Tải bản đầy đủ (.pptx) (57 trang)

Bản thể luận triết học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.66 KB, 57 trang )

CHƯƠNG II
BẢN THỂ LUẬN

PGS.TS. PHƯƠNG KỲ SƠN
2.1. Khái niệm bản thể luận và nội dung bản thể luận…

2.2. Nội dung bản thể luận trong triết học Mác-Lênin
2.3. Mối quan hệ khách quan - chủ quan và ý nghĩa
đối với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay


2.1. Khái niệm bản thể luận và nội dung bản thể luận
trong lịch sử triết học phương Đông, phương Tây
a) Khái niệm bản thể luận.

GIẢNG

- Nguyên nghĩa của khái niệm bản thể luận (Ontology) là
lý luận N/cứu về bản chất của tồn tại.
- Bản thể luận theo nghĩa nghĩa rộng là lý luận N/cứu
B/chất tối hậu của mọi tồn tại, bao gồm cả bản thể luận
và nhận thức luận trong sự đối lập tương đối của
chúng. Còn theo nghĩa hẹp thì bản thể luận là lý luận
N/cứu B/chất của vũ trụ, đối lập tương đối với vũ trụ
luận N/cứu về khởi nguyên và kết cấu của vũ trụ…
- Quan điểm nhất nguyên (duy vật, duy tâm) và quan điểm
nhị nguyên trong việc giải quyết vấn đề bản thể luận…
- Vị trí của vấn đề bản thể luận trong triết học và ý nghĩa
của nó…



b) Một số nội dung cơ bản của bản thể luận trong triết học
phương Đông (Ấn độ và Trung Hoa cổ - trung đại) và giá
trị của nó.

(1). Bản thể luận trong triết học của Đạo Phật.
(2). Bản thể luận trong triết học của Âm – Dương
gia.
(3). Bản thể luận trong triết học của Nho gia.
(4). Bản thể luận trong triết học của Đạo gia.


(1). Bản thể luận trong triết học của Đạo Phật.
a. Thế giới quan Phật giáo: thể hiện tập trung trong nội dung của 3 phạm

trù: vô ngã, vô thường và dun. 

(1). Vơ ngã (= khơng có cái tơi chân thật) 

XEM CHƯƠNG 1

Trái với quan điểm của kinh Vedha, đạo Bàlamôn và đa số các môn phái triết học
tôn giáo đương thời thừa nhận sự tồn tại của một thực thể tối cao, sáng tạo và
chi phối vũ trụ, Phật giáo cho rằng thế giới xung quanh ta và cả con người không
phải do một vị thần nào sáng tạo ra mà được cấu thành bởi sự kết hợp của 2 yếu
tố là “Sắc” và “Danh”. Trong đó, Sắc là yếu tố vật chất, là cái có thể cảm nhận
được, nó bao gồm đất, nước, lửa và khơng khí; Danh là yếu tố tinh thần, khơng
có hình, chất mà chỉ có tên gọi. Nó bao gồm: thụ (cảm thụ), tưởng (suy nghĩ),
hành (ý muốn để hành động) và thức (sự nhận thức).
•Danh và sắc kết hợp lại tạo thành 5 yếu tố gọi là “Ngũ uẩn”, bao gồm: sắc (vật
chất), thụ (cảm giác), tưởng (ấn tượng), hành (suy lý) và thức (ý thức), chúng tác

động qua lại với nhau tạo nên vạn vật và con người. Nhưng sự tồn tại của sự

vật chỉ là tạm thời, thống qua, khơng có sự vật riêng biệt nào tồn
tại mãi mãi. Do đó, khơng có “Bản ngã” hay “cái tơi” chân thực.


(1). Bản thể luận trong triết học của Đạo Phật.
(2). Vô thường (= Vận động biến đổi không ngừng)  XEM CHƯƠNG 1
• Đạo Phật cho rằng “Vơ thường” là khơng cố định, luôn biến đổi. Các sự
vật, hiện tượng trong vũ trụ không đứng yên mà luôn luôn biến đổi không
ngừng, khơng nghỉ theo chu trình bất tận là “sinh – trụ – dị – diệt”. Nghĩa
là sinh ra, tồn tại, biến dạng và mất đi.
• Do đó, khơng có gì trường tồn, bất định, chỉ có sự vận động biến đổi
không ngừng. Với quan niệm này, Đức Phật dạy: “tất cả những gì trong thế
gian đó là biến đổi, hư hoại, đều là vơ thường”. Vì vậy mọi sự vật không
mãi ở yên trong một trạng thái nhất định, luôn ln thay đổi hình dạng, đi
từ trạng thái hình thành đến biến dị rồi tan rã. Sinh và diệt là hai quá trình
xảy ra đồng thời trong một sự vât, hiện tượng cũng như trong toàn thể vũ
trụ rộng lớn. Đức Phật cũng dạy rằng không phải là sự vật, hiện tượng sinh
ra mới gọi là sinh, mất (hay chết đi) mới gọi là diệt, mà trong sự sống có sự
chết, chết không phải là hết, không phải là hết khổ, mà chết là điều kiện
của một sinh thành mới…


(1). Bản thể luận trong triết học của Đạo Phật.

(3). Duyên (hay duyên khởi) (điều kiện cho nguyên nhân trở thành kết
quả) 
XEM CHƯƠNG 1


• Phật giáo cho rằng, mọi sự vật, hiện tượng trong vũ trụ từ cái nhỏ nhất
đến cái lớn nhất đều chịu sự chi phối của luật nhân duyên. Trong đó duyên là
điều kiện giúp cho nguyên nhân trở thành kết quả. Kết quả ấy lại nhờ có
duyên mà trở thành nhân khác, nhân khác lại nhờ có duyên mà trở thành kết
quả mới. Cứ như vậy mà tạo nên sự biến đổi không ngừng của các sự vật,
tuân theo quy luật “Nhân-Quả”, nhân là cái hạt, quả là cái trái, cái trái do
mầm ấy phát sinh. Nhân và quả là hai trạng thái nối tiếp nhau, nương vào
nhau mà có. Nếu khơng có nhân thì khơng thể có quả, nếu khơng có quả thì
thì cũng khơng thể có nhân, nhân thế nào thì quả thế ấy...
• Như vậy, thông qua các phạm trù Vô ngã, Vô thường và Duyên, triết học
Phật giáo đã bác bỏ quan điểm duy tâm lúc bấy giờ cho rằng thần Brahman
sáng tạo ra con người và thế giới. Phật giáo cho rằng sự vật và con người
được cấu thành từ các yếu tố vật chất và tinh thần. Các sự vật hiện tượng
thế giới nằm trong quá trình liên hệ, vận động, biến đồi không ngừng.
Nguyên nhân của sự vận động, biến đồi nằm trong các sự vật. Đó là quan
điểm biện chứng về thế giới tuy còn mộc mạc chất phác nhưng rất đáng trân
trọng.


(1). Bản thể luận trong triết học của Đạo Phật.
b. Nhân sinh quan của Phật giáo được thể hiện tập trung trong

thuyết “Tứ Diệu Đế” (Catvary Arya Satya) tức là 4 chân lý tuyệt diệu,
thiêng liêng. Tứ diệu đế bao gồm: Khổ đế, Tập đế, Diệt đế, Đạo đế. 
XEM CHƯƠNG 1
(1) Khổ đế:
- Chân lí về sự khổ, cho rằng mọi dạng tồn tại đều mang tính chất khổ
não, khơng trọn vẹn, cuộc đời con người là một bể khổ. Phật xác nhận
đặc tướng của cuộc đời là vô thường, vơ ngã  và vì vậy mà con người
phải chịu khổ. Có 8 nỗi khổ phổ biến (Bát khổ) là : sinh khổ, lão khổ,

bệnh khổ, tử khổ, thụ biệt khổ (yêu thương nhau phải xa nhau), oán
tăng hội (ghét nhau phải gần nhau), sở cầu bất đắc (mong muốn mà
không đạt được) và thủ ngũ uẩn (do 5 yếu tố tạo nên con người).
- Đạo Phật cho rằng đời là bể khổ, nỗi đau khổ là vô tận, là tuyệt đối.
Do đó, con người ở đâu, làm gì cũng khổ. Cuộc đời là đau khổ khơng
cịn tồn tại nào khác. Ngay cả cái chết cũng không chấm dứt sự khổ mà
là tiếp tục sự khổ mới. Phật đã ví: “Nước mắt của chúng sinh nhiều
hơn biển cả”.


(1). Bản thể luận trong triết học của Đạo Phật.
XEM CHƯƠNG 1
(2) Nhân đế (hay Tập đế):
- Là triết lý về sự phát sinh, nguyên nhân gây ra sự khổ. “Tập” là tụ hợp, kết
tập lại. Nguyên nhân của khổ là sự ham muốn, tìm sự thoả mãn dục vọng,
thoả mãn được trở thành, thoả mãn được hoại diệt… Các loại ham muốn
này là gốc của luân hồi. Đạo Phật cho rằng nguyên nhân sâu xa của sự khổ,
phiền não là do “thập nhị nhân duyên”, tức 12 nhân duyên tạo ra chu trình
khép kín trong mỗi con người.  
12 nhân duyên gồm: 1. Vô minh (không sáng suốt); 2. Duyên hành; 3. Duyên
thức; 4. Duyên danh sắc; 5. Duyên lục nhập; 6. Duyên xúc; 7. Duyên thụ; 8.
Duyên ái; 9. Duyên thủ; 10. Duyên hữu; 11. Duyên sinh; 12. Duyên lão, tử.
Tuy nhiên: Nguyên nhân sâu xa và căn bản nhất chính là vơ minh, tức là si
mê, khơng thấy rõ bản chất của sự vật hiện tượng đều nương vào nhau mà
sinh khởi, đều vô thường và chuyển biến, khơng có cái chủ thể, cái bền vững
độc lập ở trong chúng
Về sau, tập đế cịn được gói gọn thành “Tam độc”: Tham, sân, si. Đức Phật
dạy rằng vô minh là điều ô trược tệ hại nhất. Hãy dứt bỏ vô minh để trở
thành người trong sạch



(1). Bản thể luận trong triết học của Đạo Phật.
(3) Diệt đế: Là chân lý về “diệt” khổ. Phật giáo cho rằng mọi nỗi khổ đều có thể tiêu
diệt được để đạt tới trạng thái “niết bàn”. Một khi gốc của mọi tham ái được tận diệt
thì sự khổ cũng được tận diệt.  Muốn diệt khổ phải đi ngược lại 12 nhân duyên, bắt đầu
từ diệt trừ vô minh. Vô minh bị diệt, trí tuệ được bừng sáng, hiểu rõ được bản chất tồn
tại, thực tướng của vũ trụ thì con người khơng cịn tham dục và kéo theo những hành
động tạo nghiệp nữa, tức là thốt khỏi vịng ln hồi sinh tử. Nói cách khác diệt trừ
được vơ minh, tham dục thì hoạt động ngũ uẩn dừng lại, tu đến niết bàn, tịch diệt khi
XEM CHƯƠNG 1
ấy mới hết luân hồi sinh tử.
•Phật Giáo cho rằng, một khi người ta đã làm lắng dịu lòng tham ái, chấp thủ, thì
những nỗi lo âu, sợi hãi, bất an giảm dần, thâm tâm của bạn trở nên thanh thản, đầu óc
tỉnh táo hơn; lúc đó nhìn mọi vấn đề trở nên đơn giản hơn, rộng lượng hơn. Đó là một
hình thức hạnh phúc. Tùy vào khả năng giảm thiểu lòng tham, vơ minh đến mức độ nào
thì đời sống của bạn sẽ tăng phần hạnh phúc đến mức độ ấy.
• “Diệt” khổ => đạt tới trạng thái Niết bàn (Nirvana ): Vậy “Niết Bàn” là gì? Đức Phật nói
rằng, nó vượt qua ngơn ngữ, logic, nó là một khái niệm thật sự khó khăn để định nghĩa.
Nhưng “Niết Bàn” chắc chắn là một trạng thái của tâm, mà nó bỏ hồn tồn những cảm
xúc âm tính của nhiều sự khao khát (tham), hay sự ghét bỏ (sân), cũng như trạng thái
mê mờ (si). Đó là một trạng thái tâm mà bạn đạt được ở giây phút đó mãi về sau, bạn
sẽ cảm nhận được một sự tĩnh lạc vô biên và con đường đó, Niết bàn là điểm cuối cùng.
•Tuy nhiên về sau cũng có nhiều QĐ khác nhau về Niết bàn…


(1). Bản thể luận trong triết học của Đạo Phật.

(4). Đạo đế: Con đường giải thoát, diệt khổ thực chất là tiêu diệt vơ
minh (giác ngộ => giải thốt => Niết bàn), gồm 8 con đường, 8
nguyên tắc đúng đắn (Bát chính đạo). Đó là:

XEM CHƯƠNG 1
1. Chính kiến: hiểu biết đúng.
2. Chính tư duy: suy nghĩ đúng.
3. Chính ngữ: giữ lời nói chân chính.
4. Chính nghiệp: Nghiệp có hai loại là tà nghiệp và chính nghiệp. Tà
nghiệp phải sửa, chính nghiệp phải giữ. Nghiệp có thân nghiệp (do
hành động gây ra), khẩu nghiệp, ý nghiệp.
5. Chính mệnh: tiết chế dục vọng, giữ điều răn.
6. Chính tinh tiến: hăng hái truyền bá chân lý của Phật.
7. Chính niệm: hằng nhớ Phật, niệm Phật.
8. Chính định: tĩnh tâm, tập trung tư tưởng suy nghĩ về Tứ diệu đế,
vô ngã, vô thường…


(1). Bản thể luận trong triết học của Đạo Phật.

• Thực hiện Bát chính đạo, con người có thể diệt trừ vơ minh =>
giác ngộ => giải thốt => nhập vào cõi “niết bàn” - Nirvana. Niết Bàn
là trạng thái yên tĩnh, sáng suốt, chấm dứt sinh tử, luân hồi. Như
vậy Phật giáo có tư tưởng biện chứng, nhưng mang tính duy tâm
chủ quan.
XEM CHƯƠNG 1
• Chú ý: Bát chính đạo cịn gọi là Tam học: Tuệ (chính kiến, chính tư
duy, chính ngữ), Giới (chính nghiệp, chính mệnh), Định (chính tinh
tiến, chính niệm, chính định)
• Như vậy, Phật giáo ngun thuỷ có tư tưởng vơ thần, có yếu tố
duy vật và tư tưởng biện chứng về thế giới. Phật giáo khuyên con
người suy nghĩ thiện và làm việc thiện nhằm góp phần hồn thiện
đạo đức cá nhân. Tuy nhiên trong triết lý nhân sinh và con đường
giải phóng của phật giáo vẫn mang nặng tính chất bi quan, khơng

tưởng  và duy tâm về xã hội.


Ảnh hưởng của Phật giáo đối với Việt Nam
• Phật giáo Việt Nam là Phật giáo đã được bản địa hóa khi du nhập từ
Ấn Độ và Trung Quốc vào Việt Nam, là một trong ba thành phần của
“Tam giáo đồng nguyên”, Nho - Phật - Lão.
XEM CHƯƠNG 1
• Phật giáo được du nhập vào Việt Nam khoảng đầu công nguyên theo
con đường Hồ Tiêu (đường thủy) và con đường Đồng Cỏ (đường
bộ).
• Với những giá trị tốt đẹp của Phật giáo, nhân dân ta nhanh chóng
tiếp nhận và hình thành nên Phật giáo Việt Nam.
• Sự hình thành và phát triển của Phật giáo Việt Nam trải qua các thời
kỳ gắn liền với các triều đại phong kiến. Thời kỳ du nhập và hình
thành (thế kỷ II – V), tiếp theo là thời kỳ phát triển (thế kỷ VI – IX).
Phật giáo Việt Nam cực thịnh và trở thành quốc giáo vào triều đại Lý
– Trần (thế kỷ X – XIII) sau đó suy thối vào thời nhà Hậu Lê đến thế
kỷ XIX. Từ thế kỷ XX đến nay là thời kỳ phục hưng của PG Việt Nam.


Ảnh hưởng của Phật giáo đối với Việt Nam
• Phật giáo Việt Nam hiện nay đang trên đà phát triển mạnh mẽ
trong sự phát triển đi lên của cả dân tộc.
XEM CHƯƠNG 1
• Hiện nay phần lớn các nhà sư, các chủ trì điều có học thức cao từ
trình độ đại học đến bậc tiến sĩ … Các vị sư này khơng những thấu
hiểu Phật giáo Việt Nam mà cịn được du học nền văn hóa Phật
giáo ở các nước lân cận.
• Được sự quan tâm của Đảng và sự hỗ trợ tích cực từ phía nhân

dân về cơ sở vật chất và kinh phí đầu tư, hiện nay nước ta đã có
rất nhiều cơ sở Phật giáo ngày càng to lớn và cịn có cả các trường
Đại Học cho các bậc tu sĩ…
• Từ đó cho thấy Phật giáo Việt Nam đang thực sự lớn mạnh về mọi
mặt và trở mình “đổi mới” để xứng đáng với lịng tin của Đảng và
nhân dân…


(2). Bản thể luận trong triết học của Âm – Dương gia.

Ở Trung Hoa, những quan niệm triết lý về "âm - dương", "ngũ hành" đã được
lưu truyền từ rất sớm. Tới thời Xuân thu - Chiến quốc được nhiều trường phái
triết học thời này tiếp thu, chỉnh lý và vận dụng vào học thuyết của mình, như
trong thuyết biến dịch của Nho gia, trong tư tưởng biện chứng của Đạo gia…

Tư tưởng triết học về Âm- Dương

XEM CHƯƠNG 1

Triết học Âm - Dương có thiên hướng suy tư về nguyên lý vận hành đầu tiên
và phổ biến của vạn vật; đó là sự tương tác của hai thế lực đối lập nhau là Âm
và Dương.
+ Âm - Dương thống nhất trong Thái cực (Thái cực được coi là nguyên lý của
sự thống nhất của hai mặt đối lập là âm và dương). Ngun lý này nói lên tính
tồn vẹn, chỉnh thể, cân bằng của cái đa (nhiều) và cái duy nhất. Chính nó bao
hàm tư tưởng về sự thống nhất giữa cái bất biến và cái biến đổi.
+ Trong Âm có Dương, trong Dương có Âm. Nguyên lý này nói lên khả năng
biến đổi Âm - Dương đã bao hàm trong mỗi mặt đối lập của Thái cực.
+ Sự khái qt đồ hình Thái cực Âm - Dương cịn bao hàm nguyên lý: Dương
tiến đến đâu thì Âm lùi đến đó và ngược lại; đồng thời "Âm thịnh thì Dương

khởi", "Dương cực thì Âm sinh".


(2). Bản thể luận trong triết học của Âm – Dương gia.
Tư tưởng triết học về Âm- Dương

XEM CHƯƠNG 1
- Để giải thích sự biến dịch từ cái duy nhất thành cái nhiều, đa dạng,
phong phú của vạn vật, phái Âm - Dương đã đưa ra lơgíc tất định:
Thái cực sinh Lưỡng nghi (Âm - Dương); Lưỡng nghi sinh Tứ tượng
(Thái Dương - Thiếu Âm - Thiếu Dương - Thái Âm) và Tứ tượng sinh
Bát quái ( Càn - Khảm - Cấn - Chấn - Tốn - Ly - Khôn - Đồi); Bát qi
sinh vạn vật (vơ cùng vơ tận).
- Tư tưởng triết học về Âm - Dương đạt tới mức là một hệ thống hoàn
chỉnh trong tác phẩm Kinh Dịch của Khổng tử, trong đó gồm 64 quẻ
kép. Mỗi quẻ kép là một động thái, một thời của vạn vật và nhân
sinh, xã hội như: Kiền, Khôn, Bĩ, Thái, Truân...; Sự chú giải Kinh Dịch
là của nhiều bậc trí thức ở nhiều thời đại khác nhau với những xu
hướng khác nhau. Điều đó tạo ra một "tập đại thành" của sự chú
giải, bao hàm những tư tưởng triết học hết sức phong phú và sâu
sắc của Kinh dịch.


(3). Bản thể luận trong triết học của Nho gia.
- Người sáng lập Nho gia là Khổng tử 551-479 TCN, người nước Lỗ
(Nay là huyện Khúc Phụ - T. Sơn Đông - TQ)
- Kinh điển Nho gia bao gồm lục kinh và tứ thư:

XEM CHƯƠNG 1


- Lục kinh, bao gồm: Kinh Thi; Kinh Thư; Kinh Dịch; Kinh Lễ; Kinh Nhạc
(là bộ sách thứ năm, đã bị thiệt hại nhiều nhất do việc nhà Tần đốt
sách, cho nên về sau chỉ còn Ngũ kinh); Kinh Xuân Thu (Đây là một bộ
sách hàm chứa các triết lý về chính trị và đạo đức của nước Trung Hoa
thời cổ).
- Tứ thư, gồm có: Sách Trung Dung do Tử Tư (học trò của Tăng Tử,
cháu nội của Khổng Tử soạn); Đại học (được Tăng Sâm, học trị của
Khổng Tử chế hóa từ một thiên của Kinh Lễ mà thành); Luận Ngữ (là
sách sưu tập ghi chép lại những lời dạy của Khổng Tử và những lời
giảng giải của học trò Khổng tử, dạy đạo qn tử một cách thực tiễn,
miêu tả tính tình, đức độ của Khổng Tử, để làm mẫu mực cho người
đời sau noi theo); Sách Mạnh Tử (là bộ sách làm ra bởi Mạnh Tử và các
môn đệ của ông, ghi chép lại những điều đối đáp của Mạnh Tử với các
vua chư hầu và các học trò cùng với những lời phê bình của Mạnh Tử
về các học thuyết khác như: học thuyết của Mặc Tử, Dương Chu…)


a. Tư tưởng của Nho gia về thế giới
QN về “Trời”, “Đạo trời”, “Mệnh trời”: Các KN này không được

Khổng tử giải thích một các rõ ràng và có hệ thống…, Ông chỉ sử dụng
các KN này để làm chỗ dựa mạnh mẽ cho các quan điểm trong học
thuyết của mình… Về sau các KN niệm này được các danh nho hậu thế
giải thích, bổ sung thêm, theo hướng DT…
- Gộp trời, đất, muôn vật vào một thể thống nhất, bao quát bằng từ
“Dịch”…
- QĐ về “Thiên mệnh”, là quy luật vận hành, biến hóa khơng ngừng, sâu
kín, mầu nhiệm của vũ trụ, mà con người khơng cưỡng nổi. Đó là ý chí
của “Trời”, làm chúa tể của vũ trụ… Vì vậy, việc hiểu biết “Mệnh trời” là
Đ/K để trở thành người quân tử… “Ngũ thập tri thiên mệnh”

- Khổng tử cũng tin là có quỷ thần, nhưng lại cho rằng quỷ thần khơng
có tác dụng chi phối số phận con người, nên Ơng phê phán sự mê tín, dị
đoan. QĐ “Kính nhi, viễn tri”…


b. Tư tưởng của Nho gia về đạo đức

Q.Niệm về đạo đức (Cốt lõi của tư tưởng Nho Gia). Theo Nho gia:
- “Đạo” là Q/luật vận hành của trời đất, vạn vật…, “Đạo” của con người
và XH là con đường đúng đắn phải noi theo để xây dựng quan hệ lành
mạnh, tốt đẹp… và nếu làm được như vậy thì con người sẽ đạt được
“Đức sáng”, tức là những phẩm chất tốt đẹp, có ích cho con người và XH.
“Lập đạo của trời…”. Nội dung cơ bản của Đạo đức Nho gia bao gồm “Ngũ
luân” và “Ngũ thường”
XEM CHƯƠNG 1
- Ngũ luân là 5 QH đạo đức cơ bản: Vua – tôi; Cha – con; Chồng – vợ; Anh
– em (Trưởng - ấu); Bạn bè (Bằng hữu). Trong đó lại nêu bật “Tam
cương”…
- Ngũ thường: tương ứng “Ngũ luân” thì có các “đức”: Vua nhân – tơi
trung; Cha từ - con hiếu; Chồng có nghĩa – vợ vâng lời (Phu xướng – phụ
tùy); Trưởng có ân - ấu ngoan ngỗn (anh lành – em đễ); Bằng hữu (bạn
bè) phải giữ chữ tín. Trong các đức ấy thì có 5 đức hàng đầu, đó là “Ngũ
thường”, gồm: Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín


b. Tư tưởng của Nho gia về đạo đức

XEM CHƯƠNG 1

+ Nhân: Là “Nhân ái”,… có nghĩa là yêu người. Nhân có nghĩa là trung và thứ.


Về chữ trung, Ơng nói: “Người nhân là người mình muốn lập thân thì cũng
giúp người lập thân, mình muốn thành đạt thì cũng giúp người thành đạt”
(Phù nhân giả, kỉ dục lập nhi lập nhân, kỉ dục đạt nhi đạt nhân). Về chữ thứ,
Ơng nói: “Điều gì mình khơng muốn, chớ thi hành cho người khác” (Kỉ sở bất
dục vật thi ư nhân). Khổng Tử khuyên rằng nên làm cho người những cái mà
mình muốn và đừng làm cho người những cái mình khơng muốn.
Đối với bản thân mình, người có đức nhân là phải thực hiện đúng lễ: “Dẹp bỏ
tư dục, trở về với lễ là phát huy điều nhân” (Khắc kỉ phục lễ vi nhân). Lễ là hình
thức thể hiện nhân và cũng là một chuẩn mực của Ngũ thường.
Nhân còn gắn liền với Nghĩa (nghĩa vụ, thấy việc đúng cần phải làm để giúp
người). Khổng Tử cho rằng người quân tử cần chú ý đến nghĩa và coi thường
lợi. Muốn thực hiện nhân, nghĩa thì cần có lịng dũng cảm (dũng) và có Trí (trí
tuệ). Có trí mới biết cách giúp người mà khơng làm hại đến người, đến mình,
mới biết yêu và ghét người, mới biết đề bạt người chính trực và gạt bỏ người
khơng ngay thẳng…
+ Như vậy, đối với Khổng Tử, “nhân” chính là đạo lý làm người, vừa thương
người (nhân ái), vừa phải giúp người (cứu nhân)…


b. Tư tưởng của Nho gia về đạo đức

XEM CHƯƠNG 1

+ Lễ, theo Nho gia, là quy định về mặt đạo đức trong quan hệ ứng xử giữa

người với người. Con cái phải có hiếu với cha mẹ, bề tơi phải trung với vua,
chồng vợ có nghĩa với nhau, anh em phải trên kính dưới nhường, bạn bè phải
giữ được lòng tin. Những quy tắc này là bất di bất dịch mà ai cũng phải tuân
theo. Khổng Tử yêu cầu, từ vua cho đến dân phải rèn luyện và thực hiện theo

lễ

+ Trí: Muốn thực hiện nhân, nghĩa thì cần có dũng và có Trí (trí tuệ). Có trí mới
biết cách giúp người mà không làm hại đến người, đến mình, mới biết yêu và
ghét người, mới biết đề bạt người chính trực và gạt bỏ người khơng ngay
thẳng.

+ Tín là đức tính thứ năm trong Ngũ thường. Tín có nghĩa là lời nói và việc làm

phải thống nhất với nhau, là lịng tin của con người với nhau. Tín góp phần
củng cố lịng tin giữa người với người. Trong ngũ ln thì tín là điều kiện đầu
tiên trong quan hệ bè bạn. Tuy nhiên, nội hàm của đức tín khơng chỉ bó hẹp
trong mối quan hệ duy nhất này mà nó cịn bao gồm cả lịng tin vơ hạn vào đạo
lý của bậc thánh hiền và các mối quan hệ vua tôi, cha con, chồng vợ. Theo quan
niệm của Nho giáo thì đức tín là nền tảng của trật tự xã hội.


c. Tư tưởng của Nho gia về chính trị

XEM CHƯƠNG 1

QĐ Đức trị, hay “Lễ trị" (đối lập với pháp trị, vô vi nhi trị…). Lễ

theo nghĩa rộng là nghi thức, quy chế, trật tự, tôn ti… của XH. Lễ
làm cho XH trở nên có tổ chức, ổn định, trên dưới rõ ràng, trật tự…
Lễ là hình thức biểu hiện của “Nhân”, là cơ sở để thực hiện tam
cương, ngũ thường
=> Đức trị = vương đạo…(pháp trị là bá đạo…), vì dùng “Đức trị”
thì sẽ thu phục được lịng người, nhờ đó mà có cả thiên hạ, thống
nhất thiên hạ…

Thuyết chính danh: Để làm cho XH trật tự, phải thực hiện “Chính
danh định phận”. Vua ra vua, tơi ra tơi…. Danh chính thì ngơn
thuận và mọi việc mới thực hiện thuận lợi…, danh khơng chính thì
ngơn khơng thuận, tất việc khơng thành. Nếu mọi người đều biết
“Chính danh định phận” theo tam cương, ngũ thường thì XH thái
bình, thịnh trị, trật tự trên dưới rõ ràng… Đây là một QĐ tiến bộ…,
nhưng cũng tạo cơ sở cho tính bảo thủ của Nho giáo sau này…


d. Tư tưởng của Nho gia về giáo dục

XEM CHƯƠNG 1

QĐ về GD (việc học): GD là giáo hóa, chủ yếu hướng vào GD,
tu dưỡng, rèn luyện ĐĐ con người => “Đức là gốc”
“Ngọc bất trác, bất thành khí; Nhân bất học, bất tri lý”
- Mục đích của GD: XD hồn thiện con người có ĐĐ… Về sau,
trong sách “Đại học”: Tu thân, tề gia, …
- PP GD: “Học” gắn với “tu”, với “tập”, với “hành”…
- Tư tưởng về GD của Khổng tử là một trong những bộ phận
giàu sức sống và nhiều giá trị nhất của Nho gia => Khổng tử
được đời sau tôn là “Vạn thế sư biểu” – người thầy kiểu mẫu
muôn đời


e. Sự phát triển của Nho gia thời hậu kỳ
XEM CHƯƠNG 1
(1). Nho gia sau Khổng Tử:
- Sự phát triển của Mạnh tử (theo hướng duy tâm)…
- Sự phát triển của Tuân Tử (theo hương duy vật)…

(2). Nho giáo thời phong kiến ở trung Hoa:
Trong các trường phái TH thời cổ đại, Nho gia có nội dung phong phú
và mang tính hệ thống hơn cả; hơn thế nữa, nó cịn phù hợp với XH
phong kiến TQ, nên đã được bổ sung và hồn thiện để trở thành hệ
tư tưởng chính thống của giai cấp phong kiến, thống trị Trung Quốc
trong suốt hơn một ngàn năm, và được gọi là “Nho giáo”...
- Nho Giáo Thời Hán => Hán Nho (Hán Vũ Đế và Đổng Trọng Thư):
Nho gia được P/triển thành Nho giáo…
- Nho giáo thời Tống => Tống Nho (Chu Đôn Di, Trương Tải, Trình
Hạo, Trình Di, Chu Hy…)
- Nho Giáo thời Minh – Thanh…


e. Sự phát triển của Nho gia hậu kỳ

XEM CHƯƠNG 1

(2). Nho giáo thời phong kiến ở trung Hoa:
Quá trình bổ sung và hoàn thiện Nho giáo thời trung đại được tiến hành theo
hai xu hướng cơ bản:
- Một là, hệ thống hóa kinh điển và chuẩn mực hóa các quan điểm triết học của
Nho gia theo mục đích ứng dụng vào đời sống xã hội, phục vụ lợi ích của giai cấp
thống trị phong kiến; vì thế Đổng Trọng Thư đã làm nghèo nàn đi nhiều giá trị
nhân bản và biện chứng của Nho gia cổ đại. Tính duy tâm thần bí của Nho gia
trong các quan điểm về xã hội cũng được đề cao. Tính khắc nghiệt một chiều
(cứng nhắc, siêu hình) trong các quan hệ Tam cương, Ngũ thường thường được
nhấn mạnh.
- Hai là, hoàn thiện các quan điểm triết học về xã hội của Nho gia trên cơ sở bổ
sung bằng các quan điểm triết học của thuyết Âm Dương - Ngũ hành, những
quan niệm về bản thể của Đạo gia, tư tưởng về pháp trị của Pháp gia v.v… Vì vậy,

có thể nói: Nho gia thời trung đại là tập đại thành của tư tưởng Trung Hoa. Nho
gia cịn có sự kết hợp với cả tư tưởng triết học ngoại lai là Phật giáo. Sự kết hợp
các tư tưởng triết học của Nho gia với những tư tưởng triết học ngồi Nho gia đã
có ngay từ thời Hán và ít nhiều có cội nguồn từ Mạnh Tử. Tuy nhiên, sự kết hợp
đạt tới mức nhuần nhuyễn và sâu sắc chỉ có dưới thời nhà Tống (960 - 1279).


e. Sự phát triển của Nho gia thời hậu kỳ

XEM CHƯƠNG 1

(3). Nho gia thời hiện đại:
Nho gia thời hiện đại ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng
Công, Singapo…
Tiếp thu và cải tạo các giá trị của Nho gia và Nho giáo cho
phù hợp với XH thời hiện đại (TK XX – XXI) => Tân Nho gia,
Tân Khổng giáo, Tân Nho giáo… đã trở thành một trong
những nhân tố cơ bản làm nên những thần kỳ kinh tế của
Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Công, Singapo…

=> Giá trị nhân văn sâu sắc của của Nho gia là một trong những

giá trị tiêu biểu của Triết học và VH Phương Đông, đang được tiếp
thu và phát triển thành một nhân tố cơ bản và phổ quát toàn cầu
của nền VM mới trong TK XXI…


×