Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

LƯỚI điện đhbk Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.55 KB, 2 trang )

LƯỚI ĐIỆN
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LƯỚI ĐIỆN
1.1 Sơ đồ lưới điện
Gồm:
- Nguồn điện
- Lưới truyền tải
- Lưới phân phối
- Phụ tải điện
1.2 Nguồn điện
Nhiệm vụ: sản xuất điện năng
Phân loại:
- Nguồn điện truyền thống: điện hạt nhân, nhiệt điện than, điện tuabin khí, thủy điện
- Nguồn năng lượng tái tạo: điện gió, mặt trời, sinh khối, thủy triều…
Độ linh hoạt của nguồn điện:
-

Khoảng cách giữa công suất khả phát và công suất phát tối thiểu
Tốc độ tang giảm công suất phát của các tổ máy

Nhà máy thủy điện có độ linh hoạt cao
Cấu trúc của nguồn điện phải đảm bảo:
-

Cung cấp đủ năng lượng cho phụ tải với độ tin cậy cao
Cung cấp đủ công suất tác dụng và công suất phản kháng cho mọi phụ tải trong mọi tình huống
vận hành với độ tin cậy cao
- Giá thành min
1.3 Mạng lưới điện và phân loại
Theo loại dòng điện
Theo điện áp định mức
Theo cấu trúc của lưới điện


Theo chức năng
1.4 Các phần tử chính của lưới điện
Đường dây trên khơng: dây dẫn, dây chống sét, cột điện, móng cột, cách điện và các phụ kiện
Dây dẫn truyền thống
Dây dẫn siêu nhiệt
Tiết diện dây dẫn tối ưu
Dây chống sét
Cách điện đường dây
Cấu trúc của cột truyền thống
Đường dây compact
Đường dây cáp ngầm
Trạm biến áp
1.5 Phụ tải điện
1.5.1 Khái niệm phụ tải điện


1.5.2
-

Chỉ chung các thiết bị dung điện, một hộ tiêu thụ điện, một nhóm hộ tiêu thụ hoặc chỉ chung các
hộ tiêu thụ
Cũng có thể là cơng suất tác dụng và công suất phản kháng
Công suất tác dụng P để sinh cơng hữu ích trong các thiết bị dung điện và bù vào công suất tổn
thất trên lưới điện
Công suất phản kháng Q là cơng suất cảm tính
Cơng suất tồn phần S là tổng của Q và P
Hệ số công suất cos Phi= P/S càng cao thì tổn thất càng giảm
Các tính chất của phụ tải điện
Tính ngẫu nhiên
Tính mùa

Biến thiên theo thời tiết
Phát triển liên tục và có tính bão hòa
Giá trị thực dung của phụ tải phụ thuộc điện áp và tần số

1.5.3

Phân loại

1.5.3.1 Theo độ tin cậy
Loại 1: khi gián đoạn có thể gây chết người, tổn thất cho nền kinh tế quốc dân, nguy hại an ninh quốc
phòng
Loại 2: khi gián đoạn gây thiệt hại kinh tế nhất định, ảnh hưởng tới kế hoạch sản xuất, rối loạn hoạt
động bình thường của các đơ thị lớn
Loại 3: cịn lại
1.5.3.2 Theo cấp điện áp
1.5.3.3 Theo mục đích sử dụng
1.6 Hệ thống truyền tải điện xoay chiều linh hoạt
- Thay đổi chiều dịng cơng suất truyền tải
- Thay đổi trị số dịng cơng suất truyền tải
Tăng khả năng truyền tải công suất
1.6 Sự phát triển của lưới điện phân phối
CHƯƠNG 2 . TỔNG QUAN VỀ LƯỚI ĐIỆN
2.1 Đường dây tải điện
2.1.1 Các thông số của đường dây trên không



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×