Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

SKKN tiểu học biện pháp gây hứng thú cho học sinh lớp 1 thông qua trò chơi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.7 KB, 17 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THANH VIỆT
TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH PHONG
***

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Đề tài: Sáng kiến biện pháp gây hứng thú cho học sinh
lớp 01 thông qua trò chơi

Đơn vị: Trường Tiểu hộc Thanh Phong
Người thực hiện: Mai Anh Mỹ Duyên
Chức vụ: Giáo viên
Lĩnh vực: ………


2

Năm 2022
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Đặt vấn đề:
Hiện nay đất nước ta đang ở giai đoạn công nghiệp hố, hiện đại hố và
hội nhập quốc tế nên địi hỏi một nguồn nhân lực cao với những lao động sáng
tạo trên tất cả các lãnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, xã hội,.... Muốn làm
được điều này, giáo dục phải tạo điều kiện để học sinh phát huy năng khiếu tiềm
ẩn, đồng thời giúp trẻ khơi nguồn sáng tạo ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà
trường tiểu học, từ đó tạo nên mặt bằng dân trí cao hơn sau 20 năm đổi mới,
hình thành một bộ phận học sinh tiểu học có khả năng học tập và hiểu biết ngang
bằng với các nước trong khu vực và trên thế giới. Trên nền đó sẽ xuất hiện ngày
càng nhiều nhân tài phục vụ thời kì cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Con
đường để hồn thành sứ mệnh này là nâng cao chất lượng giáo dục, đổi mới
cách dạy và học.


Mục tiêu toán học chương trình tiểu học nói chung và mục tiêu tốn học
lớp 1 nói riêng. Đặc biệt chú trọng việc hình thành và phát triển các kĩ năng thực
hành tính, đo lường, giải tốn có nhiều ứng dụng thiết thực để góp phần bước
đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lí.Từ đó, hình thành bước
đầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt,
sáng tạo. Bên cạnh đó, giáo viên phải nắm u cầu cần đạt củamơn Tốn, đảm
bảo phù hợp tâm lí lứa tuổi và khả năng học tâp của từng học sinh. Đối với học
sinh tiểu học, chơi cũng là một nhu cầu khơng thể thiếu được.Vì vậy việc sử
dụng các trò chơi học tập trong giờ học Tốn là hết sức cần thiết và bổ ích.Trị
chơi học tập là hoạt động được tổ chức có tính chất vui chơi, giải trí nhưng có
nội dung gắn với bài học hay hoạt động học tập của học sinh. Trò chơi học tập


3
có tác dụng giúp học sinh:Thay đổi động hình, chống mệt mỏi, tăng cường khả
năng thực hành, vận dụng các kiến thức đã học. Phát triển hứng thú, tập thói
quen tập trung, tính độc lập, ham hiểu biết và khả năng suy luận. Khi chơi, trẻ
tưởng tượng, suy ngẫm, thử nghiệm, lập luận để đạt kết quả mà lại không nghĩ là
mình đang học. Sự “khơ khan” của giờ học Tốn do đó sẽ được giảm nhẹ, q
trình học tập diễn ra một cách tự nhiên hơn, hấp dẫn hơn.
Muốn cho học sinh Tiểu học học tốt được mơn Tốn thì mỗi người Giáo
viên khơng phải chỉ truyền đạt, giảng giải theo các tài liệu đã có sẵn trong Sách
giáo khoa, trong các sách hướng dẫn và thiết kế bài giảng một cách rập khn,
máy móc làm cho học học tập thụ động. Nếu chỉ dạy như vậy thì việc học tập
của học sinh diễn ra thật đơn điệu, tẻ nhạt và kết quả học tập sẽ khơng cao. Đó là
một trong những nguyên nhân gây ra việc cản trở đào tạo các em thành những
con người năng động, tự tin, sáng tạo sẵn sàng thích ứng với những sự việc diễn
ra hằng ngày. Chính vì những lí do trên nên tôi đã chọn đề tài: “Biện pháp gây
hứng thú cho học sinh học Tốn lớp 1 thơng qua trị chơi”
2. Mục đích đề tài:

Nghiên cứu biện pháp gây hứng thú cho học sinh học tốn lớp 1 thơng qua trị
chơi nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học mơn Tốn lớp 1.


4

II. Nội dung cơng việc đã làm
1. Thực trạng:
a.Về phía giáo viên:
Mặc dù đã được tiếp thu các chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học.
Song để tổ chức trị chơi trong các giờ dạy học Tốn sao cho mang lại hiệu quả
như giáo viên mong muốn quả là một điều khơng đơn giản. Nó cần nhiều thời
gian để đầu tư suy nghĩ, tìm tịi, chuẩn bị phương tiện, đồ dùng,… Mặt khác, tổ
chức trò chơi học tập sao cho HS tiếp xúc cảm thấy hấp dẫn nhất và thích thú thì
phụ thuộc hồn tồn vào cơng tác tổ chức của giáo viên mà kĩ năng tổ chức trò
chơi của giáo viên cơ bản còn rất nhiều hạn chế.
Muốn chất lượng mơn Tốn lớp 1được nâng cao, yếu tố đầu tiên và cũng là
quan trong nhất là HS phải u thích học Tốn, phải có hứng thú học Tốn thực
sự. Bởi vậy đòi hỏi người giáo viên phải đổi mới phương pháp và hình thức tổ
chức dạy học trong đó vận dụng linh hoạt các trị chơi học tập Toán vào các tiết
học là ưu tiên số 1 và là việc cần được làm ngay.
b.Về phía học sinh:
Mơn Tốn – môn học từ xưa đến nay được xem là khơ khan hóc búa, mang
tính trừu tượng cao. Vì vậy, việc lĩnh hội tri thức tốn học là rất khó khăn đối
với học sinh tiểu học nói chung và lớp 1 nói riêng. Điều này cũng dể hiểu vì: để
lĩnh hội được tri thức tốn học thì học sinh cần phải biết so sánh, phân tích, tổng
hợp, trừu tượng hố và khái quát hoá mà chức năng trừu tượng hoá và khái qt
hố ở trẻ lớp 1 cịn chưa phát triển đầy đủ.Thêm vào đó là lượng kiến thức mơn



5
Tốn đưa vào chương trình khá lớnđã dẫn đến một thực trạng là học sinhtiếp
nhận kiến thức rất vất vả, thụ động nhất là những học sinh ngại phát biểu, tiếp
thu chậm; các em luôn cảm thấy sợ, cảm thấy căng thẳng, nặng nề mỗi khi bắt
đầu giờ học. Cuối tiết học, học sinh thường uể oải, ít tập trung chú ý vào bài học
vì đặc điểm của học sinh lớp 1 là “Dễ nhớ, mau quên, chóng chán”. Bởi vậy,
chất lượng học tập tốn nhìn chung chưa cao.
Mặt khác, đặc điểm về tư duy học sinh lớp 1chủ yếu là tư duy trực quan, vật
thật hay thông qua những hành động cụ thể để hình thành khái niệm, kiến thức,
kĩ năng. Học sinh lớp 1 rất dễ xúc động và thích tiếp xúc với mọi vật, hiện tượng
nào đó nhất là những sự vật hiện tượng gây cảm xúc mạnh
*. Những khó khăn trên do các nguyên nhân sau:
Do nhiều nguyên nhân, việc tổ chức trò chơi dạy học Toán của nhiều giáo
viên chưa đồng bộ, do chưa đổi mới phương pháp dạy học một cách triệt để, chưa
coi trọng hoạt động học tập của học sinh là trung tâm của quá trình dạy học cho
nên các hoạt động ít khi phát huy được tác dụng. Hầu như, học sinh ít được chơi
khi học Tốn để chiếm lĩnh kiến thức mới. Bên cạnh đó, khơng ít giáo viên tổ
chức trò chơi chưa đúng lúc, đúng chỗ, đúng mức độ của nội dung bài học, nhiều
khi lại quá lạm dụng.
Chính từ những thực tế trên tôi thấy việc tổ chức trị chơi thơng qua dạy học
Tốn ở Tiểu học nói chung và lớp Một nói riêng nó có vị trí quan trọng vì nhận
thức của học sinh 6 tuổi cịn mang đậm tính vui chơi gắn với học tập. Trong khi
đó kiến thức tốn học lại mang tính khơ khan, dễ chán.Tổ chức trị chơi qua học
Tốn sẽ giúp học sinh có hứng thú hơn, tập trung hơn trong học Tốn.
Từ các ngun nhân trên nên tơi chọn đề tài “Biện pháp gây hứng thú cho
học sinh học Toán lớp 1 thơng qua trị chơi.”
2. Nội dung cần giải quyết:
Trước đây, việc giảng dạy mơn Tốn cho học sinh chưa được chúng ta quan
tâm đến nhiều khi tổ chứctrò chơi qua học tập. Khi dạy mơn này việc tổ chứctrị
chơi qua dạy học Tốn của nhiều giáo viên cịn hạn chế. Giáo viên chưa tìm hiểu,

cập nhật vì thế chưa gây được hứng cho học sinh khihọc toán.Để khắc phục tình
hình nêu trên:
- Đối với bản thân giáo viên.
- Tổ chức trị chơi thơng qua dạy học phù hợp nội dung và yêu cầu của bài
học.
- Nguyên tắc tổ chức trị chơi qua dạy họctốn.


6
3. Biện pháp giải quyết:
3.1. Đối với bản thân giáo viên:
Trước hết giáo viên phải hiểu được: Hướng dạy học hiện nay là tác động
vào người học, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học
sinh. Dạy học theo hướng tổ chức các “hoạt động dạy học”, chừng nào học
sinh đã có “hoạt động học” thì q trình dạy học mới có hiệu quả. Việc đưa
trị chơi học Toán đến từng học sinh, các em hứng thú tự suy nghĩ tìm kết
học tập, tức là đã tạo ra “mơi trường học Tốn” tốt, tạo cơ hội để các em
được “hoạt động học tập”, tạo ra sự hợp tác giữa trò và trò, giữa thầy và trò,
việc học như thế sẽ lôi cuốn, hấp dẫn các em vào chương trình học một cách
tự giác, tự nhiên và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh Tiểu học.
Hoạt động vui chơi là hoạt động mà động cơ của nó nằm trong chính q trình
hoạt động bản thân trị chơi chứ khơng nằm ở kết quả chơi.
Chơi là một nhu cầu cần thiết đối với học sinh Tiểu học, có thể nói nó quan
trọng như ăn, ngủ, học tập trong đời sống các em. Chính vì vậy các em ln tìm
mọi cách và tranh thủ thời gian trong mọi điều kiện để chơi. Được chơi các em
sẽ tham gia hết sức tự giác và chủ động. Khi chơi các em biểu lộ tình cảm rất rõ
ràng như niềm vui khi thắng lợi và buồn bã khi thất bại. Vui mừng khi thấy đồng
đội hoàn thành nhiệm vụ, bản thân các em thấy có lỗi khi khơng làm tốt được
nhiệm vụ của mình. Vì tập thể mà các em khắc phục khó khăn, phấn đấu hết khả
năng để mang lại thắng lợi cho tổ, nhóm trong đó có mình. Đây chính là đặc tính

thi đua rất cao của các trị chơi. Vì vậy khi đã tham gia trị chơi, học sinh thường
vận dụng hết khả năng về sức lực, tập trung sự chú ý, trí thơng minh và sự sáng
tạo của mình. Thơng qua trị chơi, giáo viên rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, thúc đẩy
hoạt động trí tuệ, nhờ sử dụng Trò chơi học tập mà quá trình dạy học trở thành
một hoạt động vui và hấp dẫn hơn, cơ hội học tập đa dạng hơn.
a. Trò chơi “Tơ hình đúng, màu đẹp”:
* Muc đích: Củng cố khả năng nhận dạng tam giác, hình vng, hình
trịn, rèn luyện sự khéo tay, óc thẩm mĩ.
* Chuẩn bị:


7
+ GV chuẩn bị sẵn lên giấy khổ lớn 2 nhóm hình như sau:

* Cách chơi:
Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 3 bạn đại diện lên chơi. GV phát cho mỗi
đội 3 bút màu (xanh, đỏ,vàng). Yêu cầu quan sát kĩ các hình vẽ. Khi GV hơ: ‘Tơ
màu đỏ vào hình tam giác, tơ màu xanh vào hình vng, tơ màu vàng vào hình
trịn”. Trong 3 phút đội nào tơ đúng, đẹp (khơng bị nh màu ra ngồi hình,
khơng to màu nọ chồng lên màu kia do nhầm) thì đội đó thắng cuộc.
b.Trị chơi “Xếp hình theo mẫu”:
*Mục đích:
+ Củng cố về nhận dạng hình tam giác, hình tròn.
+ Rèn khả năng quan sát, nhận xét quy luật của dãy hình.
* Chuẩn bị:
+ Mỗi HS lấy sẵn các hình trịn, hình tam giác (trong bộ đồ dùng học tốn
1) đặt trên bàn.
+ GV chuẩn bị dãy hình mẫu sau (có thể vẽ hoặc đính sẵn trên bảng
phụ):


* Cách chơi:Cả lớp cùng chơi.


8
+ GV đưa dãy hình mẫu ra cho cả lớp quan sát trong một thời gian ngắn
(có thể đếm từ 1 đến 10), sau đo cất đi.
+ Khi GV ra hiệu lệnh, HS dùng các hình đã chuẩn bị sẵn của mình để
xếp thành dãy hình theo đúng mẫu của GV đưa ra.
+ Trong khoảng thời gian định trước (1 phút hoặc 2 phút), những HS nào
xếp đúng, đẹp sẽ được thưởng.
c. Trò chơi 3 “Xếp đúng thứ tự”:
* Mục đích:
+ Củng cố về so sánh thứ tự các số trong phạm vi 10 (hoặc trong phạm vi
100)
*Chuẩn bị:
+ Học sinh chuẩn bị 5 tấm bìa, trên đó có ghi các số: 0; 6; 3; 8; 5 (dạng
quân bài).Có thể chuẩn bị các số khác cũng được.
+

0

6

3

8

5

Ví dụ:


*Cách chơi:Chơi theo cá nhân. Mỗi học sinh để sẵn các tấm bìa trên bàn.
Giáo viên ra hiệu lệnh “Hãy! sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc từ
lớn đến bé)”. Các bạn xếp lại quân bài theo hiệu lệnh của giáo viên. Ai làm xong
trước và đúng sẽ thắng cuộc.
0

3

5

6

8

*Lưu ý:Để tránh bị nhàm chán giáo viên có thể thay đổi bằng một số
khác.
Trị chơi này có thể áp dụng trong nhiều bài.
d. Trị chơi “Xì điện”:
* Mục đích:


9
+ Luyện tập và củng cố kỹ năng làm các phép tính cộng trừ trong phạm vi
10.
+ Luyện phản xạ nhanh ở các em
*Chuẩn bị: Không cần chuẩn bị bất kỳ đồ dùng nào
*Cách chơi:Cảlớp cùng chơi.Giáo viên hỏi,chẳng hạn “ 2 + 5 = ?”( hoặc 8
– 3 =? hoặc “mấy cộng 0 bằng 3 ?” ….) rồi chỉ một bạn bất kì trả lời. Bạn này
trả lời xong, lại hỏi (tương tự như trên) rồi chỉ một bạn khác trả lời. Cứ tiếp tục

nhưng vậy cho tới khi nào giáo viên ra hiệu lệnh dừng lại.
Bạn nào được chỉ định phải trả lời thật nhanh. Bạn nào trả lời sai phải nhảy cò
cò.
* Lưu ý:
+ Trò chơi này khơng cần phải chuẩn bị đồ dùng.
+ Trị chơi này có thể áp dụng được vào nhiều bài (Ví dụ: Luyện tập các
bảng cộng trừ) và có thể thay đổi hình thức “Xì điện”. Ví dụ: 1 em hơ to 1 + 3 và
chỉ vào em tiếp theo để truyền thì em này chỉ việc nói kết quả bằng 4 hay 9 – 2
chỉ vào em tiếp theo để truyền thì em này chỉ việc nói kết quả bằng 7….
+ Trị chơi này khơng cầu kỳ nhưng vẫn gây được khơng khí vui, sơi nổi,
hào hứng trong giờ học cho các em.
đ. Trị chơi “Vua phá lưới”:
* Mục đích:
+ Luyện tập củng cố kỹ năng cộng trong phạm vị 10.
+ Tập cho học sinh cách đánh giá, cho điểm.
*Chuẩn bị:
- Giáo viên chuẩn bị sẵn trên giấy khổ lớn trên 2 hình vẽ như sau:


10

*Cách chơi:Giáo viên nêu bài toán: “Các chú thỏ chơi bóng sút tung lưới
của thủ mơn thỏ Xám chính là chú thỏ mang số áo mà cộng với 4 được 10. Đố
bạn tìm được số đó là chú thỏ nào? “
Hai bạn đại diện cho 2 bạn cùng chơi. Các bạn còn lại cỗ vũ và giám sát.
Mỗi bạn chơi tìm cách nối khung thành với 1 chú thỏ mang số áo thích hợp với
câu trả lời của bài tốn.
Bạn nào làm đúng và nhanh hơn thì bạn đó được phong làm “Vua phá
lưới”
*Lưu ý: Để tránh nhàm chán, giáo viên có thể thay số 4 và các số đeo trên

áo của các chú thỏ để có thể tiếp tục tiến hành cuộc chơi.
e.Trị chơi “Ong đi tìm nhụy”:(Trị chơi có thể áp dụng các bảng cộng,
trừ trong phạm vi 10.)
*Mục đích:
+ Rèn tính tập thể.
+ Giúp cho học sinh thuộc các bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
* Chuẩn bị:
+ 2 bông hoa 5 cánh, mỗi bông một màu, trên mỗi cánh hoa ghi các số
như sau, mặt sau gắn nam châm.
5
8
4

7
9


11

+ 10 chú Ong trên mình ghi các phép tính, mặt sau có gắn nam châm.
2+3

10 – 3
8–2

10 – 1
4+4

+ Phấn màu
*Cách chơi:

+ Chọn 2 đội, mỗi đội 4 em.
+ Giáo viên chia bảng làm 2, gắn mỗi bên bảng một bông hoa và 5 chú
Ong, ở bên dưới không theo trật tự, đồng thời giới thiệu trị chơi.
Cơ có 2 bông hoa trên những cánh hoa là các kết quả của phép tính, cịn
những chú Ong thì chở các phép tính đi tìm kết quả của mình. Nhưng các chú
Ong khơng biết phải tìm như thế nào, các chú muốn nhờ các con giúp, các con
có giúp được khơng?
Hai đội xếp thành hàng. Khi nghe hiệu lệnh "bắt đầu" thì lần lượt từng
bạn lên nối các phép tính với các số thích hợp. Bạn thứ nhất nối xong phép tính
đầu tiên, trao phấn cho bạn thứ 2 lên nối, cứ như vậy cho đến khi nối hết các
phép tính. Trong vòng 1 phút, đội nào nối đúng và nhanh hơn là đội chiến thắng.
* Lưu ý: Sau khi học sinh chơi xong, giáo viên chấm và hỏi thêm một số
câu hỏi sau để khắc sâu bài học
+ Tại sao chú Ong

8–2

khơng tìm được đường về nhà?

+ Phép tính " 8 – 2 " có kết quả bằng bao nhiêu?
+ Muốn chú Ong này tìm được về thì phải thay đổi số trên cánh hoa như
thế nào?
g. Trò chơi “Đối đáp tốn học”:
*Mục đích:


12
Luyện tập tính nhẩm cộng và trừ trong phạm vi 10. Củng cố nhận biết
quan hê giữa phép tính cộng và phép tính trừ.
* Chuẩn bị:

HS cần học thuộc lịng các bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
Một bảng các phép tính, ví dụ:

4+5=…
5+4=…
8+2=…
2+8=…

9–5=…
9–4=…
10 – 2 = …
10 – 8 = …

*Cách chơi:Chia thành từng nhóm hai bạn cùng chơi. Một bạn hỏi, chẳng
hạn: “Bốn cộng năm bằng mấy?”. Bạn kia trả lời: “Bằng chín” rồiđố lại: “chín
trừ năm bằng mấy?”. Lưu ý, nếu ngườiđố về phép cộng thì người trả lời phảiđố
lại bằng phép trừ, ngược với phép tính vừađố.
Bạn nào trả lời nhanh vàđúng thìđược ghi 1 điểm. Bạn nàođược
nhiềuđiểm hơn sẽđược khen thưởng.
Nếu trả lời sai thì mất quyền hỏi, bạn kia có quyềnđược hỏi tiếp theo quy
tắc nêu trên.
h.Trị chơi “Đố biết số nào”:
* Mục đích:Củng cố cấu tạo số có hai chữ số. Củng cố vẻ so sánh số tự
nhiên các số trong phạp vi 100.
* Chuẩn bị:Mỗi học sinh chuẩn bị một bảng gài số, một tấm bìa ghi các
số từ 0 đến 10 (trong bộ đồ dùng tốn học).
+ Ví dụ

0
Bảng gài



13

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

* Cách chơi:Cả lớp cùng chơi.
+ Giáo viên ra lệnh, yêu cầu cả lớp tìm các số theo hiệu lệnh của! giáo viên,
chẳng hạn như:
- Số gồm 2 chục và 0 đơn vị.

- Số gồm 3 chục và 5đơn vị.
- Số liền trước số 15.
- Số liền sau số 19.
- Số bé nhất có hai chữ số.
- Số lớnnhất có một chữ số.
+ Cả lớp lấy các tấm bìa ghi số, cài vào bảng tạo thành số theo mỗi hiệu
lệnh của giáo viên rồi giơ lên.
+ Bạn nào làm sai sẽ bị phạt (nhảy lò cò hoặc đứng lên, ngồi xuống tại chỗ
3 lần….).
i. Trị chơi “Làm tính tiếp sức”:
*Mục đich:
- Rèn kĩ năng tính cộng, trừ trong phạm vi 5.
* Chuẩn bị:
- Kẻ sẵn lên bảng 2 hình như sau:
3

+2

-1

+0

+

+1

-3


14

* Cách chơi:
-Hai đội chơi, mỗi đội 5 bạn. Khi giáo viên ra lệnh bắt đầu chơi thì bạn
đầu tiên của mỗi đội lên điền kết quả của phép tính đầu tiên vào hình tam giác,
rồi nhanh chóng trao lại bút cho người thứ hai. Cứ tiếp tục như thế …. Bạn thứ 5
lên điền kết quả của phép tính cuối cùng vào bông hoa.
+ Đội nào đúng và nhanh hơn sẽ thắng cuộc.
*Lưu ý: Trị chơi này có thểáp dụng trong nhiều bài.
k.Trị chơi “Thợ chỉnh đồng hồ”:
*Mục đích:
+ Củng cố kỹ năng xem đồng hồ.
+ Củng cố nhận biết các đơn vị thời gian (giờ).
*Chuẩn bị: 4 mô hình đồng hồ ( hình vẽ ).

* Cách chơi:
+ Chia lớp thành 4 đội (4 tổ theo lớp học)
+ Lần thứ nhất: Gọi 4 em lên bảng (4 em đại diện cho 4 đội), phát cho mỗi
em 1 mơ hình đồng hồ, chuẩn bị quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh của giáo viên.
Khi nghe giáo viên hô to 1 giờ nào đó, 4 em này ngay lập tức phải quay kim đến
đúng giờ đó. Em nào quay chậm nhất hoặc sai lệch bị loại khỏi cuộc chơi.
+ Lần thứ hai: Các đội lại thay người chơi khác


15
+ Cứ chơi như vậy 8 - 10 lần. Đội nào cịn nhiều thành viên nhất đội đó là
đội thắng cuộc.
* Lưu ý: Để các em chơi nhanh, vui và thử phản ứng nhanh giáo viên cần
chuẩn bị sẵn 1 số giờ viết ra giấy (không phải nghĩ lâu) để khi hơ cho nhanh.
Ví dụ:5giờ, 10giờ, 8giờ, 1giờ,4giờ, ….
3.2. Tổ chức trị chơi thơng qua dạy học phù hợp nội dung và u cầu
của bài học:

Nói đến tổ chức trị chơi qua dạy học ta không chỉ quan tâm đến trò
chơi của người thầy mà thái độ học tập của trị cũng giữ một vị trí quan
trọng trong việc hình thành kiến thức kỹ năng cho chính bản thân các em.
Bởi vì dạy học là tổ chức hoạt động học tập để học sinh tự hình thành kiến
thức.Như vậy trị chơi học tập của học sinh cũng là phương tiện, là điều kiện
vật chất để đổi mới phương pháp dạy học. Nói cách khác đổi mới phương
pháp dạy học là phải đổi mới cách học tập cho học sinh. Nhận thức được
tầm quan trọng của việc gây hứng thú cho học sinh trong học toán. Ngay từ
đầu năm học trong các buổi sinh hoạt chuyên môn, chúng tôi đã giành thời
gian thảo luận các vấn đề này.
Ví dụ:Vớihọc sinh lớp Một học Tốn khơ khan dễ chán nên tổ chức trị
chơi thơng qua học tốn sẽ gây hứng thú hơn, học sinh tập trung trong học
tập “chơi mà học, học mà chơi”.
3.3. Nguyên tắc tổ chức trò chơi qua dạy học Tốn:
Do đặc điểm về tâm lý và trình độ học tập của học sinh ở mỗi lớp (Một),
việc sử dụng loại hình minh hoạ nào hoặc loại hình dạy học nào, với mức độ
trực quan nào đều được cân nhắc kĩ lưỡng. Cần phải căn cứ vào đối tượng học
sinh cụ thể để lựa chọn nội dung và phương pháp dạy học sao cho có thể hỗ trợ
học sinh đạt được các mục tiêu cơ bản của bài học. Đối với các trị chơi dạy học
Tốn ở lớp Một, giáo viên cũng phải tổ chức đúng mức, không được coi nhẹ
nhưng cũng phải tránh “lạm dụng”. Vì vậy giáo viên nên tìm hiểu kĩ, cân nhắc
khi tổ chức trị chơi qua dạy học Toán ở mỗi dạng bài, ở mỗi giai đoạn học tập.
Một điều cuối cùng muốn nói ở đây đó là muốn tổ chức trị chơi tơi phải
tuân thủ theo những nguyên tắc sau đây
- Gắn với nội dung của sách giáo khoa.
- Phù hợp với hình thức dạy học bộ môn.
- Phù hợp với kế hoạch bài học.
- Đúng mục đích, đúng lúc, đúng chỗ.
- Đúng đặt điển tâm lí và trình độ học sinh.



16
- Tổ chức trị chơi học tốn phải phù hợp với điều kiện kinh tế nhưng vẫn
phải đảm bảo được tính chính xác, khoa học, thẩm mỹ.
- Giúp học sinh manh dạn hơn và được giáo dục nhiều mặt thông qua trò
chơi.
4. Kết quả chuyển biến:
Sau khi áp dụng các giải pháp trên, tơi thấy trị chơi học tập là một loại
hình hoạtđộng vui chơi có nhiều tác dụng trong các giờ học của học sinh tiểu
học “học màchơi, chơi mà học”. Trị chơi học tập tạo ra khơng khí vui tươi, hồn
nhiên, sinh động trong giờ học. Nó cịn kích thíchđược trí tưởng tượng, tị mị,
ham hiểu biết ở trẻ.Từđó khích lệ các em phát triển năng khiếu, năng lực, hạn
chế tínhỷ lại,nhút nhát của học sinh. Vì vậy, có thể nói việc tổ chức trị chơi
trong các giờ học tốn là vơ cùng cần thiết. Song khơng nên quá lạm dụng
phương pháp này, ở mỗi giờ học ta chỉ nên tổ chức cho các em chơi từ 1 đến 2
trò chơi trong khoảng từ 3 đến 5 phút hoặc cùng lắm 10 phút. Do vậy người
Giáo viên cần có kỹ năng tổ chức, hướng dẫn các em thực hiện các trò chơi thật
hợp lý và đồng bộ, phát huy được tối đa vai trò của học sinh.
Khi tổ chức trị chơi học tập nói chung và mơn tốn lớp 1 nói riêng, chúng
ta phải dựa vào nội dung bài học, vào điều kiện cơ sở vật chất của trường, thời
gian trong từng tiết học mà lựa chọn hoặc thiết kế các trò chơi cho phù hợp.
Song để tổ chức được trị chơi tốn học có hiệu quảđịi hỏi mỗi người thầy phải
có kế hoạch, chuẩn bị thật chu đáo cho mỗi trò chơi.
III - KẾT LUẬN:
- Dựa trên những biện pháp mà tôi đưa ra thực hiện ở lớp Một/1. Tôi nhận
thấy kết quả đạt được ở mức độ khá cao theo mục đích đề ra và tơi rút ra được
một số kinh nghiệm sau:
- Việc tổ chức trị chơi trong q trình dạy Tốn ở Tiểu học nói chung và
lớp Một nói riêng là phù hợp với con đường nhận thức của học sinh, với đặc thù
môn học, bậc học. Tuy nhiên việc tổ chức sao cho đúng lúc, đúng chỗ, đúng mức

độ và đối tượng học sinh ln là “bài tốn mở” đối với mọi giáo viên đứng lớp.
- Qua thực hiện thực tế đề tài, tơi thấy cùng dạy học một tiết tốn, cùng
một gợi ý của sách giáo khoa và sách giáo viên nhưng việc thực hiện ý tưởng
dạy học của mỗi giáo viên lại mang tính sáng tạo, đa dạng, phong phú ở mức độ


17
nhất định. Điều đó đã mang lại các kết quả khác nhau cho tiết học mà khơng có
tài liệu nào nói đủ. Có thể nói “Tổ chức trị chơi thơng qua học Tốn” là q
trình thể hiện nhuần nhuyễn các yếu tố: Trình độ chun mơn của giáo viên với
những thao tác thực hành khéo léo, ngôn ngữ giảng giải ngắn gọn, rõ ràng. Tất
cả những điều này không thể hình thành ngày một ngày hai mà phải có q trình
tích lũy lâu dài, liên tục. Đây là vấn đề đặt ra mà tôi tiếp tục suy nghĩ và ngày
càng hồn thiện hơn trong những năm học tiếp theo.
- Tích cựcđổi mới phương pháp giảng dạy và học tập, cóý thức, tháiđộ
giảng dạy vàđộng cơ học tậpđúngđắn, không dạy lệch, học lệch. Việc dạy và học
phải hướngđến tính chân, thiện, mỹ, biết tiếp thu tích luỹ những tinh hoa văn
hố nhân loại, đồng thời phải biết bảo tốn và gìn giữ và phát huy bản sắc văn
hoá củađất nước vàđịa phương.
- Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học, bản thân người giáo viên cần
nâng cao trình độ chuyên mơn của mình, trong đó có kĩ năng tổ chức trị chơi
học tập có hiệu quả. Khơng những thế, người giáo viên cần có tâm huyết với
nghề nghiệp, khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo để khắc phục khó khăn trong quá
trình học tập của học sinh.



×