Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Giải pháp nâng cao nguồn nhân lực cấp cao ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 26 trang )

Trường Đại học
VÕ TRƯỜNG TOẢN
BÁO CÁO KINH TẾ VĨ MÔ
GV:Trần Minh Tuấn
Nhóm 4:
Đỗ Kim Huỳnh
Lê Thị Thảo Duy
Võ Nguyễn Hoàng Vân
Đỗ Thị Lan Phương
Chủ đề:GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CẤP
CAO NGÀNH NGÂN HÀNG
- Các vấn đề:

Thực trạng nhân lực và đào tạo nhân lực cấp cao ngành ngân hàng.

Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành Ngân
hàng.

Tình hình chung của nguồn nhân lực cấp cao ngành ngân hàng nước ta hiện
nay: là đang rơi vào tình trạng khủng hoảng và thừa nhân sự.

Những sếp nữ ‘phận ngắn’ của ngân hàng Việt
Quá trình tái cấu trúc ngân hàng (NH) được
cho là nguyên nhân dẫn tới làn sóng thay
CEO diễn ra rầm rộ trong hơn 2 năm qua.
Trong vòng xoáy này, không ít sếp nữ ngân
hàng cũng bị vạ lây.
1) Thực trạng nhân lực và đào tạo nhân lực cấp cao
ngành ngân hàng.

Theo quy hoạch phát triển nhân lực ngành Ngân hàng giai đoạn 2011 –


2012 ban hành kèm Quyết định số 219/QĐ – NHNN ngày 06/02/2012
nhân lực ngành ngân hàng được phân chia theo cấp bậc đào tạo như
sau:
-
Số có trình độ sau đại học là 5.433 người, chiếm tỉ lệ 3,1%. Trong đó số
chuyên ngành tài chính – ngân hàng 2364 người (1,35%), chuyên ngành
khác 3.069 người (1,75%).
-
Nhân lực có trình độ đại học là 114.006 người, chiếm tỉ lệ 65,05%. Trong
đó, số chuyên ngành tài chính – ngân hàng 53.735 người (30,66%),
chuyên ngành khác 60.271 người (34,39%).
- Lao động trong ngành Ngân hàng
tương đối trẻ, lao động có độ tuổi
dưới 30 chiếm 60,11%, từ 30 –
35 tuổi chiếm 35,05% và từ 50
tuổi trở lên chiếm 4,84%.

Lễ công Quyết định số 786/QĐ-
VCB.TCCB&ĐT ngày 26/07/2013 của Hội đồng
quản trị Vietcombank về việc bổ nhiệm
ông Nghiêm Xuân Thành - thành viên Hội đồng
quản trị Vietcombank giữ chức Tổng giám đốc
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, thay
cho ông Nguyễn Phước Thanh được bổ nhiệm
chức Phó Thống đốc NHNN Việt Nam theo
quyết định số 1205/QĐ-TTg ngày 19/07/2013
của Thủ tướng Chính phủ.
-
Vấn đề năng lực và trình độ của học viên sau khi tốt nghiệp ra trường vẫn
còn nhiều bất cập chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của các

hoạt động trong lĩnh vực tài chính chủ yếu do các nguyên nhân sau:

Thứ nhất: Chương trình,nội dung đào tạo chuyên ngành tài chính chưa
bắt kịp trình độ thế giới và yêu cầu hội nhập chung,đào tạo không gắn với
thực tiễn và thiếu định hướng nghề nghiệp.

Thứ hai: Số trường mở ra quá nhiều trong khi đội ngũ giảng viên không
tăng tương xứng về lượng và không đảm bảo về chất.

Thứ ba: Học viên chưa ý thức được tầm quan trọng của việc học chưa
có mục đích học rõ ràng.

Thứ tư: Cơ chế tài chính hiện nay ở các trường công là rào cản nâng
cao chất lượng giảng dạy và học tập.

Thứ năm: Thiếu các mối liên kết để tạo ra sản phẩm đào tạo đáp ứng
nhu cầu doanh nghiệp.


• Đỗ Thụy Như Thùy
Giám đốc Thanh toán quốc tế và Tài trợ
chuỗi cung ứng
Ngân hàng TNHH một thành viên HSBC

Phạm Hồng Hải
Phó Tổng Giám đốc
Phụ trách Nghiệp vụ Ngân hàng Toàn
cầu, Kinh doanh Vốn và Ngoại hối
Ngân hàng TNHH một thành viên
HSBC

2) Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân
lực ngành Ngân hàng.
-
Thứ nhất: Thay đổi chương trình khung,các trường chủ động xây dựng
chương trình học cho mình theo nguyên tắc:
• Đào tạo gắn với thực tế.
• Tăng tính chủ động và sự tự tin trong học tập của học viên.
• Khuyến khích đẩy mạnh việc sử dụng giáo trình tiếng Anh vào trong giai đoạn
chuyên ngành.

Thứ hai: Xây dựng cơ chế thu thập thông tin phản hồi.

Thứ ba: Cần tạo các mối liên kết giữa nhiều bên tham gia.
+ Các ngân hàng cần xây dựng chiến lược phát triển nhân sự phù hợp sau
đó đặt hàng với các trường.
+ Ngân hàng Nhà nước cần một bộ dữ liệu về nhu cầu lao động.
+ Các trường cần nghiên cứu và biên soạn chương trình đào tạo theo yêu
cầu của DN.

Ngày 12/9/2013, Học viện Ngân hàng đã tổ chức
Lễ khai giảng năm học mới cho sinh viên khóa 16,
niên khóa 2013-2017. Tới dự có đồng chí Nguyễn
Văn Bình - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương
Đảng Cộng Sản Việt Nam, Thống Đốc Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam; các đồng chí lãnh đạo Ngân
hàng Nhà nước, lãnh đạo các Ngân hàng Thương
mại và đại diện 2.500 sinh viên trúng tuyển kỳ thi
đại học năm 2013

Thứ tư: Thay đổi cơ chế quản lý tài chính để các trường tự định mức học phí

cho tương xứng với số tiền đầu tư vào phục vụ giảng dạy hoặc chất lượng đào
tạo.

Thứ năm: Xây dựng ngân hàng thực hành để tạo điều kiện cho học viên
tiếp cận thực tế từ sớm và liên tục.

Thứ sáu: Xây dựng mối liên kết đào tạo giữa ngân hàng và các trung
tâm đào tạo của các ngân hàng.

Thứ bảy:Để nâng cao chất lượng giảng dạy cần nâng cao trình độ của
các giảng viên.

×