Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Bài giảng thu thập dữ liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 48 trang )

C H Ư ƠNG I I I

THU THẬP DỮ LIỆU

Trường đại học Thương Mại
Bộ môn phương pháp nghiên cứu khoa học


Nội dung chương
3.1. Tổng quan về nghiên cứu định tính
3.2 Chọn mẫu
3.3 Thu thập dữ liệu thứ cấp
3.4 Thu thập dữ liệu sơ cấp


3.1 Đạo đức trong nghiên cứu
3.1.1 Khái niệm và vai trò của đạo đức trong nghiên cứu
- Đạo đức là “những chuẩn mực hay tiêu chuẩn hành vi, hướng dẫn những cách
thức ứng xử và mối quan hệ với người khác” (Blumberg và cộng sự, 2005).
- Đạo đức trong nghiên cứu được đề cập liên quan đến những nguyên tắc đạo đức
về tôn trọng con người (Saunder, 2010).
- Đạo đức trong nghiên cứu liên quan đến những câu hỏi về cách thức hình thành
và làm rõ chủ đề nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, tiếp cận, thu thập dữ liệu, xử
lý dữ liệu, lưu giữ và phân tích dữ liệu, trình bày khám phá nghiên cứu theo
cách có trách nhiệm đạo đức (Saunder, 2010)
- Đạo đức trong nghiên cứu đòi hỏi nhà nghiên cứu khi thiết kế nghiên cứu phải
hợp lý về phương pháp luận và phù hợp về mặt đạo đức đối với người tham gia
- Hành vi đạo đức của nhà nghiên cứu sẽ bị tác động bởi chuẩn mực hành vi
chung của xã hội (Zikmund, 2000).



3.1 Đạo đức trong nghiên cứu
3.1.1 Khái niệm và vai trò của đạo đức trong nghiên cứu
- Thực hành nghiên cứu đúng đạo đức dựa trên nền tảng của 3 nguyên tắc đạo
đức sau:
- (1) Sự tôn trọng con người
- (2) Sự thiện tâm (benificience)
- (3) Sự công bằng


3.1 Đạo đức trong nghiên cứu
3.1.1 Khái niệm và vai trị của đạo đức trong nghiên cứu
- (1) Sự tơn trọng con người: Nghĩa là nhà nghiên cứu không sử dụng những
người tham gia vào nghiên cứu như là phương tiện để đạt được mục đích cá
nhân. Nhà nghiên cứu tôn trọng sự riêng tư (quyền nặc danh) của họ và quyền
quyết định có tham gia vào nghiên cứu hay không?

- (2) Sự thiện tâm (benificience): Nhà nghiên cứu dù làm bất kì việc gì với lý do
gì cũng có lý trí đảm bảo người tham gia khơng bị nguy hại gì khi tham gia vào
nghiên cứu đó.
- (3) Sự công bằng: là sự cân bằng trong phân bổ, cân nhắc ai được lợi và không
được lợi từ nghiên cứu (Marshall, 2015).


3.1 Đạo đức trong nghiên cứu
3.1.1 Khái niệm và vai trò của đạo đức trong nghiên cứu
- Việc tiến hành nghiên cứu được hướng dẫn bởi các quy tắc đạo đức của trường đại
học, được kiểm soát bởi hội đồng xét duyệt của trường/ viện nghiên cứu.
- Quy tắc đạo đức sẽ cung cấp cho nhà nghiên cứu một quy trình thủ tục tiến hành
nghiên cứu.
- Khi nhà nghiên cứu tuân thủ các nguyên tắc đạo đức sẽ đảm bảo các bước trong quy

trình nghiên cứu đều được tuân thủ các chuẩn mực hành vi mà xã hội công nhận.
- Đây là bước cần thiết khi tham gia các đề tài, dự án có tính ứng dụng cao trong xã
hội ảnh hưởng đến lợi ích phúc lợi của nhiều người.


3.1.1 Khái niệm và vai trò của đạo đức trong nghiên cứu
Bảng 3.1: Các địa chỉ về quy tắc đạo đức

Nguồn: Saunder (2010)


3.1 Đạo đức trong nghiên cứu
3.1.2 Những vấn đề đạo đức trong quá trình nghiên cứu
Về cơ bản, những vấn đề đạo đức liên quan đến:
• Quyền riêng tư của người tham gia trực tiếp hay gián tiếp
• Sự tham gia tự nguyện, rút lui một phần hay toàn phần khỏi dự án
• Sự ưng thuận hay dối trá của người tham gia
• Duy trì và bảo mật dữ liệu được cung cấp bởi cá nhân hay tổ chức, đảm bảo sự ẩn
danh của họ
• Phản ứng của người tham gia về cách thức tìm kiếm thu thập dữ liệu
• Ảnh hưởng đối với người tham gia về cách thức nhà nghiên cứu sử dụng dữ liệu và
báo cáo dữ liệu
• Cách ứng xử và sự khách quan của nhà nghiên cứu


3.1.2 Những vấn đề đạo đức trong quá trình nghiên cứu


3.1 Đạo đức trong nghiên cứu
3.1.2 Những vấn đề đạo đức trong q trình nghiên cứu



Trong số các ngun tắc đạo đức, nguyên tắc tôn trọng con người được chú trọng
nhiều nhất trong các chính sách và thủ tục của cơ sở nghiên cứu.
• Nhà nghiên cứu cần khẳng định với hội đồng thẩm định rằng các đối tượng tham gia
tham gia sẽ được cung cấp hoàn toàn đầy đủ về thơng tin mục đích nghiên cứu, sự
tham gia của họ là tự nguyện, họ hiểu được mức độ cam kết của họ với nghiên cứu,
thân nhân của họ được bảo mật và một vài nguy cơ nhỏ sẽ được báo trước.
• Tuy nhiên, trên thực tế ranh giới giữa các tiêu chuẩn đạo đức là rất khác nhau, nhận
thức của nhà nghiên cứu cũng khác nhau hay quy định về quyền con người ở các
quốc gia, các vùng cũng có những điểm khác biệt.
• Ví dụ, để nghiên cứu được tiến hành cần đến sự ưng thuận của người tham gia nghiên
cứu.


3.1 Đạo đức trong nghiên cứu
3.1.2 Những vấn đề đạo đức trong q trình nghiên cứu


Ranh giới giữa thiếu ưng thuận, hàm ý ưng thuận và ưng thuận rõ ràng khá mong
manh. Do đó nhà nghiên cứu cần làm rõ tính ưng thuận của người tham gia nghiên
cứu.
• Sự ưng thuận của đối tượng tham gia nghiên cưu được thể hiện thơng qua mẫu thư
ưng thuận.
• Nhà nghiên cứu phải thường xuyên củng cố sự ưng thuận của đối tượng tham gia
nghiên cứu ngay tại thời điểm thu thập.


3.1.2 Những vấn đề đạo đức trong quá trình nghiên cứu
Box 3.1: Mẫu ưng thuận



3.2 Chọn mẫu
3.2.1 Sự cần thiết phải chọn mẫu


Nhằm mục đích phục vụ cho q trình nghiên cứu chúng ta cần tìm hiểu, thu thập dữ liệu
của đám đơng. Việc nghiên cứu tồn bộ các phần tử của đám đơng là khơng khả thi vì nhiều
lý do, vì vậy mà ta tiến hành chọn một nhóm của đám đơng (chọn mẫu) để nghiên cứu

3.2.2 Các phương pháp chọn mẫu
3.2.3.1. Chọn mẫu theo xác suất.
Chọn mẫu theo xác suất là phương pháp chọn mẫu mà trong đó các phần tử của đám đơng có xác suất
được chọn vào mẫu là như nhau.


3.2.3.1. Chọn mẫu theo xác suất.
Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản.

• Phương pháp này được thực hiện khi có khung mẫu hoành chỉnh. Để chọn mẫu ta thực hiện
đánh số các phần tử và chọn các phần tử ngẫu nhiên thơng qua bảng ngẫu nhiên hoặc hàm
sinh số ngẫu nhiên.
• Phương pháp này tiện lợi và dễ thực hiện tuy nhiên do cách chọn ngẫu nhiên nên tính phân

bố đồng đều trên đám đơng có thể bị vi phạm.


3.2.3.1. Chọn mẫu theo xác suất.
Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống.


• Trong phương pháp này ta sắp xếp các phần tử của đám đơng từ 1 đến N, sau đó xác định
bước nhảy N/n (SI = sampling interval). Giá trị n/N được gọi là tỷ lệ chọn mẫu (sampling
fraction). Khi đó ta chia đám đơng thành n nhóm, mỗi nhóm gồm N/n phần tử. Phần tử đầu
tiên của mẫu được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên đơn giản từ một nhóm nào đó. Giả sử

phần tử đầu tiên có thứ tự a trong nhóm thì các phần tử tiếp theo được chọn dựa trên thứ tự a
+ N/n, a + 2.N/n….


3.2.3.1. Chọn mẫu theo xác suất.
Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng.

• Để thực hiện chọn mẫu theo phương pháp này ta thực hiện chia đám đơng thành các nhóm
nhỏ (stratum), các nhóm này chính là các đơn vị chọn mẫu. Các nhóm này thỏa mãn điều
kiện các phần tử của nhóm có tính đồng nhất cao và các phần tử giữa các nhóm có tính dị biệt
cao. Để chọn phần tử cho mẫu trong từng nhóm ta có thể sử dụng phương pháp hệ thống

hoặc ngẫu nhiên đơn giản.
• Phương pháp chọn mẫu phân tầng có thể thực hiện theo tỉ lệ (số phân tử chọn cho mẫu trong
mỗi nhóm tỉ lệ với số phần tử của nhóm) hoặc khơng theo tỉ lệ (số phân tử chọn cho mẫu

trong mỗi nhóm khơng tỉ lệ với số phần tử của nhóm).


3.2.3.1. Chọn mẫu theo xác suất.
Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng.

• Để thực hiện chọn mẫu theo phương pháp này ta thực hiện chia đám đơng thành các nhóm
nhỏ (stratum), các nhóm này chính là các đơn vị chọn mẫu. Các nhóm này thỏa mãn điều
kiện các phần tử của nhóm có tính đồng nhất cao và các phần tử giữa các nhóm có tính dị biệt

cao. Để chọn phần tử cho mẫu trong từng nhóm ta có thể sử dụng phương pháp hệ thống

hoặc ngẫu nhiên đơn giản.
• Phương pháp chọn mẫu phân tầng có thể thực hiện theo tỉ lệ (số phân tử chọn cho mẫu trong
mỗi nhóm tỉ lệ với số phần tử của nhóm) hoặc khơng theo tỉ lệ (số phân tử chọn cho mẫu

trong mỗi nhóm khơng tỉ lệ với số phần tử của nhóm).


3.2.3.1. Chọn mẫu theo xác suất.
Chọn mẫu theo phương pháp chọn nhóm.

• Phương pháp chọn mẫu theo nhóm hay cịn gọi là phương pháp chọn mẫu dị biệt. Ta chia
đám đơng thành các nhóm nhỏ (cluster) – đơn vị chọn mẫu – như trong phương pháp phân
tầng. Tuy nhiên khác với phương pháp phân tầng các phần tử trong cùng một nhóm có tính dị
biệt cao và các phần tử giữa các nhóm lại có tính đồng đều cao. Sau đó ta dùng phương pháp

chọn ngẫu nhiên đơn giản hoặc phương pháp hệ thống để chọn ngẫu nhiên một số nhóm. Khi
đó mẫu sẽ được hợp thành từ các nhóm được chọn.


3.2.3.2. Chọn mẫu khơng theo xác suất.
Chọn mẫu thuận tiện.
• Chọn mẫu thuận tiện là cách mà ta có thể chọn những phần tử mà ta có thể tiếp cận được cho
đến khi đủ kích thước mẫu mà ta yêu cầu.
Chọn mẫu theo phương pháp phán đoán.
Đây là phương pháp trong đó ta tự phán đốn sự thích hợp của các phần tử được chọn vào mẫu.
Điều đó dẫn đến tính đại diện của các phần tử trong mẫu dựa trên kinh nghiệm và kiến thức của
người lấy mẫu.



3.2.3.2. Chọn mẫu không theo xác suất.
Chọn mẫu theo phương pháp định mức.
• Là phương pháp chọn mẫu dựa vào các đặc tính kiểm sốt (control characteristic) xác định
trong đám đông để chọn số phần tử cho mẫu sao cho chúng có cùng tỉ lệ của đám đơng theo
các thuộc tính kiểm sốt.
Chọn mẫu theo phương pháp Snowball.

• Ban đầu ta thực hiện việc chọn ngẫu nhiên một số phần tử của đám đông, sau khi nghiên cứu
các phần tử này ta thơng qua các phần tử đó để giới thiệu các phần tử tiếp theo cho mẫu đến
khi được kích thước mẫu như ta mong muốn.


3.2.4 Xác định kích thước mẫu (cỡ mẫu)
Xác định (ước tính) kích thước mẫu (cỡ mẫu) là vấn đề thường gặp, cần giải quyết trong rất
nhiều các nghiên cứu. Về mặt nguyên tắc kích thước mẫu càng lớn ta càng có nhiều thơng tin về
đối tượng cần nghiên cứu, tuy nhiên với những lý do đã đề cập phía trước ta sẽ thống nhất quan
niệm đề cập tới ở đây: kích thước mẫu được hiểu là kích thước mẫu tối thiểu.


3.2.4 Xác định kích thước mẫu (cỡ mẫu)
• Kích thước mẫu sẽ ảnh hưởng đến khả năng nghiên cứu có thể hồn thành hay khơng. Nếu
kích thước mẫu q lớn, ngoài khả năng thu thập ta cần thiết kế lại nghiên cứu để đảm bảo sự
khả thi của nghiên cứu.
• Trong mỗi nghiên cứu ta ln có nguồn lực có hạn cho việc lấy mẫu do vậy cần xác định kích
thước mẫu.

• Việc lấy mẫu gắn liền với vấn đề đạo đức trong nghiên cứu. Nếu kích thước mẫu ta có khả
năng khảo sát nhỏ hơn kích thước mẫu cần thiết khi đó độ chính xác, tin cậy của nghiên cứu
sẽ khơng được đảm bảo. Mặt khác có những nghiên cứu việc lấy mẫu gây ảnh hưởng tiêu cực

tới đối tượng lấy mẫu (các xét nghiệm gây đau đớn hay các khảo sát có tính cá nhân về bệnh
lý…) khi đó việc tính tốn kích thước mẫu là điều cần thiết.


3.2.4 Xác định kích thước mẫu (cỡ mẫu)
• Ta biết rằng khơng có quy định nào về kích thước của đám đơng, do vậy trong những tình
huống kích thước đám đơng nhỏ ta sẽ nghiên cứu tồn bộ các phần tử của đám đơng. Thơng
thường khi kích thước đám đơng khơng q 50 phần tử ta sẽ nghiên cứu tồn bộ.


3.2.4 Xác định kích thước mẫu (cỡ mẫu)
• Kích thước của mẫu áp dụng trong nghiên cứu phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory
Factor Analysis) và hồi quy đa biến:
Cơng thức 1: Đối với phân tích nhân tố khám phá EFA. Kích thước mẫu tối thiểu là gấp 5 lần
tổng số biến quan sát. Đây là cỡ mẫu phù hợp cho nghiên cứu có sử dụng phân tích nhân tố, n =
5*m. Lưu ý m là số lượng câu hỏi trong bài.

Cơng thức 2: Đối với phân tích hồi quy đa biến: cỡ mẫu tối thiểu cần đạt được tính theo cơng
thức là n = 50 + 8*m (m: số biến độc lập). Lưu ý m là số lượng nhân tố độc lập, chứ không phải
là số câu hỏi độc lập.
Do đó, khi lựa chọn số lượng mẫu phải thỏa cả hai công thức trên.


3.3 Thu thập dữ liệu thứ cấp

• 3.3.1. Phân loại dữ liệu thứ cấp
• 3.3.2. Xác định nguồn và tìm kiếm dữ liệu thứ cấp
• 3.3.3. Đánh giá dữ liệu thứ cấp



×