Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Báo cáo luận văn yếu tố liên quan đến kiến thức dinh dưỡng và hành vi tuân thủ chế độ ăn uống của người bệnh viện tụy cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.63 KB, 17 trang )

YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC DINH DƯỠNG VÀ
HÀNH VI TUÂN THỦ CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG CỦA NGƯỜI
BỆNH VIÊM TỤY CẤP
Cao Mạnh Hùng1, Trần Thụy Khánh Linh1
1

Bộ môn Điều dưỡng, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh

Tác giả liên lạc: Cao Mạnh Hùng - Email:
TÓM TẮT
Đặt vấn đề
Chế độ dinh dưỡng đúng cho người bệnh viêm tụy cấp là một trong những yếu tố
quan trọng giúp người bệnh hồi phục tốt hơn cũng như phòng ngừa nguy cơ viêm tụy cấp
tái phát. Để có được chế độ dinh dưỡng phù hợp và hành vi tuân thủ chế độ ăn uống
đúng thì việc trang bị, củng cố lại những kiến thức cơ bản về chế độ dinh dưỡng trong
bệnh lý viêm tụy cấp cũng như giúp người bệnh nâng cao việc tuân thủ chế độ ăn uống
hằng ngày sau khi xuất viện là điều rất quan trọng. Tuy nhiên muốn đạt được hiệu quả
trong việc giáo dục sức khỏe (GDSK) cần quan tâm tới các yếu tố liên quan có thể tác
động tới kiến thức và hành vi tuân thủ chế độ ăn uống của người bệnh để từ đó có thể
điều chỉnh cũng như xây dựng được chương trình tư vấn GDSK phù hợp và giúp đạt
được hiệu quả tốt hơn.
Mục tiêu
Xác định mối liên quan giữa các đặc điểm cá nhân, tình trạng dinh dưỡng, tình
trạng bệnh lý với kiến thức dinh dưỡng và hành vi tuân thủ chế độ ăn uống.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Bán thực nghiệm (Quasi-Experimental Study), một nhóm gồm 44 người bệnh viêm
tụy cấp điều trị tại khoa Nội tiêu hóa, bệnh viện Nhân dân Gia Định trong khoảng thời
gian từ tháng 11 năm 2020 đến tháng 4 năm 2021, được can thiệp GDSK về chế độ dinh
dưỡng và tham gia khảo sát trước can thiệp và sau khi xuất viện một tháng.
Kết quả
Sau khi phân tích số liệu thu được của 44 người bệnh, chúng tôi thấy rằng các đặc


điểm về giới tính, trình độ học vấn, chế độ ăn kiêng, chế độ dinh dưỡng hằng ngày có
mối liên quan với kiến thức dinh dưỡng (p<0,05). Đối với hành vi tuân thủ chế độ ăn
uống cũng cho thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê với một số đặc điểm về giới tính,
chế độ ăn kiêng, chế độ dinh dưỡng hằng ngày và nguyên nhân viêm tụy cấp.
Kết luận
Trong chương trình giáo dục sức khỏe về dinh dưỡng cho người bệnh viêm tụy cấp
cần lưu ý tới một số đặc điểm về giới tính, trình độ học vấn, chế độ ăn kiêng, chế độ dinh
dưỡng hằng ngày và các nguyên nhân gây ra viêm tụy để đưa ra các hình thức tư vấn sức
khỏe phù hợp cho từng người bệnh nhằm nâng cao hiệu quả GDSK.
Từ khóa


Mối liên quan, kiến thức, hành vi, dinh dưỡng, viêm tụy cấp, giáo dục sức khỏe.
ABSTRACT
ASSOCIATED FACTORS TO NUTRITIONAL KNOWLEDGE AND DIETARY
ADHERENCE BEHAVIOR AMONG PATIENTS WITH ACUTE PANCREATITIS
Cao Manh Hung, Tran Thuy Khanh Linh
Background
Proper nutrition for patients with acute pancreatitis is one of the important factors
that help patients recover better as well as prevent the risk of acute pancreatitis from
recurring. In order to have a suitable diet and follow the right behaviors to comply with
the diet, it is necessary to equip and reinforce the basic knowledge about nutrition of
acute pancreatitis as well as help patients improve nutritional behavior and daily postdischarge dietary compliance. However, in order to be effective in health education, it is
necessary to pay attention to the relevant factors that can affect the patient's knowledge
and behavior to adhere to the diet. From there, it is possible to adjust as well as build an
appropriate health education counseling program and help achieve better results.
Objectives
Determine the relationship between individual characteristics, nutritional status,
medical status with nutritional knowledge and dietary adherence behavior.
Methods

The Quasi-Experimental Study, a group of 44 patients with acute pancreatitis
treated at the Department of Gastroenterology, Gia Dinh People's Hospital from
November 2020 to April 2021. The patient will receive health education on nutrition
regimen and participating in the survey before the intervention and 1 month after
discharge.
Results
After analyzing the collected data of 44 patients, we found that the characteristics
of gender, education level, diet, daily nutrition were related to nutritional knowledge
( p<0.05). For the behavior of adherence to the diet also showed a statistically
significant association with some characteristics of gender, diet, daily nutrition and
cause of acute pancreatitis.
Conclusions
In the health education program on nutrition for patients with acute pancreatitis,
it is necessary to pay attention to some characteristics of gender, education level, diet,
daily nutrition and causes of acute pancreatitis. From there, providing appropriate forms
of health counseling for each patient to improve the effectiveness of health education
Keywords
Relationship, knowledge, behavior, nutrition, acute pancreatitis, health education.
ĐẶT VẤN ĐỀ


Dinh dưỡng ln đóng một vai trị quan trọng và ảnh hưởng tới quá trình hồi phục
của người bệnh. Đặc biệt đối với người bệnh viêm tụy cấp dinh dưỡng ln được quan
tâm trong q trình điều trị, việc chọn hình thức ni dưỡng và thời điểm bắt đầu ni ăn
bằng đường tiêu hóa cho người bệnh viêm tụy cấp tùy thuộc vào mức độ nặng và các dấu
hiệu lâm sàng của người bệnh(1). Dinh dưỡng hợp lý giúp đảm bảo cân bằng nitơ, duy trì
mức glucose và lipid phù hợp. Ngoài ra, cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho người bệnh sẽ
làm giảm tỷ lệ tử vong, giảm biến chứng và rút ngắn thời gian điều trị (2).
Các nghiên cứu về kiến thức và sự tuân thủ chế độ dinh dưỡng ở người bệnh viêm
tụy cấp cho thấy rằng hầu hết người bệnh viêm tụy cấp khi nhập viện chưa có kiến thức

về bệnh và chế độ dinh dưỡng(3,4). Nghiên cứu của Liu Lihua Zhang Xiuli (2003) chỉ ra
rằng gần 80% người bệnh viêm tụy cấp khi nhập viện chưa có hiểu biết gì về bệnh, sau
khi được tư vấn giáo dục sức khỏe tại bệnh viện có 50% người bệnh tuân thủ theo tất cả
các hướng dẫn. Còn trong nghiên cứu của Małgorzata Włochal, Ewelina Swora-Cwynar
(2015) chỉ ra rằng kiến thức về dinh dưỡng của người bệnh viêm tụy là chưa đủ, hầu hết
trong số họ có kiến thức lý thuyết về chế độ dinh dưỡng ở những mức độ khác nhau song
tỉ lệ tuân thủ chế độ dinh dưỡng chưa cao, nhiều người bệnh gặp khó khăn trong thực
hiện chế độ ăn hằng ngày.
Thực tế tại Việt Nam, người bệnh viêm tụy cấp khi nhập viện đa phần còn lúng
túng, lo lắng khi chưa biết chế độ ăn uống như thế nào là phù hợp, một số ít người bệnh
cịn tự ý ăn uống khi chưa có chỉ định của bác sĩ. Và việc ăn uống không phù hợp ít nhiều
sẽ gây ra những ảnh hưởng tới sức khỏe của người bệnh, đặc biệt đối với người bệnh
viêm tụy cấp việc có hiểu biết đầy đủ về chế độ dinh dưỡng và tuân thủ tốt chế độ ăn
uống theo chỉ định của bác sĩ là rất quan trọng vì nó được xem là một phần của chỉ định
điều trị. Do đó, cần thiết phải có một chương trình giáo dục sức khỏe về dinh dưỡng cho
người bệnh viêm tụy cấp để giúp người bệnh viêm tụy cấp có hiểu biết đúng và đầy đủ về
chế độ dinh dưỡng cũng như giúp nâng cao sự tuân thủ chế độ ăn uống khi người bệnh
điều trị tại bệnh viện và đặc biệt là sau khi xuất viện để phòng ngừa viêm tụy cấp tái phát.
Tuy nhiên cần lưu ý tới các đặc điểm cá nhân, tình trạng dinh dưỡng hiện tại và các đặc
điểm về tình trạng bệnh lý của người bệnh để có thể xây dựng được chương trình GDSK
phù hợp và đem lại hiệu quả cao. Do đó chúng tơi quyết định thực hiện nghiên cứu để tìm
hiểu về mối liên quan giữa kiến thức dinh dưỡng, hành vi tuân thủ chế độ ăn với các đặc
điểm cá nhân, tình trạng dinh dưỡng và bệnh lý của người bệnh.
Mục tiêu nghiên cứu
Xác định mối liên quan giữa kiến thức dinh dưỡng và hành vi tuân thủ chế độ ăn
uống với các đặc điểm cá nhân, tình trạng dinh dưỡng và tình trạng bệnh lý của người
bệnh viêm tụy cấp.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Người bệnh viêm tụy cấp.

Tiêu chí chọn vào
Người bệnh được chẩn đoán xác định viêm tụy cấp đang điều trị nội trú tại bệnh
viện và đồng ý tham gia nghiên cứu.


Tiêu chí loại ra
Người bệnh trong đợt cấp tính của viêm tụy mãn.
Người bệnh được chẩn đoán xác định viêm tụy cấp nhưng có rối loạn nhận thức do
các bệnh lý về thần kinh hoặc do hội chứng cai rượu gây ra. Người bệnh viêm tụy cấp
nhưng có dị tật (câm, điếc, mù). Người bệnh VTC là người nước ngoài. Những người
bệnh này khơng được chọn vì có thể làm sai lệch kết quả của can thiệp giáo dục sức khỏe
trong nghiên cứu này.
Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Từ tháng 11/2020 đến 04/2021, chúng tôi nghiên cứu trên 44 người bệnh viêm tụy
cấp điều trị tại Khoa Nội tiêu hóa, Bệnh viện Nhân dân Gia Định.
Phương pháp nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu
Bán thực nghiệm bao gồm một nhóm người bệnh tham gia nghiên cứu được đánh
giá trước can thiệp giáo dục sức khỏe về dinh dưỡng và sau khi xuất viện một tháng.
Cỡ mẫu
Chúng tôi áp dụng công thức so sánh hai tỉ lệ của một nhóm nghiên cứu trước và
sau can thiệp GDSK

n: cỡ mẫu cần cho nghiên cứu (cỡ mẫu tối thiểu)
α: sai lầm loại 1, ước tính 5%
β: sai lầm loại 2, ước tính 10%
10,5
q:
p: giá trị phụ thuộc q
p=1-q

p1: là tỉ lệ kiến thức/thực hành của người bệnh sau tư vấn GDSK (p1 = 0,5)(3).
p2: là tỉ lệ kiến thức/thực hành của người bệnh trước tư vấn GDSK (p2 = 0,2)(3).
Suy ra:
Kỹ thuật chọn mẫu thuận tiện.
Phương pháp thu thập số liệu
Thực hiện lấy thông tin của người bệnh dựa theo phiếu thu thập số liệu được soạn
sẵn bao gồm 3 phần: Thông tin chung gồm 3 nội dung: đặc điểm cá nhân 7 câu, đặc điểm
về tình trạng dinh dưỡng 3 câu, đặc điểm về tình trạng bệnh 4 câu. Kiến thức về chế độ
dinh dưỡng: 17 câu hỏi với 3 lựa chọn “đồng ý”. “không đồng ý”, “không biết”, các câu
trả lời đúng được tính là 1 điểm, các câu trả lời sai hoặc người bệnh trả lời “khơng biết”
được tính 0 điểm, điểm kiến thức dao động từ 0-17 điểm. Hành vi tuân thủ chế độ ăn
uống: 9 nội dung với 4 lựa chọn “không bao giờ”, “thỉnh thoảng”, “thường xuyên”, “luôn
luôn” được quy đổi thành điểm từ 0-3 điểm, điểm hành vi tuân thủ dao động từ 0-27
điểm. Trong đó các câu hỏi phần kiến thức dinh dưỡng được lấy từ nghiên cứu “Đánh giá
kiến thức dinh dưỡng của người bệnh viêm tụy” của tác giả Włochal (4), sau đó chúng tơi
áp dụng quy trình dịch xi và dịch ngược để đảm bảo tính đồng nhất của nội dung các


câu hỏi. Phần thông tin chung và hành vi tuân thủ chế độ ăn uống được chúng tôi tự xây
dựng. Tất cả nội dung của bộ câu hỏi được tiến hành gửi cho 5 chuyên gia đánh giá, góp
ý và sau đó được chỉnh sửa lại cho phù hợp. Chúng tôi tiến hành khảo sát lần 1 trên 44
người bệnh và tính được độ tin cậy Cronbach’s alpha như sau:
Bảng 1- Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha
Hệ số Cronbach’s
Câu hỏi
alpha
Kiến thức dinh dưỡng
0,75
Hành vi tuân thủ chế
0,84

độ ăn uống
Sau khi người bệnh hồn thành khảo sát lần 1, chúng tơi tiến hành cung cấp các
nội dung GDSK liên quan đến chế độ dinh dưỡng cho từng người bệnh viêm tụy cấp tại
giường bệnh, bao gồm bài trình chiếu, tờ rơi và sổ ghi chú dinh dưỡng. Trong suốt quá
trình tư vấn người bệnh được cùng chia sẻ, thảo luận và đặt câu hỏi để hiểu rõ các nội
dung được tư vấn đồng thời có thể trao đổi với nghiên cứu viên trong suốt quá trình điều
trị tại bệnh viện và người bệnh có thể liên lạc qua điện thoại sau khi xuất viện nều cần.
Người bệnh được lựa chọn một trong các hình thức trả lời khảo sát lần 2 sau khi xuất viện
một tháng qua điện thoại trực tiếp, ứng dụng Zalo/Facebook, thư điện tử hoặc phỏng vấn
tại nhà. Những người bệnh đã được tư vấn GDSK và hoàn thành đầy đủ hai lần khảo sát
theo kế hoạch xem như hoàn thành thời gian nghiên cứu.
Liệt kê và định nghĩa các biến số
Bảng 2- Các biến số chính trong nghiên cứu
Tên biến

Định nghĩa

Loại
biến

Giá trị biến số

Được tính từ năm sinh của
người bệnh cho tới năm tiến
hành nghiên cứu (2021)

Thứ tự

3 nhóm: 18-40 tuổi, 4160 tuổi và trên 60 tuổi.


Nhị giá

2 giá trị nam và nữ.

Thứ tự

3 giá trị: dưới cấp 1, cấp
2 – cấp 3 và trên cấp 3.

Biến độc lập
Tuổi
Giới

Trình độ học
vấn

Cấp học cao nhất mà người
bệnh đã học. Cấp 1 (bao
gồm không biết chữ và học
từ lớp 1 đến lớp 5), nhóm
cấp 2- cấp 3 (bao gồm học
từ lớp 6 đến lớp 12), nhóm
trên cấp 3 (bao gồm trung
cấp/cao đẳng/đại học/sau
đại học)

Nghề nghiệp

Là công việc hiện tại của
người bệnh


Nhị giá

Tình trạng kinh
tế

Dựa theo mức thu nhập bình
quân đầu người/tháng

Thứ tự

2 giá trị dựa theo tính
chất cơng việc gồm lao
động nhẹ và lao động
nặng nhọc.
3 giá trị gồm nghèo,
trung bình, khá/giàu.


Tình trạng hơn
nhân

Trạng thái hơn nhân hiện tại
của người bệnh

Được tính dựa trên chiều
cao và cân nặng hiện tại của
người bệnh
Những cuộc phẫu thuật
Đã từng trải qua

người bệnh đã phải trải qua
phẫu thuật
trước đây
Số lần nhập viện Số lần điều trị bệnh viêm
vì viêm tụy cấp tụy cấp từ trước tới nay
Thời gian tính từ khi người
Thời gian viêm
bệnh bị viêm tụy lần đầu
tụy
tiên cho tới nay
Nguyên nhân
Là căn nguyên gây ra bệnh
viêm tụy
viêm tụy
Là chế độ ăn uống theo
bệnh lý hoặc ăn kiêng theo
Chế độ ăn kiêng hướng dẫn của chuyên gia
mà người bệnh đang thực
hiện
Chế độ dinh
Người chuẩn bị bữa ăn hằng
dưỡng hằng
ngày cho người bệnh
ngày
Biến phụ thuộc
Gồm 17 câu hỏi với 3 lựa
Kiến thức dinh
chọn, các câu trả lời đúng
dưỡng
được tính 1 điểm cịn lại 0

điểm.
Gồm 9 câu với 4 mức độ
Hành vi tuân thủ
được quy đổi từ 0-3 điểm
chế độ ăn uống
cho mỗi câu.
Chỉ số khối cơ
thể

Nhị giá

2 giá trị gồm độc thân
hoặc sống chung với
vợ/chồng

Thứ tự
Nhị giá

2 giá trị khơng hoặc có.

Nhị giá

2 giá trị 1 lần và ≥2 lần.

Nhị giá

2 giá trị ≤6 tháng, >6
tháng.

Nhị giá


2 giá trị do nguyên nhân
bệnh lý hoặc do rượu bia

Nhị giá

2 giá trị có và khơng

Nhị giá

2 giá trị tự nấu ăn hoặc
được
vợ/chồng/người
thân nấu.

Định
lượng
liên tục

Từ 0-17 điểm

Từ 0-27 điểm

Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
Nhập liệu bằng phần mềm EpiData 3.1, xử lý và phân tích số liệu bằng phần mềm
Stata 14.
Đối với thống kê mô tả: các biến định tính dùng tần số, tỷ lệ; các biến định lượng
dùng trung bình, độ lệch chuẩn.
Đối với thống kê phân tích được sử dụng để tìm mối liên quan giữa các biến số
độc lập bao gồm đặc điểm cá nhân, đặc tính dinh dưỡng và tình trạng bệnh lý với các

biến phụ thuộc bao gồm kiến thức dinh dưỡng và hành vi tuân thủ chế độ ăn uống là các
biến định lượng. Vì vậy các phép kiểm sử dụng là kiểm định Mann Whitney, Spearman.
Có ý nghĩa thống kê khi p<0,05; KTC 95%.
Đạo đức


Nghiên cứu được thông qua bởi Hội Đồng Đạo Đức Trong Nghiên Cứu Y Sinh
Học Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh số 810/HĐĐĐ-ĐHYD.
KẾT QUẢ
Đặc điểm cá nhân của người bệnh
Người bệnh có tuổi đời từ 41-60 tuổi chiếm tỷ lệ 45,4% (20/44), người bệnh nam
chiếm tỷ lệ cao hơn với 75% (33/44). Về học vấn, tỷ lệ người bệnh có trình độ cấp 2 và
cấp 3 chiếm phần lớn với 54,5% (24/44). Người bệnh thuộc nhiều ngành nghề khác nhau.
Tình trạng kinh tế, thu nhập người bệnh chủ yếu ở mức trung bình với 86,4% (36/44).
Người bệnh đã kết hôn chiếm tỷ lệ 88,6% (39/44).
Đặc điểm về tình trạng dinh dưỡng của người bệnh
Người bệnh có chỉ số khối cơ thể (BMI) ở mức bình thường là 47,7% (21/44),
người bệnh thuộc nhóm thừa cân – béo phì chiếm tỷ lệ 40,9% (18/44). Trong đó có
13,6% (6/44) người bệnh đang thực hiện chế độ ăn kiêng cho bệnh lý mãn tính khác.
Nguồn thơng tin về chế độ dinh dưỡng người bệnh có được thơng qua: bác sĩ/nhân viên y
tế là 56,8% (25/44), Diễn đàn hoặc mạng xã hội chiếm tỷ lệ 54,6% (24/44). Về chế độ ăn
uống hằng ngày có 65,9% (29/44) người bệnh được người thân chuẩn bị bữa ăn.
Đặc điểm về tình trạng bệnh lý của người bệnh
Người bệnh khơng có các bệnh lý nội khoa mãn tính kèm theo là 68,2% (30/44),
người bệnh có Đái tháo đường 15,9% (7/44) và tăng huyết áp 11,4% (5/44). Có 81,8%
(36/44) người bệnh chưa từng trải qua phẫu thuật. Người bệnh nhập viện lần đầu tiên do
viêm tụy cấp là 61,4% (27/44). Thời gian bị viêm tụy cấp của người bệnh chủ yếu là dưới
6 tháng với tỷ lệ 70,5% (31/44). Về lý do khiến người bệnh nhập viện, 100% (44/44)
người bệnh xuất hiện tình trạng đau bụng và có thể kèm theo các dấu hiệu khác như buồn
nơn – nôn chiếm tỷ lệ 31,8% (14/44), mệt mỏi – vã mồ hôi chiếm 31,8% (14/44). Nguyên

nhân viêm tụy cấp được xác định: thức uống có cồn (rượu, bia) là 43,2% (19/44), tăng
triglycerid 22,7% (10/44), các nguyên nhân khác chiếm 27,3% (12/44).


Mối liên quan của đặc điểm cá nhân với kiến thức dinh dưỡng


Các đặc điểm về giới tính, trình độ học vấn có mối liên quan với kiến thức dinh
dưỡng của người bệnh cả trước và sau can thiệp GDSK, p<0,05. Còn lại các đặc điểm về
nhóm tuổi, nghề nghiệp, tình trạng kinh tế, tình trạng hơn nhân khơng thấy có mối liên
quan với kiến thức dinh dưỡng, p>0,05.
Bảng 3- Mối liên quan giữa các đặc điểm cá nhân của
dưỡng (N=44)
Kiến thức trước can thiệp
Tần
Đặc điểm
số(n) ĐTB
p
KTC 95%
Giới tính
Nam
33
10,1
9,3-10,9
0,02a
Nữ
11
12,3
10,6-14
Nhóm tuổi

18-40 tuổi
16
11,6
10,3-13
b
41-60 tuổi
9,8
20
0,11
8,9-10,7
Trên 60 tuổi
8
10,9
8,8-13,4
Trình độ học vấn
Cấp 1
5
9
7,5-10,5
10,1 0,002b
Cấp 2 – cấp 3
24
9,2-10,9
Trên cấp 3
15
12,1
10,6-13,7
Nghề nghiệp
Lao động nhẹ
10,8

21
9,5-12,1
0,72a
Lao động nặng
23
10,5
9,6-11,4
Tình trạng kinh tế
Trung bình
9,8-11,3
38
10,6
0,55a
Khá/Giàu
6
11,3
7,3-15,4
Tình trạng hơn nhân
Sống một mình
5
12,4
9,8-15
0.1a
Sống với vợ/chồng 39
10,4
9,6-11,2

người bệnh với kiến thức dinh
Kiến thức sau can thiệp
ĐTB

p
KTC 95%
13,8
15,6

0,016a

12,9-14,7
14,8-16,5

14,8
13,6
14,8

0,46

13,6-16,1
12,5-14,7
12,8-16,7

13
13,8
15,3

0,009b

9,8-16,2
12,8-14,9
14,3-16,4


14,5
14

0,35a

13,4-15,6
13-15,1

14,2
14,3

0,5a

13,5-15
11,5-17,1

15
14,2

0,56a

13,5-16,5
13,4-15

b

(a) Mann Whitney (b) Spearman; ĐTB: Điểm trung bình; KTC: Khoảng tin cậy
Mối liên quan giữa kiến thức dinh dưỡng và đặc điểm dinh dưỡng của người bệnh
Các đặc điểm chế độ ăn kiêng, chế độ dinh dưỡng hằng ngày có mối liên quan với
kiến thức dinh dưỡng và có ý nghĩa thống kê với p<0,05.



Bảng 4-Mối liên quan giữa kiến thức dinh dưỡng với các đặc tính dinh dưỡng (N=44)
Kiến thức trước can thiệp
Kiến thức sau can thiệp
Đặc điểm
Tần số
ĐTB
p
KTC 95% ĐTB
p
KTC 95%
Chỉ số khối cơ thể (BMI)
Cân nặng thấp
5
8,8
7,8-9,8
12,6
9,4-15,8
(<18,5)
0,69b
0,58b
Bình thường
21
11,3
10,1-12,6
14,8
14-15,6
(18,5– 22,9)
Thừa cân (≥ 23)

18
10,4
9,-11,44
14,1
12,7-15,4
Chế độ ăn kiêng

6
13,7
12,1-15,3
15,8
15-16,6
0,002a
0,041a
Khơng
38
10,2
9,4-10,9
14
13,2-14,8
Chế độ dinh dưỡng hằng ngày
Tự nấu ăn
13
11,9
10,2-13,6
15,9
15,3-16,4
a
a
0,028

0,0019
Vợ/Chồng/
31
10,1
9,3-10,9
13,6
12,7-14,5
Người thân
(a) Mann Whitney (b) Spearman; ĐTB: Điểm trung bình; KTC: Khoảng tin cậy
Mối liên quan giữa kiến thức về dinh dưỡng và tình trạng bệnh lý
Đặc điểm về tình trạng phẫu thuật chỉ có mối liên quan với kiến thức dinh dưỡng
của người bệnh sau can thiệp GDSK, với p<0,05. Còn lại các đặc điểm về số lần bị viêm
tụy, thời gian viêm tụy và nguyên nhân gây ra viêm tụy khơng cho thấy có mối liên quan
với kiến thức dinh dưỡng, p>0,05.
Bảng 5-Mối liên quan giữa đặc điểm tình trạng bệnh với kiến thức dinh dưỡng (N=44)
Kiến thức trước can thiệp
Kiến thức sau can thiệp
Tần số
Đặc điểm
(n)
ĐTB
p
KTC 95%
ĐTB
p
KTC 95%
Tình trạng phẫu thuật

8
11,3

8,5-14
15,9
14,9-16,8
0,47a
0,02a
Khơng
36
10,5
9,8-11,3
13,9
13,1-14,7
Số lần nhập viện vì viêm tụy
1 lần
27
10,7
9,6-11,8
14,4
13,5-15,4
0,82a
0,29a
2 lần trở lên
17
10,6
9,5-11,7
14
12,8-15,2
Thời gian bị viêm tụy
Dưới 6 tháng
31
10,8

9,8-11,8
14,5
13,7-15,4
0,49a
0,09a
Trên 6 tháng
13
10,3
9-11,6
13,6
12,2-15
Nguyên nhân viêm tụy
Bệnh lý
13
11,2
9,7-12,6
13,6
12,2-15
0,057a
0,09a
Rượu bia
19
9,8
8,8-10,8
13,3
12-14,5
(a) Mann Whitney (b) Spearman; ĐTB: Điểm trung bình; KCT: Khoảng tin cậy
Mối liên quan giữa hành vi tuân thủ chế độ ăn uống với các đặc điểm cá nhân
Đối với đặc điểm về giới tính có mối liên quan với hành vi tn thủ chế độ ăn
uống của người bệnh cả trước và sau can thiệp GDSK (p<0,05). Còn lại các đặc điểm về



nhóm tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng kinh tế và tình trạng hơn nhân
khơng cho thấy mối liên quan với hành vi tuân thủ chế độ ăn uống kể cả trước và sau
GDSK, p>0,05.
Bảng 6- Mối liên quan giữa hành vi tuân thủ chế độ ăn uống với các đặc điểm cá
nhân (N=44)
Hành vi trước can thiệp
Hành vi sau can thiệp
Đặc điểm
Tần số(n)
ĐTB
p
KTC 95% ĐTB
p
KTC 95%
Giới tính
Nam
33
13,1
11,7-14,6 19,9
18,8-20,9
0,005a
0,004a
Nữ
11
17,6
15,2-19,9 22,9
21,5-24,4
Nhóm tuổi

18-40 tuổi
16
14,3
12,1-16,4 21,1
19,9-22,3
41-60 tuổi
20
13,3 0,47b
11,3-15,4 19,8 0,95b 18,2-21,3
Trên 60 tuổi
8
16,5
12,5-20,5 21,9
19,2-24,5
Trình độ học vấn
Dưới cấp 1
5
12,6
6,4-18,8 19,2
9,8-16,2
b
b
Cấp 2 – cấp 3
24
13,8 0,17
12,1-15,5 20,1 0,054 18,9-21,3
Trên cấp 3
15
15,5
12,8-18,2 21,9

20,2-23,6
Nghề nghiệp
Lao động nhẹ
21
14,5
12,5-16,5 20,5
19,4-21,7
0,74a
0,47a
Lao động nặng
23
14
12,1-15,9 19,6
18,2-21,4
Tình trạng kinh tế
Trung bình
38
14,1
12,7-15,4 20,6
19,7-21,6
0,63a
0,76a
Khá/Giàu
6
15,3
9,3-21,4 20,5
15,9-25,3
Tình trạng hơn nhân
Sống một mình
5

15,4
10,9-19,9 21,6
19,7-23,5
0,47a
0,5a
Sống với vợ/chồng
39
14,1
12,6-15,5 20,5
19,5-21,5
(a) Mann Whitney (b) Spearman; ĐTB: Điểm trung bình; KCT: Khoảng tin cậy
Mối liên quan giữa hành vi tuân thủ chế độ ăn uống với đặc tính dinh dưỡng
Các đặc điểm về chế độ ăn kiêng, chế độ dinh dưỡng hằng ngày cho thấy mối
liên quan với hành vi tuân thủ chế độ ăn của người bệnh, có ý nghĩa thống kê
(p<0,05). Riêng đặc điểm về chỉ số khối cơ thể khơng thấy có mối liên quan với hành
vi tuân thủ của người bệnh kể cả trước và sau can thiệp (p>0,05).
Bảng 7-Mối liên quan giữa hành vi tuân thủ chế độ ăn uống với đặc tính dinh dưỡng
(N=44)
Hành vi trước can thiệp Hành vi sau can thiệp
Đặc điểm
Tần số (n)
ĐTB
p
KTC 95% ĐTB
p
KTC 95%
Chỉ số khối cơ thể (BMI)
Cân nặng thấp (<18,5)
5
11,6

7,3-15,9 17,8
13,9-21,7
b
b
Bình thường (18,5– 22,9)
21
15,8 0,51
13,7-18 21,5 0,7
20,2-22,8
Thừa cân (≥ 23)
18
13,1
11,3-14,9 20,3
18,9-21,8
Chế độ ăn kiêng

6
20
18,1-21,9 20,2
19,2-21,1
<0,001a
0,003a
Khơng
38
13,3
12-14,6 15,8
15-16,6
Chế độ dinh dưỡng hằng ngày
Tự nấu ăn
13

17,8 0,0007a 15,7-19,8 22,9 <0,001a 21,7-24,1


Vợ/ Chồng/ Người thân

31

12,7

11,3-14,2 19,7

18,6-20,7

(a) Mann Whitney (b) Spearman; ĐTB: Điểm trung bình; KCT: Khoảng tin cậy
Mối liên quan giữa hành vi tuân thủ chế độ ăn uống với các đặc điểm bệnh lý
Đặc điểm về tình trạng phẫu thuật chỉ cho thấy có mối liên quan với hành vi
tuân thủ sau GDSK. Đối với nguyên nhân gây ra viêm tụy cấp có mối liên quan với
hành vi tuân thủ của người bệnh cả trước và sau can thiệp, p<0,05. Còn lại đặc điểm
về số lần bị viêm tụy và thời gian bị viêm tụy khơng cho thấy có mối liên quan với
hành vi tuân thủ của người bệnh, p>0,05.
Bảng 8- Mối liên quan giữa hành vi tuân thủ chế độ ăn uống với các đặc điểm bệnh
lý (N=44)
Hành vi trước can thiệp
Hành vi sau can thiệp
Đặc điểm
Tần số (n)
ĐTB
p
KTC 95% ĐTB
p

KTC 95%
Tình trạng phẫu thuật

8
16,1
13,4-18,9 22,9
20,9-24,9
0,1a
0,03a
Khơng
36
13,8
12,3-15,3 20,1
19,1-21,1
Số lần nhập viện vì viêm tụy
1 lần
27
14,1
12,6-15,6 20,7
19,7-21,8
0,84a
0,92a
2 lần trở lên
17
14,5
11,8-17,2 20,4
18,6-22,2
Thời gian bị viêm tụy
Dưới 6 tháng
31

14,6
13,1-16
21
20-21,9
0,31a
0,32a
Trên 6 tháng
13
13,4
10,2-16,6 19,7
17,5-21,9
Nguyên nhân viêm tụy
Bệnh lý
13
16,7
14,4-19
22,1
21,1-23,1
0,0003a
0,001a
Rượu bia
19
11,1
9,5-12,8 18,7
17,2-20,1
(a)Mann Whitney (b) Spearman; ĐTB: Điểm trung bình; KCT: Khoảng tin cậy
BÀN LUẬN
Trên 44 người bệnh trong nghiên cứu của chúng tôi, nam giới chiếm tỷ lệ cao
với 75% (33/44). Độ tuổi trung bình 46,4 ± 14,4. Người bệnh nhập viện lần đầu tiên
do viêm tụy cấp là 61,4% (27/44). Thời gian bị viêm tụy cấp của người bệnh chủ yếu

là dưới 6 tháng với tỷ lệ 70,5% (31/44). Về lý do khiến người bệnh nhập viện, 100%
(44/44) người bệnh xuất hiện tình trạng đau bụng và có thể kèm theo các dấu hiệu
khác như buồn nôn – nôn chiếm tỷ lệ 31,8% (14/44), mệt mỏi – vã mồ hôi chiếm
31,8% (14/44), các triệu chứng ghi nhận trên phù hợp với các đặc điểm của bệnh viêm
tụy cấp(5,6). Tương tự như trong các nghiên cứu của Trần Thanh Hưng (2018) (7),
Wlochal (2015)(4), nguyên nhân viêm tụy cấp được xác định chủ yếu do thức uống có
cồn (rượu, bia) là 43,2% (19/44), tăng triglycerid 22,7% (10/44), các nguyên nhân
khác chiếm 27,3% (12/44).
Liên quan giữa các đặc điểm cá nhân, đặc tính dinh dưỡng, tình trạng bệnh với
kiến thức dinh dưỡng của người bệnh
Mối liên quan giữa kiến thức dinh dưỡng trước GDSK với đặc điểm về giới
tính, nữ giới có điểm kiến thức 12,3 điểm cao hơn 2,2 điểm so với nam giới, sự khác
biệt này có ý nghĩa thống kê với p = 0,02. Tương tự sau GDSK nữ giới có điểm kiến
thức dinh dưỡng là 15,6 điểm cao hơn 1,8 điểm so với nam giới và có ý nghĩa thống
kê với p = 0,016. Lý giải về sự khác biệt này, ở Việt Nam theo truyền thống người Á
Đông, nữ giới thường là người chuẩn bị bữa ăn hằng ngày cho bản thân và gia đình do


đó họ thường có sự quan tâm nhiều hơn nam giới trong việc tìm hiểu và lựa chọn các
loại thực phẩm cũng như cách chế biến thực phẩm phù hợp với sở thích và thói quen
ăn uống của các thành viên trong gia đình vì vậy lượng kiến thức về dinh dưỡng của
nữ giới thường cao hơn so với nam giới. Theo Jane Wardle (2004) (8) sự khác biệt về
giới tính trong lựa chọn thực phẩm dường như một phần là do phụ nữ thường chú
trọng kiểm soát cân nặng nhiều hơn và một phần do nữ giới yêu thích việc ăn uống
lành mạnh. Đối với kiến thức dinh dưỡng so với trình độ học vấn trước GDSK cho
thấy trong ba nhóm, những người bệnh có trình độ học vấn trên cấp 3 (Trung cấp –
Cao đẳng - Đại học – Sau đại học) có điểm kiến thức là 12,1 điểm cao hơn hai nhóm
cịn lại và thấp nhất trong ba nhóm là nhóm cấp 1 với 9 điểm, sự khác biệt này có ý
nghĩa thống kê với p=0,002. Tương tự sau GDSK nhóm trình độ học vấn trên cấp 3
vẫn có điểm kiến thức cao nhất với 15,3 điểm cao hơn 13,8 điểm ở nhóm cấp 2 – cấp

3 và 13 điểm ở nhóm cấp 1, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,009. Sự khác
biệt được ghi nhận ở trên cho thấy điểm kiến thức dinh dưỡng của người bệnh có sự
tương quan với trình độ học vấn, những người bệnh trình độ học vấn cao hơn cho thấy
điểm kiến thức cao hơn các nhóm cịn lại. Lý giải về điều này thường những người
bệnh có trình độ học vấn cao sẽ dễ dàng tiếp cận với các nguồn thơng tin, có khả năng
tự tìm hiểu và kỹ năng tìm kiếm tài liệu về các vấn đề mà họ quan tâm một cách dễ
dàng hơn chính điều đó có thể dẫn đến điểm kiến thức ở nhóm này cao hơn các nhóm
cịn lại. Các đặc điểm cá nhân nêu trên là những đặc điểm khó hoặc khơng thể thay
đổi ở người bệnh tuy nhiên dựa trên những đặc điểm này chúng ta có thể đưa ra
những cách thức tiếp cận và tư vấn sức khỏe phù hợp với từng nhóm người bệnh cụ
thể.
Đối với người bệnh có thực hiện ăn kiêng do bệnh lý nội khoa mãn tính có
điểm kiến thức trước GDSK là 13,7 điểm cao hơn so với 10,2 điểm ở nhóm khơng ăn
kiêng, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p=0,002. Sau GDSK điểm kiến thức ở
nhóm ăn kiêng là 15,8 điểm cao hơn 1,8 điểm so với nhóm khơng ăn kiêng, với p =
0,041. Tuy nhiên chúng tơi chưa tìm thấy nghiên cứu có các đặc điểm tương tự để so
sánh đối chiếu, thêm vào đó việc khai thác thông tin về chế độ ăn kiêng của người
bệnh hồn tồn mang tính chất chủ quan do người bệnh tự đưa ra, chúng tôi chỉ mới
dừng lại ở mức độ ghi nhận người bệnh có hay khơng ăn kiêng mà chưa ghi nhận
được về mức độ ăn kiêng của người bệnh như thế nào, chế độ ăn kiêng đó đã phù hợp
với bệnh lý mãn tính đang điều trị hay chưa cũng như chưa đánh giá được mức độ
tuân thủ chế độ ăn kiêng đó của người bệnh. Liên quan tới chế độ ăn uống hằng ngày,
trước GDSK nhóm người bệnh tự nấu ăn có điểm kiến thức 11,9 điểm cao hơn so với
10,1 điểm ở nhóm người bệnh được người khác chuẩn bị bữa ăn hằng ngày, sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,028. Sau GDSK điểm kiến thức của người bệnh ở
nhóm tự nấu ăn là 15,9 điểm cao hơn 2,3 điểm so với nhóm được người khác chuẩn bị
bữa ăn, p = 0,0019. Lý giải về sự khác biệt này, người tự chuẩn bị bữa ăn thường là
người soạn thảo thực đơn và chọn lựa thực phẩm cũng như cách chế biến phù hợp do
vậy họ thường phải tìm hiểu thơng tin nhiều hơn và có hiểu biết hơn so với người
bệnh được người khác chuẩn bị sẵn bữa ăn.

Liên quan giữa kiến thức dinh dưỡng với tình trạng phẫu thuật, sau GDSK ở
nhóm người bệnh đã từng phẫu thuật trước đây có điểm kiến thức là 15,9 điểm cao
hơn 2 điểm so với nhóm chưa từng phẫu thuật trước đây và có ý nghĩa thống kê với p
= 0,02. Lý giải về điều này những người bệnh đã từng phẫu thuật trước đây có thể họ
đã từng trải qua giai đoạn ăn uống theo bệnh lý trước và phẫu thuật vì vậy họ sẽ có
nhiều quan tâm tới chế độ ăn bệnh lý và một phần nào họ đã có những kiến thức nhất


định về chế độ ăn uống theo bệnh lý. Các đặc điểm liên quan tới bệnh lý viêm tụy cấp
bao gồm số lần bị viêm tụy, thời gian viêm tụy, nguyên nhân viêm tụy so với kiến
thức dinh dưỡng lại khơng cho thấy có ý nghĩa thống kê. Thơng thường các đặc điểm
nêu trên có mối liên quan với kiến thức trong các nghiên cứu khác. Điều này có thể lý
giải do can thiệp GDSK cung cấp chưa đạt được hiệu quả tối ưu vì những người bệnh
càng có kinh nghiệm và thời gian điều trị bệnh lâu sẽ có kiến thức hơn so với người
bệnh mới. Tuy nhiên trong nghiên cứu này sau can thiệp GDSK, điểm kiến thức của
người bệnh tăng đáng kể cho thấy việc tư vấn GDSK đã phần nào đem lại hiệu quả
nhất định. Trong q trính tư vấn sức khỏe chúng tơi nhận thấy những người bệnh bị
viêm tụy cấp lần đầu có nhiều quan tâm cũng như đặt nhiều câu hỏi liên quan tới chế
độ dinh dưỡng hơn so với những người bệnh đã từng viêm tụy trước đây. Trong số
những người đã từng bị viêm tụy trước đây nhiều người cho biết họ chưa từng nhận
được chương trình tư vấn GDSK nào, những căn dặn của bác sĩ và nhân viên y tế
trước đây chỉ dường lại ở dặn dò người bệnh kiêng cữ rượu bia, tránh thức ăn nhiều
dầu mỡ do đó trong nghiên cứu này có thể lý giải phần nào về việc chưa thấy sự khác
biệt về điểm kiến thức với số lần viêm tụy của người bệnh. Tác giả Małgorzata Wlalal
(2015) cũng chỉ ra rằng có 30% người đã từng viêm tụy khơng tìm kiếm thơng tin
hoặc khơng sử dụng các tư vấn về chế độ ăn uống trong hơn hai năm. Thêm vào đó cơ
mẫu trong nghiên cứu của chúng tơi cịn nhỏ nên có thể chưa thể hiện được mối liên
quan nói trên.
Liên quan giữa các đặc điểm cá nhân, đặc tính dinh dưỡng, tình trạng bệnh với
hành vi tuân thủ chế độ ăn uống

Mối liên quan giữa hành vi tuân thủ chế độ ăn uống trước GDSK với đặc điểm
về giới tính, ở nhóm người bệnh là nữ có điểm hành vi tuân thủ đúng là 17,6 điểm cao
hơn so với 13,1 điểm ở người bệnh nam, sự liên quan giữa giới tính và hành vi tuân
thủ chế độ ăn uống có ý nghĩa thống kê với p=0,005. Tương tự sau can thiệp GDSK
mặc dù tất cả người bệnh đều có điểm hành vi tuân thủ tăng đáng kể song nữ giới vẫn
có điểm hành vi tuân thủ là 22,9 điểm cao hơn so với 19,9 điểm ở nam giới, sự khác
biệt này có ý nghĩa thống kê với p = 0,004. Lý giải về sự khác biệt này tương tự sự
khác biệt về kiến thức dinh dưỡng, nữ giới thường là người trực tiếp lựa chọn các loại
thực phẩm, cách chế biến món ăn mỗi ngày phù hợp với bản thân và các thành viên
trong gia đình. Điều này được chứng minh trong nghiên cứu của Jane Wardle (2004) (8)
xem xét 4 hành vi lựa chọn thực phẩm trong một mẫu lớn từ 23 quốc gia. Phụ nữ có
xu hướng tránh thực phẩm giàu chất béo, ăn trái cây và chất xơ và hạn chế muối ở hầu
hết 23 quốc gia.
Đối với người bệnh có thực hiện ăn kiêng do bệnh lý nội khoa mãn tính có
điểm hành vi tn thủ đúng trước can thiệp GDSK là 20 điểm cao hơn so với 13,3
điểm ở nhóm khơng ăn kiêng, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Sau
GDSK ở nhóm người bệnh có ăn kiêng điểm hành vi tuân thủ là 20,2 điểm vẫn cao
hơn so với 15,8 điểm ở nhóm chưa từng ăn kiêng trước đây, sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê với p = 0,003. Lý giải cho sự khác biệt này tương tự như mối liên quan về
kiến thức dinh dưỡng. Tuy nhiên như đã đề cập ở phần mối liên quan về kiến thức,
cần phải khai thác thêm những thông tin liên quan đến chế độ ăn kiêng của người
bệnh đang thực hiện mới có thể phân tích và bàn luận thêm về vấn đề này. Liên quan
tới chế độ ăn uống hàng ngày, trong nhóm tự nấu ăn có điểm hành vi tuân thủ trước
can thiệp GDSK là 17,8 điểm cao hơn so với 12,7 điểm ở nhóm được người khác
chuẩn bị bữa ăn hằng ngày, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p=0,0007. Sau
can thiệp GDSK vẫn cho thấy sự liên quan có ý nghĩa thơng kê giữa điểm hành vi


tuân thủ với chế độ ăn uống hằng ngày, p < 0,001. Điểm hành vi ở nhóm tự nấu ăn là
22,9 cao hơn so với 19,7 điểm ở nhóm khơng tự nấu ăn. Sự khác biệt này có thể lý

giải tương tự như mối liên quan về kiến thức, trong nghiên cứu này những người bệnh
tự nấu ăn có điểm kiến thức cao hơn và tương tự họ cũng có điểm hành vi tuân thủ
cao hơn có thể xuất phát từ việc những người bệnh này có sự quan tâm nhiều hơn khi
chính họ là người chuẩn bị bữa ăn, là người đưa ra các quyết định về việc chế biến
thức ăn do đó họ thường phải tìm cách hài hịa sở thích của các thành viên trong gia
đình và cân đối lượng thực phẩm sử dụng mỗi ngày vì vậy họ thường phải có những
kiến thức và kỹ năng nhất định trong việc lựa chọn và chế biến các món ăn tốt cho sức
khỏe của bản thân và gia đình.
Đối với những người bệnh đã từng phẫu thuật trước đây có điểm hành vi đúng
trước can thiệp là 16,1 điểm cao hơn so với 13,8 điểm ở nhóm chưa từng phẫu thuật,
sự khác biệt này chưa có ý nghĩa thông kê khi p > 0,05. Tuy vậy sau can thiệp GDSK
ghi nhận điểm hành vi tuân thủ của những người bệnh đã từng phẫu thuật trước đây là
22,9 điểm cao hơn so với 20,1 điểm ở nhóm người bệnh chưa từng trải qua phẫu thuật
và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê khi p = 0,03. Liên quan tới nguyên nhân gây
ra viêm tụy, người bệnh viêm tụy do nguyên nhân bệnh lý (sỏi đường mật, tăng
triglycerid) có điểm hành vi tuân thủ trước can thiệp là 16,7 điểm cao hơn 11,1 điểm ở
nhóm nguyên nhân do rượu bia với p = 0,0003. Sau can thiệp điểm hành vi tuân thủ ở
nhóm nguyên nhân bệnh lý là 22,1 điểm cao hơn so với 18,7 điểm ở nhóm nguyên
nhân do rượu bia, sự liên quan này có ý nghĩa thống kê, p = 0,001. Lý giải về điều
này, thói quen sử dụng rượu bia ở nam giới Việt Nam thường khá phổ biến. Trong
nghiên cứu này có những người bệnh sử dụng rượu bia ở mức độ thường xuyên hàng
ngày do đó việc từ bỏ một thói quen đã hình thành lâu ngày địi hỏi khơng chỉ việc
thay đổi trong nhận thức mà cần thêm thời gian nhất định để người bệnh thích nghi và
từ bỏ những thói quen khơng tốt đó. Vì vậy cần phải có sự theo dõi, giám sát và đồng
hành từ phía người thân, gia đình và cả nhân viên y tế.
KẾT LUẬN
Như vậy để xây dựng được chương trình GDSK đem lại hiệu quả tốt cần lưu ý
đến các đặc điểm cá nhân của người bệnh bao gồm giới tính, trình độ học vấn. Các
đặc tính về dinh dưỡng của người bệnh bao gồm chế độ ăn kiêng, chế độ dinh dưỡng
hằng ngày. Các đặc điểm về bệnh lý bao gồm tình trạng phẫu thuật và các nguyên

nhân gây ra viêm tụy cấp.
KIẾN NGHỊ
Nghiên cứu của chúng tơi cho thấy có mối liên quan giữa một số đặc điểm cá
nhân, tình trạng dinh dưỡng và bệnh lý với kiến thức dinh dưỡng và hành vi tuân thủ
chế độ ăn uống của người bệnh. Những yếu tố này ít nhiều có sự tác động nhất định
tới điểm trung bình kiến thức và hành vi tuân thủ của người bệnh và cần được quan
tâm trong quá trình xây dựng, thực hiện tư vấn GDSK cho người bệnh nhằm nâng cao
tính hiệu quả và phù hợp với từng nhóm người bệnh cụ thể. Tuy nhiên cỡ mẫu của
nghiên cứu này cịn nhỏ do đó có thể chưa tìm ra hết các mối liên quan, vì vậy cần có
các nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn để đánh giá chính xác hơn về các mối liên quan
giữa các đặc điểm nêu trên nhằm giúp cho chương trình GDSK đạt được hiệu quả tối
ưu nhất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Lưu Ngân Tâm, (2019), Hướng dẫn dinh dưỡng trong điều trị bệnh nhân nặng,
NXB Y học, Hà Nội, tr. 20-25.
2. Nguyễn Thu Minh, Vũ Trường Khanh, Nguyễn Hoàng Anh, (2014), "Khảo sát
thực trạng nuôi dưỡng nhân tạo trên bệnh nhân viêm tụy cấp tại Khoa Tiêu
hóa, Bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí Dược học, 54 (10), tr. 7-12.
3. Liu Lihua Zhang Xiuli, (2003), "Effect evaluation on before and after
hospitalization health education for patient with acute pancreatitis", Journal of
Nurses Training, 18 (4): 18-25.
4. Wlochal M, Swora-Cwynar E, Karczewski J, Grzymislawski M, (2015),
"Assessment of nutritional knowledge of patients with pancreatitis", Prz
Gastroenterol, 10 (4), pp. 229-233.
5. Bộ Y Tế, (2016), "Quy trình chun mơn chẩn đốn, điều trị và chăm sóc
người bệnh Viêm tụy cấp", tr. 1-8.
6. Châu Ngọc Hoa, (2012), Viêm tụy cấp, Bệnh học Nội khoa, Nxb Y Học,
Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 220-233.

7. Trần Thanh Hưng (2018), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nồng độ creatinin
huyết thanh và mức lọc cầu thận trong 48 giờ đầu ở bệnh nhân viêm tụy cấp
điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy, Luận văn chuyên khoa cấp 2, Đại học Y dược Đại học Huế, tr. 38-45.
8. Wardle J, Haase A M, Steptoe A, Nillapun M, et al, (2004), "Gender
differences in food choice: The contribution of health beliefs and dieting",
Annals of Behavioral Medicine, 27 (2), pp. 107-116.




×