Chương2:BẢNTHỂLUẬN
2.1.Kháiniệm,nộidungbảnthểluận
tronglịchsửtriếthọcPhương
ĐôngvàPhươngTây
2.2.Nộidungbảnthểluậntrongtriết
họcMác-Lênin
2.3.Vậndụngmốiquanhệgiữakhách
quanvàchủquanvàýnghĩađối
vớisựnghiệpđổimớiởViệtNam
2.1.1. Khái niệm bản thể luận
-Bản thể luận là lý luận nghiên cứu về bản chất
của sự tồn tại
-Bản thể luận theo nghĩa rộng để chỉ bản chất của
mọi tồn tại, mà bản chất này phải thông qua nhận
thức luận mới có thể nhận thức được
- Bản thể luận theo nghĩa hẹp nghiên cứu bản chất
của vũ trụ
2.1.2. Một số nội dung bản thể luận cơ bản trong triết
học phương Đơng và giá trị của nó
a. Bản thể luận trong triết học của Đạo
Phật
-Thuyết bản thể thực hữu: Ngã khơng pháp hữu
- Thuyết bản thể “tính Khơng”: Ngã, pháp không
không; mọi việc do nhân duyên và trực giác mà
thành
- Thuyết bản thể Tâm thức: Vạn pháp duy thức, Nhất
thiết duy tâm tạo, vạn pháp duy tâm tạo,
2.1.2. Một số nội dung bản thể luận cơ bản trong triết
học phương Đơng và giá trị của nó
b.BảnthểluậntrongKinhDịch
Tháicực:Khí,Lý,Tâm
-Là điểm khởi đầu của vũ trụ, là nguyên nhân tối hậu của
vạn vật
-Vạn vật ln biến hóa khơng ngừng của hai yếu tố Âm Dương
-Âm – Dương luôn thống nhất với nhau, dựa vào nhau để
tồn tại
- Vai trò là nền tảng cho các hệ thống triết học Trung
Quốc sau nàyl
2.1.2. Một số nội dung bản thể luận cơ bản trong
triết học phương Đơng và giá trị của nó
c. Bản thể luận trong triết học của Âm – Dương, Ngũ
Hành
+ Những quan niệm triết lý về "âm - dương", "ngũ
hành" đã được lưu truyền từ rất sớm. Tới thời Xuân
thu - Chiến quốc, những tư tưởng về Âm dương - Ngũ
hành đã đạt tới mức là một hệ thống các quan niệm
về bản nguyên và tính biến dịch của thế giới.
+ Tư tưởng triết học về Ngũ hành: Tư tưởng triết học về Ngũ hành
có xu hướng đi vào phân tích cấu trúc của vạn vật và quy nó về
những yếu tố khởi nguyên với những tính chất khác nhau, những
tương tác (tương sinh, tương khắc) với nhau.
2.1.3. Một số nội dung bản thể luận cơ bản trong triết
học Phương Tây trong lịch sử đương đại và giá trị của
nó
a. Bản thể luận của triết học Hy Lạp cổ đại
Bản thể luận trong triết học của Democritus
(Đêmơcrít, khoảng 460-370 TCN) được thể hiện tập
trung trong “Thuyết nguyên tử”. Học thuyết này
được Democritus xây dựng trên cơ sở các khái niệm
về “nguyên tử” và “hư không”:
+ “Nguyên tử” là cái được xác định, cái đa dạng, cái
có ngoại hình.
+ Đối lập với cái “nguyên tử” là cái “hư không”, là
cái “trống rỗng”, là cái không xác định, cái vơ hình,
bất động, vơ hạn.
2.1. 3. Một số nội dung bản thể luận cơ bản trong
triết học Phương Tây trong lịch sử đương đại và giá
trị của nó
a. Bản thể luận của triết học Hy Lạp cổ đại
Platon (Platôn, 427 - 347 TCN, triết gia Hy Lạp nổi tiếng, đại
biểu lớn nhất và điển hình nhất của chủ nghĩa duy tâm
khách quan). Bản thể luận duy tâm khách quan của Platon
được thể hiện tập trung trong học thuyết về “ý niệm”. Trong
học thuyết này Platon đưa ra quan niệm về hai thế giới:
+ Thế giới của các sự vật cảm tính
+ Thế giới của những “ý niệm”
`
2.1. 3. Một số nội dung bản thể luận cơ bản trong
triết học Phương Tây trong lịch sử đương đại và giá
trị của nó
a. Bản thể luận của triết học Hy Lạp cổ đại
Đêmôcrit (460 - 370 TCN, triết gia Hy Lạp nổi tiếng, đại
biểu lớn nhất và điển hình nhất của chủ nghĩa duy vật).
Bản thể luận tập trung trong học thuyết nguyên tử về
vật chất.
+ Khái niệm nguyên tử và chân không
+ Khái niệm tồn tại (nguyên tử) và không tồn tại ( chân
không)
`
2.1. 3. Một số nội dung bản thể luận cơ bản trong
triết học Phương Tây trong lịch sử đương đại và giá
trị của nó
b. Bản thể luận của triết học phương Tây trung đại
Thomas Aquinas (Tôma Đacanh, 1225-1274, nhà duy thực
người Italia, nhà thần học của đạo Thiên chúa, nhà triết học
kinh viện nổi tiếng).:
+ Theo Thomas Aquinas, đối tượng của triết học là nghiên
cứu “chân lý của lý trí”, còn đối tượng của thần học là
nghiên cứu “chân lý của lịng tin tơn giáo”. Thượng đế là
khách thể cuối cùng để triết học và thần học nghiên cứu, là
nguồn gốc của của mọi chân lý,.
+ Trong việc nghiên cứu giới tự nhiên, Thomas Aquinas cho
rằng, giới tự nhiên là do Chúa trời tạo ra từ “hư vô”, mọi trật
tự, sự phong phú và hoàn thiện của giới tự nhiên đều do
Chúa trời quyết định
2.1. 3. Một số nội dung bản thể luận cơ bản trong
triết học Phương Tây trong lịch sử đương đại và giá
trị của nó
c. Bản thể luận của triết học nước Anh và Pháp cận đại
* Bản thể luận của triết học Francis Bacon:
Francis Bacon (Phranxi Bêcơn,1561-1626) là người sáng
lập ra chủ nghĩa duy vật Anh và khoa học thực nghiệm
hiện đại. Bản thể luận triết học của ông thể hiện trong
các nội dung sau:
- Một là: Quan niệm về vai trò, nhiệm vụ của khoa học
và triết học.
+ Sự phát triển của khoa học và triết học là nền tảng
của công cuộc cải cách đất nước, là cơ sở lý luận cho
công cuộc xây dựng đất nước phồn vinh, phát triển kinh
tế, xố bỏ bất cơng và tệ nạn xã hội.
2.1. 3. Một số nội dung bản thể luận cơ bản trong
triết học Phương Tây trong lịch sử đương đại và giá
trị của nó
c. Bản thể luận của triết học nước Anh và Pháp cận
đại
Bản thể luận của triết học Francis Bacon:
- Hai là, quan niệm về thế giới: Khẳng định sự tồn tại
của thế giới vật chất khách quan. Khoa học khơng
thể biết cái gì khác ngồi thế giới vật chất khách
quan. “Hình dạng” là bản chất của sự vật “tự nhiên”,
tức là các sự vật được con người nhận biết được
bằng các giác quan (cảm tính) là sự biểu hiện ra bên
ngồi của hình dạng: Đó chính là hiểu biết của con
người về vật chất.
2.1. 3. Một số nội dung bản thể luận cơ bản trong
triết học Phương Tây trong lịch sử đương đại và giá
trị của nó
c. Bản thể luận của triết học nước Anh và Pháp
cận đại
* Bản thể luận của triết học René Descartes
René Descartes (R. Đề các tơ, 1596-1650), nhà khoa
học, triết học nổi tiếng người Pháp.Bản thể luận triết
học của R. Descartes được thể hiện trong các nội
dung sau:
- Một là: Từ góc độ vật lý học, R. Descartes đã đưa ra
quan điểm duy vật về thế giới. Theo ông, tự nhiên là
một khối thống nhất bao gồm những hạt nhỏ vật chất
có quảng tính và vận động vĩnh viễn theo những qui
luật cơ học.
2.1. 3. Một số nội dung bản thể luận cơ bản trong
triết học Phương Tây trong lịch sử đương đại và giá
trị của nó
c. Bản thể luận của triết học nước Anh và
Pháp cận đại
Bản thể luận của triết học René Descartes
- Hai là, từ góc độ siêu hình học, R. Descartes là đại diện
tiêu biểu của nhị nguyên luận. Ông cho rằng có hai thực
thể là thực thể vật chất và thực thể tinh thần tồn tại song
song và độc lập với nhau, không phụ thuộc vào nhau.
Con người được kết hợp bởi hai yếu tố là vật chất (thể
xác) và yếu tố tinh thần (tư duy).
2.1.3. Một số nội dung cơ bản của bản thể luận triết
học phương Tây trong lịch sử và giá trị của nó
d. Bản thể luận duy tâm của triết học Đức cận đại.
Bản thể luận của triết học Immanuel Kant.Immanuel
Kant (I. Cantơ, 1724 – 1804) người sáng lập ra triết
học cổ điển Đức. Bản thể luận của triết học Kant
được thể hiện trong những nội dung sau:
- Một là: Từ góc độ vật lý học, Kant đã trình bày
những quan niệm biện chứng về giới tự nhiên. Trong
tác phẩm Lịch sử tự nhiên phổ thông và lý thuyết
bầu trời ông đã nêu giả thuyết có giá trị về sự hình
thành của vũ trụ bằng các cơn lốc và kết tụ của các
khối tinh vân.
2.1.3. Một số nội dung cơ bản của bản thể luận triết học
phương Tây trong lịch sử và giá trị của nó
d. Bản thể luận duy tâm của triết học Đức cận đại.
* Bản thể luận của triết học Georg W. F. Hegel
Georg W. F. Hegel (G.W.F. Hêghen,1770 - 1831), là
nhà biện chứng lỗi lạc, triết học của ông là “tập đại
thành” của triết học cổ điển Đức. Bản thể luận của
triết học Hegel được thể hiện trong các nội dung sau:
Một là: Triết học của Hegel xét theo hệ thống là triết
học duy tâm khách quan.
Hai là: Phép biện chứng duy tâm của Hegel, một
thành tựu vĩ đại của triết học cổ điển Đức.
2.1.3. Một số nội dung cơ bản của bản thể luận triết học
phương Tây trong lịch sử và giá trị của nó
e. Bản thể luận triết học Ptây đương đại.
•Bản thể luận của triết học Heiderge(1889-1976)
Xác lập nền tảng cho bản thể luận là bản thể luận
hiện tượng học ( Phenomenological Ontology)
- Nhiệm vụ của bản thể luận là thể hiện được hữu
thể tồn tại, để từ đó làm rõ chính bản thân hữu thể.
- Phương pháp làm nhiệm vụ này chính là hiện tượng
học ( Phenommenon) và Logos bản chất sự vật.
2.2. Nội dung bản thể luận trong triết học Mác-Lênin
2.2.1. Cách tiệp cận giải quyết vấn đề bản
thể luận trong triết học Mác-Lênin
Bằng sự phát triển lâu dài của bản thân triết
học và sự phát triển của các khoa học, Ph.
Ăngghen đã đưa ra cách tiếp cận mới khẳng
định rằng:
+ Bản chất của thế giới là vật chất
+ Tính thống nhất của thế giới là ở tính vật
chất của nó.
uan niệm của triết học Mác - Lênin về "vậ
ẤT LÀ TẤT CẢ NHỮNG GÌ TỒN TẠI KHÁCH
"Vật chất là một phạm
trù triết học dung để
chỉ thực tại khách
quan,… phản ánh và
tồn tại không lệ
thuộc vào cảm giác".
.
Định nghĩa của Lênin về "vật chất"
HÁC NHAU CĂN BẢN GIỮA VẬT CHẤT & Ý
A;B,C...V1,V2...
V
VẬT
CHẤT
TỒNTẠI
KHÁCH
QUAN
ÝTHỨCLÀSỰPHẢNÁNHCHỦQUAN
ĐỐIVỚITỒNTẠIKHÁCHQUAN
BẢN CHẤT CỦA ÁNH SÁNG !?
ương thức và hình thức tồn tại của vật ch
ẬN ĐỘNG LÀ MỌI SỰ BIẾN ĐỔI NÓI CHUN
- Vận động là thuộc tính
cố hữu của vật chất,
phương thức tồn tại của
vật chất
- Vận động đi lên ( phát
triển )
- Vận động đi xuống
( đứng im)
- Vận động mang tính chu
kỳ
Mốiquanhệgiữa
cáchìnhthứcvậnđộngcủavậtchất
XÃ HỘI
SINH
HĨA
LÝ
CƠ
Khơnggianvàthờigian
a) Khái niệm
+ Khơng gian
+ Thời gian
Khơnggian3chiều
b) Tính chất
Tính
vĩnh
cửu
vĩnh
viễn
Thờigian1chiỊu
Tính
chất
của
khơng
gian
và
thời
gian
Tínhkháchquan
Khơnggian3chiều.
Thờigian1chiều
ệm triết học Mác-Lênin về nguồn gốc và bản c
● Nguồn gốc của ý thức
● Bản chất và kết cấu của ý thức
Nguồn gốc của ý thức
NGUỒNGỐCTỰNHIÊN
Bộ não của con người cùng sự tác động
của thế giới khách quan đến nó
NGUN GC T NHIấN
Conưngười
ộngưvậtưbậcưcao
Sinhưvậtưbậcưthấp
VCưvôưcơ,ưvôưsinh
ýưthức
PhảnưánhưTâmưlý
PhảnưánhưSinhưhọc
PhảnưánhưCơư-ưLý-ưHoá