Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng nuôi dưỡng cho trẻ trường mầm non Hà...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 16 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỈM SƠN

TRƯỜNG MẦM NON HÀ LAN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG NUÔI DƯỠNG CHO TRẺ
TRƯỜNG MẦM NON HÀ LAN

Người thực hiện : Nguyễn Thị Hoa
Chức vụ : Phụ trách trường
Đơn vị công tác: Trường Mầm non Hà Lan
SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý

BỈM SƠN NĂM 2017

1
SangKienKinhNghiem.net


MỤC LỤC
NỘI DUNG

STT

TRANG

1

1. MỞ ĐẦU



2

2

1.1. Lý do chọn đề tài

2

3

1.2. Mục đích nghiên cứu

2

4

1.3. Đối tượng nghiên cứu

3

5

1.4. Phương pháp nghiên cứu

3

6

2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM


3

7

2.1.Cơ sở lý luận:

3

8

2.2.Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

4

9

a. Thuận lợi

4

10

b. Khó khăn

4

11

c. Kết quả thực trạng


5

12

2.3. Các giải pháp

5

13

2.3.1- Công tác tham mưu

5

14
15
16

2.3.2- Làm tốt công tác quản lý chỉ đạo về vệ sinh an toàn thực
phẩm trong nhà trường
2.3.3- Chỉ đạo xây dựng thực đơn và tính khẩu phần ăn
2.3.4. Bồi dưỡng nâng cao cơng tác nuôi dưỡng cho đội ngũ
giáo viên và tổ cấp dưỡng.

6
7
8

17


2.3.5- Công tác phối kết hợp với trạm y tế

9

18

2.3.6- Công tác phối hợp với các bậc phụ huynh

9

19

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

10

20

3.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ:

12

21

*Kết luận

12

22


* Kiến nghị

12

2
SangKienKinhNghiem.net


1. MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài:
Nâng cao chất lượng ni dưỡng cho trẻ chiếm vị trí rất quan trọng và được
đặt lên hàng đầu trong môi trường chăm sóc giáo dục trẻ mầm non. Trẻ em sinh
ra và lớn lên phụ thuộc hồn tồn vào việc ni dưỡng của gia đình, bố, mẹ,
những người thân và đặc biệt là sự chăm sóc ni dưỡng của các cơ giáo mầm
non khi trẻ cịn dưới 6 tuổi.
Chính vì thế mà từ nhiều năm nay Vụ giáo dục Mầm non - Bộ GD&ĐT đã
tổ chức các lớp tập huấn về dinh dưỡng trẻ em và chỉ đạo các cơ sở giáo dục
mầm non nấu ăn cho các cháu theo khẩu phần thực đơn, các món ăn thường
xuyên được thay đổi để trẻ ăn ngon miệng, tăng sự tiêu hoá, hấp thu, giúp trẻ
phát triển tốt, góp phần giảm tỉ lệ trẻ bị suy dinh dưỡng trong trường mầm non.
Mục tiêu chiến lược quốc gia về dinh dưỡng trong nhiều năm qua đã nêu rất rõ
các quan điểm về định hướng chính của chiến lược: Hoạt động cải thiện dinh
dưỡng là một hoạt động liên ngành, đòi hỏi sự chỉ đạo và trách nhiệm của nhà
nước cũng như cộng đồng, của gia đình và tồn xã hội. Từ mục tiêu chiến lược
quốc gia về dinh dưỡng, cũng như mục tiêu của Nghành giáo dục đã đưa chuyên
đề dinh dưỡng rất cụ thể lồng ghép vào chương trình giáo dục mầm non. Hàng
năm phòng giáo dục tổ chức tập huấn chuyên đề giáo dục dinh dưỡng vào dịp hè
để bồi dưỡng nâng cao kiến thức nuôi dưỡng trẻ mầm non cho cán bộ giáo viên,
nhân viên và nhấn mạnh tầm quan trọng của chuyên đề dinh dưỡng. Tôi nhận

thấy rằng Là một cán bộ quản lý phải xác định được rõ vai trò, trách nhiệm của
mình và cũng như của nhà trường, trong việc nuôi dưỡng để nâng cao chất
lượng, phát triển thể lực cho trẻ. Một đứa trẻ phát triển tốt về mọi mặt thì đồng
nghĩa với việc đầu tiên là trẻ được nuôi dưỡng tốt, trẻ được cung cấp đầy đủ các
chất dinh dưỡng đảm bảo theo định lượng kcal, khẩu phần ăn phù hợp với từng
lứa tuổi, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, mơi trường ni dưỡng an tồn,
thân thiện hợp vệ sinh.
Bản thân tơi là một cán bộ quản lý mới về nhận nhiệm vụ tại trường mầm
non Hà Lan. Chính vì thế mà tơi ln tìm hiểu, bám sát vào thực tế của nhà
trường, của địa phương trong việc thực hiện nhiệm vụ nuôi dưỡng trẻ mầm non.
Sự phát triển toàn diện của trẻ và đặc biệt là phát triển thể chất giúp trẻ lớn lên
khỏe mạnh sẽ là tiền đề cho sự phát triển tương lai sau này, đặt nền móng vững
chắc cho sự phát triển của xã hội. Xuất phát từ những yêu cầu trên, tôi chọn đề
tài “Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng nuôi dưỡng cho trẻ” để
nghiên cứu trong năm học 2016 – 2017.
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Nhằm nâng cao chất lượng nuôi dưỡng trong nhà trường
- Phát triển thể lực tốt cho trẻ ở các độ tuổi giúp trẻ phát triển toàn diện.
- Nhằm nâng cao nghiệp vụ sư phạm về công tác nuôi dưỡng cho giáo
viên và tìm ra những biện pháp hiệu quả và tối ưu nhất để chăm sóc các cháu.
- Thơng qua nghiên cứu, học hỏi của bản thân để tích lũy được nhiều kinh
nghiệm, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ quản lý và dần đưa chất lượng
ni dưỡng nói riêng, các hoạt động chăm sóc giaó dục trong nhà trường nói
chung ngày càng mang tính sát thực và đạt hiểu quả cao hơn.
3
SangKienKinhNghiem.net


1.3. Đối tượng nghiên cứu
Trẻ nhà trẻ và mẫu giáo học tại Trường mầm non Hà Lan

1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin.
- Phương pháp Quan sát
- Phương pháp tuyên truyền
- Phương pháp dùng lời
- Phương pháp Thực hành
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1 Cơ sở lí luận
Xuất phát từ thực tế, công tác nâng cao sức khỏe cho trẻ mầm non và
phòng chống suy dinh dưỡng là vấn đề mang tính xã hội, địi hỏi các cấp, các
nghành phải quan tâm và bắt tay vào cuộc. Tình trạng suy dinh dưỡng, hay bệnh
béo phì ở trẻ em là vấn đề ln được quan tâm và tìm ra hướng giải quyết.
Nguyên nhân của những tình trạng này là do trẻ chưa được nuôi dưỡng với một
điều kiện tốt nhất, trẻ chưa được chăm sóc chu đáo, hợp lý, khoa học. Một phần
là do yếu tố chủ quan của gia đình, chưa coi trọng việc ni dưỡng trẻ, chưa
nhận thức được tầm quan trọng của việc nuôi dưỡng là yếu tố quyết định cho
mọi sự phát triển của một đứa trẻ. Một phần là do điều kiện hoàn cảnh của mỗi
gia đình, khơng có đủ thời gian, kinh tế để quan tâm đến con em mình.
Dinh dưỡng là nhu cầu cần thiết cho sức khỏe của mỗi con người. Đặc biệt là
đối với trẻ em, nếu trẻ không được nuôi dưỡng tốt sẽ chậm lớn, còi cọc, chậm
phát triển. Ngược lại nếu trẻ em được chăm sóc tốt trẻ sẽ mau lớn khỏe mạnh,
phát triển mạnh về mọi mặt, góp phần cho sự phát triển tương lai của đất nước.
Khoa học đã nghiên cứu và chứng minh sự cần thiết về dinh dưỡng cho
cơ thể con người phải đảm bảo cung cấp được đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng cho
cơ thể đó là chất đạm, chất béo, chất bột đường, chất vitamin và muối
khoáng…Nếu dư thừa hoặc thiếu các chất này cơ thể sinh ra những bệnh tật nhất
là đối với trẻ nhỏ. Chế độ dinh dưỡng không hợp lý sẽ ảnh hưởng trực thiếp đến
sức khỏe và sự phát triển toàn diện của trẻ. Xác định được tầm quan trọng của
dinh dưỡng tơi đã chỉ đạo ln duy trì và đảm bảo chế độ ăn hàng ngày và an
toàn vệ sinh tuyệt đối, dinh dưỡng hợp lý, cân đối các chất trong các bữa ăn,

cung cấp đầy đủ nhu cầu năng lượng của cơ thể trẻ. Chế biến các món ăn phong
phú, thơm ngon, hấp dẫn, phù hợp với trẻ, tạo cảm giác ngon miệng cho trẻ khi
ăn, trẻ ăn hết suất và đạt tiêu chuẩn về vệ sinh dinh dưỡng. Từ đó góp phần giảm
tỷ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ trong nhà trường. Dựa vào tình hình thực tế của các
bậc phụ huynh trong nhà trường, điều kiện gia đình bố, mẹ các cháu chủ yếu là
làm nơng nghiệp, một số gia đình làm cơng nhân ở các khu công nghiệp cho nên
thời gian chăm chút cho các cháu là khơng có, thường để mặc cho ơng bà chăm
sóc và đưa đón trẻ đến trường. Vì thế mà đã có phần ảnh hưởng đến sự phát
triển về thể lực của các cháu. Mặt khác là điều kiện kinh tế của từng gia đình,
nên nhà trường xây dựng khẩu phần ăn theo thực đơn hàng ngày với mức giá cả
thấp hơn so với mặt bằng chung của các trường mầm non trong thị xã. Mức ăn
của các cháu nhà trẻ là 12.000đ/trẻ và các cháu mẫu giáo là 13.000đ/trẻ , gồm
một bữa chính và một bữa phụ. Với mức ăn này để mà cân đối đảm bảo chất
4
SangKienKinhNghiem.net


dinh dưỡng, đủ lượng đủ chất cho các cháu là có khó khăn. Đây cũng là những
thách thức và khó khăn bước đầu đối với bản thân tôi khi nhận nhiệm vụ Phụ
trách nhà trường. Nhưng khơng vì thế mà có thể làm cản trở và ảnh hưởng đến
việc ni dưỡng các cháu. Tôi đã dần dần từng bước, xác định rõ từng nhiệm vụ
trọng tâm và cấp bách cần phải làm ngay. Quyết tâm cùng vơi tập thể cán bộ,
giáo viên, nhân viên, xây dựng được một môi trường ni dưỡng tốt trong nhà
trường, tạo được lịng tin vớí Chính quyền địa phương, tạo được uy tín và sự tin
tưởng tuyệt đối để thu hút sự quan tâm ủng hộ của các bậc phụ huynh.
2.2. Thực trạng của vấn đề
Năm học 2016 - 2017, được sự chỉ đạo của UBND và của Phòng giáo
dục Thị xã Bỉm sơn, Phân công nhiệm vụ cho tôi Phụ trách trường mầm non Hà
Lan, từ ngày 1/11/2016. Đây là niềm vinh dự và cũng là trọng trách rất lớn đối
với bản thân tôi, năm đầu tiên đến một đơn vị mới với một chức vụ mới.Vì thế

bước đầu có những bỡ ngỡ, băn khoăn, trăn trở của công tác quản lý mới. Trong
quá trình cơng tác tơi đã gặp được rất nhiều thuận lợi và cũng gặp phải một số
khó khăn.
a. Thuận lợi
- Được sự quan tâm chỉ đạo tạo điều kiện giúp đỡ của Phịng GD&ĐT Thị
xã Bỉm Sơn đã giúp tơi làm tốt công quản lý chỉ đạo chung các hoạt động của
nhà trường, nhất là công tác nuôi dưỡng.
- Là trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I vì thế cơ sở vật chất, trang thiết
bị đầy đủ, đảm bảo phuc vụ cho cơng tác chăm sóc bán trú và nuôi dưỡng các
cháu.
- Đội ngũ giáo viên của nhà trường trẻ,nhiệt tình, chu đáo, có trách nhiệm
cao trong việc.
- Khu dân cư của địa phương chủ yếu sống bằng nghề nơng nghiệp, vì thế
mà nhà trường đã hợp đồng được một số loại thực phẩm sạch, rõ nguồn gốc như
rau, trứng, cá..để chế biến cho bữa ăn của các cháu.
-Bản thân luôn tâm huyết và quyết tâm đưa chất lượng ni dưỡng trong
nhà trường đạt hiệu quả tốt nhất.
b. Khó khăn
- Bản thân mới tiếp nhận công tác mới nên kinh nghiệm quản lý chưa
nhiều, bước đầu tơi phải tìm hiểu và nắm bắt, làm quen với tình hình thực tế của
nhà trường, của địa phương, của phụ huynh và các cháu.
- Trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho công tác nuôi dưỡng tuy đầy đủ,
đảm bảo nhưng chưa được nâng cấp theo yêu cầu chuẩn.
- Mức ăn đóng góp với số tiền cịn thấp.
Trong bất kỳ một cơng việc nào cũng đều có những thuận lợi và khó
khăn. Nhưng cái chính là sự nỗ lực của bản thân, tâm huyết với nghề, trách
nhiệm cao với cơng việc. vì thế tơi ln cố gắng khắc phục khó khăn để vươn
lên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và mục đích quan trọng nhất là bằng mọi
giá phải nâng cao chất lượng nuôi dưỡng cho các cháu.


5
SangKienKinhNghiem.net


c. Kết quả thực trạng
- Năm học 2016 – 2017 trường mầm non Hà Lan có 9 nhóm, lớp. trong đó
có 3 nhóm trẻ và 6 lớp mẫu giáo với tổng số trẻ 230 cháu (Trong đó nhà trẻ 50
cháu và mẫu giáo là 180 cháu)
- Tổng số CBGV: 21 đồng chí. Trong đó (CBQL là 2đ/c. Nhà trẻ là 3đ/c.
Mẫu giáo là 11 đ/c. Tổ cấp dưỡng có 4đ/c và 1 kế tốn)
- Trình độ chun mơn: Đại học 10 đ/c. Cao đẳng 1đ/c. Trung cấp 3đ/c.
Qua khảo sát đầu năm cho thấy kết quả phát triển thể lực của các cháu
được thể hiện cụ thể ở bảng đánh giá sau:
Theo dõi sức khỏe trẻ
Cân nặng
Chiều cao
Tổng số
trẻ được
Kênh BT
Kênh SDD
Kênh BT
Kênh SDD
cân đo
Tỷ
Tỷ
Tỷ
Tỷ
Số trẻ
Số trẻ
Số trẻ

Số trẻ
lệ%
lệ%
lệ%
lệ%
230

212

92

18

8

212

92

18

8

Từ thực trạng trên tôi nhận thấy tỷ lệ trẻ đạt kênh A cân nặng, chiều cao chưa
đáp ứng được mục tiêu đề ra. Chính vì thế tơi đưa ra một số giải pháp để giải
quyết vấn đề để giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng tới mức thấp nhất. Đem lại hiệu quả
cao trong công tác nuôi dưỡng
2.3. Các giải pháp
2.3.1. Công tác tham mưu:
- Với UBND Thị Xã Bỉm Sơn

Tôi đã có kế hoạch, làm tờ trình tham mưu trực tiếp với Phịng Tài chính
về việc nhà trường thuộc địa phương vùng khó khăn nên cơ sở vật chất chưa đáp
ứng được nhu cầu phục tốt cho công tác nuôi dưỡng. Vì thế mà nhà trường đã
nhận được sự quan tâm hỗ trợ kinh phí mua thêm được hệ thống Máy lọc nước,
Tủ cơm ga, Tủ lạnh, Bếp ga công nghiệp đảm bảo phục vụ cho công tác nuôi
dưỡng, giảm bớt được phần nào công việc cho Tổ cấp dưỡng, giảm bớt được
chất đốt độc hại như than, cải thiện được mơi trường khơng khí trong lành, tốt
cho mọi hoạt động của trẻ. Với sự quan tâm đó tập thể cán bộ, giáo viên, nhân
viên trong nhà trường rất phấn khởi là động lực cho các cô giáo làm việc với
tinh thần trách nhiệm cao hơn nữa để hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.
Ngoài việc tham mưu để hỗ trợ kinh phí, tơi cịn tham mưu với Phịng
giáo dục và đã quan tâm, tạo điều kiện hỗ trợ về công tác chuyên môn cũng như
công tác nuôi dưỡng, giải quyết được những khó khăn của nhà trường như cung
cấp thêm tài liệu và bồi dưỡng, bổ sung thêm kiến thức về công tác nuôi dưỡng
cho đội ngũ giáo viên, nhân viên, giúp cho chúng tôi vững tin làm tốt cơng tác
nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục cho trẻ.
- Với chính quyền địa phương xã Hà Lan: Việc đảm bảo cơ sở vật chất là
nhiệm vụ của chính quyền. Tuy nhiên dù đã quan tâm nhưng do địa phương khó
khăn, khơng thể đáp ứng hết u cầu. Tơi đã có kế hoạch tham mưu từng bước
để dần tháo gỡ khó khăn. Bước đầu UBND xã đã tạo điều kiện bổ sung thêm đồ
6
SangKienKinhNghiem.net


dùng phục vụ cho công tác bán trú như giường ngủ, quạt, cải tạo lại hệ thống
đường nước…Giúp cho nhà trường chúng tơi đảm bảo điều kiện trong q trình
thực hiện nhiệm vụ. Sự quan tâm và động viên của chính quyền địa phương là
động lực cho chúng tơi phấn đấu hơn trong cơng tác.
- Bên cạnh đó tơi cịn mạnh dạn liên hệ với Doanh nghiệp đã hỗ trợ thêm
nhiên liệu nấu như củi, giảm bớt được chi phí khâu chất đốt trong quá trình chế

biến thức ăn ( Như nấu cháo, đồ xôi, nấu nước..). Tận dụng được nguồn chất đốt
cho nên kinh phí dư ra và tơi đã chỉ đạo bổ sung thêm lượng thức ăn vào các bữa
ăn hàng ngày cho các cháu.
Như vậy bằng các giải pháp tôi đã sửa dụng để giải quyết vấn đề năng cao
chất lượng nuôi dưỡng cho trẻ tại trường mầm non Hà Lan. Sau một thời gian
chỉ đạo kết quả đã đem lại rất khả quan. Sức khỏe các cháu được nâng lên rõ rệt
đội ngũ giáo viên phấn khởi, phụ huynh hài lịng và bản thân tơi cũng lấy đó làm
động lực để nâng cao chất lượng các hoạt động tiếp theo trong nhà trường.
2.3.2. Làm tốt công tác quản lý chỉ đạo về vệ sinh an toàn thực phẩm trong
nhà trường.
Trước tình hình thực tế hiện nay, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đang
là vấn đề nổi cộm, thực phẩm bẩn, nhiều hóa chất ln được bán trơi nổi trên thị
trường. Chính vì thế mà giải pháp đầu tiên tôi lựa chọn là phải đảm bảo vệ sinh
an toàn thực phẩm mới đưa vào sử dụng trong bữa ăn hàng ngày cho các cháu.
Tôi lên kế hoạch chỉ đạo, kết hợp trực tiếp với bộ phận cấp dưỡng của nhà
trường, lựa chọn các loại thực phẩm rõ nguồn gốc xuất sứ, đảm bảo chất dinh
dưỡng, tươi ,ngon. Khơng sử dụng chất bảo quản, khơng hóa chất.Tìm nguồn
thực phẩm sẵn có của địa phương như: Sử dụng thực phẩm gia cầm Thịt vịt, Thịt
gà, Trứng vịt từ trang trại của hộ nông dân được cấp giấy phép chăn nuôi đảm
bảo ngay địa bàn gần trường, nguồn thịt lợn, rau sạch, gạo chúng tôi cũng sử
dụng từ nguồn sẵn có của địa phương. Sau khi đã lựa chọn được các địa điểm
cung cấp thực phẩm tôi tiến hành ký cam kết đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
giữa người cung cấp thực phẩm với nhà trường. Ký giao nhận thực phẩm hàng
ngày rõ ràng
Để kiệm nghiệm vấn đề chất lượng thực phẩm, tôi thường xuyên theo dõi
thực phẩm nhập trong ngày, thức ăn của từng bữa ăn sau khi chế biến để đánh
giá chất lượng của thức ăn, mùi vị phải thơm ngon, trẻ ăn ngon miệng , ăn hết
xuất không và lắng nghe ý kiến phản hồi của các cơ giáo trực tiếp chăm sóc bữa
ăn cho các cháu. Để từ đó có những điều chỉnh phù hợp cho bữa ăn ngày càng
có chất lượng cao hơn.

Ngồi cơng việc trên tơi cịn chỉ đạo cho Tổ cấp dưỡng luôn luôn lưu mẫu
tất cả các thực phẩm trong ngày ở tủ lạnh trong 24h đồng hồ để theo dõi, tránh
sự bất trắc không mong muốn sảy ra đảm bảo an toàn tuyệt đối cho các cháu.
Bếp ăn đảm bảo tiêu chuẩn bếp một chiều, Thực hiện đúng theo quy trình chế
biến thức ăn, từ thực phẩm sống qua sơ chế, chế biến thành các món thức ăn
chín. Khu vực bếp và dụng cụ chế biến thức ăn ln được vệ sinh sạch sẽ theo
lịch trình cụ thể từng ngày, từng tuần và được kiểm tra thường xuyên.

7
SangKienKinhNghiem.net


(Khu nhà bếp một chiều của nhà trường)

2.3.3. Chỉ đạo Xây dựng thực đơn và tính khẩu phần ăn:
Khi tơi mới tiếp nhận công tác tại trường, việc tôi quan tâm là chế độ ăn
của các cháu, sau một tuần tơi làm quen và kiểm tra thì thực trạng chung cho
thấy là các cháu không hào hứng trong bữa ăn, trẻ ăn chậm, ngồi uể oải, thời
gian ăn lâu, các cơ phải thường xun nhắc nhở, thậm chí có nhiều chẳ 5 tuổi
mà vẫn phải cơ đút cho ăn. Tơi nhận thấy chất lượng bữa ăn chưa cao, các cháu
ăn khơng ngon miệng, chán ăn. Từ đó tơi tiến hành kiểm tra thực đơn trong
8
SangKienKinhNghiem.net


ngày, trong tuần. Một vấn đề cho thấy đó là thực phẩm và món ăn được lập lại
nhiều lần trong tuần ( Ví dụ như: Thịt lợn được sử dụng nhiều, món canh ngao
nấu nhiều bữa trong tuần, thực phẩm và cách chế biến chưa phong phú, đa dạng.
Bữa phụ chiều cũng chưa được cải thiện nhiều)
Từ thực trạng trên tôi đã chỉ đạo ngay việc thay đổi xây dựng thực đơn

trong ngày, trong tuần để có được khẩu phần ăn cân đối, các món ăn đa dạng,
hấp dẫn, chế biến phối hợp với nhiều loại thực phong phú, phù hợp với trẻ và
đảm bảo năng lượng theo lứa tuổi, đảm bảo đầy đủ 4 nhóm thực phẩm. Nhằm
cung cấp nhu cầu các chất dinh dưỡng cần thiết, giúp cơ thể trẻ khỏe mạnh ,
phòng tránh được bệnh tật.
Chỉ đạo xây dựng thực đơn và khẩu phần ăn, tôi dựa vào các yếu tố sau:
-Thực phẩm lựa chọn phải đảm bảo chất lượng và phù hợp với trẻ
- Đảm bảo cung cấp đầy đủ năng lượng và các chất dinh dưỡng theo nhu
cầu cơ thể
- Các chất dinh dưỡng phải theo tỷ lệ cân đối và thích hợp (cân đối giữa các
chất đạm, chất béo, chất vitamin và muối khoáng, chất tinh bột đường, giữa thức
ăn nguồn gốc động vật và thực vật)
- Cụ thể thực đơn tôi đã chỉ đạo xây dựng như sau:
Thứ

Thứ 2

Cơm tẻ,
Thịt kho
Bữa
tàu,
chính
Canh cua
rau
Cháo vịt
Bữa
Quả
phụ

Thứ 3


Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Cơm tẻ,
Ruốc cá thu
Canh

xanh
nấu
xương
Miến thịt
Quả

Cơm tẻ
Tơm
biển
rim thịt
Canh
tơm
rau
Xơi đậu(gấc)
Sữa
đậu
nành

Cơm tẻ

Thịt bị sốt cà
chua
Canh bí đỏ
nấu xương
Cháo lươn
Quả

Cơm tẻ
Trứng đúc
thịt
Canh

chua trứng
Sữa Hà Lan
Bánh mỳ


- Để xây dựng được thực đơn và khẩu phần ăn tôi đã bám sát và căn cứ
theo Thông tư số 28 của Bộ GD&ĐT ngày 30/12/2016 (Thông tư sửa đổi một số
nội dung của chương trình GDMN ban hành kèm theo thơng tư só 17/2009 của
Bộ GD&ĐT đã đưa ra thông số định mức của định lượng kcal trong ngày của
trẻ ở trường mầm non là: Đơí với trẻ nhà trẻ phải đảm bảo từ 600 – 651 Kcal
chiếm 60 – 70% nhu cầu năng lượng trong ngày. Đối với trẻ mẫu giáo phải đảm
bảo từ 665 - 676 kcal chiếm 50-55% nhu cầu năng lượng của một ngày.
2.3.4 Bồi dưỡng nâng cao công tác nuôi dưỡng cho đội ngũ giáo viên và tổ
cấp dưỡng.
- Tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên, nhân viên tham gia, tập huấn đầy đủ
các chuyên đề dinh dưỡng do nghành cũng như của Phòng giáo dục tổ chức.
- Lên kế hoạch để tổ chức các buổi sinh hoạt ngồi giờ để đúc rút kinh
nghiệm về cơng tác ni dưỡng, đề ra những cơng việc cụ thể có hiệu quả hơn

để tiến hành ngay cho những ngày và tuần tiếp theo.
9
SangKienKinhNghiem.net


- Chỉ đạo Thực hiện tốt 10 lời khuyên vàng của tổ chức Y tế Thế giới về
vệ sinh an toàn thực phẩm, Dinh dưỡng sức khoẻ trẻ em.
- Tập huấn cho đội ngũ cô nuôi cách chế biến các món ăn phù hợp với trẻ,
đảm bảo dinh dưỡng đảm bảo khẩu phần ăn, đảm bảo vệ sinh cho trẻ, giúp trẻ ăn
ngon miệng.
- Thường xuyên đến từng nhóm lớp dự giờ, kiểm tra, công tác tổ chức bữa
ăn, cách chăm sóc cho cháu ăn để có những chỉ đạo kịp thời.
- Chỉ đạo cho đội ngũ giáo viên luôn trau dồi, bồi dưỡng nghiệp vụ, nắm
vững kiến thức, hình thức tổ chức cho trẻ ăn, ngủ đúng giờ giấc, khoa học, phù
hợp với đặc điểm của từng lứa tuổi. Ân cần âu yếm trẻ, biết được đặc tính của
từng trẻ để có cách chăm sóc trẻ chu đáo. Động viên trẻ ăn hết xuất, thực hiện
đúng lịch sinh hoạt của trẻ một ngày ở trường mầm non. Nếu phát hiện thấy trẻ
có biểu hiện chán ăn, mệt mỏi giáo viên cần phải tìm hiểu ngun nhân ngay và
có những hình thức chăm sóc cho cháu riêng. Song song việc quan tâm cho trẻ
ăn, ngủ thì việc vệ sinh cho trẻ cũng cần phải hết sức trú trọng. Một đứa trẻ
khỏe mạnh không chỉ được ăn, uống đầy đủ, ngủ đủ giấc mà phải được vệ sinh
tốt. Tôi thường xuyên sát sao chỉ đạo, nhắc nhở, góp ý cho đội ngũ giáo viên
làm tốt công tác này.
- Vệ sinh khu vực bếp ăn hàng ngày. Vệ sinh dụng cụ chế biến sau mỗi khi
thực hiện khâu chế biến thực phẩm, ln ln đảm bảo vệ sinh an tồn.
- Sử lý chất thải bỏ theo đúng quy cách, đúng nơi quy định.
2.3.5 Công tác phối kết hợp với trạm y tế
Hiện nay công tác y tế trong trường học theo quy định mới phải phối hợp
với trạm y tế. Đầu năm học Ban giám hiệu nhà trường đã lên kế họach phối hợp
thực hiện nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong trường mầm non.

- Phối hợp với trạm y tế để có kế hoạch khám sức khoẻ định kỳ một năm
2 lần cho 100% số trẻ trong nhà trường và 100% số cô đứng lớp và cô nuôi.
- Tổ chức cho trẻ uống thuốc giun theo định kỳ
- Tổ chức tập huấn vệ sinh ATTP cho cô nuôi và cán bộ giáo viên trong
nhà trường.
- Ngồi ra cịn kết hợp để tập huấn, phát hiện các biểu hiện khi trẻ mắc
các dịch bệnh. Dùng biện pháp tiêu độc khử trùng vệ sinh mơi trường khi có các
bệnh dịch sảy ra
Ví dụ như: Dịch bệnh Chân tay miệng, Đau mắt, nhà trường đã mời trạm y tế
đến hướng dẫn cho giáo viên cách dùng thuốc tiêu độc, khử trùng môi trường.
Phát hiện sớm các trẻ bị bệnh dịch để có biện pháp cách ly trẻ.
- Chú trọng công tác chăm sóc vệ sinh bữa ăn, đồ dùng, phịng ngủ của trẻ
hàng ngày. Vệ sinh mơi trường trong và ngồi lớp học sạch sẽ, thống mát, an
tồn cho trẻ.
Sau khi kết hợp với trạm y tế kiểm tra sức khỏe cho các cháu, bản thân tôi
luôn sát sao để nắm bắt tình hình, tổ chức họp ban giám hiệu và cán bộ cốt cán
đưa ra biện pháp chăm sóc sức khỏe cho các cháu. Đối với những trẻ phát triển
10
SangKienKinhNghiem.net


bình thường, khỏe mạnh, tơi đã chỉ đạo tiếp tục, duy trì và phát huy cơng tác
chăm lo bữa ăn, giấc ngủ đảm bảo cho các cháu. Những cháu suy dinh dưỡng,
cần phải quan tâm và có chế độ chăm sóc riêng (Ví dụ: Những cháu nào thường
kém ăn, ăn chậm thì các cơ ln động viên, khích lệ cho trẻ ăn, cho trẻ ngồi
riêng bàn để tiện theo dõi, có thể cơ đút cho trẻ ăn, trị chuyện, dạy trẻ biết cách
nhai, nuốt để trẻ cảm nhận được vị ngon của thức ăn. Trẻ ăn q chậm thì cơ
giáo phải biết ủ cơm, thức ăn cho nóng tránh để trẻ ăn nguội. Hoặc những cháu
hay bị ốm thì các cô phải nắm được, phát hiện kịp thời khi trẻ ốm để biết cách
sử trí ban đầu.) Tơi đã chỉ đạo đồng chí Phó hiệu trưởng phụ trách dinh dưỡng

thường xun đến từng nhóm lớp theo dõi nắm bắt tình hình mức độ ăn của các
cháu để hàng tuần, hàng tháng tôi tổ chức họp để rút kinh nghiệm cho công tác
tổ chức bữa ăn đạt kết quả cao.
2.3.6 Công tác phối kết hợp với các bậc phụ huynh
Muốn thu hút được sự quan tâm và ủng hộ nhiệt tình của các bậc phụ
huynh. Nhà trường phải có những việc làm cụ thể, có những thay đổi tích cực
trong cơng tác ni dưỡng. Nó được thể hiện kết quả trên trẻ (Ví dụ: Trẻ phấn
khởi muốn đi học, đi học đều, tăng cân không hay bị ốm, thể lực của trẻ ở các
nhóm lớp chuyển biến tích cực). Phụ huynh rất phấn khởi và có những phản hồi
với giáo viên những ý kiến rất tốt cho nhà trường chúng tôi. Nắm bắt được tình
hình đó tơi đã chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác tuyên truyền cho các bậc phụ
huynh thấy được sự thay đổi của nhà trường và tầm quan trọng của việc ni
dưỡng các cháu. Từ đó phụ huynh ủng hộ, kết hợp với nhà trường, cô giáo cùng
nhau chung tay chăm lo cho các cháu ngày càng được tốt hơn. Đăc biệt là phụ
huynh có con em đang học tại trường còn tuyên truyền cho các gia đình có con
em đủ độ tuổi đến trường mà đang ở nhà đến trường để học . Cụ thể là chúng
tôi đã tiếp nhận thêm 18 cháu vào lớp học. Ngồi ra chúng tơi cịn vận động
được phụ huynh cung cấp nguồn rau sạch, trứng sạch ủng hộ cho các cháu. Phụ
huynh cịn ủng hộ 1 bếp ga cơng nghiệp phục vụ cho công tác bán trú.
- Hàng tuần, hàng tháng tôi mời các bậc phụ huynh đại diện của các nhóm
lớp đến trực tiếp giám sát thực phẩm, quy trình chế biến, cơng tác vệ sinh và
theo dõi giờ ăn của các cháu để có sự trao đổi và kết hợp chặt chẽ giữa phụ
huynh và nhà trường. Tạo được sự tin tưởng tuyệt đối của các bậc phụ huynh.
2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:
- Qua một quá trình nhiên cứu và mạnh dạn đưa ra những biện pháp đổi
mới, nâng cao chất lượng nuôi dưỡng trong nhà trường. Tuy thời gian chưa phải
là dài nhưng kết quả đem lại là rất khả quan. Công tác nuôi dưỡng, từ nguồn
cung cấp thực phẩm, cách chế biến thay đổi các món ăn thường xuyên, đa dạng,
phong phú, khẩu vị hợp với trẻ đã đi vào hoạt động thường ngày một cách linh
hoạt, khoa học. Tạo được động lực phấn khởi chăm sóc trẻ của đội ngũ giáo

viên.
Hiệu quả của việc nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, được thể hiện qua
khảo sát chất lượng nuôi dưỡng như sau:

11
SangKienKinhNghiem.net


Tổng số
trẻ được
cân đo
230

Theo dõi sức khỏe trẻ

Cân nặng
Kênh BT
Kênh SDD
Tỷ
Tỷ
Số trẻ
Số trẻ
lệ%
lệ%
219

95

11


Chiều cao
Kênh BT
Kênh SDD
Tỷ
Tỷ
Số trẻ
Số trẻ
lệ%
lệ%

5

219

95

11

5

Như vậy với kết quả khảo sát chất lượng về sức khỏe nói trên cho thấy thể
lực của trẻ thay đổi rất nhiều so với kết quả khảo sát đầu năm. Trẻ tăng cân,
khỏe mạnh, đi học đều, tích cực tham gia vào mọi hoạt động trong ngày. Trong
giờ ăn thì trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất cơm của mình. Qua kiểm tra tôi thấy
trẻ rất phấn khởi trong giờ ăn, không cịn tình trạng như thời gian đầu tơi mới
đến trường. Điều rất vui mừng là vừa qua Phòng giáo dục tổ chức hội thi “ Hội
Bé khỏe mầm non” Năm học 2016 – 2017 với chuyên đề “Phát triển vận động”
Các cháu trường tôi đã xuất sắc đạt giải Đặc biệt. Điều đó cũng phần nào phản
ánh được thể lực của các cháu rất tốt, sức khỏe bền bỉ, dẻo dai, nhanh nhẹn,
hoạt bát và đã đem về chiến thắng vinh quang cho trường mầm non Hà lan

chúng tôi.Từ thực tế kết quả trên mà phụ huynh rất tin tưởng và yên tâm khi cho
con em đến trường, nhiều cháu đầu năm học sức khỏe ở kênh thấp còi, đến nay
cháu đã tăng cân, khỏe mạnh phát triển thể lực tốt. Đây là niềm vui và nguồn
động viên cho tập thể cán bộ giáo viên trong nhà trường.
* Đối với bản thân: Là một các bộ quản lý mới, chưa có nhiều kinh
nghiệm trong cơng tác. Nhưng sau khi thực hiện đề tài này tôi đã rút ra được rất
nhiều kinh nghiệm từ thực tế. Đó là phải nâng cao trách nhiệm, gương mẫu đứng
đầu trong mọi công việc, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trước tập
thể, mạnh dạn đưa ra những ý tưởng của mình để tìm ra những cách thức đổi
mới trong công tác chỉ đạo nhà trường, nhằm nâng cao hiệu quả chăm sóc giaó
dục các cháu. Qua việc nâng cao chất lượng nuôi dưỡng trong nhà trường.
Khẳng định một lần nữa là trẻ em sinh ra và lớn lên rất cần sự quan tâm, chăm
sóc, ni dưỡng chu đáo của người lớn. Đây là giai đoạn đầu đời quan trọng
quyết định trực tiếp đến sự phát triển toàn diện, bền vững của trẻ sau này.
* Đối với giáo viên: Nhấn mạnh nhiệm vụ trọng tâm của mỗi cán bộ, giáo
viên, nhân viên trong nhà trường, thấy được tầm quan trọng của việc nâng cao
chất lượng nuôi dưỡng cho trẻ. Đây là những bài học trải nghiệm từ kết quả thực
tế để nhận thấy vai trị quan trọng của những cơ giáo mầm non đối với sự phát
triển của trẻ.
* Đối với nhà trường: Khẳng định được tầm quan trọng của bậc học mầm
non trong việc chăm sóc giáo dục trẻ. Đem lại kết quả nuôi dưỡng đạt chất
lượng cao trong nhà trường. Nâng cao được uy tín với phụ huynh và địa phương,
là cơ sở, động lực tập hợp sức mạnh đoàn kết cùng nhau phấn đấu của tập thể
cán bộ giáo viên, nhân viên, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ để trường mầm non
Hà Lan ngày càng phát triển.

12
SangKienKinhNghiem.net



3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ:
* Kết luận:
Để có một đề tài đạt hiệu quả cao, trước hết phải xuất phát từ thực tế của
nhà trường. Nắm bắt được nhà trường đang có những gì và cần những gì, vạch
ra những phương hướng nhiệm vụ để giải quyết vấn đề, biết chỉ đạo để khai
thác, phát huy những tiềm năng sẵn có, xác định những mặt hạn chế và khó khăn
để khắc phục. Linh hoạt để giải quyết mọi tình huống, phát huy sức mạnh đoàn
kết tập thể . Qua một thời gian thực hiện việc chỉ đạo nâng cao chất lượng nuôi
dưỡng trong nhà trường, tôi đã rút ra được rất nhiều bài học trong tác quản lý là.
Luôn luôn cố gắng học hỏi, nâng cao năng lực quản lý để chỉ đạo tốt đề
tài đã lựa chọn.
Lựa chọn đề tài nghiên cứu, phản ánh vấn đề thực tế, cấp bách cần giải
quyết. Có những cơ sở lý luận, tìm hiểu thực trạng đưa ra những phương pháp,
biện pháp tối ưu nhất để giải quyết vấn đề. Xác định việc nâng cao chất lượng
nuôi dưỡng cho trẻ là rất quan trọng. Trẻ khỏe mạnh chính là yếu tố quyết định
dẫn đến sự phát triển toàn diện của trẻ. Thường xuyên quán triệt đội ngũ giáo
viên, nhân viên trong nhà trường ln nêu cao, tinh thần trách nhiệm chăm sóc
các cháu bằng tấm lòng của người mẹ thứ hai, dành những tình cảm yêu thương
tốt đẹp nhất cho trẻ. Đồng thời chỉ đạo làm tốt công tác tuyên truyền tới các bậc
phụ huynh để phụ huynh hiểu rõ tầm quan trọng của việc chăm sóc ni dưỡng
trẻ mầm non.
Từ kết quả thu được của đề tài này, bản thân tôi rất phấn khởi, đây là
nguồn động viên lớn cho bản thân tơi để cho tơi có những động lực cố gắng
phấn đấu nhiều hơn nữa, đem lại nhiều hiệu quả trong cơng tác chăm sóc giáo
dục. Tuy đề tài đã đem lại những kết quả đáng khích lệ, nhưng trong quá trình
nghiên cứu vẫn cịn có nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của Lãnh
đạo phịng giáo dục cũng như chuyên viên nghành học, các bạn đồng nghiệp
quan tâm bổ sung ý kiến để đề tài của tôi đạt được hiệu quả cao nhất.
* Kiến nghị:
Nhà trường rất mong nhận được sự quan tâm nhiều hơn nữa của các Cấp,

các Nghành. Tạo điều kiện hỗ trợ thêm kinh phí đầu tư cơ sở, vật chất phục vụ
cơng tác chăm sóc giáo dục ni dưỡng cho trẻ ở trường mầm non Hà Lan ngày
càng phát triển.
Hà Lan, ngày 10 tháng 4 năm 2017

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ

Tôi xin cam đoan đây là SKKN
của mình viết, khơng sao chép của
người khác.
Người viết sáng kiến

Nguyễn Thị Hoa
13
SangKienKinhNghiem.net


XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG THI ĐUA CẤP TRÊN

14
SangKienKinhNghiem.net


TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO

STT
1
2


Chương trình giáo dục mầm non – Nhà xuất Bản giáo dục
Tài liệu hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong
trường mầm non theo chủ đề .

3

Tạp chí Giáo dục mầm non và Tập san chuyên đề Giáo dục Mầm non .

4

Điều lệ trường Mầm non.

5

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên CBQL và GVMN năm học 2016 –
2017.

15
SangKienKinhNghiem.net


DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ
CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Hoa
Chức vụ và đơn vị công tác: Phụ trách trường trường mầm non Hà Lan
Kếtquả
Cấpđánh giá
đánh giá

Năm học
xếp loại
xếp loại
đánh giá
TT
Tên đề tài SKKN
( Phòng, Sở,
( A,B hoặc
xếp loại
Tỉnh…)
C)
1 Kinh nghiệm dạy Tạo hình
PhịngGD&ĐT
C
2005 - 2006
cho trẻ 3 – 4 tuổi.
2 Kinh nghiệm dạy mơn giáo PhịngGD&ĐT
A
dục Âm nhạc cho trẻ mẫu
2006- 2007
Sở GD&ĐT
C
giáo 3 - 4 tuổi.
3 Dạy trẻ mẫu giáo 3 – 4 tuổi
PhịngGD&ĐT
C
2007 -2008
làm quen với Mơi trường
xung quanh.
4 Kinh nghiệm dạy trẻ 4 – 5

PhịngGD&ĐT
B
2008 -2009
tuổi mơn Tạo hình.
5 Kinh nghiệm dạy mơn giáo
dục Âm nhạc cho trẻ mẫu
PhịngGD&ĐT
C
2009 - 2010
giáo 5 - 6 tuổi
6 Kinh nghiệm dạy Khám
phá khoa học cho trẻ MG
PhòngGD&ĐT
B
2010 - 2011
5 -6 tuổi.
7 Kinh nghiệm dạy Tạo hình
PhịngGD&ĐT
B
2013 – 2014
cho trẻ MG 5 – 6 tuổi.
8 Kinh nghiệm dạy trẻ MG 5
– 6 tuổi Làm quen với chữ
PhòngGD&ĐT
B
2014 – 2015
cái.

16
SangKienKinhNghiem.net




×