh CK là 100 tỷ đồng, nghiệp vụ bảo lãnh
-
phát hành là 165 tỷ đồng.
Không vi phạm pháp luật CK trong 6 tháng liên tục liền trước thời
-
điểm bảo lãnh.
Tổng giá trị bảo lãnh phát hành không được lớn hơn 50% vốn chủ sở
hữu của tổ chức bảo lãnh phát hành vào thời điểm cuối quý gần nhất
tính đến ngày ký hợp đồng bảo lãnh phát hành, trừ trường hợp bảo
lãnh phát hành trái phiếu chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo
-
lãnh.
Có tỷ lệ vốn khả dụng trên nợ điều chỉnh trên 6% trong 3 tháng liền
trước thời điểm nhận bảo lãnh phát hành.
4.
Hạn chế bảo lãnh phát hành
11
-
Tổ chức bảo lãnh phát hành không
Pag được bảo lãnh phát hành theo
1
tổ chức bảo lãnh phát hành có 1
sở hữu từ 10% trở lên vốn điều lệ của
hình thức cam kết chắc chắn trong
các trường hợp sau đây:
e
+ Tổ chức bảo lãnh phát hành độc lập hoặc cùng các công ty con của
tổ chức phát hành;
+ Tối thiểu 30% vốn điều lệ của tổ chức bảo lãnh phát hành và của tổ
-
chức phát hành là do cùng một tổ chức nắm giữ.
Trường hợp đợt phát hành có tổng giá trị cam kết bảo lãnh lớn hơn hai
lần vốn chủ sở hữu của tổ chức bảo lãnh phát hành, phải lập tổ hợp
bảo lãnh phát hành, trong đó có tổ chức bảo lãnh phát hành chính và
-
các tổ chức bảo lãnh phát hành phụ.
Khi một CTCK bảo lãnh phát hành CK, cơng ty đó phải mở một tài
khoản riêng biệt tại một ngân hàng đang hoạt động hợp pháp tại
ViệtNam để nhận tiền đặt mua CK của khách hàng.
IV.
Phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO)
1. Điều kiện phát hành chứng khốn lần đầu ra cơng
chúng
Mỗi nước có những quy định riêng cho việc phát hành chứng khoán
lần đầu ra công chúng. Tuy nhiên, để phát hành chứng khốn ra cơng
-
chúng thơng thường tổ chức phát hành phải đảm bảo 5 điều kiện sau:
Về quy mô vốn:
Tổ chức phát hành phải đáp ứng được yêu cầu về vốn điều lệ tối thiểu
ban đầu, và sau khi phát hành phải đạt được một tỷ lệ phần trăm
nhất định về vốn cổ phần do công chúng nắm giữ và số lượng cơng
-
chúng tham gia.
Về tính liên tục của hoạt động sản xuất kinh doanh:
Công ty được thành lập và hoạt động trong một thời gian nhất định
-
( thường khoảng từ 3 đến 5 năm).
Về đội ngũ quản lý công ty:
Công ty phải có đội ngũ quản lý tốt, có đủ năng lực và trình độ quản
-
lý các hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty.
Về hiệu quả sản xuất kinh doanh:
Cơng ty phải làm ăn có lãi với mức lợi nhuận không thấp hơn mức
-
quy định và trong một năm liên tục nhất định ( thường từ 2 – 3 năm).
Về tính khả thi của dự án:
Cơng ty phải có dự án khả thi trong việc sử dụng nguồn vốn huy động
được.
2. Quá trình phát hành cổ phiếu ra công chúng.
12
-
Tổ chức đại hội cổ đông để xin Pag
ý kiến chấp thuận của đại hơi cổ đơng
1
mục đích huy động vốn, số lượng vốn cần huy động, chủng loại và số
2
về việc phát hành chứng khốne ra cơng chúng, đồng thời thống nhất
lượng chứng khoán dự định phát hành, cơ cấu vốn phát hành dự tính
phân phối cho các đối tượng: hội đồng quản trị, cổ đông hiện tại,
người lao động trong doanh nghiệp, người bên ngoài doanh nghiệp,
người nước ngoài…
+ Hội đồng quản trị ra quyết định thành lập ban chuẩn bị cho việc xin
phép phát hành chứng khoán ra công chúng. Chức năng chủ yếu này
của ban chuẩn bị là chuẩn bị các hồ sơ xin phép phát hành để nộp lên
cơ quan quản lý nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán,
lựa chọn tổ chức bảo lãnh phát hành ( nếu cần), công ty kiểm toán và
tổ chức tư vấn và cùng với các tổ chức này xây dựng phương án phát
hành và dự thảo bản cáo bạch để cung cấp cho nhà đầu tư.
+ Ban chuẩn bị lựa chọn người đứng đầu tổ hợp bảo lãnh phát hành.
Trong phần lớn các trường hợp phát hành chứng khốn lần đầu ra
cơng chúng, để đảm bảo sự thành cơng của đợt phát hành thì tổ chức
phát hành phải chọn được ra một tổ chức bảo lãnh phát hành. Tổ
chức bảo lãnh phát hành với uy tín và mạng lưới rộng lớn của mình sẽ
giúp cho việc phân phối chứng khoán của tổ chức phát hành diễn ra
một cách sn sẻ. Chính vì vậy, khi tiến hành phát hành chứng khốn
của tổ chức ra cơng chúng thì việc lực chọn tổ chức bảo lãnh phát
hành có ý nghĩa rất quan trọng, và mang tinh quyết định đến sự
thành bại của đợt phát hành.
+ Người đứng đầu tổ hợp bảo lãnh phát hành lựa chọn các thành viên
khác của tổ hợp. Trong trường hợp khối lượng chứng khoán phát hành
là quá lớn, vượt qua khả năng của một tổ chức bảo lãnh phát hành thì
tổ chức bảo lãnh phát hành chính ( tổ chức bảo lãnh đã được lựa
chọn) sẽ đứng ra lựa chọn các thành viên khác để cùng với mình tiến
hành bảo lãnh cho tồn bộ đợt phát hành.
+ Ban chuẩn bị cùng với tổ hợp bảo lãnh phát hành, cơng ty kiểm
tốn và tổ chức tư vấn tiến hành định giá chứng khoán phát hành.
Định giá chứng khốn phát hành là khâu khó khăn nhất và phức tạp
nhất khi tiến hành phát hành chứng khoán ra công chúng. Nếu định
13
giá chứng khốn q cao thì sẽPag
khó khăn trong việc bán chứng khốn,
1
3
cịn nếu định gia q thấp thì sẽ
e làm thiệt hại cho tổ chức phát hành.
Vì thế, việc định giá chứng khoán một cách hợp lý sẽ cho người mua
và người bán đều chấp nhận được là hết sức quan trọng và cần phải
được phối hợp của tổ chức bảo lãnh, cơng ty kiểm tốn và tổ chức tư
-
vấn của cơng ty.
Chính thức thành lập tổ hợp bảo lãnh phát hành và ký hợp đồng bảo
-
lãnh phát hành với tổ chức phát hành.
Cơng ty kiểm tốn xác nhận các báo cáo tài chính trong hồ sơ xin
-
phép phát hành.
Tổ chức phát hành nộp hồ sơ lên Ủy ban chứng khốn. Thơng thường
tổ chức phát hành sẽ được trả lời về việc cấp hay từ chối cấp giấy
phép trong một thời hạn nhất định kể từ ngày nộp hồ sơ xin phép
phát hành đầy đủ và hợp lệ. Trong thời gian chờ Ủy ban chứng khoán
Nhà nước xem xét hồ sơ, tổ chức phát hành có thể sử dụng trong bản
-
cáo bạch sơ bộ để thăm dò thị trường.
Sau khi được cấp phép phát hành, tổ chưc phát hành phải thông báo
phát hành trên các phương tiện thông tin đại chúng đồng thời công
bố ra công chúng bản cáo bạch chính thức và việc thực hiện phân
phối chứng khốn trong một thời gian nhất định kể từ khi được cấp
giấy phép. Thời hạn phân phối được quy định khác nhau đối với mỗi
-
nước.
Tiến hành đăng ký, lưu giữ, chuyển giao và thanh toán chứng khoán
-
sau khi kết thúc đợt phân phối chứng khốn.
Sau khi hồn thành việc phân phối chứng khoán, tổ chức phát hành
cùng với tổ chức bảo lãnh phát hành phải báo cáo kết quả đợt phát
hành cho Ủy ban chứng khoán và tiến hành đăng ký vốn với cơ quan
có thẩm quyền.
(Trường hợp tổ chức phát hành có đủ điều kiện niêm yết thì có thể
làm đơn xin niêm yết gửi lên Ủy ban chứng khoán và Sở giao dịch
chứng khốn nơi cơng ty niêm yết).
V.
Niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán, giao
dịch trên sàn OTC
Việc phát hành cổ phiếu ra thị trường chỉ được gọi là thành cơng khi
cổ phiếu đó được giao dịch trên thị trường một cách suôn sẻ, cũng
14
như việc chúng ta tạo ra một sản
Pagphẩm mới trên thị trường chỉ đươc
1
sẽ tìm hiểu kỹ hơn về thị trường giao dịch chứng khoán.
Bốn thị trường giao dịch4chứng khoán trên thế giới
gọi là thành cơng khi nó bán được
trên thị trường. Sau đây chúng ta
e
1.
a. Thị trường sàn giao dịch ( exchange market)
Thị trường sàn giao dịch là một thị trường được tổ chức tập trung, có
địa điểm giao dịch cố định. CK được mua bán là loại đã được niêm yết
tại sở giao dịch, việc mua bán được thực hiện theo phương thức đấu
giá hai chiều, giữa đại diện người mua với đại diện người bán. Cơ chế
thị trường này được minh họa và chúng ta được biết đến khá nhiều
khi tìm hiểu về các sở giao dịch, đặc biệt là NYSE ( sở giao dịch chứng
khoán New York)
b. Thị trường phi tập trung
Thị trường phi tập trung là thị trường được tổ chức không dựa vào
một mặt bằng giao dịch cố định như thị trường sàn giao dịch, mà dựa
vào một hệ thống vận hành theo cơ chế chào giá cạnh tranh và
thương lượng giữa các công ty CK với nhau thông qua một sự trợ giúp
quyết định nhiều đến hiệu quả hoạt động, đó là phương tiện thông
tin.
c. Thị trường thứ ba
Thị trường thứ ba ( third market – OTC – listed) là thị trường giao dịch
các CK đã niêm yết tại sở giao dịch nhưng theo cơ chế OTC. Thị
trường này được lập ra do yêu cầu của nhà đầu tư là tổ chức cần mua
bán với số lượng lớn CK niêm yết thông qua thương lượng. Các thương
vụ này được thu xêp bởi các công ty CK là nhà tạo giá của thị trường
OTC, các công ty này phải đăng ký và được phép mua bán lơ lớn CK
niêm yết. Thơng thường thì tất cả các CK niêm yết đều có thể được
mua bán theo phương thức này, nhưng luôn luôn bị ràng buộc phải
thơng tin cơng khai trên hệ thống thơng tin chính thức trong thời gian
rất ngắn.
d. Để tạo thuận lợi cho các tổ chức tài chính chun nghiệp có điều kiện
trực tiếp mua bán CK cho tổ chức của mình, các thị trường lớn có lập
ra một mạng giao dịch nội bộ gọi là “ instinet” phục vụ cho việc giao
dịch các khối lượng lớn CK giữa họ với nhau. Cả loại CK niêm yết trên
sàn hoặc mua bán OTC đều có thể đem ra giao dịch. Các tổ chức
tham gia vào mạng này thường là các ngân hàng, các quỹ hỗ trợ đầu
15
tư, các đại diện quản lý quỹ hưu
trí, và nhiều tổ chức khác tùy theo
Pag
1
cần đến các nhà môi giới. Tuy nhiên, bản thân instinet dẽ đăng ký với
5
quy định….vì họ liên hệ với nhau
e trực tiếp mua bán qua lại nên khơng
UBCKNN để được đóng vai trị như một công ty môi giới và kinh doanh
CK ( Broker – Dealer). Các điều kiện về mua bán, xác nhận và thông
tin sẽ được quy định cụ thể bởi luật CK và cơng ty CK đóng vai trị
điều phối điều này.
Việt Nam – một thị trường CK mới được hình thành, việc phát triển
đầy đủ các thị trường giao dịch cũng là điều dễ hiểu. Hiện tại, chúng
ta mới đang manh nha phát triển hai thị trường giao dịch là sàn giao
dịch và thị trường phi tập chung.
2. Sàn giao dịch chứng
a. Niêm yết chứng khốn
khốn
Để một chứng khốn có thể giao dịch trên sàn chứng khốn, nó phải
được niêm yết trên sàn chứng khốn đó. Niêm yết CK là việc đưa các
CK có đủ tiêu chuẩn vào đăng ký và giao dịch tại thị trường giao dịch
tập trung ( Trung tâm Giao dịch CK, Sở giao dịch CK). Hay nói cách
khác, để có thể được niêm yết tại một Sở Giao dịch CK nào đó thì
cơng ty xin niêm yết phải đáp ứng đủ các tiêu chuẩn do Sở đó đặt ra.
Mỗi Sở giao dịch CK có những điều kiện đặt ra khác nhau để đảm bảo
cho sự hoạt động an tồn đồng thời phù hợp với mục đích hoạt động
-
của Sở giao dịch đó.
Mục tiêu của việc niêm yết:
+ Thiết lập quan hệ hợp đồng giữa SGDCK với tổ chức phát hành có
CK niêm yết, từ đó quy định trách nhiệm và nghĩa vụ của tổ chức phát
hành trong việc bổ sung thơng tin, đảm bảo tính trung thực, cơng
khai và cơng bằng.
+ Nhằm mục đích hỗ trợ thị trường hoạt động ổn định, xây dựng lịng
tin của cơng chúng đối với thị trường CK bằng cách lựa chọn các CK
có chất lượng cao để giao dịch.
+ Cung cấp cho nhà đầu tư những thông tin về tổ chức phát hành.
+ Giúp cho việc xác định giá chứng khoán được công bằng trên thị
trường.
b. Phân loại các loại niêm yết chứng khoán
- Niêm yết lần đầu: là việc cho phép CK của tổ chức phát hành được
đăng ký niêm yết giao dịch lần đầu tiên sau khi phát hành ra cơng
chúng ( IPO) khi tổ chức đó đáp ứng được tiêu chuẩn niêm yết.
16
-
Niêm yết bổ sung: là quá trình Pag
chấp thuận SGDCK cho một cơng ty
1
vay hoặc mục đích khác như sáp nhập, chi trả cổ tức…
6công ty niêm yết hay đổi tên CK giao
Thay đổi niêm yết: phát sinh khi
niêm yết có niêm yết các cổ phiếu
mới phát hành với mục đích tăng
e
-
dịch, khối lượng, mệnh giá hay tổng giá trị CK được niêm yết của
-
mình.
Niêm yết lại: là việc cho phép một công ty phát hành được tiếp tục
niêm yết lại CK trước đây đã bị hủy bỏ niêm yết vì các lý do khơng
-
đáp ứng.
Niêm yết cửa sau: là trường hợp một tổ chức niêm yết chính thức sáp
nhập liên kết hay tham gia vào hiệp hội với một tổ chức, nhóm khơng
niêm yết và kết quae là các tổ chức khơng niêm yết đó lấy được
-
quyền kiểm sốt tổ chức niêm yết.
Niêm yết toàn phần và niêm yết từng phần:
+ Niêm yết toàn phần: là việc niêm yết tất cả các cổ phiếu sau khi đã
phát hành ra cơng chúng trên một SGDCK trong nước hay nước ngồi.
+ Niêm yết từng phần: là việc niêm yết một phần trong tổng số CK đã
phát hành ra công chúng của lần phát hành đó, phần cịn lại chưa hay
khơng niêm yết.
c. Quy trình niêm yết CK
Bước 1: Nộp hồ sơ đăng ký niêm yết lên SGDCK
Bước 2: SGDCK tiến hành thẩm định sơ bộ hồ sơ
Bước 3: Nộp đơn xin phép niêm yết chính trên SGDCK
Bước 4: SGDCK tiến hành kiểm tra niêm yết.
Bước 5: SGDCK phê chuẩn niêm yết.
Bước 6 : Khai trương niêm yết.
d. Đặc điểm giao dịch trên sàn
- Cơ chế giá cả: thị trường niêm yết hoạt động trên cơ sơ đấu giá từ hai
-
phía.
Vai trị chủ đạo của thị trường: đối với sàn giao dịch đó là các chuyên
gia trên sàn, họ chịu trách nhiệm phải duy trì thị trường ổn đinh và
-
ohair liên tục chào giá các chứng khoán mà họ đảm nhận.
Giao dịch bên ngồi thị trường chính: theo quy luật, các nhà kinh
doanh CK khơng được mua dự trữ riêng cho mình, hoặc kinh doanh
như tư cách chủ nhân ( principal) đối với các chứng khoán đã được
niêm yết, ngoại trừ khi họ đã tham gia vào cơ chế giao dịch của thị
trường thứ ba.
3.
Thị trường chứng khoán phi tập trung ( OTC)
17
Thị trường chứng khoán phi tậpPag
trung ( OTC – over the counter
1
triển và hình thành thị trường chứng khốn là bộ phận cơ hữu của thị
7
market) là thị trường chứng khoán
xuất hiện sớm nhất của sự phát
e
trường chứng khoán.
a. Khái niệm:
Thị trường OTC hay còn gọi là thị trường phi tập trung, là thị trường
được tổ chức không dựa vào một mặt bằng giao dịch cố định như thị
trường sàn giao dịch (thị trường giao dịch tập trung), mà dựa vào một
hệ thống vận hành theo cơ chế chào giá cạnh tranh và thương lượng
thông qua sự trợ giúp của các phương tiện thơng tin. Thị trường OTC
khơng có một không gian giao dịch tập trung. Thị trường này thường
được các CTCK cùng nhau duy trì, việc giao dịch và thông tin được
dựa vào hệ thống điện thoại và Internet với sự trợ giúp của các thiết
bị đầu cuối.
Tính thanh khoản của các loại chứng khoán trên thị trường OTC
thường thấp hơn thị trường giao dịch tập trung, chứa đựng nhiều rủi
ro hơn, song cũng có thể đem lại nhiều lợi nhuận hơn.
b. Một số đặc trưng cơ bản
- NĐT và tổ chức của các NĐT: việc tham gia thị trường OTC rất đơn
giản. Tuy nhiên, hoạt động của các NĐT trên thị trường không phải là
độc lập, mà thường lập thành các nhóm, hội, diễn đàn để trao đổi
thơng tin với nhau.
- Hàng hoá của thị trường: là các loại cổ phiếu của các DN cổ phần, có
triển vọng phát triển, chuẩn bị niêm yết trên thị trường giao dịch tập
trung hoặc có những lợi thế thương mại riêng biệt.
- Việc mua bán cổ phiếu trên thị trường OTC được thực hiện theo
phương thức “thuận mua, vừa bán” mà khơng bị bất cứ một lực bên
ngồi nào (giới hạn giá, lượng cổ phiếu…) tác động. Nói chung, cơ chế
18
mua - bán các loại chứng khoán
Pagtrên thị trường OTC theo cơ chế thị
1
8
- Phương thức mua bán, giao dịch:
trường.
e
+ Bên mua và bên bán trực tiếp gặp nhau để thương lượng, quyết
định việc mua - bán chứng khoán. Đây là phương thức phổ biến hiện
nay tại Việt Nam.
+ Bên mua và bên bán có thể giao dịch thơng qua các nhà mơi giới
chứng khốn. Hiện nay, phương thức này ít phổ biến hơn, nhưng xu
hướng phát triển của thị trường thì trong tương lai, phương thức này
sẽ chiếm ưu thế hơn so với phương thức trực tiếp mua - bán.
- Thu thập thông tin của các loại cổ phiếu: để mua chứng khốn trên
thị trường OTC, NĐT thường tìm kiếm thông tin từ các nguồn như:
+ Thông tin từ các báo cáo tài chính (BCTC): nhìn chung, các CTCP
chưa niêm yết khơng có BCTC được kiểm tốn. Do những mục đích
khác nhau mà DN có nhiều hệ thống sổ sách kế tốn, BCTC. Mặt
khác, việc có được một bản BCTC của DN đối với một người bình
thường là điều không hề đơn giản, nhất là trong điều kiện mà ngay
bản thân DN không biết thông tin nào nên công bố, thơng tin nào
khơng nên. Do đó, việc thu thập thơng tin từ DN qua con đường chính
thức khá khó khăn, nếu NĐT khơng có những mối liên hệ nhất định
với cơng ty đó.
+ Thu thập thơng tin qua các cơ quan chức năng: Theo quy định, DN
phải báo cáo tình hình hoạt động cho cơ quan đăng ký kinh doanh (Sở
Kế hoạch và Đầu tư). Tuy nhiên, việc tuân thủ quy định này của các
DN không thực sự nghiêm túc hoặc các thông tin cũng rất chung
chung. Và các cơ quan chức năng cũng khơng có tránh nhiệm và
nghĩa vụ cơng bố các thơng tin của DN. Vì vậy, việc có được thơng tin
từ các cơ quan này gần như là bất khả thi đối với NĐT. Ngoài ra, cịn
có một tổ chức lưu trữ thơng tin về các DN, đó là Trung tâm Thơng tin
19
tín dụng (CIC) thuộc Ngân hàng
Pag Nhà nước. Trung tâm này lưu trữ
1
9
thơng tin cơ bản của các DN có
e quan hệ tín dụng với các tổ chức tín
dụng. Tuy nhiên, tính cập nhật của các thơng tin này khơng cao.
+ Thu thập thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng: khi
không thể thu thập thông tin về DN từ các đầu mối thơng tin nêu
trên, NĐT có thể thu thập thông tin từ các phương tiện thông tin đại
chúng. Tuy nhiên, nhược điểm của nguồn dữ liệu này là rời rạc, độ tin
cậy không cao.
+ Thu thập thông tin từ các nguồn khác: thông tin từ những hội,
nhóm kinh doanh chứng khốn, thơng tin khơng chính thức từ bên
trong DN… Nhìn chung, các nguồn thơng tin nêu trên khơng đủ căn
cứ vững chắc và khơng chính xác để NĐT ra quyết định. Nhưng trong
thực tế, các chứng khốn vẫn được mua bán, chuyển nhượng, thậm
chí, tại những thời điểm cao trào, nhiều loại chứng khoán được mua
bán, chuyển nhượng rất sôi động.
c. Những rủi ro thường gặp trong khi mua bán cổ phiếu OTC
Một là, tranh chấp hay thiệt hại về quyền mua cổ phiếu (CP) mới tăng
vốn. Một trong những kỳ vọng lớn nhất về lợi ích của người mua CP là
quyền mua CP phát hành tăng vốn. Đây là một khoản lợi lớn của
người sở hữu CP. Tuy nhiên, thông thường trước khi phát hành CP tăng
vốn, công ty tiến hành chốt danh sách cổ đơng. Tại thời điểm đó,
những ai sở hữu CP nằm trong danh sách cổ đông của công ty sẽ
được mua thêm CP mới.
Với những người mua CP trong giai đoạn giao thời hoặc khi danh sách
cổ đông đã được chốt, nếu khơng biết thì dù tiền đã thanh tốn cho
người bán, CP đã nắm giữ, nhưng chưa làm xong thủ tục chuyển
nhượng, người mua vẫn mất quyền mua, quyền mua CP mới vẫn
thuộc về người bán. Như vậy, NĐT trên thị trường OTC cần chú ý, phải
luôn luôn thỏa thuận bằng hợp đồng chuyển nhượng với người bán,
20
ghi rõ quyền lợi mua CP mới tăng
Pag vốn thuộc về ai. Loại rủi ro này phổ
2
0 về cổ tức. Cổ tức được chia cho cổ
Hai là, tranh chấp hay thiệt hại
biến nhất trên thị trường OTC. e
đông dựa trên số lượng cổ phần họ đang nắm giữ. Thông thường,
công ty chia cổ tức sau khi kết thúc năm tài chính, một số cơng ty
tạm ứng cổ tức sau 6 tháng. Rủi ro giao dịch CP ở chỗ, khi mua CP,
người mua không nắm bắt được thông tin, không thỏa thuận rõ ràng
trong hợp đồng chuyển nhượng. Do đó, cũng tương tự như trường hợp
trên, người mua mặc dù nắm giữ CP, nhưng không được nhận cổ tức.
Ba là, rủi ro trong mua bán CP chưa được chuyển nhượng. Có những
CP theo quy định nội bộ của công ty, sau 1 năm mới được chuyển
nhượng, nhưng nhiều NĐT không nắm được thông tin nên đã mua. Và
trong thời hạn 1 năm đó, các quyền lợi như mua thêm CP tăng vốn,
nhận cổ tức… vẫn thuộc về người đứng tên sở hữu CP (người bán),
còn người đã bỏ tiền ra mua thì bị chiếm đoạt quyền lợi.
Bốn là, rủi ro trong giao dịch nhận chuyển nhượng quyền mua. Trong
các đợt phát hành thêm CP mới để tăng vốn, cổ đông hiện hữu, cổ
đông chiến lược hay cán bộ công nhân viên được quyền mua CP. Khi
đó, nhiều người do khơng huy động được tiền hoặc vì nhiều lý do khác
đã bán quyền mua CP. Giá bán quyền mua thường thấp hơn giá thị
trường thời điểm đó. NĐT mới thấy giá thấp, hấp dẫn thường chấp
nhận mua. Nhưng từ khi nộp tiền để mua CP cho đến khi nhận được
CP là khoảng thời gian khá dài, nên đến khi nhận được CP thì CP vẫn
đứng tên chủ sở hữu là người bán. Khi đó, nếu giá CP đứng yên, giảm
hay người bán nghiêm túc, đứng đắn thì việc làm thủ tục chuyển
nhượng khơng vấn đề gì. Ngược lại, gặp phải người khơng trọng chữ
tín thì dễ dàng bị đánh tháo và hứa hẹn trả lại số tiền trước kia đã
nhận, kèm với lãi suất ngân hàng.
Phần II. Thực tiễn phát hành cổ phiếu ở Việt Nam
I.Phát hành, giao dịch cổ phiếu trên sàn TP. HỒ CHÍ MINH
21
(sàn HOSE, chỉ số VN-INDEX)
Pag
-
Lịch sử hình thành HOSE
e số 48/CP về Chứng khoán và Thị
Ngày 11/07/1998, với Nghị định
2
trường chứng khốn, Thị trường
1chứng khốn Việt Nam chính thức
được khai sinh. Cùng ngày, Thủ tướng Chính phủ cũng ký Quyết định
số 127/1998/QĐ-TTg thành lập Trung tâm Giao dịch Chứng khoán
Thành phố Hồ Chí Minh. Hai năm sau, vào ngày 28/07/2000, phiên
giao dịch đầu tiên đã chính thức được tổ chức tại Trung tâm Giao dịch
Chứng khoán TP.HCM, đánh dấu một bước ngoặt lịch sử của Thị
trường chứng khoán Việt Nam.
Sau 7 năm hoạt động, từ chỗ chỉ có hai, ba doanh nghiệp niêm yết và
bốn cơng ty chứng khốn thành viên, đến thời điểm tháng 08/2007 đã
có 111 doanh nghiệp niêm yết và 55 cơng ty chứng khốn thành
viên, 18 công ty quản lý quỹ, 61 tổ chức lưu ký. Cấu trúc thị trường đã
được rõ ràng và chuyên biệt hơn với sự tách ra hoạt động độc lập của
Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam trong năm 2005.
Nhằm đáp ứng sự phát triển nhanh chóng của thị trường, đáp ứng
quá trình đổi mới nền kinh tế, tái cơ cấu các doanh nghiệp, ngày
11/05/2007 Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 599/QĐ chuyển
Trung Tâm thành Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh
(HOSE), hoạt động theo mơ hình Cơng ty TNHH Một Thành viên
(100% vốn chủ sở hữu thuộc Bộ Tài chính). Việc chuyển đổi mơ hình
đã giúp HOSE có một vị trí tương xứng với các Sở Giao dịch khác trên
thế giới trong mối quan hệ và hợp tác quốc tế, từ đó, nâng cao vị trí
-
và tầm ảnh hưởng của thị trường chứng khốn Việt Nam.
Hoạt động:
Trên HOSE hiện nay có tất cả 360 mã cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ
quỹ và ETF với giá trị niêm yết trên 570 nghìn tỷ đồng.
22
Pag
2
2
e
Quy mô giao dịch của sàn từ 1/1/2016- 31/12016
Trong năm 2016 tổng khối lượng giao dịch là hơn 3,2 triệu cổ phiếu
với giá trị giao dịch là trên 600 nghìn tỷ đồng
23
Pag
2
3
e
Biểu đồ giao dịch của thị trường trong 6 tháng gần đây nhất
Dựa theo biểu đồ ta thấy quy mô giao dịch có sự tăng giảm thất
thường giữa các tháng tuy nhiên đều ở mức cao.
II.
Phát hành, giao dịch cổ phiếu trên sàn HÀ NỘI
(sàn HNX, chỉ số HNX-INDEX)
-
Lịch sử hình thành:
Sở Giao dịch Chứng khốn Hà Nội (Sở GDCK Hà Nội) được thành lập
theo Quyết định số 01/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ trên cơ
sở chuyển đổi, tổ chức lại Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội
(thành lập theo Quyết định số 127/1998/QĐ-TTg và khai trương hoạt
động vào ngày 08/03/2005). Ngày 24/06/2009, Sở GDCK Hà Nội chính
thức ra mắt, hoạt động với mơ hình Cơng ty TNHH một thành viên do
Nhà nước (đại diện là Bộ Tài chính) làm chủ sở hữu.
Với chức năng là đơn vị chịu trách nhiệm tổ chức quản lý và điều
hành thị trường giao dịch chứng khoán, Sở GDCK Hà Nội đã tổ chức
hoạt động đấu giá cổ phần, tổ chức đấu thầu trái phiếu Chính phủ,
24
huy động vốn cho ngân sách Nhà
Pagnước và vận hành 03 thị trường
2
yết, thị trường trái phiếu Chính phủ (TPCP) chuyên biệt và thị trường
4
giao dịch thứ cấp trên một nềnecông nghệ: thị trường cổ phiếu niêm
giao dịch cổ phiếu của công ty đại chúng chưa niêm yết (UPCoM).
Mục tiêu hoạt động của Sở GDCK Hà Nội là tổ chức vận hành thị
trường giao dịch chứng khốn minh bạch, cơng bằng, hiệu quả; phát
triển hạ tầng cơ sở và các sản phẩm mới phục vụ cho thị trường, tăng
cường thu hút đầu tư trong nước và quốc tế, thể hiện vai trò là kênh
huy động vốn quan trọng của nền kinh tế, đảm bảo lợi ích cao nhất
-
cho nhà đầu tư và doanh nghiệp tham gia thị trường.
Hoạt động
Hiện nay trên sở GDCK Hà Nội có 381 mã chứng khốn niêm yết với:
Tổng khối lượng NY (Cổ phiếu) : 11.290.889.937
Tổng giá trị NY (Nghìn đồng) :
112.908.899.370
Tổng giá trị thị trường (Nghìn đồng): 171.198.185.768,4
Cộng thêm 1 mã ETF của Cơng ty TNHH Quản lỹ Quỹ SSI
Quy mô giao dịch riêng trong ngày 31/3/2017 đã cho thấy tổng khối
lượng giao dịch là rất lớn, lên tới hơn 500 tỷ đồng.
III.
Phát hành, giao dịch cổ phiếu trên sàn UPCOM
(thị trường phi tập trung OTC, chỉ số UPCOM-INDEX)
-
Lịch sử hình thành:
Upcom (Unlisted Public Company Market) là tên gọi của thị trường
giao dịch chứng khoán của các công ty đại chúng (CTĐC) chưa niêm
yết được tổ chức tại SGDCK Hà Nội.
Ra đời từ ngày 24/6/2009, với 10 doanh nghiệp (DN) đăng ký giao
dịch, đến 31/12/2011 thị trường giao dịch chứng khốn cơng ty đại
chúng chưa niêm yết (UPCoM) đã thu hút được 131 doanh nghiệp
(tăng 13,1 lần). Sàn UPCoM được đánh giá là "sân chơi an toàn" giúp
25
nhà đầu tư tránh được rủi ro trên
Pagthị trường giao dịch tự do…Việc phát
2
5
triển của thị trường UPCoM đã e
có lộ trình, hướng tới phát triển một thị
trường OTC hiện đại, đúng nghĩa.
Thị trường UpCom được xây dựng dựa trên nhu cầu phát triển TTCK
nói chung tại Việt Nam, có các ý kiến tư vấn của chun gia nước
ngồi, có khung pháp lý cho thị trường đầy đủ, tạo một cơ chế hoạt
động vừa linh hoạt, vừa chặt chẽ, đem lại quyền lợi chính đáng cho
doanh nghiệp, bảo vệ lợi ích nhà đầu tư. Sự ra đời của thị trường
UPCoM đã góp phần thúc đẩy q trình tham gia thị trường do Nhà
nước quản lý của các CTĐC. Sau khi Trung tâm Lưu ký Chứng khoán
Việt Nam (VSD) tập trung triển khai nghiệp vụ đăng ký lưu ký chứng
khoán cho các CTĐC và thị trường UPCoM đi vào hoạt động, nhiều
công ty đã lựa chọn phương án đăng ký giao dịch sau khi đăng ký lưu
ký chứng khoán.
Hiện nay, hàng hóa trên thị trường UPCOM bao gồm cổ phiếu, trái
phiếu chuyển đổi của công ty đại chúng không niêm yết tại Sở GDCK.
Để có thể đăng ký giao dịch trên thị trường UPCoM, ngồi tiêu chí
phải là chứng khốn của công ty đại chúng không niêm yết tại Sở
-
GDCK, chứng khốn đó đã phải được đăng ký lưu ký tại TTLK.
Hoạt động
Trên UPCOM hiện nay có
Tổng số lượng CK ĐKGD :
507
Tổng khối lượng ĐKGD (Cổ phiếu) : 17.858.582.657
Tổng giá trị ĐKGD (Nghìn đồng) :
178.585.826.570
Tổng giá trị thị trường (Nghìn đồng) : 424.565.623.778,011
Khối lượng giao dịch ngày 30/3/2017 trên Upcom
Trong một ngày giao dịch ta thấy tổng khối lượng giao dịch là rất lớn
gần 220 nghìn tỷ đồng và đang có tốc độ tăng trưởng mạnh trong
thời gian gần đây.