Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tài liệu Báo cáo "Một số vấn đề về pháp luật ưu đãi xã hội " docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.38 KB, 7 trang )



nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 4/2004
39





ThS. NGuyễn Hiền Phơng *
u ói xó hi l chớnh sỏch ln ca ng
v Nh nc ta c c th hoỏ thc
hin thụng qua h thng phỏp lut cú b dy
lch s. Vi vai trũ l b phn cu thnh c
bit ca h thng phỏp lut an sinh xó hi Vit
Nam c thc hin vi nhúm i tng l
ngi cú cụng vi nc lờn ti hn 8 triu
ngi,
(1)
phỏp lut u ói xó hi gi vai trũ vụ
cựng quan trng trong i sng kinh t, chớnh
tr, xó hi quc gia.
Mc dự c thc hin t rt lõu nhng
cho n nay khỏi nim u ói xó hi v phỏp
lut u ói xó hi cng cha c cp
nhiu di gúc nghiờn cu khoa hc. Theo
mt nh ngha c a s cỏc nh khoa hc
tỏn thnh hin nay thỡ u ói xó hi l "s th
hin trỏch nhim ca Nh nc, cng ng v
ton xó hi bng vic ói ng c bit, u tiờn


hn mc bỡnh thng v mi mt i sng vt
cht, vn hoỏ, tinh thn i vi nhng ngi
cú cụng vi t nc.
(2)
T ú cho thy u
ói xó hi chớnh l s c th hoỏ ca truyn
thng dõn tc, c thc hin khụng ch bng
Nh nc thụng qua h thng cỏc quy nh
phỏp lut m cũn l cỏc hot ng khỏc nhm
mc ớch m bo v nõng cao cht lng
cuc sng cho cỏc i tng ngi cú cụng
trờn mi lnh vc. V ni dung ca chớnh sỏch
u ói xó hi, Nh nc ó ban hnh mt h
thng vn bn phỏp lut iu chnh vn ny.
Phỏp lut u ói xó hi bao gm tng th
cỏc quy phm phỏp lut iu chnh cỏc quan
h xó hi hỡnh thnh trong quỏ trỡnh t chc v
thc hin ch u ói i vi ngi cú cụng
trờn cỏc lnh vc ca i sng kinh t, vn hoỏ,
xó hi
Theo ngha rng, ngi cú cụng c hiu
l nhng ngi ó t nguyn cng hin sc
lc, ti nng, trớ tu, cú ngi hi sinh c cuc
i cho s nghip ca dõn tc, khụng phõn
bit tụn giỏo, gii tớnh, tớn ngng, dõn tc,
tui tỏc H l nhng ngi cú thnh tớch
úng gúp hoc nhng cng hin xut sc phc
v cho li ớch ca dõn tc c c quan nh
nc cú thm quyn cụng nhn theo quy nh
ca phỏp lut. Cú th thy rừ tiờu chớ c bn

ca ngi cú cụng l phi cú thnh tớch úng
gúp hoc cng hin xut sc vỡ li ớch dõn tc.
Nhng úng gúp cng hin ny khụng ch
trong cỏc cuc khỏng chin chng gic ngoi
xõm bo v T quc m cũn trong cụng cuc
xõy dng v phỏt trin t nc. Tuy nhiờn,
theo quy nh ca phỏp lut hin hnh thỡ u
ói xó hi mi ch dng li vic quy nh ch
hng i vi ngi cú cụng theo ngha
hp, ú l nhng ngi cú úng gúp, cng
hin trong s nghip u tranh gii phúng dõn
tc, bo v T quc trong cỏc thi kỡ cỏch
mng nh thng binh, bnh binh, lit s v
gia ỡnh lit s, ngi cú cụng giỳp cỏch
mng iu ny giỳp chỳng ta cú nhn thc


* Ging viờn Khoa phỏp lut kinh t
Trng i hc lut H Ni


nghiên cứu - trao đổi
40
Tạp chí luật học số 4/2004
ỳng n hn v khỏi nim u ói xó hi v u
ói ngi cú cụng theo phỏp lut hin hnh.
Theo ú u ói xó hi cú phm vi rng hn u
ói ngi cú cụng theo phỏp lut hin hnh.
Vic tn ti b phn phỏp lut u ói xó
hi c lp trong h thng phỏp lut an sinh xó

hi Vit Nam l nột c bit so vi thụng l
quc t. Hu ht cỏc quc gia u thit lp h
thng phỏp lut an sinh xó hi vi hai b phn
nũng ct l phỏp lut bo him xó hi v phỏp
lut cu tr xó hi (tr giỳp xó hi). Ngoi ra,
tu thuc vo iu kin kinh t, chớnh tr, xó
hi, phong tc, tp quỏn m cỏc quc gia
thit lp cỏc ni dung khỏc vỡ mc ớch chung
mang n s bo v ton din cho cỏc thnh
viờn xó hi. Trong Cụng c s 102 ngy
28/6/1952, T chc lao ng quc t (ILO)
cng ch a ra nhng quy phm ti thiu v
an sinh xó hi vi 9 ch tr cp c bn
nht, vic thc hin nh th no cng ph
thuc rt nhiu vo c im ca cỏc nc phờ
chun.
(3)
Tuy nhiờn, xem xột trong phỏp lut
ca cỏc nc cho thy hu ht cỏc nc u
th hin ni dung ny trong cỏc quy nh v an
sinh xó hi nhng thng c lng ghộp
trong cỏc ch khỏc nh bo him xó hi,
cu tr xó hi Vớ d: Trung Quc, trong
phỏp lut bo him xó hi cng cú quy nh
ch u ói i vi nhng ngi cú thnh
tớch c bit - cú cụng trong cỏch mng
XHCN v xõy dng CNXH. Cũn Phỏp,
trong B lut lao ng, cng cú iu khon ghi
rừ u ói i vi thng binh v v con lit
s Hay Liờn Xụ c, nhng thng binh

trong chin tranh v quc c tr cp cao
hn 10% so vi quõn nhõn b tai nn khi phc
v quõn i cú cựng thng tt, cỏc thng
binh c gim 50% tin nh , lũ si, cht
t, phớ giao thụng cụng cng Vic t u
ói xó hi thnh b phn riờng, c lp trong
h thng an sinh xó hi Vit Nam vi mt
nhúm i tng riờng l nột c thự xut phỏt
t truyn thng, o lớ v lch s ca dõn tc
v õy l b phn khụng th thiu c trong
h thng an sinh xó hi Vit Nam.
u ói xó hi i vi ngi cú cụng vi
cỏch mng ó c ghi nhn ti iu 67 Hin
phỏp nc CHXHCN Vit Nam (1992). Ngy
29/8/1994, UBTVQH ban hnh Phỏp lnh u
ói ngi hot ng cỏch mng, lit s v gia
ỡnh lit s, thng binh, bnh binh, ngi hot
ng khỏng chin, ngi cú cụng giỳp cỏch
mng (gi tt l Phỏp lnh u ói ngi cú
cụng vi cỏch mng) v Phỏp lnh phong tng
danh hiu B m Vit Nam anh hựng. Ngoi
ra, cũn cú mt s vn bn phỏp lut quy nh
ch u ói vi mt s i tng khỏc nh
ngi hot ng khỏng chin v con ca h
b nhim cht c hoỏ hc trong chin tranh,
thanh niờn xung phong hon thnh nhim v
trong khỏng chin v mt lot cỏc vn bn
hng dn khỏc ó hỡnh thnh nờn h thng
vn bn phỏp lut quy nh ch u ói
ngi cú cụng vi cỏch mng.

Thc trng phỏp lut u ói ngi cú cụng
nhng nm va qua c ỏnh giỏ vi nhng
thnh tu chớnh nh h thng vn bn phỏp
lut ó c tỏch riờng khi cỏc chớnh sỏch,
ch khỏc, ỏnh du mt bc tin di trong
vic phỏp in hoỏ phỏp lut. i tng
hng tr cp u ói lờn n hn 8 triu ngi
(hn 4 triu i tng hot ng khỏng chin
c khen tng huõn huy chng, bng
khen 2 triu i tng lóo thnh cỏch mng,


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 4/2004
41

tin khi ngha, thng bnh binh hng u
ói hng thỏng v khong 2 triu i tng
cht trc 1/1/1995 thõn nhõn c hng tr
cp 1 ln theo Ngh nh s 59/2003/N-CP
ngy 4/6/2003).
(4)
Hng nm Nh nc b trớ
khong 3000 t ng chi cho u ói xó hi
ng thi cng quy nh vic xó hi hoỏ hot
ng u ói xó hi nhm ci thin i sng tt
nht cho i tng ngi cú cụng. Tuy nhiờn,
bờn cnh nhng thnh cụng, phỏp lut u ói
xó hi thi gian qua cng bc l nhiu hn
ch. khc phc nhng hn ch ng thi

phỏt huy hn na tỏc dng ca cỏc ch u
ói xó hi trong tỡnh hỡnh mi, cn hon thin
mt cỏch c bn h thng chớnh sỏch phỏp lut
v u ói xó hi. Cú th a ra mt s nột
chớnh nhm hon thin phỏp lut trong thi
gian ti nh sau.
1. V i tng u ói xó hi
Theo phỏp lut hin hnh, chỳng ta cú 15
loi i tng c th c hng tr cp u
ói xó hi nh lit s, gia ỡnh lit s, thng
binh, bnh binh, ngi hng chớnh sỏch nh
thng binh, B m Vit Nam anh hựng, anh
hựng lc lng v trang Mc dự vy, phỏp
lut hin hnh vn cha quy nh ht i
tng ngi cú cụng.
Vn t ra õy l phỏp lut phi gii
quyt c cõu hi: Ai v th no l ngi cú
cụng quy nh phm vi i tng. Nh ó
cp phn trờn, khỏi nim ngi cú cụng
mi ch dng li theo phm vi hp (ngi cú
cụng vi cỏch mng) v ngay c nh vy, phỏp
lut hin hnh cng cha bao quỏt c ht
phm vi i tng. Nhng i tng nh
ngi tham gia khỏng chin gii phúng dõn tc
b thng, b bnh tt ang cú quc tch v c
trỳ nc ngoi, thõn nhõn lit s nh c
nc ngoi, nhng nh khoa hc cú cng hin
xut sc trong thi kỡ chin tranh cng u
l nhng ngi cú cụng trong s nghip cỏch
mng gii phúng dõn tc nhng cng cha

c a vo din i tng hng tr cp.
Hn na, khỏi nim ngi cú cụng phi
c hiu theo ngha rng vi tiờu chớ c bn
l phi cú thnh tớch úng gúp hoc cng hin
xut sc vỡ li ớch dõn tc. iu ú cho thy
phm vi i tng u ói xó hi phi c m
rng i vi c nhng ngi cú cụng trong s
nghip xõy dng v phỏt trin t nc. Xột v
mt cụng trng, thnh tớch hoc nhng úng
gúp xut sc vỡ li ớch dõn tc thỡ nhng i
tng c Nh nc phong tng danh hiu
nh nh giỏo u tỳ, nh giỏo nhõn dõn, ngh s
nhõn dõn, ngh s u tỳ, thy thuc u tỳ
hoc anh hựng lc lng v trang, anh hựng
lao ng c tuyờn dng sau 30/4/1975
cng thuc i tng ngi cú cụng vi nc,
h hon ton xng ỏng c tụn vinh v
hng tr cp. Thc t cho thy, vic quy nh
ch hng i vi nhúm i tng ny cú
th n gin v linh hot hn nhng vic tha
nhn ú l nhng i tng cú cụng c
hng u ói li c bit cú ý ngha i vi
phỏp lut u ói, m bo c tớnh cụng bng
v phự hp vi truyn thng dõn tc. D tho
sa i b sung Phỏp lnh u ói ngi cú
cụng hin hnh cng ó nhn mnh vn
ny.
Mt khỏc, tiờu chun xỏc nhn i tng
u ói i vi tng nhúm i tng theo phỏp
lut hin cha cú tiờu chun thng nht, cha

khoa hc v phự hp vi thc t. iu ny dn
n cú nhng trng hp vt ra ngoi phm


nghiªn cøu - trao ®æi
42
T¹p chÝ luËt häc sè 4/2004
vi điều chỉnh của pháp luật ưu đãi nhưng cũng
có khi bỏ sót đối tượng. Cụ thể như:
- Đối với nhóm đối tượng là thương binh,
bệnh binh, người hưởng chính sách như
thương binh hiện nay có quá nhiều văn bản
quy định gây nên sự chồng chéo, mâu thuẫn về
tiêu chuẩn xác nhận giữa các nhóm đối tượng
ở các thời kì đấu tranh cách mạng khác nhau.
Trước đây, theo Nghị định số 980/TTg (ngày
27/7/1956) thì khái niệm thương binh gồm
“quân nhân trong quân đội, chiến sĩ lực lượng
vũ trang, lực lượng cảnh vệ bị thương trong
thời gian tại ngũ vì chiến đấu với địch, vì thừa
hành công vụ” nhưng theo pháp luật hiện hành
thì tiêu chí xác định không chỉ dừng lại các
trường hợp đó mà còn bao gồm cả các trường
hợp “bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế
hoặc đấu tranh chống tội phạm, dũng cảm làm
nhiệm vụ khó khăn nguy hiểm vì lợi ích Nhà
nước, nhân dân” (Điều 12 Pháp lệnh ưu đãi
người có công). Quy định này khiến cho phạm
vi đối tượng xác nhận là thương binh được mở
rộng hơn rất nhiều khi áp dụng trên thực tế;

- Tương tự như vậy, khái niệm người
hưởng chính sách như thương binh cũng lại
được mở rộng, vượt ra khỏi khái niệm vốn có
của nó, bao gồm dân quân du kích, thanh niên
xung phong trong thời kì kháng chiến chống
Pháp, dân quân tự vệ, công nhân viên chức,
cán bộ chủ chốt xã phường, cán bộ giao liên,
cán bộ y tế, người làm công tác dân, chính,
đảng… trong kháng chiến chống Mĩ bị thương
(quy định trong các văn bản ở các thời kì khác
nhau). Việc tiếp tục quy định những trường
hợp ốm đau, tai nạn khi làm nhiệm vụ mà
thành thương tật được coi là thương binh
không còn phù hợp nữa hoặc nhóm đối tượng
thuộc thương binh loại B (bị thương trong
luyện tập quân sự, trong học tập, trong lao
động sản xuất) trước đây quy định tại Điều 40
Nghị định số 28/CP ngày 29/4/1995 cũng
không còn hợp lí, cần phải được điều chỉnh
theo quy định của pháp luật bảo hiểm xã hội;
- Đối với bệnh binh, tại Điều 13 Pháp lệnh
ưu đãi người có công ghi nhận điều kiện xác
nhận là người có đủ 15 năm phục vụ quân đội
và công an mà mất sức lao động từ 61% trở
lên được coi là bệnh binh là không hợp lí. Nếu
lấy điều kiện thời gian làm tiêu chí xác nhận
bệnh binh thì thật khó lí giải đối với nhóm
người có cống hiến 20, 30 năm cũng mang tật
bệnh mà lại chỉ được hưởng bảo hiểm hưu trí,
không được hưởng ưu đãi như bệnh binh. Điều

này cần phải được sửa đổi cho phù hợp với
pháp luật bảo hiểm trong hệ thống an sinh xã
hội, bóc tách rõ ràng về phạm vi đối tượng để
đảm bảo công bằng;
- Điều kiện tiêu chuẩn xác nhận liệt sĩ hiện
hành có quy định đối tượng là thương binh
hoặc người hưởng chính sách như thương binh
bị chết do vết thương tái phát được xét hưởng
chế độ liệt sĩ (Nghị định số 28/CP ngày
24/9/1995 quy định chi tiết và hướng dẫn một
số điều Pháp lệnh ưu đãi người có công) là
không phù hợp bởi lẽ thương binh chỉ chết vì
vết thương tái phát trong thời gian nhất định (1
- 5 năm) và về y học thì chỉ có thể tai biến tử
vong khi có những vết thương đặc biệt hiểm
nghèo. Do vậy, thực tế có những thương binh
tuổi đã rất cao, khả năng chết vì vết thương là
rất hãn hữu. Tiêu chí này không đủ căn cứ
khoa học để xác nhận liệt sĩ, cần phải bãi bỏ.
Hoặc tiêu chuẩn hưởng chế độ “giữ bằng Tổ
quốc ghi công và thờ cúng liệt sĩ” cũng cần


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 4/2004
43

xỏc nh li, nu khụng, di gúc kinh t,
tr cp ny s phi chi tr khụng cú im kt
thỳc vỡ vic th cỳng lit s l kộo di theo

phong tc, tp quỏn ó n lỳc cn r soỏt
li a ra cỏc tiờu chun c th xỏc nhn
tng loi i tng u ói ỏp dng chung cho
c nc, cho cỏc thi kỡ mt cỏch hp lớ.
2. V ch tr cp u ói
Vi mc ớch c bit hn so vi cỏc ni
dung khỏc ca h thng an sinh xó hi, tr cp
u ói xó hi khụng ch dng li vic m
bo i sng cho i tng hng m cũn
nhm tụn vinh cụng trng, nõng cao i sng
ca i tng hn nhng ngi khỏc cú cựng
hon cnh. Ch hng ca i tng u ói
bao gm nhiu loi khỏc nhau: Tr cp vt cht
thng xuyờn, hng thỏng, tr cp nuụi dng,
tr cp mt ln, tr cp mai tỏng phớ, tr cp
th cỳng lit s, tr cp iu dng, tr cp
trang thit b chuyờn dựng Ngoi ra, tu tng
i tng c th li cú ch u ói khỏc nh
v y t, giỏo dc, kinh t, nh , vic lm
nhm a n s bo v ton din cho i
tng. Tuy nhiờn, do tớnh phc tp xut phỏt
ngay t s a dng ca i tng hng nờn tr
cp u ói trong phỏp lut hin hnh cng l
im bc l nhiu hn ch nht hin nay.
im hn ch u tiờn cú th d dng nhn
thy l tuy rt nhiu loi tr cp nhng mc
tr cp ca i tng u ói l thp so vi
mc sng chung ca xó hi v so vi nhu cu
sng ca ngi cú cụng (mc dự ó 3 ln tng
theo mc tin lng ti thiu t 1995). Theo

kt qu iu tra mc sng trong chng trỡnh
quc gia xoỏ úi gim nghốo (B LTB&XH)
gn õy cho thy khon chi dựng m bo i
sng trung bỡnh cho mt ngi nc ta l
373.000/ngi/thỏng. Mc lng ti thiu
hin nay l 290.000/ngi/thỏng trong khi ú
mc tr cp cho thõn nhõn lit s mi ch t
khong 60% lng ti thiu, mc tr cp cho
thõn nhõn ca 2 lit s cng mi ch bng
320.000/ngi/thỏng, mc tr cp cho
thng binh mt sc lao ng 61% cng ch
bng 378.000/ngi/thỏng, thng binh nng
mt sc lao ng 81% cng cha bng 2 ln
mc lng ti thiu. Nhng i tng ny bờn
cnh nhu cu sng hng ngy h cũn phi m
bo nhng chi phớ thuc men cha tr bnh tt,
ngha v nuụi con trong khi kh nng lao ng
l thp. Mc tr cp hin hnh rừ rng cha
m bo c cho i sng ca i tng th
hng ch cha núi gỡ n vic m bo mc
ớch ca tr cp l nõng cao hn so vi ngi
cựng hon cnh nhm mc ớch tụn vinh cụng
trng. Theo iu tra ca Cc thng binh, lit
s v ngi cú cụng, i sng ca i tng
ngi cú cụng c bit l thng bnh binh
nng hin nay l rt khú khn, rt nhiu i
tng u ói li ri vo din cu tr xó hi.
Tuy nhiờn, vic gii quyt bi toỏn ny
thc s vụ cựng nan gii bi l hin nay chỳng
ta ang thc hin tr cp cho mt s ln i

tng, hng nm ngõn sỏch nh nc chi
khong 3000 t ng (riờng nm 2003, 2004 s
tng chi do vic gii quyt ch tr cp mt
ln cho i tng cht trc 1/1/1995). Nu
tng mc tr cp cho i tng hng hin
nay trung bỡnh 100.000/thỏng thỡ phi tng
chi ngõn sỏch trờn 2000 t. iu ny l vụ
cựng khú khn trong iu kin kinh t Vit
Nam hin nay. õy cng l vng mc ln
nht trong khi xõy dng D tho sa i Phỏp
lnh u ói ngi cú cụng trong thi gian qua.


nghiên cứu - trao đổi
44
Tạp chí luật học số 4/2004
Mt trong nhng gii phỏp c cho l
kh thi l tin hnh thit k mc tr cp trờn
c s mc chi trung bỡnh cho i sng chung
ca xó hi do Tng cc thng kờ cụng b, gi
l mc chun theo giai on c th ch khụng
ly mc tớnh trờn c s tin lng ti thiu
nh hin nay. Cú nh vy mi tỏch c s
ph thuc vo chớnh sỏch tin lng, to iu
kin thun li cho vic ci cỏch tin lng sau
ny. Mi khi ci cỏch tin lng, nht l nõng
tin lng ti thiu khụng nht thit phi iu
chnh tr cp u ói m tu thuc vo s tng
lờn ca mc sng trung bỡnh m iu chnh tr
cp, thm chớ cú nhng bc i trc c tin

lng. Mt khỏc, cng m bo hp lớ gia
tng loi i tng. i tng cũn mt phn
sc lao ng thỡ mc tr cp phi ỏp ng
c 70% mc chun, cựng vi s h tr ca
cng ng v cỏc u ói khỏc v kinh t, giỏo
dc, y t i tng vn nờn t mc sng
khỏ gi hn. i tng khụng cũn kh nng
lao ng, sng cụ n thỡ phi m bo tr cp
cao hn mc chun m bo cuc sng cho
h. Nh vy, va m bo c s cụng bng
gia cỏc i tng th hng, va phỏt huy
c ni lc ca i tng, va nõng c
mc tr cp theo phỏp lut hin hnh, phự hp
vi nguyn vng chung v kh nng m bo
ca ngõn sỏch nh nc.
Mt im kin ngh na nhm hon thin
phỏp lut u ói xó hi l bói b mt s tr cp
khụng cũn phự hp trong iu kin hin nay
nh tr cp tin tut cho v (chng) lit s i
ly chng (v) khỏc, tr cp iu dng hng
nm, tr cp tin tu xe i phộp hng nm cho
thng bnh binh cỏc khu iu dng tp
trung, tin mua vộ xe thỏng i hc cho con
thng bnh binh v i tng chớnh sỏch
khỏc theo hc cỏc trng, tr cp thm ving
m lit s, tr cp mua bỏo hng ngy, tr cp
tin n thờm ngy l, tt, cho thng bnh binh
khu nuụi dng tp trung. L d nhiờn õy l
vn nhy cm nu xem xột gúc li ớch
v tỡnh cm ca i tng th hng song

thc t cho thy mc tr cp ny hin nay l
thp, khụng phự hp vi i sng thc t v
cng l mt bi toỏn kinh t m bo ti chớnh
cho u ói, cụng bng hn cho i tng
hng.
3. V cỏc ch u ói khỏc
Song song vi vic quy nh cỏc loi tr
cp vt cht cho i tng u ói, phỏp lut
cng quy nh nhng u ói trờn cỏc lnh vc
ca i sng xó hi nh y t, giỏo dc - o
to, vic lm, tớn dng, t ai, nh Mt
trong nhng vn cú tớnh núng bng hin
nay l nh v t cng ó c phỏp lut
u ói quy nh khỏ rng rói nhiu din i
tng (iu 5, 9, 11, 17 Phỏp lnh u ói
ngi cú cụng). Tuy nhiờn, nhng quy nh
ú cha cú giỏ tr thc tin cao, vỡ vic hng
dn bng cỏc quy phm th tc cũn rt ớt,
khin cho cỏc quy nh ú rt khú thc hin
(mi ch cú Quyt nh s 118/TTg ngy
27/2/1996 h tr ngi cú cụng ci thin nh
, Quyt nh s 20/2000/Q-TTg ngy
3/2/2000 h tr nh i vi ngi cú cụng
trc Cỏch mng thỏng Tỏm nm 1945 v mt
s vn bn hng dn u ói trong giỏo dc -
o to, cỏc lnh vc khỏc hu nh cha cú
vn bn hng dn). õy l hn ch ln ca
phỏp lut u ói hin nay, bi l bờn cnh
nhng khú khn eo hp ca tr cp i vi i
tng, phỏp lut khụng bit khai thỏc mng u



nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 4/2004
45

đãi khác nhằm tạo điều kiện nâng đỡ, phát huy
khả năng nội tại tạo thế “kiềng ba chân” (Nhà
nước, cộng đồng và bản thân đối tượng) để
nâng cao chất lượng đời sống của đối tượng
hưởng trợ cấp.
Vấn đề là cần xác định cụ thể chế độ ưu
đãi kinh tế xã hội với từng nhóm đối tượng,
không nên quy định chung chung, trừu tượng
như hiện nay. Ví dụ, nên căn cứ vào khả năng
của từng nhóm để quy định như thương binh
mất sức lao động từ 21% đến 60% được ưu đãi
trong sản xuất kinh doanh, trong lao động việc
làm, thuế; diện mất sức 81% đến 100% được
ưu đãi về đất ở, nhà ở, thuế Bà mẹ Việt Nam
anh hùng hoặc thân nhân liệt sĩ quá khó khăn
về nhà ở được ưu đãi về nhà ở, thuế…; đối
tượng còn khả năng lao động, sản xuất kinh
doanh được ưu tiên giao đất sản xuất, vay vốn,
miễn giảm thuế…
Trong lĩnh vực chăm sóc y tế, theo quy
định hiện hành đối tượng ưu đãi xã hội được
Nhà nước mua cho thẻ bảo hiểm y tế tính trên
cơ sở 3% mức tiền lương tối thiểu là thấp.
Cũng cần có sự phân loại cụ thể về tình trạng

sức khoẻ của đối tượng để có mức hưởng hợp
lí hơn. Nhìn chung, việc nâng mức trợ cấp cho
họ hoàn toàn xứng đáng khi đặt trong điều
kiện kinh tế hiện nay và thực trạng phát triển
của bảo hiểm y tế.
Một nội dung nữa là ưu đãi trong lĩnh vực
giáo dục - đào tạo. Quy định pháp luật hiện
hành mới chỉ dừng lại với những ưu đãi khi
đối tượng hoặc thân nhân (một số trường hợp)
theo học tại các trường thuộc hệ thống giáo
dục công lập, trong điều kiện hiện nay cần
phải mở rộng đối với cả các trường dân lập,
bán công. Một thiếu sót của pháp luật hiện
hành cần khắc phục ngay là việc đưa đối tượng
bệnh binh vào diện ưu tiên chọn vào các
trường đại học, cao đẳng… được miễn giảm
học phí và các khoản đóng góp khác (khoản 1
Điều 16 Pháp lệnh ưu đãi người có công hiện
hành chỉ dừng lại ở đối tượng thương binh).
Việc bỏ qua đối tượng này là thiếu công bằng,
làm mất ý nghĩa của ưu đãi.
Các lĩnh vực ưu đãi khác như việc làm,
miễn giảm thuế… đều đã được ghi nhận trong
Pháp lệnh ưu đãi người có công tuy nhiên
cũng vấp phải những hạn chế chung là thiếu
quy phạm hướng dẫn cụ thể khiến giá trị thực
tế rất thấp.
Hoàn thiện pháp luật ưu đãi xã hội không
phải là vấn đề một sớm một chiều nhất là khi
liên quan đến vấn đề nhạy cảm cả về kinh tế

lẫn chính trị, xã hội, truyền thống, đạo lí. Hi
vọng rằng khi đã xác định được rõ những vấn
đề lí luận chung về pháp luật ưu đãi xã hội,
nhất là về phạm vi đối tượng điều chỉnh và
những hạn chế trong quy định hiện hành sẽ là
cơ sở quan trọng để hoàn thiện pháp luật, xứng
đáng với vị trí quan trọng trong hệ thống an
sinh xã hội quốc gia./.

(1). Theo tài liệu tổng kết 8 năm thực hiện Pháp lệnh
ưu đãi người có công, tháng 11/2003 - Bộ LĐTB&XH.
(2). Xem: - TS. Nguyên Đình Liêu - “Một số suy nghĩ
hoàn thiện pháp luật ưu đãi người có công”, Nxb.
Chính trị quốc gia, 2000.
- "Tập bài giảng ưu đãi xã hội" - Trường
lao động - xã hội, Nxb. Lao động xã hội, 2001.
- "Thuật ngữ lao động - thương binh xã
hội", Nxb. Lao động xã hội, 1999, tr.31.
(3). Xem: -“Social Security Program throughout the World”
- Social Security Adminitation, 1999.
- “Intoduction Social Security”- Giơnevơ, 1992.
(4). Theo Báo cáo tổng kết năm 2003 - Cục thương
binh, liệt sĩ và người có công - Bộ LĐTB&XH.

×