Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bài soạn module 2 môn địa lý: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (788.87 KB, 8 trang )

CHỦ ĐỀ: CHÂU NAM CỰC
( 2 tiết)
YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Trình bày được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của Châu Nam Cực.
- Trình bày được đặc điểm thiên nhiên nổi bật của Châu Nam Cực.
- Mô tả được kịch bản về sự thay đổi của thiên nhiên châu Nam Cực khi
có biến đổi khí hậu tồn cầu.
- Trình bày được lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực.
I. MỤC TIÊU.
Sau chủ đề này, học sinh cần đạt:
1. Phẩm chất:
- Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên.
- Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả trong học tập; Thích đọc sách báo, tìm tư
liệu trên Internet để mở rộng hiểu biết về Châu Nam Cực.
- Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động bảo vệ mơi trường
trước sự biến đổi khí hậu tồn cầu.
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Biết chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập.
- Biết tự đặt mục tiêu, lập và thực hiện kế hoạch học tập.
- Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với bản đồ, hình ảnh để trình bày thơng tin, ý
tưởng và thảo luận.
- Có hiểu biết cơ bản về vấn đề ô nhiễm môi trường và đề xuất giải pháp bảo vệ
mơi trường chống biến đổi khí hậu tồn cầu.
- Biết giải quyết những vấn đề mâu thuẫn trong thực tiễn.
* Năng lực đặc thù:
- Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của Châu Nam Cực.
- Trình bày được đặc điểm thiên nhiên nổi bật của Châu Nam Cực.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Hình ảnh băng tan, băng trôi- hoạt động khởi động


- Lược đồ TN Châu Nam Cực- hoạt động 1
- Phiếu học tập phân tích chế độ nhiệt của 2 trạm khí tượng; ảnh động vật, thực
vật châu Nam Cực; lát cắt địa hình châu Nam Cực- hoạt động 2
2. Học sinh:
- Bảng nhóm, đồ dùng học tập
- Sưu tầm tài liệu liên quan đến bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KĨ THUẬT DẠY HỌC


1. Phương pháp, kỹ thuật dạy học
- Trực quan, dạy học hợp tác, giải quyết vấn đề
- See- think- wonder, lược đồ tư duy
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Hoạt động khởi động.
- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho HS (liên kết giữa hình ảnh và kiến thức
mới có liên quan đến bài học).
- Thời gian: 5 phút
- Phương pháp: Trực quan
- Kỹ thuật: See- think- wonder
- Phương tiện, thiết bị: Hình ảnh, máy chiếu.
- Cách thức tiến hành:
+ Bước 1: GV trình chiếu ảnh (phụ lục 1)
GV: Con thấy gì trong các bức ảnh trên? Con có suy nghĩ gì khi xem những bức
ảnh này? Con băn khoăn điều gì?
+ Bước 2: HS hoạt động cá nhân.
+ Bước 3: HS trình bày suy nghĩ của mình.
+ Bước 4: kết nối vào bài mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
* Hoạt động 1: Trình bày vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của Châu Nam Cực.
- Mục tiêu: Trình bày được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của Châu Nam Cực.

- Thời gian: 7 phút
- Phương pháp: Trực quan, hợp tác
- Kĩ thuật dạy học: Cặp đôi
- Cách thức tiến hành:
+ Bước 1: Giáo viên chiếu lược đồ tự nhiên châu Nam Cực (phụ lục 2)
Giao nhiệm vụ cho HS dựa vào lược đồ H47.1 SKG, đối chiếu với bản đồ và
XĐ vị trí Châu Nam Cực trên bản đồ.
+ Bước 2: HS hoạt động theo cặp đơi.
+ Bước 3: HS trình bày kết quả.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Sản phẩm học tập:
+ Vị trí: Châu Nam Cực nằm gần hồn tồn trong vịng cực nam đến cực nam
của Trái Đất.
+ Phạm vi lãnh thổ: Châu Nam Cực bao gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven
lục địa. Diện tích là 14,1 triệu km2
* Hoạt động 2: Trình bày được đặc điểm thiên nhiên nổi bật của Châu Nam Cực.
- Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm thiên nhiên nổi bật của Châu Nam Cực.
- Thời gian: 23 phút
- Phương pháp: Dạy học hợp tác, trực quan.
- Kỹ thuật dạy học: Hợp tác
- Phương tiện, thiết bị: Máy chiếu, phiếu học tập.
- Cách thức tiến hành:


a. HĐ2.1: Trình bày đặc điểm khí hậu
+ Bước 1: Giao nhiệm vụ: Quan sát H47.2-SGK/141
GV: Chia lớp làm 4 nhóm hồn thành vào phiếu học tập- thời gian 5 phút
(Phụ lục 3)
+ Bước 2: HS làm việc theo nhóm. Phân tích chế độ nhiệt và hồn thành phiếu
học tập

+ Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Sản phẩm học tập: (phụ lục 4)
?: Giải thích tại sao cùng ở Nam Cực mà chế độ nhiệt ở hai địa điểm lại khác
nhau?
?: Cho biết tại sao khí hậu ở châu Nam Cực lại lạnh giá đến thế?
(Vì góc chiếu sáng nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt từ Mặt trời)
b. HĐ2.2: Trình bày đặc điểm địa hình
+ Bước 1: Giao nhiệm vụ:
GV chiếu hình ảnh lát cắt địa hình châu Nam Cực (phụ lục 5)
Yêu cầu HS quan sát hình ảnh, hoạt động cặp đơi để tìm ra đặc điểm địa hình
của Châu Nam Cực.
+ Bước 2: HS hoạt động cặp đôi
+ Bước 3: HS trình bày kết quả.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Sản phẩm học tập: Địa hình là một cao nguyên băng khổng lồ, độ cao trung
bình trên 2000m.
c. HĐ2.3: Trình bày đặc điểm sinh vật
+ Bước 1: GV chiếu một số hình ảnh động, thực vật ở châu Nam Cực (phụ lục 6)
kết hợp với SGK
?: Trình bày đặc điểm động, thực vật ở châu Nam Cực?
+ Bước 2: HS làm việc cá nhân; đọc, quan sát trên hình ảnh
+ Bước 3: HS đưa ra nhận xét
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Sản phẩm học tập:
+ Thực vật: Không thể tồn tại
+ Động vật: Khá phong phú sống ven các bờ biển như: cá voi xanh, hải cẩu, hải
báo...
d. HĐ 2.4: Trình bày đặc điểm khoáng sản
+ Bước 1: Giao nhiệm vụ- Cho HS quan sát lược đồ khoáng sản châu Nam Cực

(phụ lục 7)
?: Nhận xét tài nguyên khoáng sản của châu Nam Cực?
+ Bước 2: HS khám phá lược đồ
+ Bước 3: HS trả lời câu hỏi
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Sản phẩm học tập: Lục địa Nam Cực có nguồn tài ngun khống sản phong
phú như: dầu mỏ, sắt, than...


3. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: Xác định xem HS đã đạt được mục tiêu chủ đề/bài học hay chưa và
nhấn mạnh thêm nội dung chủ đề/bài học.
- Thời gian: 6 phút
- Phương pháp, KT: Lược đồ tư duy
- Cách thức tiến hành:
GV: Yêu cầu HS lập sơ đồ tư duy về đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực.
- Sản phẩm học tập: Theo ý tưởng của học sinh (từ khóa là đặc điểm tự nhiên
châu Nam Cực)
4. Hoạt động vận dụng
- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết vấn đề,
giải quyết tình huống.
- Thời gian: 5 phút
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề, dạy học hợp tác, lắng nghe
và phản hồi tích cực (cá nhân/nhóm).
- Các bước tiến hành: GV có thể tổ chức cho HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã
học vào giải quyết một số câu hỏi
Hiện tượng băng tan ở Châu Nam Cực đã gây hậu quả gì? Để giảm bớt hậu quả
do băng tan cần phải làm gì?
- Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
IV. Kết thúc bài học.

- Về nhà trả lời câu hỏi và làm bài tập.
- Nghiên cứu tiếp trước nội dung:
+ Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm: Mơ tả được kịch bản về sự thay đổi của thiên
nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu tồn cầu (HS có thể sử dụng lược đồ tư
duy)
+ Sưu tầm các hình ảnh lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực.


PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Khởi động

Phụ lục 2: Hoạt động 1

Phụ lục 3: Hoạt động 2.1
Nhiệt độ
Trạm
Lit-tơn
A-mê-ri-can
Vơ-xtốc
Đặc điểm khí hậu

Cao nhất
(tháng)

Thấp nhất
(tháng)

Biên độ nhiệt



Phụ lục 4: Hoạt động 2.1
Nhiệt độ

Cao nhất (tháng) Thấp nhất (tháng)

Biên độ nhiệt

Trạm
Lit-tơn A-mê-ri-can
Vơ-xtốc
Đặc điểm khí hậu

Phụ lục 5: Hoạt động 2.2

Phụ lục 6: Hoạt động 2.3

-100C

- 420C

320C

-380C

-730C

350C

+ Khí hậu rất lạnh giá, được coi là “cực lạnh” của thế
giới.

+ Nhiệt độ quanh năm dưới 00C.


Phụ lục 7: Hoạt động 2.4




×