Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Đồ án tốt nghiệp công nghệ thông tin xây dựng website kinh doanh đồ gia dụng trực tuyến bằng công nghệ ASP NET

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.88 KB, 21 trang )

LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian thực hiện đồ án với đề tài “Xây dựng Website kinh doanh Đồ gia
dụng trực tuyến” đã tương đối hoàn thành. Ngoài sự cố gắng hết mình của bản thân,
em đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiều từ phía nhà trường, thầy cơ, gia đình và bạn bè.
Em xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Cao Đẳng Công Nghệ Thông tin Hữu
Nghị Việt-Hàn đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt quá trình học
tập. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Ngô Lê Quân, người đã tận tình
hướng dẫn và giúp đỡ em hồn thành tốt đồ án này.
Xin cản ơn tất cả bạn bè đã và đang động viên, giúp đỡ trong quá trình học tập
và thực hiện đồ án này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, Ngày 3 tháng 06 năm …
Sinh viên thực hiện

Lê Hồng Nhung

Trang i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................... i
MỤC LỤC.................................................................................................................... ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...................................................................................... v
DANH MỤC BẢNG BIỂU........................................................................................ vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH.......................................................................................... ix
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ KINH DOANH
ĐIỆN TỬ...................................................................................................................... 4
1.1. TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ................................................. 4
1.1.1. Khái niệm thƣơng mại điện tử.................................................................... 4
1.1.2. Đặc trƣng của thƣơng mại điện tử............................................................. 4


1.1.3. Các loại hình giao dịch trong TMĐT.......................................................... 5
1.1.4. Các hình thức hoạt động chủ yếu của TMĐT............................................ 7
1.1.4.1. Thư điện tử............................................................................................ 7
1.1.4.2. Thanh toán điện tử................................................................................ 7
1.1.4.3. Trao đổi dữ liệu điện tử......................................................................... 7
1.1.4.4. Truyền dữ liệu....................................................................................... 8
1.1.5. Các lợi ích của TMĐT.................................................................................. 8

1.1.5.1. Đối với doanh nghiệp............................................................................ 8
1.1.5.2. Đối với khách hàng............................................................................... 9
1.1.6. Hạn chế của TMĐT...................................................................................... 9

1.1.6.1. Hạn chế về kỹ thuật............................................................................... 9
1.1.6.2. Hạn chế về thương mại....................................................................... 10
1.1.7. Ảnh hƣởng của thƣơng mại điện tử......................................................... 10

1.1.7.1. Tác động đến hoạt động marketing.................................................... 10
1.1.7.2. Thay đổi mơ hình kinh doanh.............................................................11
1.1.7.3. Tác động đến hoạt động sản xuất.......................................................11
1.1.8. Những trở ngại trong việc tiếp cận TMĐT...............................................11
1.2. KINH DOANH ĐIỆN TỬ................................................................................12
1.2.1. Khái niệm kinh doanh điện tử...................................................................12
1.2.2. Chiến lƣợc kinh doanh điện tử.................................................................13


1.2.2.1. Khái niệm chiến lược kinh doanh điện tử..........................................13
1.2.2.2. Các chiến lược kinh doanh điện tử liên quan đến doanh nghiệp......13
1.2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chiến lƣợc Kinh doanh điện tử....................14

1.2.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược hệ thống thông tin.................14

1.2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược IT...........................................14
1.2.4. Các mơ hình kinh doanh điện tử...............................................................15

1.2.4.1. Mơ hình trực tiếp đến khách hàng (Direct to Customer)...................15
1.2.4.2. Mơ hình nhà cung cấp dịch vụ tồn phần (Full service provider)....15
1.2.4.3. Mơ hình tồn thể tổ chức (Whole of enterprise)................................16
1.2.4.4. Mơ hình trung gian (Intermediaries).................................................16
1.2.4.5. Mơ hình cơ sở hạ tầng được chia sẻ (Shared Infrastruture).............17
1.2.4.6. Mơ hình cộng đồng ảo (Virtual community)......................................17
1.2.4.7. Mơ hình nhà tích hợp mạng giá trị (Value net integrator)................18
1.2.4.8. Mơ hình nhà cung cấp nội dung (Content provider)........................19
1.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ KINH DOANH

ĐIỆN TỬ................................................................................................................. 19
1.4. TỔNG QUAN THANH TỐN TRỰC TUYẾN BẰNG NGANLUONG.VN ..
...............................................................................................................................20
CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH THIẾT VÀ KẾ HỆ THỐNG....................................24
2.1. MƠ TẢ QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG QUA MẠNG..................24
2.1.1.............................................................................Hoạt động của khách hàng
24
2.1.2...................................................................................Hoạt động nhà quản trị
24
2.2. XÁC ĐỊNH YÊU CẦU HỆ THỐNG...............................................................25
2.2.1.Yêu cầu hệ thống.........................................................................................25
2.2.2.Yêu cầu chức năng......................................................................................25
2.2.2.1. Đối với khách hàng.............................................................................25
2.2.2.2. Đối với nhà quản trị............................................................................26
2.2.3.Yêu cầu phi chức năng...............................................................................26
2.3. PHÂN TÍCH YÊU CẦU...................................................................................26
2.3.1.Đối với khách hàng.....................................................................................26

2.3.2.Đối với nhà quản trị...................................................................................30
2.4. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG...........................................................33
2.4.1..................................................................................Mơ hình hóa chức năng
33
2.4.1.1. Biểu đồ phân rã chức năng (BFD).....................................................33


2.4.1.2. Biểu đồ dòng dữ liệu (BFD)...............................................................33
2.4.1.2.1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh.............................................33
2.4.1.2.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0..........................................................34
2.4.1.2.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1..........................................................35

2.4.2........................................................................................Mơ hình hóa dữ liệu
40
2.4.2.1. Biểu đồ thực thể quan hệ (ERD)........................................................40
2.4.2.2. Mơ hình dữ liệu (RDM)......................................................................41
2.5. THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU..........................................................................41

2.5.1................................................................................Thiết kế các bảng dữ liệu
41
2.5.2................................................................Mối quan hệ giữa các bảng dữ liệu
44
CHƢƠNG III: XÂY DỰNG WEBSITE.................................................................45
3.1. GIỚI THIỆU CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG WEBSITE...........45
3.1.1. Các công cụ xây dựng Website..................................................................45
3.1.1.1. Visual studio.Net 2010.........................................................................45
3.1.1.2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQl server 2008..........................................46
3.1.1.3. ASP.Net................................................................................................47
3.1.1.4. ADO.NET............................................................................................48
3.1.1.5. Adobe Photosop CS3...........................................................................48

3.1.1.6. Macromedia Flash 8...........................................................................49
3.1.2. Kỹ thuật xây dựng website theo mơ hình 3 lớp........................................49

3.1.2.1. Khái niệm............................................................................................49
3.1.2.2. Chức năng của từng lớp.....................................................................50
3.1.3. Ƣu điểm và nhƣợc điểm của mơ hình 3 lớp............................................51

3.1.3.1. Ưu điểm...............................................................................................51
3.1.3.2. Nhược điểm.........................................................................................51
3.2. XÂY DỰNG WEBSITE...................................................................................51
3.2.1. Cấu trức Folder của Website.....................................................................51
3.2.2. Chức năng của thƣ mục............................................................................52

3.2.2.1. Thư mục App_Code............................................................................52
3.2.2.2. Thư mục Admin..................................................................................52
3.2.2.3. Thư mục Images..................................................................................52
3.2.2.4. Thư mục Tài nguyên điều khiển.........................................................53


3.2.3. Xây dựng các tầng trong hệ thống............................................................53

3.2.3.1. Giới thiệu các đối tượng dùng chung (Common)..............................53
3.2.3.2. Xây dựng tầng Data Access................................................................53
3.2.3.3. Xây dựng tầng Business Logic............................................................54
Là thƣ viện thực hiện các logic nghiệp vụ.....................................................54
3.2.3.4. Xây dựng tầng trình bày dữ liệu.........................................................55
3.2.4. Xây dựng chức năng của hệ thống............................................................55

3.2.4.1. Đối với nhà quản trị............................................................................55
3.2.4.2. Đối với khách hàng.............................................................................60

KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN...............................................................70
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................x
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN.......................................................xi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CNTT : Công nghệ thông tin
CSDL : Cơ sở dữ liệu
TMĐT : Thương mại điện tử
KDĐT : Kinh doanh điện tử
TTTT : Thanh toán trực tuyến
B2C

: Business to Customer

B2B

: Business to Business

B2G

: Business to

Government IS :

Information

System
IT

: Information Technology




DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu bảng

Danh mục

Trang

Bảng 1.1

Các loại hình giao dịch thương mại điện tử

6

Bảng 2.1

Chức năng tìm kiếm thông tin sản phẩm

26

Bảng 2.2

Chức năng đăng ký tài khoản

27

Bảng 2.3


Chức năng đăng nhập

27

Bảng 2.4

Chức năng lấy lại mật khẩu

28

Bảng 2.5

Chức năng đổi mật khẩu

28

Bảng 2.6

Chức năng hiển thị sản phẩm theo danh mục

28

Bảng 2.7

Chức năng chi tiết sản phẩm

28

Bảng 2.8


Chức năng thống kê truy cập

29

Bảng 2.9

Chức năng giỏ hàng

29

Bảng 2.10

Chức năng tạo đơn hàng

29

Bảng 2.11

Chức năng gửi thông tin liên hệ

29

Bảng 2.12

Chức năng đăng nhập quản trị

30

Bảng 2.13


Chức năng thêm sản phẩm

30

Bảng 2.14

Chức năng sửa sản phẩm

30

Bảng 2.15

Chức năng xóa sản phẩm

31

Bảng 2.16

Chức năng thêm danh mục sản phẩm

31

Bảng 2.17

Chức năng thêm tin tức mới

31

Bảng 2.18


Chức năng sửa tin tức

31

Bảng 2.19

Chức năng xóa tin tức

32

Bảng 2.20

Chức năng thống kê đơn hàng

32

Bảng 2.21

Bảng SanPham

41

Bảng 2.22

Bảng DanhMucSanPham

42

Bảng 2.23


Bảng DonHang

42

Bảng 2.23

Bảng ChiTietDonHang

42


Bảng 2.25

Bảng TinhTrangDonHang

42

Bảng 2.26

Bảng NguoiDung

43

Bảng 2.27

Bảng KieuNguoiDung

43

Bảng 2.28


Bảng GioHang

43

Bảng 2.29

Bảng TinTuc

43

Bảng 3.30

Bảng ThongKeTruyCap

44


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Số hiệu hình

Danh mục

Trang

Hình 1.1

Mơ hình hoạt động TTTT của NganLuong.vn

21


Hình 1.2

Quy trình giao dịch “Thanh tốn tạm giữ của nganluong.vn”

21

Hình 1.3

Mơ hình cổng thanh tốn trung gian của nganluong.vn

22

Hình 2.1

Biểu đồ phân rã chức năng

33

Hình 2.2

Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh

33

Hình 2.3

Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0

34


Hình 2.4

Mức 1chức năng quản lý người dùng

35

Hình 2.5

Mức 1 chức năng quản lý người dùng

36

Hình 2.6

Mức 1 chức năng quản lý sản phẩm

37

Hình 2.7

Mức 1 chức năng quản lý tin tức

37

Hình 2.8

Mức 1 chức năng quản lý liên hệ

38


Hình 2.9

Mức 1 chức năng quản lý thống kê

39

Hình 2.10

Biểu đồ thực thể quan hệ ERD

40

Hình 2.11

Biểu đồ dữ liệu quan hệ RDM

41

Hình 2.12

Mối quan hệ giữa các bảng dữ liệu

44

Hình 3.1

Mơ hình Website 3 lớp

50


Hình 3.2

Cây folder

51

Hình 3.3

Thư mục App - Code

52

Hình 3.4

Thư mục Admin

52

Hình 3.5

Thư mục Images

53

Hình 3.6

Thư mục tài nguyên điều khiển

53


Hình 3.7

Tầng Common

53

Hình 3.8

Tầng DataAccess

54

Hình 3.9

Tầng Business Logic

54

Hình 3.10

Tầng Operetional

55

Hình 3.11

Trang đăng nhập Admin

55


Hình 3.12

Trang cập nhật danh mục sản phẩm

55

Hình 3.13

Trang sản phẩm Admin

56

Hình 3.14

Trang thống kê đơn hàng

57

Hình 3.15

Trang thống kê người dùng

57


Hình 3.16

Trang hiển thị tin tức


58

Hình 3.17

Trang thêm sản phẩm mới

58

Hình 3.18

Trang xóa sản phẩm

59

Hình 3.19

Trang sửa sản phẩm

59

Hình 3.20

Trang cập nhật đơn hàng

60

Hình 3.21

Trang chủ


61

Hình 3.22

Trang giới thiệu

61

Hình 3.23

Trang giới thiệu sản phẩm

62

Hình 3.24

Trang sản phẩm theo danh mục

62

Hình 3.25

Trang chi tiết sản phẩm

63

Hình 3.26

Trang giỏ hàng


63

Hình 3.27

Trang đăng ký

64

Hình 3.28

Trang đăng nhập

64

Hình 3.29

Trang thêm đơn hàng

65

Hình 3.30

Trang thanh tốn

65

Hình 3.31

Trang đơn hàng khách


66

Hình 3.32

Trang chi tiết đơn hàng

66

Hình 3.33

Trang liên hệ

67

Hình 3.34

Trang tin tức

67

Hình 3.35

Trang sản phẩm khuyến mãi

68

Hình 3.36

Trang quên mật khẩu


68

Hình 3.37

Trang tìm kiếm sản phẩm

69


Xây dựng Website kinh doanh Đồ gia dụng trực tuyến

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Ngày nay, kinh tế phát triển đời sống sinh
hoạt của mọi người cũng nâng cao hơn, tất bậc
hơn. Con người đòi hỏi những sản phẩm tiện nghi
nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng thường xuyên cho
sinh hoạt hằng ngày đối với gia đình, hộ gia đình.
Vì vậy những sản phẩm gia dụng là rất cần thiết
cho mỗi gia đình, các sản phẩm này mang lại sự
tiện lợi, nhanh chóng khi sử dụng, giúp tiết
kiện được thời gian, công sức trong công việc
như: nấu ăn, giặc quần áo, dọn dẹp nhà cửa, bảo
quản thực phẩm…Giúp cho mọi người đặc biệt là
các bà mẹ làm việc nhà nhanh hơn, các ơng bố có
thể làm cơng việc nhà một cách dễ dàng hơn để
phụ giúp gia đình…Hiện nay người tiêu dùng
khơng chỉ muốn mua những sản phẩm có mẫu
mã đẹp, chất lượng tốt mà giá thành phải hợp lý

đáp ứng được nhu cầu mua sắm thường xuyên
của khách hàng.
Cùng với sự phát triển của kinh tế thì cơng
nghệ thông tin cũng không ngừng phát triển và
được ứng dụng rộng rãi trên nhiều lĩnh vực. Việc
ứng dụng Internet vào đời sống ngày càng phổ
biến, truy cập Internet giúp cho mọi cá nhân, tổ
chức có được một kho thơng tin khổng lồ phục vụ
nhu cầu, mục đích của mọi người mà ít tốn thời
gian và chi phí. Nhận thức được nhu cầu tìm hiểu
thơng tin, giải trí cũng như mua sắm của xã hội
thì hàng loạt các Website với mục đích giải trí, tin
tức, thương mại,… được ra đời.
Hiện nay thương mại điện tử trên thế giới
đang phát triển rất mạnh mẽ. Kỹ thuật số giúp
chúng ta tiết kiệm được đáng kể các chi phí nhờ

SVTH: Lê Hồng Nhung_Lớp: CCTM07A

Trang 11


Xây dựng Website kinh doanh Đồ gia dụng trực tuyến

vào chi phí vận

được thơng tin chi tiết của từng sản phẩm một

chuyển trung gian,


cách đầy đủ và chính xác, cập nhật được những

chi phí giao dịch

sản phẩm mới, tin tức mới thường xuyên, cũng

đặc biệt là giúp

như tìm kiếm được những sản phẩm mình cần

tiết

được

tìm một cách nhanh nhất. Giúp khách hàng tiết

thời gian để con

kiệm được thời gian, công sức, chi phí, có được

người đầu tư vào

nhiều sự lựa chọn hơn và mua được những sản

các

phẩm với giá cả hợp lý, chất lượng.

kiệm


hoạt

khác.

động

Hơn

nữa

thương mại điện
tử còn giúp cho
các cá nhân, tổ
chức có thể quảng
bá, giới thiệu và
bán

những

phẩm

của

sản
mình

đến cho tất cả mọi
người ở khắp mọi
nơi


một

cách

nhanh chóng và ít
tốn

chi

phí

về

nhiều mặt.
Xuất phát từ
những
nhu
cầu đó tơi
chọn đề tài:
“Xây

dựng

website

kinh

doanh

đồ


gia

dụng trực tuyến
bằng cơng nghệ
ASP.NET”.

Tại

đây, khách hàng có
thể dễ dàng xem
SVTH: Lê Hồng Nhung_Lớp: CCTM07A

Trang 12


2. Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu
- Nắm được cơ sở lý thuyết chung về thương mại điện tử và các vấn đề liên quan đến
thương mại điện tử.
- Tìm hiểu các Website thương mại điện tử lớn đã được triển khai để nắm được cách
thức hoạt động và những yêu cầu cần thiết đối với ứng dụng thương mại điện tử.
-

Xác định đối tượng khách hàng mà mình hướng tới để phục vụ.

-

Tìm hiểu về Visual Studio. Net 2010 và những tính năng của nó.

- Xây dựng ứng dụng thương mại điện tử dựa trên nền tảng Visual Studio.Net 2010 có

thể đáp ứng được nhu cầu của đối tượng phục vụ.
- Tính tốn, đưa ra phương pháp và kế hoạch thực hiện dự án trong thời gian ngắn
nhất và chi phí thấp nhất có thể.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu:
-

Tìm hiểu thực trạng TMĐT tại Việt Nam.

-

Các hệ thống website kinh doanh đồ gia dụng.

-

Các quy trình mua hàng, thêm sản phẩm, tin tức, …

-

Quy trình phân tích thiết kế hệ thống, xây dựng cơ sở dữ liệu.

 Phạm vi nghiên cứu:
-

Các công cụ ngôn ngữ xây dựng website.

-

Chức năng của website kinh doanh đồ gia dụng.


-

Qui trình xây dựng và thiết kế website.

4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Tiến hành thu thập và phân tích những thơng tin, tài liệu liên quan đến đề tài kinh doanh
Đồ gia dụng trực tuyến để hình thành nên những ý tưởng tổng quan (mục đích cần đạt
đến của Website, đối tượng cần hướng đến là ai? thơng tin gì đã có trong tay và sử
dụng chúng như thế nào?).
-

Xác định các yêu cầu phân tích thiết kế hệ thống chương trình cho phù hợp.

-

Xây dựng chương trình theo những yêu cầu đã đặt ra.

-

Triển khai chương trình và đánh giá kết quả đạt được.

5. Dự kiến kết quả
-

Phân tích thiết kế hệ thống cơ sở dữ liệu trang web Thương mại điện tử.


- Quy trình xây dựng Website Thương mại điện tử kinh doanh Đồ gia dụng trực tuyến.
-


Xây dựng website thử nghiệm kinh doanh Đồ gia dụng trực tuyến.

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
 Đối với doanh nghiệp:
-

Đề tài sẽ là một ví dụ minh họa về “Ứng dụng Thương mại điện tử” nói chung
và “mua bán hàng qua mạng” nói riêng.

-

Đề tài sẽ giúp doanh nghiệp có cái nhìn tổng quan hơn về Thương mại điện tử
cũng như lợi ích mà Website Thương mại điện tử mang lại.

-

Thơng qua Website, doanh nghiệp có được một kênh bán hàng mới vượt giới
hạn về không gian và thời gian.
-

-

Tối ưu hóa chi phí (cho cả doanh nghiệp và người tiêu dùng).

Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập và
phát triển.

 Đối với sinh viên:
-


Tạo một website thân thiện, nhanh và hiệu quả hơn trong việc quản lý, hay bán
sản phẩm bằng thủ cơng.

-

Hồn thành tốt đồ án tốt nghiệp đồng thời qua đó nâng cao trình độ chun mơn
của bản thân.

-

Kết quả nghiên cứu có thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên khóa sau với
các đề tài xây dựng Website kinh doanh trực tuyến bằng công cụ Visual
Studio.Net

7. Dự kiến nội dung đồ án
-

Đồ án gồm có 3 chương:

Chương I: Tổng quan về thương mại điện tử và kinh doanh điện tử
Chương II: Phân tích thiết kế hệ thống
Chương III: Xây dựng website


CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ
KINH DOANH ĐIỆN TỬ
1.1. TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1.1.1. Khái niệm thƣơng mại điện tử
Thương mại điện tử là hình thức mua bán hàng hóa, dịch vụ thơng qua mạng
máy tính tồn cầu.

Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Thương mại điện tử bao gồm việc
sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên
mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận
cũng như những thơng tin số hố thơng qua mạng Internet.
Theo Ủy ban Thương mại điện tử của Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á - Thái
Bình Dương (APEC) định nghĩa: Thương mại điện tử liên quan đến các giao dịch
thương mại trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nhóm (cá nhân) mang tính điện tử
chủ yếu thơng qua các hệ thống có nền tảng dựa trên Internet. Các kỹ thuật thơng tin
liên lạc có thể là email, EDI, Internet và Extranet có thể được dùng để hỗ trợ thương
mại điện tử.
Theo Ủy ban châu Âu: Thương mại điện tử có thể định nghĩa chung là sự mua
bán, trao đổi hàng hóa hay dịch vụ giữa các doanh nghiệp, gia đình, cá nhân, tổ chức
tư nhân bằng các giao dịch điện tử thông qua mạng Internet hay các mạng máy tính
trung gian (thơng tin liên lạc trực tuyến). Thật ngữ bao gồm việc đặt hàng và dịch
thông qua mạng máy tính, nhưng thanh tốn và q trình vận chuyển hàng hay dịch vụ
cuối cùng có thể thực hiện trực tuyến hoặc bằng phương pháp thủ công.
1.1.2. Đặc trƣng của thƣơng mại điện tử
So với các hoạt động Thương mại truyền thống, TMĐT có một số điểm khác
biệt cơ bản như sau:
- Các bên tiến hành giao dịch trong TMĐT khơng tiếp xúc trực tiếp với nhau và
khơng địi hỏi biết nhau từ trước:
Trong Thương mại truyền thống các bên thường gặp gỡ nhau trực tiếp để tiến
hành giao dịch. Các giao dịch được thực hiện chủ yếu theo nguyên tắc vật lý như
chuyển tiền, sec, hóa đơn, vận đơn, gửi báo cáo. Các phương tiện viễn thông như fax,
telex… chỉ được sử dụng để trao đổi số liệu kinh doanh. Tuy nhiên, viêc sử dụng các


phương tiện điện tử trong Thương mại truyền thống chỉ để chuyển tải thông tin một
các trực tiếp giữa hai đối tác của cùng một giao dịch.
TMĐT cho phép mọi người cùng tham gia từ các vùng xa xôi hẻo lánh đến các

khu đô thị lớn, tạo điều kiện cho tất cả mọi người ở khắp mọi nơi đều có cơ hội tham
gia vào thị trường giao dịch toàn cầu và khơng địi hỏi nhất thiết phải có mối quen bết
biết nhau.
- Các giao dịch của Thương mại truyền thống được thực hiện với sự tồn tại của khái niệm
biên giới quốc gia, còn thương mại điện tử được thực hiện trong một thị trương khơng
có biên giới (thị trường thống nhất toàn cầu). Thương mại điện tử trực tiếp tác động
đến mơi trường kinh doanh tồn cầu:
TMĐT càng phát triển thì sản phẩm cá nhân trở thành cửa sổ cho doanh nghiệp
hướng ra thị trường trên khắp thế giới. Với TMĐT, một doanh nghiệp dù mới bắt đầu
kinh doanh đã có thể kinh doanh ở khắp mọi nơi từ trong nước đến ngồi nước mà
khơng phải bước ra khỏi nhà, một công việc trước kia phải mất nhiều năm.
- Trong hoạt động giao dịch Thương mại điện tử có sự tham gia của ít nhất ba chủ thể,
trong đó có một bên khơng thể thiếu đó là người cung cấp dịch vụ mạng và các cơ
quan chứng thực:
Trong TMĐT, ngoài các chủ thể tham gia quan hệ giao dịch giống như giao
dịch thương mại truyền thống đã xuất hiện một bên thứ ba đó là nhà cung cấp dịch vụ
mạng, các cơ quan chứng thực, … là những người tạo ra môi trường cho các giao dịch
trong TMĐT. Nhà cung cấp dịch vụ mạng và cơ quan chứng thực có nhiệm vụ chuyển
đi, lưu giữ các thơng tin của các bên tham gia giao dịch TMĐT, đồng thời họ cũng xác
nhận độ tin cậy của các thông tin trong giao dịch TMĐT.
- Đối với Thương mại truyền thống thì mạng lưới thông tin chỉ là phương tiện để trao đổi
dữ liệu, cịn đối với TMĐT thì mạng lưới thơng tin chính là thị trường:
Thơng qua TMĐT nhiều loại hình kinh doanh mới được hình thành. Ví dụ: Các
giao dịch gia tăng giá trị trên mạng máy tính hình thành nên các nhà trung gian ảo làm
các dịch vụ môi giới cho giới kinh doanh và tiêu dùng, các siêu thị ảo được hình thành
để cung cấp hàng hóa và dịch vụ trên mạng máy tính.
1.1.3. Các loại hình giao dịch trong TMĐT
Trong TMĐT tử có 3 chủ thể tham gia: Doanh nghiệp (B) giữ vai trò động lực
phát triển TMĐT, người tiêu dùng (C) giữ vai trò quyết định đến sự thành công của



TMĐT và chính phủ (G) giữ vai trị định hướng, điều tiết và quản lý. Từ các mối quan
hệ giữa các chủ thể trên ta có các loại giao dịch trong TMĐT như: B2B, B2C, B2G,
C2G, C2C... Sau đây là các loại hình giao dịch TMĐT:
Bảng 1.1: Các loại hình giao dich TMĐT
Chủ thể
Doanh nghiệp
(Business - B)

Doanh nghiệp

Khách hàng

Chính phủ

(Business)

(Customer)

(Government)

B2B
Thơng qua Internet,
Extranet, EDI

Khách hàng

C2B

(Customer - C)


Bỏ thầu

Chính phủ
(Government - G)

G2B

B2C
Bán hàng qua mạng
C2C
Đấu giá (như trên
Ebay)
G2C

B2G
Thuế thu nhập và
thuế doanh thu
C2G
Thuế thu nhập
G2G

Mua sắm công cộng Quỹ hỗ trợ trẻ em, Giao dịch giữa các
trực tuyến

sinh viên, học sinh

cơ quan chính phủ

Trong các loại hình giao dịch TMĐT trên thì 2 loại hình: B2B và B2C là 2 loại

hình quan trọng nhất.
- B2B (Business To Business): Là mơ hình TMĐT giữa các doanh nghiệp với doanh
nghiệp:
Trong Thương mại điện tử B2B việc giao dịch giữa một doanh nghiệp với một
doanh nghiệp khác thường bao gồm nhiều công đoạn: từ việc chào bán sản phẩm, mơ
tả đặc tính kỹ thuật của sản phẩm cho đến đàm phán giá, điều kiện giao hàng, phương
thức thanh tốn…Chính vì vậy mà các giao dịch này được coi là phức tạp hơn so với
bán hàng cho người tiêu dùng. TMĐT B2B được coi như là kiểu “Phòng giao dịch
ảo”, nơi sẽ thực hiện việc mua bán trực tuyến giữa các công ty với nhau, hoặc có thể
gọi là phịng giao dịch mà tại đó các doanh nghiệp có thể mua bán hàng hóa trên cơ sở
sử dụng một nền công nghệ chung. Khi tham gia vào sàn giao dịch này, khách hàng có
cơ hội nhận được những giá trị gia tăng như: dịch vụ thanh tốn hay dịch vụ hậu mãi,
dịch vụ cung cấp thơng tin về các lĩnh vực kinh doanh, các chương trình thảo luận trực
tuyến và cung cấp kết quả nghiên cứu về nhu cầu của khách hàng cũng như các dự báo
công nghiệp đối với từng mặt hàng cụ thể.


- B2C (Business To Customer): Đây là mơ hình TMĐT giữa doanh nghiệp với người tiêu
dùng:
B2C là mơ hình bán lẽ trực tiếp đến người tiêu dùng. Trong TMĐT bán lẽ điện
tử có thể từ nhà sản xuất hoặc từ một cửa hàng thơng qua kênh phân phối. Hàng hóa
bán lẽ trên mạng thường là hàng hóa, sản phẩm đồ điện tử, dụng cụ thể thao, đồ dùng
văn phòng, sách, mỹ phẩm …
Cả hai hình thức TMĐT này đều được thực hiện trực tuyến trên mạng Internet.
Tuy nhiên giữa chúng tồn tại sự khác biệt rõ rệt. Trong khi TMĐT B2B được coi là
hình thức kinh doanh bán bn với lượng khách hàng là các doanh nghiệp, các nhà sản
xuất thì TMĐT B2C lại là hình thức kinh doanh bán lẻ với đối tượng khách hàng là
các cá nhân.
1.1.4. Các hình thức hoạt động chủ yếu của TMĐT
1.1.4.1. Thư điện tử

Các doanh nghiệp, các cơ quan Nhà nước… sử dụng thư điện tử để gửi thư cho
nhau một cách “trực tuyến” thông qua mạng gọi là thư điện tử (electronic mail viết tắt
là e-mail). Thông tin trong thư điện tử không phải tuân theo một cấu trúc định trước.
1.1.4.2. Thanh toán điện tử
Thanh toán điện tử là việc thanh toán tiền thơng qua các phương tiện điện tử. Ví
dụ: Trả lương bằng cách chuyển tiến trực tiếp vào tài khoản, trả tiền mua hàng bằng
thể mua hàng, thẻ tín dụng. Ngày nay, TMĐT ngày càng phát triển thanh toán điện tử
cũng mở rộng sang các lĩnh vực mới đó là:
- Trao đổi dữ liệu điện tử tài chính (Financial Electronic Data Interchange, gọi tắt là
FEDI).
-

Ví điện tử (Electronic Purse).

-

Giao dịch điện tử của ngân hàng (Digital Banking).

1.1.4.3. Trao đổi dữ liệu điện tử
Trao đổi dữ liệu điện tử (electronic data interchange, viết tắt là EDI) là việc trao
đổi các dữ liệu dưới dạng “có cấu trúc” (stuctured form), từ máy tính điện tử này sang
máy tính điện tử khác, giữa các công ty hoặc đơn vị đã thỏa thuận bán buôn với nhau.
Theo Ủy ban liên hợp quốc về luật thương mại quốc tế (UNCITRAL), “Trao đổi dữ
liệu điện tử (EDI) là việc chuyển giao thơng tin từ máy tính điện tử này sang máy tính


điện tử khác bằng phương tiện điện tử, có sử dụng một tiêu chuẩn đã được thỏa thuận
để cấu trúc thông tin”.
1.1.4.4. Truyền dữ liệu
Dung liệu (Content) là nội dung của hàng hóa số, giá trị của nó khơng phải

trong vật mang tin mà nằm trong bản thân nội dung của nó. Hàng hóa có thể được giao
qua mạng thay vì trao đổi bằng cách đưa vào các băng đĩa, in thành văn bản... Ngày
nay, dung liệu được số hóa và truyền gửi theo mạng, gọi là “giao gửi số hóa” (digital
delivery).
1.1.5. Các lợi ích của TMĐT
1.1.5.1. Đối với doanh nghiệp
- Mở rộng thị trường: Với chi phí đầu tư nhỏ hơn nhiều so với Thương mại truyền thống,
các công ty có thể mở rộng thị trường, tìm kiếm, tiếp cận nhà cung cấp, khách hàng và
đối tác trên khắp thế giới. Việc mở rộng mạng lưới nhà cung cấp, khách hàng cũng cho
phép các tổ chức có thể mua với giá thấp hơn và bán được nhiều sản phẩm hơn.
- Cải thiện hệ thống phân phối: Giảm lượng hàng tồn kho và độ chậm trễ trong phân phối
hàng. Hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm được thay thế bởi các website trên mạng.
- Vượt giới hạn về thời gian: Việc tự động hóa các giao dịch thơng qua website và
Internet giúp hoạt động kinh doanh được thực hiện 24/7/365 mà không mất thêm nhiều
biến đổi.
- Sản xuất hàng theo yêu cầu: Còn được biết đến với chiến lượt kéo, lôi kéo khách hàng
đến với doanh nghiệp bằng khả năng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng, ví dụ như
hãng Dell Computer Corp.
- Mơ hình kinh doanh mới: Các mơ hình hình kinh doanh mới với những lợi thế và giá trị
mới cho khách hàng. Ví dụ: Mơ hình kinh doanh của Amazon.com, mua hàng theo
nhóm hay đấu giá nông sản qua mạng đến các sàn giao dịch B2B là điển hình của
những thành cơng này.
- Tăng tốc độ tung sản phẩm ra thị trường: Với lợi thế về thông tin và khả năng phối hợp
giữa các doanh nghiệp làm tăng hiệu quả sản xuất và giảm thời gian tung sản phẩm ra
thị trường.


- Giảm chi phí sản xuất: Giảm chi phí giấy tờ, chi phí thơng tin, chi phí in ấn, gửi văn bản
truyền thống.
- Giảm chi phí giao dịch: Nhờ có TMĐT thời gian giao dịch giảm đáng kể và chi phí giao

dịch cũng giảm theo. Thời gian giao dịch qua Internet chỉ bằng 70% so với giao dịch
qua fax và bằng 5% so với giao dịch qua bưu điện. Chi phí thanh tốn điện tử cũng
giảm ngồi sức tưởng tượng.
1.1.5.2. Đối với khách hàng
- Vượt giới hạn về không gian, thời gian: TMĐT cho phép khách hàng mua sắm mọi lúc,
mọi nơi trên khắp thế giới.
- Nhiều lựa chọn về sản phẩm, dịch vụ: TMĐT giúp người mua có nhiều lựa chọn
hơn vì tiếp cận được nhiều nhà cung cấp hơn.
- Giá thấp hơn: Thông tin sản phẩm phong phú, đa dạng hơn nên khách hàng có thể so
sánh giá cả giữa các nhà cung cấp và từ đó tìm được mức giá rẻ nhất.
- Vận chuyển, phân phối sản phẩm, dịch vụ với tốc độ ngày càng được cải tiến, nhất là
sản phẩm số hóa.
- Khách hàng có thể tham gia trực tuyến vào các phiên đấu giá, mua/bán, sưu tầm các món
hàng quan tâm tại bất kì đâu trên thế giới.
- Thơng qua TMĐT khách hàng có thể trao đổi kinh nghiệm mua bán, giao dịch trên
mạng, trong việc sử dụng những sản phẩm.
- Trên đường đua dành lấy sự thỏa mãn của khách hàng, khi đó khách hàng sẽ có nhiều cơ
hội mua được hàng hóa chất lượng, giá rẻ và chính sách khuyến mãi hấp dẫn.
1.1.6. Hạn chế của TMĐT
1.1.6.1. Hạn chế về kỹ thuật
-

Chưa có tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng, an toàn và độ tin cậy.

- Tốc độ đường truyền Internet vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của người dùng nhất là
trong TMĐT.
-

Các công cụ xây dựng phần mềm vẫn trong giai đoạn đang phát triển.


- Khó khăn khi kết hợp các phần mềm TMĐT với các phần mềm ứng dụng và các cơ
sở dữ liệu truyền thống.
- Cần có các máy chủ TMĐT đặc biệt (cơng suất, an tồn) địi hỏi thêm chi phí đầu tư.
-

Chi phí truy cập Internet vẫn còn cao.


- Thực hiện các đơn đặt hàng trong Thương mại điện tử đòi hỏi hệ thống kho hàng tự
động lớn.
1.1.6.2. Hạn chế về thương mại
-

An ninh và riêng tư là hai cản trở về tâm lý đối với người tham gia TMĐT.

- Khách hàng thiếu lòng tin vào TMĐT và người bán hàng trong TMĐT do không
được gặp trực tiếp.
-

Nhiều vấn đề về luật, chính sách, thuế chưa được làm rõ.

-

Một số chính sách chưa thực sự hỗ trợ điều kiện để TMĐT phát triển.

- Các phương pháp đánh giá hiệu quả của TMĐT cịn chưa hồn thiện và chưa đầy đủ.
-

Chuyển đổi thói quen tiêu dùng của khách hàng từ thực đến ảo cần có thời gian.


- Sự tin cậy đối với môi trường kinh doanh không giấy tờ, không tiếp xúc trực tiếp,
giao dịch điện tử cần thời gian.
-

Số lượng người tham gia chưa đủ lớn để đạt lợi thế về quy mô.

-

Số lượng gian lận ngày càng tăng do đặc thù của TMĐT.

1.1.7. Ảnh hƣởng của thƣơng mại điện tử
1.1.7.1. Tác động đến hoạt động marketing
- Nghiên cứu thị trường: Nâng cao hiệu quả các hoạt động nghiên cứu thị trường truyền
thống, tạo ra các hoạt động mới giúp nghiên cứu thị trường hiệu quả hơn.
- Hành vi khách hàng: Hành vi khách hàng trong TMĐT thay đổi hơn nhiều so với
Thương mại truyền thống do đặc thù của môi trường kinh doanh mới. Các giai đoạn
xác định nhu cầu, tìm kiếm thơng tin, đánh giá lựa chọn hành vi mua hàng và phản
ứng sau khi mua hàng đều bị tác động bởi Internet và Website.
- Phân đoạn thị trường và thị trường mục tiêu: Các tiêu chí để lựa chọn thị trường mục tiêu
dựa vào tuổi tác, giới tính, giáo dục, thu nhập, vùng địa lý… được bổ sung thêm bởi
các tiêu chí đặc biệt khác của Thương mại điện tử như: Mức độ sử dụng Internet, thư
điện tử, các dịch vụ trên web…
- Định vị sản phẩm: Các tiêu chí để định vị sản phẩm cũng thay đổi từ giá rẻ nhất, chất
lượng cao nhất, dịch vụ tốt nhất, phân phối nhanh nhất được bổ sung thêm những tiêu
chí của TMĐT như: nhiều sản phẩm nhất, đáp ứng nhu cầu của cá nhân và doanh
nghiệp, giá thấp nhất và dịch vụ tốt nhất.




×