Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

HỆ THỐNG PHÁP LUẬT bảo vệ môi TRƯỜNG của SINGAPORE và KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (919.4 KB, 14 trang )

BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC

MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG

ĐỀ TÀI:
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
CỦA SINGAPORE VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT
NAM.

Giáo viên hướng dẫn: TS.NGUYỄN HỮU THỦY
Sinh viên thực hiện:
Vũ Tuấn Phong
Nguyễn Chí Cường
ng Huy Khánh
Ngơ Văn Thiết
Phạm Văn Tuyền

Hà Nội


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................................... 2
I. MỞ ĐẦU ........................................................................................................................................... 2
1.1 Giới thiệu về môi trường, tầm quan trọng của môi trường đối đời sống ........................................ 2
1.1.1 Môi trường là gì............................................................................................................................ 2
1.1.2 Tầm quan trọng của mơi trường đối với đời sống + Vai trò của MT ....................................... 3
II. NỘI DUNG ....................................................................................................................................... 4
2.1 Tình trạng mơi trường của Việt Nam, so sánh với Singapore ........................................................... 4
2.1.1 Môi trường của Việt nam hiện nay............................................................................................. 4
2.1.2 Môi trường của Singapore .......................................................................................................... 6


2.2 Hệ thống pháp luật của singapore .................................................................................................... 7
2.2.1 Đôi nét về pháp luật bảo vệ môi trường của singapore ............................................................ 7
2.2.3 so sánh môi trường việt nam với Singapore .............................................................................. 8
III. KẾT LUẬN ................................................................................................................................... 12
3.1 Một số kinh nhiệm cho Việt Nam ................................................................................................... 12
3.1.1 Những điều mà Việt Nam có thể học được ở pháp luật của Singapore................................. 13
3.1.2 Những điều mà không áp dụng được ở Việt Nam................................................................... 14

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4

TỪ VIẾT TẮT
BVMT
MT
Vd
VN

TỪ ĐẦY ĐỦ
Bảo vệ mơi trường
Mơi trường
Ví dụ
Việt Nam

I. MỞ ĐẦU
1.1 Giới thiệu về môi trường, tầm quan trọng của môi trường đối đời sống
1.1.1 Mơi trường là gì

+ Khái niệm của môi trường: Môi trường là tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và nhân
tạo bao quanh con người, ảnh hưởng tới con người và tác động đến các hoạt động sống
của con người như: khơng khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội loài người và các thể chế.
Mơi trường có thể coi là một tập hợp, trong đó hệ thống đang xem xét là một tập hợp
con.
+ Thành phần/ Phân loại của môi trường:


+Môi trường tự nhiên : bao gồm tất cả các sinh vật sống và khơng sống có trong tự
nhiên, có nghĩa là không phải là nhân tạo. Môi trường này bao gồm sự tương tác của
tất cả các loài sống, khí hậu, thời tiết và tài ngun thiên nhiên có ảnh hưởng đến sự
tồn tại của con người và hoạt động kinh tế.
+Môi trường nhân tạo : là tất cả các yếu tố do con người tạo như thành phần hố học,
tính chất vật lý… Những yếu tố này do con người tạo ra và bị con người chi phối.
VD : Tại Singapore con người đã tạo ra một khu rừng nhiệt đới dưới dạng công viên
vịnh nơi đa phần các cây tự nhiên không thể tồn tại ở quốc đảo này.
+môi trường xã hội : là mối quan hệ giữa người với người. Đó là các luật lệ, cam kết,
thể chế, ước định… ở các cấp khác nhau. Môi trường xã hội có nhiệm vụ định hướng
con người theo một khuôn khổ nhất định để cho sự phát triển được thuận lợi, khiến
cuộc sống của con người khác với sinh vật khác.
+Môi trường sống : là không gian sống, cung cấp tất cả nguồn tài nguyên thiên nhiên,
đây cũng là nơi chứa đựng các phế thải do chính con người tạo ra trong hoạt động sản
xuất và sinh hoạt, mơi trường sống có trong lành thì con người mới đảm bảo có sức
khỏe.
1.1.2 Tầm quan trọng của mơi trường đối với đời sống
+ Vai trò của MT
- Thứ nhất, Môi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống
và sản xuất của con người. Rất dễ dàng nhận thấy mọi ngành sản xuất đều gắn với các
tài nguyên của người mẹ thiên nhiên
- Thứ hai, mơi trường cũng chính là nơi chứa đựng các chất phế tại do con người tạo

ra.
- Thứ ba, Môi trường giữ chức năng lưu trữ và cung cấp các thông tin cho con người.
- Thứ tư, Bảo vệ con người và sinh vật khỏi những tác động từ bên ngồi.
+ Tại sao cần bảo vệ mơi trường?
Khi mơi trường bị ơ nhiễm thì cuộc sống của con người sẽ bị đe dọa. Ơ nhiễm khơng
khí có thể gây ra hàng nghìn bệnh tật đến đường hơ hấp, Ơ nhiễm nước, thực phẩm sẽ
dẫn đến hàng loạt các bệnh ung thư khơng có khả năng chữa trị.
nâng cao chất lượng sống, bảo vệ môi trường là điều không thể bỏ qua và vô cùng cấp
thiết đối với mọi người, mọi dân tộc và quốc gia. Đó là trách nhiệm chung không chỉ
của riêng ai. => Bảo vệ môi trường là bảo vệ chính mình và các thế hệ về sau.
Bảo vệ mơi trường là việc sử dùng hài hịa các nguồn tài nguyên có giới hạn như
(nước, than, đá, dàu mỏ ...) và tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo phù
hợp với môi trường sống bền vững như năng lượng điện, gió ... Sử dụng các nguồn
nặng lượng hóa thạch sẽ góp phần tạo ra khí thải làm trái đất nóng lên, nếu khơng có
sự vào cuộc ngay theo dự kiến trong 100 năm tới trái đất sẽ tăng từ 1,5 đến 5,8 độ C.


Như vậy, các thảm họa thiên nhiên sẽ không thể tránh khỏi và thiệt hại từ các thảm họa
sẽ ngày càng nghiêm trọng hơn.
II. NỘI DUNG
2.1 Tình trạng mơi trường của Việt Nam, so sánh với Singapore
2.1.1 Môi trường của Việt nam hiện nay
- Môi trường Việt Nam hiện nay:
+Môi trường ở Việt Nam hiện nay đang bị ô nhiễm nghiêm trọng do nhiều nguyên
nhân khác nhau nhưng chủ yếu bao gồm 3 loại chính là ơ nhiễm khơng khí, ô nhiễm
nước và ô nhiễm đất. Trong đó, ô nhiễm khơng khí là cực kỳ nghiêm trọng tại các khu
đơ thị lớn, các khu đô thị và các làng nghề.
- Nguyên nhân dẫn đến việc ô nhiễm môi trường :
+Do chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp, khu cơng nghiệp
Trong nước có rất nhiều khu cơng nghiệp được xây dựng để hưởng ứng q trình

cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, các khu cơng nghiệp lại chưa
được đầu tư đúng cách, hiệu quả, làm cho tình trạng ô nhiễm môi trường trở nên trầm
trọng hơn do các hoạt động xả thải của chúng. Tình trạng ơ nhiễm môi trường đang ở
mức báo động đỏ và việc cấp bách và tìm ra giải pháp cho vấn đề này.vd(các doanh
nghiệp tuy có hệ thống xử lý chất thải, nhưng ln cố tình vi phạm, thủ đoạn tinh vi,
lén lút để xả thải ra môi trường như xây dựng hệ thống bí mật, phức tạp, được ngụy
trang bằng hệ thống đạt tiêu chuẩn nên rất khó phát hiện, như vụ Công ty Vedan Việt
Nam, Công ty trách nhiệm hữu hạn Miwon, Công ty thuộc da Hào Dương, Công ty
giấy Việt Trì...)


+ Do chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
Nền kinh tế phát triển dẫn đến ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trong sản
xuất nông nghiệp, để đảm bảo mùa vụ nên người nông dân đã quá lạm dụng các loại
thuốc bảo vệ thực vật cho cây trồng. Phun một lượng lớn những hóa chất vào cây
trồng không chỉ làm ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng mà cịn gây ơ nhiễm
mơi trường

+ Do ý thức của người dân
Đầu tiên, đó chính là sự thiếu ý thức nghiêm trọng và thờ ơ của người dân. Nhiều
người cho rằng những việc mình làm là quá nhỏ bé, không đủ để làm hại môi trường.
Một số người lại cho rằng việc bảo vệ môi trường là trách nhiệm của nhà nước, của


các cấp chính quyền...trong khi số khác lại nghĩ rằng việc mơi trường đã bị ơ nhiễm
thì có làm gì cũng "chẳng ăn thua", và ô nhiễm môi trường cũng khơng ảnh hưởng
đến mình nhiều. Và chính những suy nghĩ này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến việc giáo
dục cũng như tư duy bảo vệ môi trường của các thế hệ trẻ về sau.vd(Chất thải từ hoạt
động sản xuất của các làng nghề nhìn chung khơng được xử lý mà xả trực tiếp ra
mương, rãnh, ao, ruộng lúa. Nhiên liệu sử dụng phổ biến là than, củi làm sản sinh các

loại khí nhà kính như SO2, CO2, CO,, H2S, NH3, CH4. Các chất thải độc hại khó phân
hủy tại các làng nghề, đặc biệt là các làng nghề thuộc da, dệt nhuộm và tái chế kim
loại, đã làm cho các chỉ tiêu BOD, COD, SS đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép nhiều
lần, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và sức khỏe của nhân dân. Nguyên
nhân là do hầu hết làng nghề đều có quy mơ sản xuất nhỏ lẻ ở hộ gia đình, trình độ
sản xuất thủ cơng theo kinh nghiệm, công nghệ sản xuất thô sơ, nên thường không
quan tâm đến vấn đề xử lý chất thải.)
2.1.2 Môi trường của Singapore
-Thực trạng môi trường Singapore hiện tại
Singapore được biết đến là một đất nước nhỏ bé, xinh đẹp với bầu khơng khí trong
lành. Trước đây Singapore chỉ là một làng chài yên bình, nhỏ bé, với những người dân
bản địa sinh sống. Hiện nay Singapore đã trở thành một cảng biển trung tâm cho những
hải trình lớn, một đất nước sầm uất với nhiều điểm mới lạ.
Singapore xanh, Singapore khơng khói bụi

Ảnh Singapore xanh
Tại Singapore chính quyền và người dân không chỉ chú tâm đến hoạt động phát triển
kinh tế mà các vấn đề về xã hội, môi trường cũng rất được chú trọng.
Đi đâu đâu trên đất nước này mọi người đều có thể nhìn thấy màu xanh của cây lá, từ
công viên, đường phố, bệnh viện, trường học, đến các tịa nhà cao tầng, cơng sở, chỗ
nào có thể tận dụng được là chỗ đó sẽ thấy màu xanh của cỏ cây.
Mọi người đến đất nước này đều có chung một nhận xét rằng đây là một thành phố
xinh đẹp, nhiều dịch vụ, cái gì cũng có thể tìm được trừ rác. Có thể nói Singapore sạch


từ nhà ra phố, không một hạt bụi, không một cái lá rụng dù cho nơi nơi đều có cây
xanh.
+Năm 1965 Singapore từng được ví là "thiên đường" ơ nhiễm, nhưng ngày nay quốc
đảo này đã được xếp vào top quốc gia và thành phố xanh sạch nhất thế giới. Khi
Singapore mới tách khỏi Malaysia vào năm 1965, đất nước này đầy rẫy những kênh

rạch ô nhiễm và nước thải tràn lan. Hành trình đáng kinh ngạc của Singapore, từ một
vùng nước bị ô nhiễm thành một quốc gia xanh tồn cầu khơng phải là tự động hay dễ
dàng gì. rong 30 năm, chính quyền Singapore đã dọn dẹp sạch sẽ các khu vực bị ô
nhiễm, thành lập các cơ quan như Ủy ban Công viên Quốc gia và xác định rằng ở mọi
nơi, ai cũng có thể tìm thấy cây xanh. Một khu rừng bê tông chưa bao giờ là điều mà
những người tiên phong có trong tâm trí. Từ quy hoạch đơ thị đến các chính sách, cho
đến phân vùng cho các chiến dịch nâng cao nhận thức cộng đồng, các chính phủ thành
cơng của Singapore đã đi theo tầm nhìn trung tâm này.
Những kết quả đáng nể đã được ghi nhận. Quốc đảo Singapore với hơn 5 triệu dân trên
trên diện tích chỉ 700km2 được xếp hạng là thành phố xanh nhất Châu Á năm 2016.
Singapore đứng thứ 5 trong top 10 thành phố sạch nhất năm 2019 - theo số liệu của tổ
chức Clearwater và Mercer Global Financial list.
Singapore cũng là thành phố Đông Nam Á đầu tiên tham gia chiến dịch #BreatheLife
- chiến dịch do Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Chương trình Mơi trường Liên Hợp
Quốc và Liên minh Khí hậu và Khơng khí sạch (CCAC) phát động nhằm khuyến khích
các thành phố và cá nhân hành động chống ơ nhiễm khơng khí
2.2 Hệ thống pháp luật của singapore
2.2.1 Đôi nét về pháp luật bảo vệ mơi trường của singapore
- Chính phủ Singapore coi nhiệm vụ bảo vệ môi trường sinh thái là một nhiệm vụ chiến
lược trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội vì vậy họ đã tiến hành nhiều biện pháp
kiểm sốt và bảo vệ, trong đó có các biện pháp pháp lý.
- Nhằm bảo đảm cho việc kiểm sốt và bảo vệ mơi trường ở Singapore, một loạt các
văn bản liên quan đến pháp luật về môi trường được ban hành, bao gồm:
+ Luật về môi trường và sức khoẻ cộng đồng: Luật này bao hàm các vấn đề về tiếng
ồn, vệ sinh công cộng, chất thải rắn, chất thải độc hại và việc kiểm soát kinh doanh
thực phẩm, chôn cất, hoả táng cũng như quản lý các bể bơi.
+ Luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường: Luật này điều chỉnh các vấn đề liên quan đến
việc kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường và các hoạt động có mục đích liên quan đến việc
kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường.
+ Luật về hệ thống cống tiêu thốt nước: Luật này được ban hành nhằm điều chỉnh

việc xây dựng, duy trì và cải tạo nâng cấp các hệ thống cống rãnh và hệ thống tiêu
thoát nước dưới mặt đất điều chỉnh việc xử lý nước thải thương mại cũng như các vấn
đề liên quan đến các hoạt động nêu trên.
+ Luật về xuất nhập khẩu, quá cảnh chất thải nguy hiểm: Luật này điều chỉnh việc
xuất nhập khẩu và quá cảnh chất thải nguy hiểm và các chất khí thải khác.


- Để đảm bảo cho các đạo luật có hiệu lực thi hành trên thực tế, thì các biện pháp cưỡng
chế đã được thực thi, do đó pháp luật về môi trường của Singapore cũng đã đặt ra các
biện pháp cưỡng chế khác nhau cho các mức vi phạm pháp luật về mơi trường như:
+ Biện pháp xử lý hình sự: Đây là chế tài nghiêm khắc nhất nhằm trừng trị những
người vi phạm ngoan cố, khi mà các hành vi phạm tội có thể mang lại cho người phạm
tội những khoản lợi nhuận lớn nếu họ không bị phát hiện và hình phạt tiền vẫn khơng
ngăn chặn được các hành vi mà người đó gây ra.
Tuy pháp luật Singapore xem chế tài hình sự là quan trọng nhất trong việc bảo vệ
mơi trường nhưng khơng vì thế mà xem nhẹ các chế tài hành chính và dân sự bởi nếu
chỉ riêng chế tài hình sự thì khơng thể bảo vệ mơi trường một cách có hiệu quả.
+ Biện pháp xử lý hành chính: Đây là hình phạt phổ biến nhất trong các đạo luật về
môi trường của Singapore, phạt tiền được xem là công cụ hữu hiệu trong việc tăng
cường hiệu lực pháp luật về bảo vệ môi trường của Singapore. Việc áp dụng rộng rãi
hình phạt tiền sẽ làm tăng hiệu quả trong việc trừng trị kẻ vi phạm và phòng ngừa các
hành vi tương tự, phạt tiền có độ chính xác cao, tỉ mỉ cao, để thay đổi và vì thế càng
trở nên có hiệu quả.
Theo các đạo luật ở Singapore thì có nhiều mức độ vi phạt tiền khác nhau, tuỳ thuộc
vào các đạo luật khác nhau và mức độ nguy hiểm của hành vi gây ra và sẽ có mức xử
phạt tăng nặng khi tái phạm hành vi vi phạm.
+ Lao động cải tạo bắt buộc: Lao động cải tạo bắt buộc là biện pháp mà qua thực tiễn
thực thi pháp luật về môi trường ở Singapore cho thấy đây là một biện pháp hữu hiệu
để ngăn chặn các vi phạm nhỏ, những người vi phạm đã bị áp dụng hình phạt lao động
cải tạo bắt buộc ít khi lặp lại hành vi đã vi phạm, đặc biệt rất ít người tái phạm. (Nhưng

biện pháp này chỉ áp dụng với những bị cáo đủ 16 tuổi trở lên và đủ tiêu chuẩn y tế).
+ Tạm giữ và tịch thu: Một số luật về môi trường quy định về việc tạm giữ và tịch thu
các công cụ, phương tiện được sử dụng vào việc phạm tội. Ngồi ra, nếu trường hợp
thực phẩm khơng phù hợp cho con người có thể bị tịch thu và tiêu huỷ theo Đạo luật
về môi trường và sức khoẻ cộng đồng và Đạo luật về mua bán thực phẩm.
=> Qua đây ta có thể thấy “Kỉ luật thép” chính là vũ trang và sức mạnh đi đầu trong
công cuộc bảo vệ môi trường của Singapore.
2.2.3 so sánh môi trường việt nam với Singapore
+Giống và khác nhau về đặc điểm tự nhiên giữa việt nam và Singapore
- Giống nhau
Thời tiết và khí hậu:
-Khí hậu Singapore tương đối giống với khí hậu Việt Nam là khí hậu nhiệt đới và
nắng quanh năm
-quanh năm có nhiệt độ cao và độ ẩm lớn.
-Khác nhau
*Việt nam có 3 miền khí hậu khác nhau và có từng mùa rõ rệt
-Miền bắc có 4 mùa rõ rệt xuân hạ,thu đông


-MIền nam có 2 mùa là mùa khơ và mùa mưa
*Singapore Do chỉ cách đường xích đạo 137 km, Singapore có khí hậu xích đạo ẩm
đặc trưng với các mùa khơng phân biệt rõ rệt
- Singapore khơng có mùa đơng
+mức độ ô nhiễm trên bảng xếp hạng thế giới qua từng năm
-Mức độ ô nhiễm việt nam trên bảng xếp hạng thế giới dựa trên chỉ số PM2.5
Năm 2018:32.09
NĂm 2019:34.10
Năm 2010:28.00
- Singapore
NĂm 2018:14.80

Năm 2019:19.00
Năm 2020:11.80
+Đưa ra những điều mà việt nam chưa áp dụng được giống như Singapore
-Do việt nam chưa áp dụng được giống là do hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường
của singgapore rất nghiêm
1:Đạo luật về môi trường và sức khoẻ cộng đồng: Đạo luật này bao hàm các vấn đề
về tiếng ồn, vệ sinh công cộng, chất thải rắn, chất thải độc hại và việc kiểm sốt kinh
doanh thực phẩm, chơn cất, hoả táng cũng như quản lý các bể bơi. Để thi hành Đạo
luật
này

14
văn
bản
hướng
dẫn
thi
hành.
Đạo luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường: Đạo luật này điều chỉnh các vấn đề liên
quan đến việc kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường và các hoạt động có mục đích liên quan
đến việc kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường.
Đạo luật về hệ thống cống tiêu thoát nước: Đạo luật này được ban hành nhằm điều
chỉnh việc xây dựng, duy trì và cải tạo nâng cấp các hệ thống cống rãnh và hệ thống
tiêu thoát nước dưới mặt đất điều chỉnh việc xử lý nước thải thương mại cũng như các
vấn đề liên quan đến các hoạt động nêu trên.
Đạo luật về xuất nhập khẩu, quá cảnh chất thải nguy hiểm: Đạo luật này điều chỉnh
việc xuất nhập khẩu và quá cảnh chất thải nguy hiểm và các chất khí thải khác.
2
Biện
pháp

xử

hình
sự
Pháp luật mơi trường Singapore lấy chế tài hình sự là cơng cụ cơ bản để thực thi, biện
pháp này được áp dụng đối với người bị kết án phạt tiền, phạt tù, bắt bồi thường và đối
với những vi phạm nhỏ thì phạt cải tạo lao động bắt buộc (chỉ áp dụng với những bị
cáo đủ 16 tuổi trở lên và đủ tiêu chuẩn y tế). Cụ thể là:
+ Hình phạt tiền:
Đây là hình phạt phổ biến nhất trong các đạo luật về môi trường của Singapore, phạt
tiền được xem là công cụ hữu hiệu trong việc tăng cường hiệu lực pháp luật về bảo vệ
môi trường của Singapore
Theo các đạo luật ở Singapore thì có nhiều mức độ vi phạt tiền khác nhau, tuỳ thuộc
vào các đạo luật khác nhau và mức độ nguy hiểm của hành vi gây ra. Ví dụ trường hợp


đổ rác nơi cơng cộng, nếu bị Tồ án kết tội thì người vi phạm sẽ bị phạt đến 10.000$
với vi phạm lần đầu và nếu tái phạm sẽ bị phạt tới 20.000$.
+ Hình phạt tù
Đây là chế tài nghiêm khắc nhất nhằm trừng trị những người vi phạm ngoan cố, khi
mà các hành vi phạm tội có thể mang lại cho người phạm tội những khoản lợi nhuận
lớn nếu họ khơng bị phát hiện và hình phạt tiền vẫn khơng ngăn chặn được các hành
vi mà người đó gây ra. Ví dụ: theo Đạo luật về mơi trường sức khoẻ cộng đồng và Đạo
luật kiểm sốt ơ nhiễm thì những người vi phạm lần đầu bị buộc tội về hành vi đưa
chất thải hoặc các chất độc hại vào nguồn nước ngầm có thể bị phạt tù đến 12 tháng.
Đối với những người tái phạm thì có thể bị phạt tù với chế độ khắc nghiệt từ 1 đến 12
tháng.
+ Tạm giữ và tịch thu
Một số luật về môi trường quy định về việc tạm giữ và tịch thu các công cụ, phương
tiện được sử dụng vào việc phạm tội. Ngồi ra, nếu trường hợp thực phẩm khơng phù

hợp cho con người có thể bị tịch thu và tiêu huỷ theo Đạo luật về môi trường và sức
khoẻ cộng đồng và Đạo luật về mua bán thực phẩm.
+ Lao động cải tạo bắt buộc
Lao động cải tạo bắt buộc là biện pháp mà qua thực tiễn thực thi pháp luật về môi
trường ở Singapore cho thấy đây là một biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn các vi phạm
nhỏ, những người vi phạm đã bị áp dụng hình phạt lao động cải tạo bắt buộc ít khi lặp
lại hành vi đã vi phạm, đặc biệt rất ít người tái phạm.
+ Kế hoạch sử dụng đất
Việc lập kế hoạch sử dụng đất trong kiểm sốt mơi trường cơ bản có tính chất phịng
ngừa. Các khu vực dành cho cơng nghiệp nặng, công nghiệp vừa và công nghiệp làm
sạch được phân ranh giới rõ ràng. Có sự phối hợp chặt chẽ giữa Bộ Môi trường và các
cơ quan liên quan như Uỷ ban tái phát triển đô thị và Cục kiểm soát xây dựng.
+ Giấy phép, giấy chứng nhận
Việc cấp giấy phép và giấy chứng nhận thuộc thẩm quyền của Bộ Mơi trường nhằm
đảm bảo kiểm sốt và quản lý chặt chẽ các hoạt động có khả năng tác động có hại tới
môi trường. Cụ thể là trước khi một hoạt động được phép tiến hành, Bộ Môi trường
phải đảm bảo là hoạt động đó sẽ khơng gây ra tác hại gì cho mơi trường. Ví dụ về Đạo
luật kiểm sốt ô nhiễm về môi trường, các hoạt động công nghiệp có khả năng gây ơ
nhiễm khơng khí đều phải được phép của Bộ Môi trường trước khi công việc được
triển khai.
+ Thông báo và lệnh
Thông báo và lệnh được áp dụng trong trường hợp người chủ sở hữu hoặc quản lý một
tài sản không tuân thủ các quy định tiêu chuẩn hoặc điều kiện về môi trường được quy
định trong các đạo luật liên quan. Thông báo và lệnh này sẽ yêu cầu chủ sở hữu hoặc
quản lý tài sản phải tuân thủ các yêu cầu đặt ra trong đó. Nếu khơng thực hiện các u
cầu đó, chủ sở hữu hoặc quản lý phải chịu trách nhiệm trước toà án và phải chịu hình
phạt.


+Từ việc so sánh hãy rut ra 1 số kinh nghiệm,bài học để có thể giúp góp phần cải thiện

mơi trường việt nam tốt hơn
-Bài học kinh nghiệm
1. Một chiến lược quản lý môi trường hợp lý
-Để đảm bảo sự tăng trưởng kinh tế và cơng nghiệp hố với tốc độ cao, khơng những
cần kinh phí cho mơi trường mà còn phải tổ chức bộ máy.
- Chiến lược bảo vệ môi trường đô thị của Singapore gồm 4 thành phần: phịng ngừa,
cưỡng bách, kiểm sốt và giáo dục.
- Những vấn đề cơ bản về ơ nhiễm được phịng ngừa thơng qua kế hoạch sử dụng đất
đai hợp lý., chọn địa điểm cơng nghiệp thận trọng, kiểm sốt gắt gao việc phát triển
xây dựng, tăng cường trang bị phương tiện thu gom và xử lý chất thải.
-Việc kiểm soát thường xuyên mơi trường khơng khí và nước trong đất liền và nước
biển cũng được thực hiện để tiếp cận các chương trình kiểm tra ơ nhiễm mơi trường
một cách đầy đủ và có hiệuquả. Việc thực hiện nhiều chương trình giáo dục dân chúng
tham gia bảo vệ và quản lý môi trường cũng là một nội dung quan trọng trong chiến
lược chung.
2. Thực hiện tốt kế hoạch hoá sử dụng đất đai
-Để chỉ đạo tốt việc lập kế hoạch sử dụng đất đai, đã phân loại công nghiệp theo mức
độ sạch, đồng thời chú ý đến việc bố trí các cơng năng tương thích khác như cơng trình
thương mại, giải trí, công viên, đường sá, bãi đỗ xe bên trong vùng đệm của khu công
nghiệp. Nhằm giảm thiểu những nguy hiểm trong việc xử lý các chất độc hại, đã đưa
các nhà máy sử dụng nhiều hố chất ra các hịn đảo khác hoặc bố trí thật xa khu đất ở.
3. Kiểm soát chặt chẽ kế hoạch xây dựng và phát triển đô thị
-Khi kiến nghị về phát triển xây dựng đã được duyệt và đưa vào kế hoạch, đơn vị chủ
trì có thể bắt tay vào việc đệ trình kế hoạch xây dựng cho Ban kiểm tra xây dựng của
Vụ Cơng chính để xét duyệt. Bên cạnh thủ tục và kế hoạch xây dựng, đơn vị chủ trì
cịn phải gửi kế hoạch cho các Vụ Quản lý kỹ thuật, trong đó có Vụ Kiểm sốt ơ nhiễm
để giải quyết những yêu cầu kỹ thuật. Vụ này kiểm tra các kế hoạch phát triển xem có
phù hợp với yêu cầu kỹ thuật về y tế mơi trường, thốt nước và kiểm sốt ơ nhiễm,
đồng thời xác nhận sự hợp lệ của các kết quả đo kiểm ô nhiễm kết hợp ngay trong thiết
kế cơng trình. Sau khi đã kiểm tra dự án phát triển xây dựng, Vụ Kiểm sốt mơi trường

tiến hành thanh tra trước khi trình thuyết minh cho Ban Kiểm tra Xây dựng để cấp
phép tạm thời hoặc chứng chỉ hoàn tất hợp pháp để thực hiện xây dựng. Các cơng trình
xây dựng cơng nghiệp, phải có giấy phép hoặc chứng chỉ xác nhận của Vụ Kiểm sốt
ơ nhiễm mới được khởi công. Trong phát triển đô thị, vai trị của Vụ Kiểm sốt ơ nhiễm
cũng rất quan trọng. Ban phát triển đô thị và nhà ở phải được sự nhất trí của Vụ này
trong việc lựa chọn địa điểm xây dựng cơng trình cơng nghiệp. Vụ này đánh giá tác
động mơi trường của những cơng trình cơng nghiệp kiến nghị xây dựng, khi thấy đảm
bảo an toàn về y tế và đảm bảo tiêu chuẩn môi trường mới cho phép xây dựng.
4. Chú trọng quản lý hạ tầng cơ sở môi trường
Hai vấn đề lớn được chú trọng mà cũng là thành công lớn ở Singapore là quản lý hệ
thống thoát nước và quản lý chất thải rắn. Đó là việc cung cấp hệ thống thốt nước


toàn diện để thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất và tổ chức một hệ
thống quản lý chất thải rắn rất có hiệu quả. Hệ thống thốt nước ở Singapore phục vụ
tất cả các cơng trình cơng nghiệp và hơn 97% khu vực dân dụng. Hệ thống này gồm
trên 2500 km đường ống và cống, cộng với hàng trăm trạm bơm và hàng chục nhà máy
xử lý nước thải. Một tỷ lệ rất nhỏ của khu vực dân dụng là do những nhà mý xử lý tại
chỗ đảm nhiệm. Hầu hết nước thải đều đưa ra hệ thống thải công cộng. Nước thải công
nghiệp đều được xử lý và đạt tiêu chuẩn quy định trước khi đưa vào mạng đường ống
chung. Nước chảy từ các nhà máy xử lý nước thải đều đưa ra biển hoặc các cửa sông.
Nước này phải đạt tiêu chuẩn 20mg/l về hàm lượng oxuýt hoá - sinh và 30mg/l hàm
lượng chất lơ lửng, nghĩa là có thể xả với nước trong nội địa. Về quản lý chất thải,
Singapore có một hệ thống thu gom rác thải hồn thiện và có hiệu quả. Mọi chất thải
rắn đều được thu gom và xử lý hàng ngày. Để thu gom hàng ngày, cần phải xử lý các
chất thải hữu cơ bị thối rữa. Dịch vụ thu gom chất thải rắn đo thị đáng tin cậy và đã áp
dụng công nghệ thông tin trong quản lý điều hành. Vì ở quốc đảo này đất đai khan
hiếm nên hầu như các chất thải rắn đều phải thiêu đốt. Đối với các chất thải không thể
đốt được và tro từ các nhà máy đốt rác sẽ được xử lý tại bãi thải vệ sinh lớn. Chất đã
làm sạch từ bãi này lại được thu gom và xử lý trước khi thải ra biển.

5. Ban hành luật lệ và giáo dục nghiêm ngặt
-Ban hành luật lệ ở Singapore đóng vai trị quan trọng trong việc kiểm sốt ô nhiễm để
bảo vệ môi trường. Các biện pháp nêu trong Luật thường xuyên được xem xét định kỳ
để bổ sung cho chặt chẽ và hợp lý hơn. Vụ Kiểm sốt ơ nhiễm phải thường xun thanh
tra các khu cơng nghiệp và dân dụng để đảm bảo sự phù hợp với u cầu kiểm sốt ơ
nhiễm. Lấy mẫu để xử lý, thử nghiệm nguồn, phân tích lị, quan trắc bụi khói là những
việc làm thường xuyên và bắt buộc để phòng ngừa các vi phạm.
- Sự nhận thức của cộng đồng về môi trường là yếu tố quan trọng nhát làm cơ sở để
duy trì và phát triển thích hợp cho Singapore về môi trường đô thị. Tại đây, người ta
đã thực hiện nhiều chương trình giáo dục nhằm nâng cao nhận thức và hiểu biết của
quần chúng về môi trường và động viên họ tham gia tích cực vào việc bảo vệ và giữ
gìn mơi trường.
-Các chương trình giáo dục về môi trường bao gồm từ tiểu học, trung học đến đại học.
Thiếu nhi cũng tham gia vào các chuyến tham quan về bảo vệ thiên nhiên, làm quen
với trang thiết bị xử lý và tái chế chất thải. Các trường học cũng tổ chức nhiều cuộc
triển lãm để tuyên truyền về nhận thức môi trường và tái chế chất thải.
-Bộ Môi trường thường xuyên làm việc với các tổ chức xã hội để thực hiện những
chiến dịch giáo dục tới tận các cộgn đồng dân cư, tới công chức và khu vực tư nhân
III. KẾT LUẬN
3.1 Một số kinh nhiệm cho Việt Nam
-Chúng ta nên có những chính sách về quy hoạch đô thị phải xác định được rằng người
dân đi tới đâu là ở đó có cây xanh. -chính quyền và người dân phải đặt mục tiêu vừa
phát triển về kinh tế và các vấn đề xã hội vừa quan tâm và bảo vệ môi trường. -thắt


chặt mọi điều luật về bảo vệ môi trường phạt thật nặng ngay từ những việc nhỏ nhất
như bã kẹo cao su.
3.1.1 Những điều mà Việt Nam có thể học được ở pháp luật của Singapore
+ Yếu tố con người là yếu tố quan trọng nhất trong vấn đề bảo vệ mơi trường nếu
chúng ta có thể thay đổi được suy nghĩ của người dân về mơi trường thì mọi chuyện

đều có thể giải quyết nhưng người việt chúng ta thường hướng tới cái lợi trước mắt ko
quan tâm đến hậu quả về sau nên vấn đề môi trường vẫn đang là vấn đề đau đầu mà
chưa có lời giải đáp của việt nam chúng ta. Nếu có thể giáo dục cho thế hệ trẻ bây giờ
về tầm quan trọng của môi trường và tạo cho họ những suy nghĩ về bảo vệ mơi trường
ngay từ bé thì tương lai có thể những mầm non đó sẽ làm cho mơi trường của nước ta
trở lên tốt và xanh hơn
+ những điều mà việt nam có thể áp dụng ln được vào:
• Luật về mơi trường và sức khoẻ cộng đồng: Luật này bao hàm các vấn đề về tiếng
ồn, vệ sinh công cộng, chất thải rắn, chất thải độc hại và việc kiểm sốt kinh doanh
thực phẩm, chơn cất, hoả táng cũng như quản lý các bể bơi.
• Luật về xuất nhập khẩu, quá cảnh chất thải nguy hiểm: Luật này điều chỉnh việc xuất
nhập khẩu và quá cảnh chất thải nguy hiểm và các chất khí thải khác.
• Biện pháp xử lý hình sự: Đây là chế tài nghiêm khắc nhất nhằm trừng trị những
người vi phạm ngoan cố, khi mà các hành vi phạm tội có thể mang lại cho người phạm
tội những khoản lợi nhuận lớn nếu họ khơng bị phát hiện và hình phạt tiền vẫn khơng
ngăn chặn được các hành vi mà người đó gây ra.
• Biện pháp xử lý hành chính: Đây là hình phạt phổ biến nhất trong các đạo luật về môi
trường của Singapore, phạt tiền được xem là công cụ hữu hiệu trong việc tăng cường
hiệu lực pháp luật về bảo vệ môi trường của Singapore. Việc áp dụng rộng rãipháp hữu
hiệu để ngăn chặn các vi phạm nhỏ, những người vi phạm đã bị áp dụng hình phạt lao
động cải tạo bắt buộc ít khi lặp lại hành vi đã vi phạm, đặc biệt rất ít người tái phạm.
(Nhưng biện pháp này chỉ áp dụng với những bị cáo đủ 16 tuổi trở lên và đủ tiêu chuẩn
y tế).
+những khó khăn và thuận lợi khi học hỏi và áp dụng một số điều luật bảo vệ môi
trường của Singapore ở việt nam:
Khó khăn đầu tiên là việc giám sát người dân về việc sả rác bừa bãi. chúng ta ko thể
giám sát người dân mọi lúc mọi nơi được.
vấn đề thứ 2 là về vấn đề quy hoạch những khu sử lý rác thải của chúng ta chưa được
hợp lý.
thứ 3 là về việc nhiều cán bộ mơi trường có thái độ làm việc ko tốt nhận hối nộ từ

những công ty doanh nghiệp vi phạm. và cuối cùng quan trọng nhất vẫn là suy nghĩ
của người việt chúng ta.


3.1.2 Những điều mà không áp dụng được ở Việt Nam
+ Những điều mà Việt Nam khó áp dụng hoặc khơng thể áp dụng. việc lao động cơng
ích với sử phạt hành chính sẽ dễ bị người dân phản đối vì người việt chúng ta thường
hay trốn tránh cái sai của mình e rằng sẽ như việc đi sai luật ATGT xong bị bắt nhưng
vẫn phải lấy máy quay ra quay rồi đôi co với CSGT để tránh việc bị sử phạt.
+ Ý thức chấp hành luật của người dân hiện tại. ý thức chấp hành luật của người dân
việt nam chúng ta cịn q kém doanh nghiệp cơng ty ko quan tâm về vấn đề xả thải
sử lý chất thải. người dân xả rác bừa bãi chất thải sinh hoạt thì sả thẳng ra sơng
+ Cách xử lí vi phạm về luật môi trường ở Việt Nam đã thực sự nghiêm khắc chưa. về
việc xử lý vi phạm luật bảo vệ mơi trường tại việt nam thì vẫn chưa đủ nghiêm khắc
nên người dân thấy bình thường chả có j phải sợ phải quan ngại về việc có hay ko nên
nhổ bã kẹo vào cái thùng rác thay vid việc nhổ thẳng xuống đất



×