Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Bài giảng triết học về con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.77 KB, 19 trang )

Chương 8:
TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI


NỘI DUNG CƠ BẢN
8.1. Khái lược các quan điểm triết học về con người trong lịch sử triết học
8.2. Quan điểm triết học Mác – Lênin về con người
8.3. Vấn đề con người trong tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh
8.4. Vấn đề phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay


8.1. Khái lược các quan điểm của triết học về con người trong lịch sử triết học

8.1.1. Quan điểm về con người trong triết học Phương Đơng
Nhìn chung quan điểm về con người trong các học thuyết triết học phương Đơng
thể hiện rất phong phú, nhưng đều mang nặng tính duy tâm. ( Nho giáo, Phật
giáo, Đạo giáo...)


8.1. Khái lược các quan điểm của triết học về con người trong lịch sử triết học

8.1.2. Quan điểm về con người trong triết học phương Tây

-

Cổ đại: Quan điểm của các nhà triết học duy vật Hy Lạp coi con người như một bộ phận cấu thành thế giới
Các nhà triết học duy tâm lại truy tìm nguồn gốc và bản chất của con người từ những lực lượng siêu tự
nhiên

-


Trung Cổ: Tômat Đacanh quan niệm thế giới do Chúa trời sáng tạo ra từ hư vô và con người là hình ảnh của
Chúa.

-

Phục hưng và cận đại là sự phủ nhận quyền lực của Đáng sáng tạo, đề cao sức mạnh của con người


8.2.3 Quan niệm con người trong một số trào lưu ngồi mácxit
+ Nhìn chung, các học thuyết thuộc vào trào lưu triết học nhân bản phi lý tính cũng
như những học thuyết khác của phương Tây hiện đại đều coi những yếu tố về tinh
thần như nhu cầu bản năng, vơ thức, tri thức, tình cảm,… là bản chất của con
người.
+ Con người thường được tuyệt đối hóa về mặt cá nhân. Mối quan hệ giữa cá nhân
với cá nhân, cá nhân với cộng đồng, cá nhân với xã hội thường được đề cập ở góc
độ hồi nghi, bi quan, bế tắc,…
+ Tất cả những điều ấy phản ánh sự khủng hoảng về mặt giá trị của con người trong
xã hội phương Tây hiện đại.


8.2. Quan điểm triết học Mác – Lênin về con người
8.2.1 Khái niệmCon người: là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội, có sự
thống nhất biện chứng giữa tính sinh vật và tính xã hội.
+ Thực thể tự nhiên, tính sinh vật của con người: Nghĩa là con người là một bộ phận
của giới tự nhiên, là kết quả của sự tiến hóa lâu dài của giới tự nhiên.
+ Tính XH của con người: Nghĩa là con người cịn có nguồn gốc XH, là tổng hịa
những mối quan hệ XH


8.2.2. Các phương diện tiếp cận nguồn gốc, bản chất của con người

- Về nguồn gốc của con người: Dựa trên các cơ sở khoa học, Mác thừa nhận con người là động
vật cao cấp nhất, là sản phẩm của sự tiến hóa lâu dài của giới tự nhiên và nhờ có lao động,
thơng qua lao động và hoạt động giao tiếp mà hình thành nên con người.

-Về bản chất của con người, Mác khẳng định: «Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người
là tổng hịa những quan hệ xã hội». 


Con người là
một thực thể thống nhất
giữa mặt sinh vật
với mặt xã hội.
BẢN CHẤT
Bản

CON NGƯỜI

chất
Bản chất con người là
tổng hoà
những quan hệ xã hội

người

thể
biến
đổi

QUY LUẬT
QUY LUẬT

TỰ NHIÊNTÂM LÝ – Ý THỨC
Con người là chủ thể

QUY LUẬT
XÃ HỘI

và là sản phẩm
của lịch sử.


8.2.3. Hiện tượng tha hóa và vấn đề giải phóng con người



Tha hóa về lao động dẫn đến tha hóa con
người và nảy sinh quan hệ bóc lột, đánh mất
nhân tính.



Xóa bỏ tha hóa là điều kiện để trả cho con
người về đúng vị trí của họ thành cơng dân
của nhà nước, thành người với tư cách pháp
nhân


8.2.3. Hiện tượng tha hóa và vấn đề giải phóng con người




Con người mong muốn được bình đẳng, phát
triển tồn diện đó là mục đích tự thân



Làm chủ tự nhiên, xã hội và bản thân – con
người trở thành tự do



Vương quốc của tự do chỉ bắt đầu khi chấm
dứt thứ lao động do cần thiết


8.3. Vấn đề con người trong tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh

8.3.1. Quan niệm về con người
- Nhu cầu khách quan của lịch sử - xã hội
- Văn hóa và truyền thống của người Việt Nam
- Tinh hoa văn hóa của nhân loại


8.3.2. Mục tiêu về giải phóng con người và vai trị của con người trong CMVN

- Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải
phóng nhân dân lao động
- Tư tưởng HCM về con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách
mạng
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển con người toàn diện



8.4. Vấn đề phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay

8.4.1. Quan niệm triết học về nhân tố con người
a. Khái niệm nhân tố con người
Nhân tố con người là một phạm trù triết học xã hội dùng để chỉ hệ thống các yếu tố,các đặc trưng quy
định vai trò của chủ thể tích cực, sáng tạo của con người,bao gồm một chỉnh thể thống nhất giữa
mặt hoạt động và tổng hòa các đặc trưng về phẩm chất,năng lưc của con người được huy động vào
q trình biến đơi tự nhiên và xã hội vì lợi ích của xã hội ,nhân loại và của chính bản thân con người


8.4.2 Phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
8.4.2. Phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay

-

Xây dựng con người VN trong giai đoạn hiên nay là hình thành và phát triển ở
con người những đức tính cơ bản sau:
+ Có tinh thần u nước, tự cường dân tơc, phấn đấu vì đơc lâp dân tơc và CNXH,
có ý chí vươn lên đưa đất nước thốt khoi ngheo nàn, lạc hâu, đồn kết với
nhân dân thế giới trong cc đấu tranh vì HB, đơc lâp DT, DC và tiến bô XH.


8.4.2. Phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta
hiện nay
+ Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tơc, phấn đấu vì đ ơc l âp dân tơc và CNXH, có ý chí vươn
lên đưa đất nước thốt khoi ngheo nàn, lạc hâu.
+ Có ý thức tâp thể, đồn kết, phấn đấu vì lợi ích chung.
+ Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiêm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng ky
cương phep nước, quy ước của công đồng.

+ Thường xuyên học tâp, nâng cao hiểu biết, trình đơ chun mơn, trình đ ô thẩm my và thể
lực.
+ Lao đông chăm chi với lương tâm nghề nghiêp, có ky thuât, sáng tạo, năng suất cao vì lợi ích
của bản thân, gia đình, tâp thể, xã hôi.


8.4.2. Phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta
hiện nay

-

Để đáp ứng những yêu cầu đổi mới trên, người VN đã và đang tâp trung đầu tư vào lĩnh
vực phổ biến nhất của xã hôi như:

+ Trên lĩnh vực kinh tế, thực hiên nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền KTTT định
hướng XHCN. Đây là vân dụng môt trong những quy luât nền tẳng xây dựng con người mới
là: xây dựng con người phải qua cơ chế lao đ ông.
+ Trên lĩnh vực chính trị, khẳng định con đường đi lên CNXH trên nền tảng của CN Mác – Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm nâng cao tính tích cực của nhân dân


8.4.2. Phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta
hiện nay

-

Để đáp ứng những yêu cầu đổi mới trên, người VN đã và đang tâp trung đầu tư vào lĩnh
vực phổ biến nhất của xã hơi như:

+ Trên lĩnh vực xã hơi, giải phóng con người khoi sự thao túng của các quan hê xã hôi cũ đã lôi

thời, kế thừa truyền thống tốt đep, xây dựng hê thống những chuẩn mực quan h ê xã h ôi
mới.
+ Trên lĩnh vực giáo dục và đào tạo – KH – CN, giáo dục và đào tạo –KH, CN được coi là quốc
sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, “là nền tảng
và đông lực đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước”.


8.4.2. Phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta
hiện nay
+ Trên lĩnh vực văn hóa: “xây dựng nền văn hóa tiên tiến đâm đàn bản sắc dân tôc
được coi vừa là mục tiêu, vừa là đông lực của sự phát triển kinh tế – xã hơi. Mọi
hoạt đơng của văn hóa nhằm xây dựng con người VN phát triển tồn diên về
chính trị, tư tưởng, trí tuê, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ý thức cơng
đồng, lịng nhân ái, khoan dung, tơn trọng nghĩa tình, quan hê hài hịa trong gia
đình, xã hôi”.


8.4.2. Phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta
hiện nay
Chiến lược 2011-2020 Đảng ta xác định : “Phát triển nguồn lực con người, nhất là
nguồn nhân lực chất lượng cao ,gắn kết chặt chẽ với phát triển và ứng dụng khoa
học,công nghệ là một đột phá chiến lược ,là yếu tố quyết định để cơ cấu lại nền
kinh tế ,chuyển đổi mơ hình tăng trưởng và lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất
,bảo đảm cho phát triển nhanh ,hiệu quả và bền vững”.



×