Tải bản đầy đủ (.ppt) (74 trang)

Tài liệu AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE KHI SỬ DỤNG HÓA CHẤT docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 74 trang )


AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE
KHI SỬ DỤNG HÓA CHẤT

I. NHỮNG THUẬT NGỮ CƠ BẢN
1. Hóa chất là đơn chất, hợp chất,
hỗn hợp chất được con người khai
thác hoặc tạo ra từ nguồn nguyên
liệu tự nhiên, nguyên liệu nhân
tạo.
2. Hóa chất độc là hóa chất nguy
hiểm có ít nhất một trong những
đặc tính nguy hiểm gây độc cấp
tính hoặc mãn tính, ung thư hoặc
có nguy cơ gây ung thư, biến đổi
gen, ảnh hưởng độc hại tới sức
khỏe sinh sản, độc hại đến môi
trường.

3.Hóa chất nguy hiểm là hóa chất có một hoặc
một số đặc tính nguy hiểm sau đây:
dễ nổ
dễ cháy
ô nhiễm môi trường
độc hại

4. Sự cố hóa chất là tình trạng cháy, nổ, rò rỉ,
phát tán hóa chất gây hại cho người, tài sản và
môi trường.

5. Sự cố hóa chất nghiêm trọng là sự cố hóa


chất gây hại hoặc có nguy cơ gây hại lớn, trên
diện rộng cho người, môi trường và vượt ra khỏi
khả năng kiểm soát của cơ sở hóa chất.

II. ĐƯỜNG XÂM NHẬP CỦA HÓA CHẤT
VÀO CƠ THỂ NGƯỜI
Hóa chất có thể đi vào cơ thể con người
theo 3 đường:
Đường hô hấp,
Đường tiêu hóa
Qua da.

Đường hô hấp: Khi hít thở các hóa chất dưới
dạng khí, hơi hay bụi vào đường hô hấp sẽ kích
màng nhầy của đường hô hấp trên và phê quản. Sau
đó, chúng sẽ xâm nhập sâu vào phổi gây tổn thương
phổi hoặc lưu thông trong máu.
Phổi bị tổn thương do hóa chất

Phải đậy kín bình sẽ giảm nguy cơ tiếp xúc
với hơi độc. Nếu để hở hóa chất ở dạng
hơi,khói, bụi hoặc khí có thể vào cơ thể dễ
dàng qua đường hô hấp.

Hấp thụ qua da:
Hóa chất dính trên da có thể có các phản ứng sau:
Phản ứng với bề mặt của da gây viêm da xơ phát;
xâm nhập qua da vào máu. Khi da bị tổn thương
do các vết xước hoặc các bệnh về da thì nguy cơ
bị hóa chất thâm nhập vào cơ thể qua da sẽ tăng

lên.

Đường tiêu hóa:
Do bất cẩn để chất
độc dính trên môi,
miệng rồi vô tình nuốt
phải hoặc ăn, uống,
hút thuốc là những
nguyên nhân chủ yếu
để hóa chất xâm
nhập vào cơ thể qua
đường tiêu hóa.

III. TÁC HẠI CỦA HÓA CHẤT ĐỐI VỚI SỨC
KHỎE CON NGƯỜI
Những ảnh hưởng của hóa chất có thể là cấp
tính hoặc mãn tính tùy thuộc vào nồng độ và thời
gian tiếp xúc.
Theo tính chất tác động của hóa chất trên cơ
thể con người có thể phân loại theo các nhóm
sau đây:

Kích thích gây khó chịu;

Gây dị ứng;

Gây ngạt;

Gây mê và gây tê;


Tác động đến hệ thống các cơ quan chức năng;

Gây ung thư;

Hư bào thai,

Ảnh hưởng đến các thế hệ tương lai (đột biến gen);
bệnh ghẻ.


Kích thích đối với da:

Khi một hóa chất tiếp
xúc với da, có thể
chúng sẽ làm biến đổi
các lớp bảo vệ khiến
cho da bị khô, xù xì,
người bị sẽ khó chịu
đau bỏng rát. Tình
trạng này được gọi là
viêm da; ung thư da
do tiếp xúc với asen,
sản phẩm dầu mỏ và
nhựa than.


Kích thích đối với mắt: Hóa chất vào mắt có thể gây
tác động từ khó chịu nhẹ, tạm thời tới thương tật lâu
dài. Mức độ thương tật phụ thuộc vào lượng, độc
tính của hóa chất và cả các biện pháp cấp cứu. Các

chất gây kích thích đối với mắt thường là: axit, kiềm
và các dung môi.


Kích thích đối với đường hô hấp:

Các chất hòa tan như: amoniac, fomandehit, sunfur, axit
và kiềm ở dạng mù sương.
+ Khí và hơi khi tiếp xúc với đường hô hấp trên (mũi và
họng) sẽ gây ra cảm giác bỏng rát, viêm phế quản, đôi khi
gây tổn thương trầm trọng đường thở và mô phổi.
+ Khi tiếp xúc lâu dài với một số hóa chất như asen,
amiang crom, niken, bis-clometyl ete (BCME)…có thể gây
ung thư phổi.


Gây ngạt: sự ngạt thở là biểu hiện của việc đưa không
đủ oxy vào các tổ chức của cơ thể. Chất gây ngạt thường
ở dạng khí như: CO
2
(cacbonnic), CH
4
(mêtan), N
2
(nito),
C
2
H
6
(ê tan), H

2
(hydro)…; khi lượng các khí này tăng sẽ
làm giảm tỷ lệ oxy trong không khí và gây ngạt thở; nếu
không được cấp cứu kịp thời có thể sẽ dẫn đến tử vong.


Ảnh hưởng tới chức năng của gan

Các dung môi: ancol, cacbon tetraclorua, tricloetylen,
clorofom có thể gây tổn thương gan, dẫn đến viêm gan với các
triệu chứng vàng da, vàng mắt.

Tùy thuốc vào loại, liều lượng và thời gian tiếp xúc mà có thể
dẫn tới hủy hoại mô gan, để lại hậu quả xơ gan và giảm chức
năng gan.

Ung thư gan có thể do tiếp xúc vinyl Clorua đơn thể, ung thư
tủy xương là do benzen.


Các hóa chất ảnh hưởng tới chức năng
cản trở thận;

Etylen glycol, cacbon disunphua,cacbon tetraclorua,
cacbon disulphua. Các chất khác như cadmi, chì,
nhựa thông, etanol, toluen, xylen…sẽ làm hỏng dần
chức năng của thận.


Hệ thần kinh có thể bị tổn thương do tác

động của các hóa chất nguy hiểm, như:
Với hecxan, mangan và
chì sẽ làm tổn thương hệ
thần kinh ngoại vi, để
lại hậu quả liệt rủ cổ
tay; tiếp xúc với các hợp
chất có photphat hữu cơ
như parathion có thể
gây suy giảm hệ thần
kinh; còn với cacbon
đisunfua có thể dẫn đến
rối loạn tâm thần…


Hư thai (quái thai):

Khi mang thai nếu tiếp xúc với hóa chất như
thủy ngân, khí gây mê, các dung môi hữu cơ có
thể cản trở quá trình bình thường của việc phân
chia tế bào, gây biến dạng bào thai.

IV. CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM AN TOÀN KHI
SỬ DỤNG HÓA CHẤT
- Điều kiện cháy cần 3 yêu tố: chất cháy, oxy và
nguồn gây cháy. Bình thường để bắt lửa và bốc cháy
môi trường không khí cần có nồng độ oxy từ 15-21%.
- Hỗn hợp chất cháy với oxy tạo thành hỗn hợp nổ khi
ở trong giới hạn cháy nổ sẽ trở nên rất nguy hiểm.
Ngược lại, nếu hỗn hợp đó nằm ngoài giới hạn đó đều
không thể nổ được.


Các biện pháp đề phòng cháy, nổ là:
Không để các chất cháy nổ gần lửa; tránh
ma sát, va đập đối với chất gây nổ bằng
cách sử dụng các dụng cụ (mở nắp thùng
chứa) hoặc nền nhà kho bằng vật liệu
không phát sinh tia lửa.

Thông hiểu tính chất nguy hiểm
của từng loại và bảo quản riêng

Các chất dễ cháy nổ phải bảo quản ở nơi
lạnh. Khi sử dụng lần đầu phải được hướng
dẫn cụ thể.
Các chất dễ cháy phải để xa
nguồn nhiệt, lửa;
- Khi trộn lẫn với chất đã khử
oxy hoặc chất hữu cơ có khả
năng gây ra phản ứng oxy hóa
và phát nhiệt;
- Các chất dẫn lửa bảo quản
cách xa nơi phát nhiệt, lửa.
- Đậy nắp thùng chống, rơi vãi.
- Bảo quản ở nơi thông gió.
- Các thiết bị điện sử dụng
trong kho chứa phải là loại an
toàn phòng nổ;

Đối với khí dễ cháy: không được gây va chạm, làm nóng
bình chứa, có hệ thống thông gió tốt khi sử dụng trong

nhà, bảo quản ở nơi râm mát;

Các chất mang tính phân hủy như axit thì chú ý không
để tiếp xúc với nước, sử dụng mặt nạ khi tiếp xúc với
chúng.

2. Thiết lập chương trình kiểm soát hóa chất

Đây là chương trình ưu tiên như các chương
trình sản xuất, maketing và kiểm tra chất
lượng…các biện pháp cụ thể là:
+ Phải biết tất cả các hóa chất đã và đang sử
dụng trong doanh nghiệp bao gồm số lượng,
chất lượng và những nguy cơ liên quan;
+ Người lao động phải biết sự độc hại, nguy
hiểm của các hóa chất mà họ đang tiếp xúc và
phải được đào tạo về những cẩn trọng cần thiết;
+ Nơi làm việc phải được thiết kế hoặc sửa lại
cho phù hợp với người lao động.

×