Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

bài giảng Thiết kế nghiên cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 64 trang )

CH Ư Ơ N G I I

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Trường đại học Thương Mại
Bộ môn Phương pháp nghiên cứu khoa học


Giới thiệu
Trong hơn ba thập niên vừa qua, các nhà nghiên cứu đã có nhiều hơn
các lựa chọn nghiên cứu. Cho dù tư liệu nghiên cứu có rất nhiều loại

và thuật ngữ khác nhau nhưng có thể chia thành 3 loại cơ bản: Tiếp
cận định lượng, tiếp cận định tính và tiếp cận theo các theo phương
pháp kết hợp (gọi tắt là tiêp cận kết hợp).


2.1. Một số định nghĩa
Mối quan hệ giữa một số khái niệm quan trọng như ý tưởng nghiên cứu,
vấn đề nghiên cứu, mục đích và mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu,
giả thuyết nghiên cứu.


2.1.1 Ý tưởng nghiên cứu (research ideas)
Ý tưởng nghiên cứu.
Là những ý tưởng ban đầu về vấn đề nghiên cứu, từ những ý tưởng ban

đầu này, nhà nghiên cứu sẽ tiếp tục tìm hiểu để nhận dạng được vấn đề
nghiên cứu. Ý tưởng nghiên cứu có thể đến từ nhiều nguồn khác nhau: từ
quan sát thực tế, từ hiểu biết, kiến thức và kinh nghiệm, từ lý thuyết đã có
và nhu cầu từ các bên liên quan...



2.1.1 Ý tưởng nghiên cứu (research ideas)
Hình thành ý tưởng nghiên cứu như thế nào?
Bảng 2.1: Những kĩ thuật thường được sử dụng để hình thành
các ý tưởng nghiên cứu

Tư duy hợp lý
 Khảo sát những điểm mạnh và sở
thích của bạn
 Nhìn lại những chủ đề cơng trình đã
qua
 Thảo luận
 Tìm kiếm tài liệu

Tư duy sáng tạo
 Lưu sổ các ý tưởng
 Khám phá quan tâm cá nhân nhờ sử
dụng những cơng trình đã qua
 Sơ đồ hình cây tương quan
 Động não (brainstorming)


2.1.1 Ý tưởng nghiên cứu (research ideas)
Ý tưởng nghiên cứu đến từ đâu?

- Tổ chức chính phủ & phi chính phủ
- Doanh nghiệp, địa phương
- Phương tiện truyền thông
- Bài báo khoa học
- Sở thích cá nhân



2.1.2 Vấn đề nghiên cứu
• Như đã trình bày ở trên sau khi đã hình thành được ý tưởng nghiên cứu, nhà
khoa học sẽ chuyển hóa ý tưởng nghiên cứu thành vấn đề nghiên cứu, nếu như ý
tưởng nghiên cứu thường khá trừu tượng và rộng thì vấn đề nghiên cứu thường
sẽ cụ thể hơn, hẹp hơn


2.1.2 Vấn đề nghiên cứu

Định nghĩa: vấn đề nghiên cứu là vấn đề mà nhà nghiên cứu

đặt ra như là một bức xúc, một khó khăn, một vấn nạn cần
được giải quyết
Vấn đề nghiên cứu có 2 đặc điểm: (i) vấn đề nghiên cứu phải

là một vấn đề có thực và (ii) giải quyết vấn đề nghiên cứu
phải mang lại lợi ích thiết thực cho mọi người.


2.1.2 Vấn đề nghiên cứu

Vấn đề nghiên cứu đến từ đâu?
- Từ lý thuyết
- Từ thị trường thực tiễn


2.1.2 Vấn đề nghiên cứu



2.1.2 Vấn đề nghiên cứu


2.1.2 Vấn đề nghiên cứu
Tiêu chí nào để đánh giá một vấn đề nghiên cứu:
+ Về tầm quan trọng của vấn đề

+ Về sở thích cá nhân
+ Về tính khả thi của đề tài


2.1.3. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu:
• Là hướng đến một điều gì hay một cơng việc nào đó trong nghiên cứu

mà người nghiên cứu mong muốn để hồn thành.
• Mục đích trả lời câu hỏi "nghiên cứu để làm gì?", hoặc "để phục vụ cho
điều gì?" và mang ý nghĩa thực tiển của nghiên cứu, nhắm đến đối
tượng phục vụ sản xuất, nghiên cứu.


2.1.3. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu:
• Mục tiêu nghiên cứu (research objective) là các phát biểu cụ thể rõ ràng, xác

định điều mà nhà nghiên cứu mong muốn đạt được (kết quả) của cơng trình
nghiên cứu (Mark Saunders et al., 2009).
• mục tiêu nghiên cứu được phân chia thành 2 loại là mục tiêu tổng quát
(general/overall objectives) và mục tiêu cụ thể (Specific objectives)



2.1.3. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu:
• Mục tiêu nghiên cứu tốt cần đáp ứng yêu cầu SMART
Cụ thể (Specific): Chính xác là bạn mong đợi điều gì từ việc tiến hành nghiên cứu này?
Đo lường được (Measurable): Những biện pháp đo lường nào bạn sẽ sử dụng, để xác định bạn có đạt được
các mục tiêu hay khơng?.
Có thể đạt được (Achievable): Mục tiêu phải có tính khả thi, các mục tiêu mà bạn tự đặt ra có khả năng đạt
được trong điều kiện ràng buộc không?.
Thực tế (Realistics): Căn cứ vào tất các những yêu cầu khác trong thời gian của bạn, liệu bạn sẽ có thời gian
và năng lượng để hồn thành nghiên cứu đúng hạn không?
Hạn định thời gian hợp lý (Timebound): Liệu bạn sẽ có thời gian để hồn thành tất cả những mục tiêu của
bạn trong khung thời gian mà bạn đặt ra không?


2.1.4. Câu hỏi, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Có thể phát biểu mục tiêu ở dạng câu hỏi và đó chính là câu hỏi nghiên
cứu. Câu hỏi nghiên cứu (research question) là một phát biểu mang tính

bất định về một vấn đề.
• Đối tượng nghiên cứu: là bản chất của sự vật hay hiện tượng cần xem xét
và làm rõ trong vấn đề nghiên cứu.
• Phạm vi nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu được khảo sát trong trong
phạm vi nhất định về mặt thời gian, không gian và lĩnh vực nghiên cứu


2.1.5. Giả thuyết nghiên cứu
• Giả thuyết nghiên cứu xuất phát từ câu hỏi nghiên cứu.
• Giả thuyết là câu trả lời sơ bộ, cần chứng minh về câu hỏi nghiên cứu


của đề tài.
• Giả thuyết càng đơn giản càng tốt và có thể được kiểm nghiệm và mang
tính khả thi.
• Tuy là một kết luận mang tính giả định được đặt ra để chứng minh,
nhưng giả thuyết không thể được đặt ra một cách tùy tiện, mà phải dựa

trên cơ sở quan sát sơ bộ quy luật diễn biến của đối tượng mà chúng ta
nghiên cứu


2.1.5. Giả thuyết nghiên cứu
Một giả thuyết nghiên cứu có thể được phát triển theo 2 dạng thức:
• Dạng thức quan hệ nhân - quả: Một giả thuyết tốt phải chứa đựng mối

quan hệ nhân quả, và thường sử dụng từ ướm thử có thể.
• Dạng thức nếu - vậy thì: Đó là Nếu (Hệ quả hoặc ngun nhân) … có liên
quan tới (Nguyên nhân hoặc hệ quả) …, vậy thì ngun nhân đó có thể
hay ảnh hưởng đến hiệu quả. Ví dụ: Nếu xuất khẩu có liên quan tới tăng

trưởng kinh tế, vậy thì tăng xuất khẩu có thể gia tăng tăng trưởng kinh

tế.


2.1.5. Giả thuyết nghiên cứu
Nhà khoa học cần chú ý trong cách đặt giả thuyết là phải đặt như thế
nào để có thể thực hiện thử nghiệm kiểm chứng đúng hay sai giả thuyết

đó.

Trong việc xây dựng giả thuyết nghiên cứu cần trả lời các câu hỏi :
• Giả thuyết này có thể tiến hành thực nghiệm được khơng?
• Các biến số hay các yếu tố nào cần được nghiên cứu?
• Phương pháp thử nghiệm nào được sử dụng trong nghiên cứu?


2.1.5. Giả thuyết nghiên cứu
• Các chỉ tiêu nào cần được đo lường trong suốt q trình thử nghiệm?
• Phương pháp xử lý số liệu nào được dùng để bác bỏ hay chấp nhận giả

thuyết?


2.2 Tổng quan nghiên cứu
2.2.1 Khái niệm và vai trò của tổng quan nghiên cứu
 Khái niệm tổng quan lý thuyết
Hart (2009) định nghĩa việc tổng quan lý thuyết là [1] “việc chọn lọc các tài
liệu về chủ đề nghiên cứu, trong đó bao gồm thơng tin, ý tưởng, dữ liệu và

minh chứng được trình bày trên một quan điểm nào đó để hồn thành các
mục tiêu đã xác định hay diễn tả các quan điểm về bản chất của chủ đề đó
cũng như phương pháp xem xét chủ đề đó” và [2] “việc đánh giá một cách

hiệu quả các tài liệu này trên cơ sở liên hệ với nghiên cứu chúng ta đang
thực hiện.”


2.2.1 Khái niệm và vai trò của tổng quan nghiên cứu

 Việc tổng quan lý thuyết có thể chia thành 2 nhóm :

- Nhóm thứ nhất: Tập trung vào tổng quan các nghiên cứu thực tiễn đã thực
hiện trong quá khứ để đưa ra kết luận chung về kết quả của các nghiên cứu
này, nhằm mục đích đúc rút những gì đã làm được (đã tổng quát được) và
những gì cần được tiếp tục nghiên cứu (khe hổng nghiên cứu).

- Nhóm thứ hai: Tập trung vào tổng quan lý thuyết trong đó trình bày các lý
thuyết đã có cùng giải thích một hiện tượng khoa học nào đó và so sánh
chúng về mật độ sâu, tính nhất quán cũng như khả năng dự báo của chúng.
=> thuật ngữ tổng quan lý thuyết cho cả tổng quan nghiên cứu và tổng quan
lý thuyết (thuần túy).


2.2.1 Khái niệm và vai trò của tổng quan nghiên cứu

 Mục đích, vai trị của tổng quan lý thuyết
Mục đích của tổng quan nghiên cứu có thể tổng kết lại như sau:
- Giúp bạn điều chỉnh tiếp những câu hỏi và mục đích nghiên cứu
- Làm rõ những khả năng nghiên cứu bị bỏ qua trong các nghiên cứu trước dó
- Phát hiện những kiến nghị rõ ràng cho các nghiên cứu tiếp theo

- Giúp bạn tránh lặp lại các công việc đã được thực hiện
- Lẫy mẫu ý kiến hiện tại từ các chuyên gia thông qua các nghiên cứu đã được
công bố.


2.2.1 Khái niệm và vai trò của tổng quan nghiên cứu
 Mục đích, vai trị của tổng quan lý thuyết
Vai trò của tổng quan lý thuyết được thể hiện qua việc phục vụ cho các cơng đoạn
của q trình nghiên cứu gồm:
 Đối với việc xác định vấn đề nghiên cứu: giúp người nghiên cứu nhận dạng

được những gì đã làm và những gì chưa làm được (khe hổng nghiên cứu),
 Xây dựng cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu: giúp xây dựng nền tảng lý thuyết cho
mơ hình nghiên cứu, giả thuyết cho nghiên cứu kiểm định lý thuyết hoặc làm
cơ sở cho việc cần thiết phải xây dựng lý thuyết
 Đối với việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu: đánh giá được các phương
pháp nghiên cứu đã được sử dụng và lựa chọn phương pháp thích hợp cho
nghiên cứu của mình.
 Đối với việc so sánh kết quả: Tổng quan lý thuyết giúp nhà nghiên cứu có cơ sở
biện luận, so sánh kết quả nghiên cứu của mình với những nghiên cứu đã có


2.2.2 Quy trình tổng quan nghiên cứu
 Các câu hỏi đặt ra đối với việc tổng quan nghiên cứu
Nguồn tài liệu nào cần tham khảo về chủ đề nghiên cứu?
Những vấn đề, câu hỏi nghiên cứu về chủ đề nghiên cứu là gì?
Những vấn đề, những tranh luận chính về chủ đề nghiên cứu?
Những ý tưởng, khái niệm, lý thuyết về chủ đề nghiên cứu?
Những phương pháp luận, phương pháp và công cụ nghiên cứu đã sử dụng
và những tranh luận về việc sử dụng chúng?
Cách thức sắp xếp những tri thức đã có về chủ đề nghiên cứu?


×