Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

Bài 8 CÁC THỂ CỦA CHẤT SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT, TÍNH CHẤT CỦA CHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 42 trang )

CHỦ ĐỀ 2: CÁC THỂ CỦA CHẤT
SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CHẤT,
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT

Giáo viên: Tống Thanh Tuyết Ngân
Nguyễn Hoàng Gia Hân
Nguyễn Thị Ngọc Hạnh


1. “QUAN SÁT NHANH – TRẢ LỜI
NHANH”


Trong cuộc sống chúng ta thường sử dụng các chất như nước uống,
muối ăn, nước hoa,.. Vậy các chất đó tồn tại ở những thể nào ?


Trong cuộc sống chúng ta thường sử dụng các chất như nước uống, muối ăn,
nước hoa,.. Vậy các chất đó tồn tại ở những thể nào ?
Tên chất

Trạng thái

(1) Muối ăn

Thể rắn

(2) Nước lọc

Thể lỏng


(3) Nước hoa

Lúc trong bình: thể lỏng
Lúc xịt: thể hơi/ khí

Nhận xét: Các vật chất xung quanh chúng ta luôn tồn tại ở 3 thể
rắn, lỏng, khí


2. TÌM HIỂU VỀ CHẤT CĨ Ở XUNG QUANH TA
- SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT


Quan sát hình và điền vào sơ đồ bên dưới:


1. Em hãy quan sát hình ảnh và điền vào sơ đồ để phân loại
các vật thể trên
VẬT THỂ

Vật hữu sinh

Đất, cỏ cây
Vật thể tự nhiên

Con cá

Vật vô sinh

Quần áo,

sách vở
Vật thể nhân tạo

Mặt trời, quần
áo, sách vở


2. Kể tên một số vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo
khác mà em biết?
- Vật thể tự nhiên (có sẵn trong tự nhiên): nước, quặng kim loại,...
- Vật thể nhân tạo (do con người tạo ra):
- Vật hữu sinh (vật sống):
- Vật vô sinh (vật không sống):

bàn ghế, giày dép,...
con mèo, cây mía,...
gỗ, nhà cửa,...


Vật thể tồn tại xung quanh chúng ta – được tạo nên từ 1
hay nhiều chất.
+ Tự nhiên: có sẵn trong tự nhiên (đất, nước, cỏ
cây,…)
+ Nhân tạo: do con người tạo ra (quần áo, xe
đạp, bút,…)
+ Hữu sinh (sống): có các đặc trưng sống (con
sư tử, cây mía,..)
+ Vơ sinh (không sống): không có các đặc trưng
sống (đường, muối,…)



3. CÁC THỂ CƠ BẢN
CỦA CHẤT


ĐẶC ĐIỂM CÁC THỂ CƠ BẢN
CỦA CHẤT


1. Quan sát hình 8.2, 8.3 và điền thơng tin theo mẫu bảng 8.1


1.
Chất

Thể

Có hình dạng xác
định khơng ?

Nước đá

Rắn

Có

Khơng

Nước lỏng


Lỏng

Khơng

Khơng

Hơi nước

Khí/ Hơi

Khơng

Có

Có thể nén không?


2.

2. a) Quan sát hình 8.2, hãy cho biết nước có những thể cơ bản
nào?
b) Qua bảng 8.1, hãy rút ra nhận xét đặc điểm về các thể rắn,
lỏng, khí của chất
c) Kể tên các chất ở các thể rắn, thể lỏng, thể khí mà em
biết?


2.

a) - Nước có 3 thể: thể rắn, lỏng, khí

b) - Đặc điểm cơ bản 3 thể của chất:
c) + Thể rắn: nước đá, thủy tinh,...
+ Thể lỏng: nước biển, dầu ăn,...
+ Thể khí: khí gas, hơi nước,...


Chất được cấu tạo bởi các hạt rất nhỏ mà mắt thường khơng nhìn
thấy được. Chất tồn tại ở ba thể cơ bản:


4. TÍNH CHẤT CỦA
CHẤT


NHẬN XÉT TÍNH CHẤT CỦA CHẤT


Ghép hình với chữ

1. Thể hơi, khơng màu

2. Thể rắn, màu đen

3. Thể lỏng, màu vàng
 


TÌM HIỂU TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
( TÍNH CHẤT VẬT LÝ, TÍNH CHẤT HĨA HỌC)



8. Quan sát thí nghiệm 1 (ghi kết quả sự thay đổi nhiệt độ hiện thị trên
nhiệt kế và thể của nước sau mỗi phút theo bảng 8.2
Sự chuyển thể
Thời gian
Nhiệt độ
của nước

Thí nghiệm 1: Đo nhiệt độ sơi của nước


Thí
nghiệm
Hịa
tan
muối
vào( nước
Thí nghiệm
3: 2:
Đun
nóng
đường
cátăn
trắng
đường và
míatrộn
tinh dầu
luyện)ăn với nước

Hình 8.8. Hịa tan muối ăn vào nước


Hình 8.9. Trộn dầu ăn vào nước

9. Từ thí nghiệm 2 (hình 8.8 và hình
8.9),
emSự
có biến
nhận đổi
xét của
gì vềđường
khả năng
của muối ăn và dầu ăn trong nước.
Hình
8.10.
cát tan
trắng
khi đun nóng


10. Khi tiến hành thí nghiệm 3, em thấy có
những q trình nào đã xảy ra? Hãy lấy ví
dụ trong thực tế cho quá trình này.

11. Em hãy cho biết trong các q trình xảy ra ở
thí nghiệm 3 có tạo thành chất mới không.

- Đường nóng chảy chuyển từ trạng thái rắn
sang lỏng: Không tạo thành chất mới.
- Đường chuyển từ thể rắn sang lỏng.
- Đường bị cháy chuyển từ màu trắng dần sang - Đường bị cháy chuyển từ màu trắng dẩn sang

nâu, cuối cùng cháy hết có màu đen: Có tạo
nâu, cuối cùng cháy hết có màu đen và mùi
thành chất mới, đường cháy biến đổi thành chất
khét.
- Trong thực tế: Thắng đường (nước hàng, nước khác.
màu) tạo màu nâu để nấu các món ăn hoặc làm
bánh.
12. Trong thí nghiệm 3, hãy chỉ ra q trình
nào thể hiện tính chất vật lí, tính chất hóa
học của đường
- Đường chuyển từ trạng thái rắn sang lỏng:
Tính chất vật lí.
- Đường cháy chuyển từ màu trắng dần sang
nâu, cuối cùng màu đen: Tính chất hố học.


Qua 3 thí nghiệm ở SGK trang 38-39, ta có thể thấy
+ Tính chất vật lý: khơng có sự tạo
thành chất mới, bao gồm

+ Tính chất hóa học: có sự tạo thành
chất mới như

Có các trạng thái (rắn, lỏng, khí)
 Màu sắc, mùi vị, hình dạng, kích
thước, khối lượng
Tính tan trong nước hoặc chất lỏng
khác
Tính nóng chảy, sơi của một chất
Tính dẫn nhiệt, dẫn điện


Chất bị phân hủy
Chất bị đốt cháy


5. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT


×