Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Toán tuần 2 lớp 8 ( tham khảo nha )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.4 KB, 4 trang )

LUYỆN TẬP RÚT GỌN PHÂN THỨC
Bài 1: Rút gọn phân thức:
=

Bài 2: Rút gọn, rồi tính giá trị các phân thức sau:

QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN THỨC
1. Tìm mẫu thức chung:
- Phân tích mẫu thức của các phân thức đã cho thành nhân tử.
- Mẫu thức chung cần tìm là một tích mà các nhân tử được chọn như
sau:


+ Nhân tử bằng số của mẫu thức chung là tích các nhân tử bằng số ở các
mẫu thức của các phân thức đã học. (Nếu các nhân tử bằng số ở các mẫu
thức là những số nguyên dương thì nhân tử bằng số của mẫu thức chung
là BCNN của chúng)
+ Với mỗi cơ số của luỹ thừa có mặt trong các mẫu thức ta chọn luỹ
thừa với số mũ cao nhất
Ví dụ: Tìm mẫu thức chung của hai phân thức:
Hướng dẫn:
+ Phân tích các mẫu thức thành nhân tử:
+ Chọn mẫu thức chung là:
2. Quy đồng mẫu thức:
Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta có thể làm như sau:
- Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung.
- Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức.
- Nhân tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.
Ví dụ: Quy đồng mẫu thức của hai phân thức:



Hướng dẫn:
Ở ví dụ trên mục 1, ta xác định được mẫu thức chung là
Nhân tử phụ:

*Bài tập:

Quy đồng mẫu các phân thức sau:
ƠN TẬP CHƯƠNG 1 HÌNH HỌC
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Gọi D, E lần lượt là
trung điểm AC và BC.
a)

Chứng minh

b)

Gọi N là điểm đối xứng với B qua D. Chứng minh tứ giác
ABCN là hình bình hành.

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AD. Gọi E, F lần
lượt là chân đường vng góc kẻ từ D xuống các cạnh AB và AC.
a)

Chứng minh tứ giác AEDF là hình chữ nhật.

b)

Cho AB = 6 cm, AC = 8 cm. Tính diện tích hình chữ nhật AEDF.

c)


Gọi I là điểm đối xứng của D qua F. Chứng minh tam giác IAC cân
tại I.


Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC), đường cao AI. Gọi E, F,
M lần lượt là trung điểm AB, AC, BC.
a/ Chứng minh tứ giác EFCM là hình bình hành.
b/ Chứng minh: EM = IF. Suy ra tứ giác EFMI là hình thang cân.
c/ Gọi H là giao điểm của EF và AI, K là hình chiếu của E lên
BC, N là hình chiếu của I lên AB. Chứng minh: KH vng góc IN



×