Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Vi phạm và xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.53 KB, 22 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
----------

ĐỀ TÀI
VI PHẠM VÀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

Hà Nội
Tháng 05 – 2022


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM VÀ NHIỆM VỤ CỦA MỖI THÀNH VIÊN
Nhiệm vụ

Họ và tên

I.

Khái quát chung
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
Làm powerpoint

II.

Thực trạng vi phạm và xử lý vi
phạm pháp luật bảo vệ môi trường
ở Việt nam
1. Các hành vi vi phạm pháp luật
về bảo vệ môi trường ở Việt


Nam
2. Xử lý hành vi vi phạm pháp luật

bảo vệ môi trường ở Việt Nam
3. Ví dụ

III.

Thuyết trình
Đánh giá
1. Ưu điểm
2. Nhược điểm
Một sớ kiến nghị, đề x́t
Thuyết trình
3.

2


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BVMT

:

Bảo vệ môi trường

NĐ-CP

:


Nghị định - Chính phủ

UBND

:

Ủy ban nhân dân

BLHS

:

Bộ luật Hình sự

Mục lục

I. KHÁI QUÁT CHUNG
1.

Khái niệm

Vi phạm pháp luật môi trường là hành vi trái pháp luật, gây nguy hiểm cho
xã hội và có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, có những
hành vi cớ ý gây nguy hiểm cho xã hội vi phạm các quy định của Nhà nước về bảo
vệ mơi trường, qua đó gây ra những thiệt hại cho môi trường.
2.

Đặc điểm

Thứ nhất, về mặt khách thể: các hành vi vi phạm xâm hại đến sự bền vững

và ổn định của môi trường, xâm hại đến các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh
vực quản lý và bảo vệ môi trường, gây ra hậu quả nghiêm trọng/ rất nghiêm trọng/
đặc biệt nghiêm trọng cho môi trường sinh thái hoặc cho tính mạng, sức khoẻ con
người.
Thứ hai, về mặt khách quan: Hành vi vi phạm rất đa dạng và hầu hết đều
được thực hiện dưới dạng hành động (hành động pháp luật không cho phép làm).
3


Và hành vi vi phạm pháp luật về môi trường đa số đều được cấu thành là tội phạm
khi được xử phạt hành chính và dấu hiệu gây hậu quả nghiêm trọng.
Thứ ba, về chủ thể: đa số là người có đầy đủ năng lực hành vi trách nhiệm
pháp lý.
Thứ tư, về mặt chủ quan: Thường sẽ là những vi phạm lỗi cố ý khi người vi
phạm nhận thức được rõ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi, thấy trước
hậu quả của hành vi, thường là không mong muốn hoặc để cho hậu quả tự xảy.
II. THỰC TRẠNG VI PHẠM VÀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
1.

Các hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam

Theo Điều 6 Luật Bảo vệ môi trường 2020 Các hành vi bị nghiêm cấm trong
hoạt động bảo vệ môi trường là:
- Vận chuyển, chôn, lấp, đổ, thải, đốt chất thải rắn, chất thải nguy hại khơng đúng
quy trình kỹ thuật, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
- Xả nước thải, xả khí thải chưa được xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường ra
môi trường.
- Phát tán, thải ra môi trường chất độc hại, vi rút độc hại có khả năng lây nhiễm
cho con người, động vật, vi sinh vật chưa được kiểm định, xác súc vật chết do dịch

bệnh và tác nhân độc hại khác đối với sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên.
- Gây tiếng ồn, độ rung vượt mức cho phép theo quy chuẩn kỹ thuật mơi trường; xả
thải khói, bụi, khí có mùi độc hại vào khơng khí.
- Thực hiện dự án đầu tư hoặc xả thải khi chưa đủ điều kiện theo quy định của
pháp luật về bảo vệ môi trường.
- Nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, quá cảnh chất thải từ nước ngồi dưới mọi hình
thức.
- Nhập khẩu trái phép phương tiện, máy móc, thiết bị đã qua sử dụng để phá dỡ, tái
chế.

4


- Khơng thực hiện cơng trình, biện pháp, hoạt động phịng ngừa, ứng phó, khắc
phục sự cớ mơi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và quy
định khác của pháp luật có liên quan.
- Che giấu, hành vi gây ô nhiễm môi trường, cản trở, làm sai lệch, thông tin, gian
dối trong hoạt động bảo vệ môi trường dẫn đến hậu quả xấu đối với môi trường.
- Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho sức khỏe con người, sinh vật và
tự nhiên; sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng chứa yếu tố độc hại vượt
mức cho phép theo quy chuẩn kỹ thuật môi trường.
- Sản xuất, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất và tiêu thụ chất làm suy giảm tầng ô-dôn
theo quy định của điều ước quốc tế về các chất làm suy giảm tầng ơ-dơn mà nước
Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
- Phá hoại, xâm chiếm trái phép di sản thiên nhiên.
- Phá hoại, xâm chiếm cơng trình, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động bảo vệ
môi trường.
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm trái quy định của pháp luật về bảo vệ môi
trường.
Theo Điều 1 Nghị định 155/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành

chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường hành vi vi phạm hành chính bao gồm:
- Các hành vi vi phạm các quy định về kế hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá tác
động môi trường và đề án bảo vệ môi trường;
- Các hành vi gây ô nhiễm môi trường;
- Các hành vi vi phạm các quy định về quản lý chất thải;
- Các hành vi vi phạm quy định về bảo vệ môi trường của cơ sở sản xuất, kinh
doanh và dịch vụ (sau đây gọi chung là cơ sở) và khu công nghiệp, khu chế xuất,
khu công nghệ cao, cụm công nghiệp, khu kinh doanh dịch vụ tập trung (sau đây
gọi chung là khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung);
- Các hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ mơi trường trong hoạt động nhập
khẩu máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải, nguyên liệu, nhiên liệu, vật

5


liệu, phế liệu, chế phẩm sinh học; nhập khẩu, phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng; hoạt
động lễ hội, du lịch và khai thác khoáng sản;
- Các hành vi vi phạm các quy định về thực hiện phịng, chớng, khắc phục ơ nhiễm,
suy thối, sự cớ mơi trường;
- Các hành vi vi phạm hành chính về đa dạng sinh học bao gồm: Bảo tồn và phát
triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên; bảo tồn và phát triển bền vững các loài sinh
vật và bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên di truyền;
- Các hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà nước, thanh tra, kiểm tra, xử phạt vi
phạm hành chính và các hành vi vi phạm quy định khác về bảo vệ môi trường được
quy định cụ thể tại Chương II Nghị định này.
2. Xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam

Thực hiện pháp luật về xử lý vi trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là hoạt
động nhằm xử lý nghiêm minh và kịp thời đối với các hành vi vi phạm về bảo vệ
mơi trường, góp phần bảo vệ mơi trường an tồn, trong lành cho cộng đồng xã hội.

Căn cứ xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường phụ thuộc vào: Tính chất, mức
độ nguy hiểm của hành vi; Yếu tố lỗi; Hậu quả xảy ra; Nhân thân người thực hiện
hành vi. Ở Việt Nam trách bảo vệ môi trường được xác định theo quy định tại các
Điều 4, Điều 161, Điều 132 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và Điều 172, Điều
602 Bộ luật Dân sự 2015. Về việc xử phạt các hành vi vi phạm về pháp luật bảo vệ
môi trường Việt Nam được quy định rõ trong Nghị định 155/2016/NĐ-CP, Nghị
định 55/2021/NĐ-CP về xử lý hành chính, Bộ luật Hình sự 2015 về việc xử lý hình
sự. Ngồi ra cịn phải chịu trách nhiệm kỷ luật đối với cán bộ công chức khi vi
phạm. Như vậy, người thực hiện hành vi vi phạm pháp luật mơi trường có thể gánh
chịu một hoặc một số loại trách nhiệm về hành chính, hình sự hoặc kỷ luật.
2.1. Trách nhiệm hành chính
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là những hành vi vi
phạm các quy định quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ môi trường do cá nhân,
6


tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý mà không phải là tội phạm và căn cứ
vào mức độ, cũng như hành vi gây ô nhiễm môi trường của người gây ơ nhiễm thì
sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định tại Nghị định 155/2016/NĐ-CP ngày
18/01/2016 quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ,
Nghị định 55/2021/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 155/2016/NĐ-CP quy định về xử
phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường cụ thể như sau:
-

Hình phạt chính bao gồm: phạt cảnh cáo và phạt tiền

Căn cứ theo Điều 4 quy định về hình thức, mức xử phạt và biện pháp khắc phục
hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường:
“1. Hình thức xử phạt chính, mức xử phạt:
Cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi

trường bị áp dụng một trong các hình thức xử phạt chính sau đây:
a) Cảnh cáo;
b) Phạt tiền tối đa đối với một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ
môi trường là 1.000.000.000 đồng đối với cá nhân và 2.000.000.000 đồng đối
với tổ chức.”
Như vậy, nếu bị xử phạt hành chính về hành vi gây ơ nhiễm mơi trường thì
hoặc là bị cảnh cáo nếu trong trường hợp vi phạm lần đầu và không hành vi vi
pháp pháp luật gây ô nhiễm môi trường không nghiêm trọng hoặc là sẽ bị xử
phạt không quá 1.000.000.000 đồng với cá nhân và 2.000.000.000 đồng đối với
tổ chức. Mức phạt tiền đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại Chương
II của Nghị định này là mức phạt tiền quy định đối với hành vi vi phạm hành
chính của cá nhân, mức phạt tiền đối với hành vi vi phạm hành chính của tổ
chức bằng 02 lần mức phạt tiền với cùng hành vi vi phạm hành chính của cá
nhân.
-

Hình thức phạt bổ sung
7


Theo đó, cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm có thể bị áp dụng các hình thức
phạt bổ sung kèm theo hình thức phạt chính, áp dụng biện pháp khắc phục hậu
quả căn cứ vào tính chất, mức độ hành vi vi phạm. Theo khoản 2 Điều 4 cá
nhân, tổ chức có hành vi vi phạm có thể bị áp dụng hình thức phạt bổ sung sau
đây:


Tước qùn sử dụng có thời hạn đới với: Giấy phép xử lý chất thải nguy
hại; Giấy phép xả thải khí thải công nghiệp; Giấy xác nhận đủ điều kiện
về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất;

Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm là các chất độc hại, chất lây
nhiễm; Giấy chứng nhận đăng ký lưu hành chế phẩm sinh học trong xử lý
chất thải tại Việt Nam; Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ
quan trắc môi trường; Giấy phép khai thác loài nguy cấp, quý, hiếm được
ưu tiên bảo vệ; Giấy phép ni, trồng các lồi nguy cấp, q hiếm được
ưu tiên bảo vệ; Giấy chứng nhận cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học; Giấy
phép ni trồng, phát triển lồi ngoại lai; Giấy phép tiếp cận nguồn gen;
Giấy phép khảo nghiệm sinh vật biến đổi gen; Giấy phép nhập khẩu sinh
vật biến đổi gen; Giấy chứng nhận an toàn sinh học; Giấy phép trao đổi,
mua, bán, tặng cho, thuê mẫu vật của loài hoang dã thuộc Danh mục loài
nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ; Giấy xác nhận sinh vật biến đổi
gen đủ điều kiện làm thực phẩm; Giấy xác nhận sinh vật biến đổi gen đủ
điều kiện làm thức ăn chăn nuôi (sau đây gọi chung là Giấy phép mơi
trường) hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn theo quy định tại khoản 2
Điều 25 Luật Xử lý vi phạm hành chính từ 01 tháng đến 24 tháng, kể từ



ngày quyết định xử phạt vi phạm hành chính có hiệu lực thi hành;
Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi
phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường (sau đây gọi chung là
tang vật, phương tiện vi phạm hành chính);
8




Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung đình chỉ hoạt động có thời hạn đới với
cơ sở hoạt động cung ứng sản phẩm, dịch vụ công được nhà nước giao
nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu theo quy định tại Nghị định này, trừ

trường hợp hành vi vi phạm của cơ sở không gây ô nhiễm môi trường
hoặc cơ sở đã chấm dứt hành vi vi phạm hoặc đã khắc phục xong hậu quả
vi phạm do hành vi vi phạm hành chính gây ra. Thời điểm đình chỉ hoạt
động có thời hạn được tính từ thời điểm cơ quan nhà nước đã giao nhiệm
vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu giao nhiệm vụ, chỉ định đơn vị hoặc lựa chọn
được nhà thầu khác để cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng.
- Ngồi các hình thức xử phạt chính và bổ sung, cá nhân, tổ chức có
hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường cịn
có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả theo
quy định tại khoản 3 Điều 4 Nghị định sớ 155/2016/NĐ-CP Theo
đó, cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực
bảo vệ môi trường sẽ bị áp dụng những biện pháp khắc phục hậu



quả cơ bản sau đây:
Buộc khơi phục lại tình trạng môi trường đã bị ô nhiễm hoặc phục hồi môi
trường bị ô nhiễm do vi phạm hành chính gây ra; buộc trồng lại, chăm sóc
và bảo vệ diện tích khu bảo tồn đã bị phá hủy, phục hồi sinh cảnh ban đầu
cho các loài sinh vật, thu hồi nguồn gen từ các hoạt động tiếp cận nguồn



gen trái pháp luật;
Buộc tháo dỡ hoặc di dời cây trồng, cơng trình, phần cơng trình xây dựng
trái quy định về bảo vệ mơi trường; buộc tháo dỡ cơng trình, trại chăn ni,
khu ni trồng thủy sản, nhà ở, lán trại xây dựng trái phép trong khu bảo




tồn;
Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trường và
báo cáo kết quả đã khắc phục xong hậu quả vi phạm theo quy định;

9




Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc
buộc tái xuất hàng hóa, máy móc, thiết bị phương tiện, nguyên liệu, nhiên
liệu, vật liệu, phế liệu, vật phẩm, chế phẩm sinh học và phương tiện nhập
khẩu, đưa vào trong nước trái quy định về bảo vệ môi trường hoặc gây ô
nhiễm môi trường; buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hóa, vật phẩm, phương tiện có
chứa lồi ngoại lai xâm hại, sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của



sinh vật biến đổi gen;
Buộc tiêu hủy hàng hóa, máy móc, thiết bị phương tiện, nguyên liệu, nhiên
liệu, vật liệu, phế liệu, vật phẩm, chế phẩm sinh học và phương tiện nhập
khẩu, đưa vào trong nước trái quy định về bảo vệ môi trường hoặc gây hại
cho sức khỏe con người, vật ni và mơi trường; buộc tiêu hủy lồi sinh
vật ngoại lai xâm hại, sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật
biến đổi gen chưa có Giấy phép khảo nghiệm sinh vật biến đổi gen, Giấy
chứng nhận an toàn sinh học; buộc thu hồi và tiêu hủy chế phẩm sinh học
đã sản xuất, lưu hành hoặc sử dụng trái phép. Tịch thu sản phẩm có giá trị




sau khi tiêu hủy và xử lý theo quy định của pháp luật;
Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn về hiện trạng mơi



trường của các cơ sở và khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung;
Buộc thu hồi, xử lý sản phẩm hết hạn sử dụng hoặc thải bỏ theo quy định;
buộc thu hồi kết quả phát sinh từ các hoạt động tiếp cận nguồn gen trái



pháp luật;
Buộc nộp lại sớ lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính
hoặc buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành



chính đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định của pháp luật;
Buộc thực hiện biện pháp giảm thiểu tiếng ồn và độ rung, phát sáng, phát
nhiệt, quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại, xử lý chất thải đạt quy
chuẩn kỹ thuật môi trường; buộc phải lập hồ sơ báo cáo kết quả hoàn thành
10


cơng trình bảo vệ mơi trường trình cơ quan có thẩm qùn kiểm tra, xác
nhận hồn thành cơng trình bảo vệ môi trường; buộc lập, thực hiện phương
án cải tạo, phục hồi môi trường; buộc ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường,
mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại về mơi trường hoặc trích



lập quỹ dự phịng rủi ro theo quy định;
Buộc xây lắp cơng trình bảo vệ mơi trường theo quy định; buộc vận hành



đúng quy trình đới với cơng trình bảo vệ mơi trường theo quy định;
Buộc di dời ra khỏi khu vực cấm; thực hiện đúng quy định về khoảng cách



an tồn về bảo vệ môi trường đối với khu dân cư;
Truy thu số phí bảo vệ môi trường nộp thiếu, trốn nộp theo quy định; buộc
chi trả kinh phí trưng cầu giám định, kiểm định, đo đạc và phân tích mẫu
môi trường (đối với tất cả các thông số môi trường của các mẫu mơi trường
vượt quy chuẩn kỹ thuật) trong trường hợp có vi phạm về xả chất thải vượt
quy chuẩn kỹ thuật hoặc gây ô nhiễm môi trường theo định mức, đơn giá
hiện hành; buộc bồi thường thiệt hại do hành vi gây ơ nhiễm gây ra theo



quy định của pháp luật;
Buộc di dời cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đến vị trí phù hợp



với quy hoạch và sức chịu tải của môi trường.
Buộc di dời dự án, cơ sở đến địa điểm phù hợp với quy hoạch được cấp có




thẩm qùn phê duyệt;
Buộc rà sốt, cải tạo cơng trình xử lý chất thải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật về



bảo vệ mơi trường theo quy định;
Buộc phải lắp đặt thiết bị, hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục
hoặc thiết bị, hệ thống quan trắc khí thải tự động, liên tục theo quy định
trong thời hạn do người có thẩm quyền xử phạt ấn định trong quyết định xử



phạt vi phạm hành chính;
Buộc lập kế hoạch bảo vệ môi trường gửi cơ quan quản lý nhà nước có
thẩm quyền xác nhận theo quy định;

11




Buộc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án cải tạo, nâng
cấp, bổ sung các công trình bảo vệ mơi trường trình cơ quan có thẩm qùn



phê duyệt theo quy định;
Buộc tháo dỡ cơng trình, thiết bị được xây lắp trái quy định về bảo vệ môi
trường để xả chất thải không qua xử lý ra môi trường.

- Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi
trường được quy định cụ thể từ Điều 48 đến Điều 50 Nghị định số
155/2016/NĐ-CP. Trong đó, đới với hình thức xử phạt chính, hình
phạt cảnh cáo thuộc thẩm quyền của tất cả những người, cơ quan có
thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi
trường. Sự khác nhau về thẩm quyền của người, cơ quan có thẩm
quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi
trường được thể hiện ở mức phạt tiền của hình phạt chính (khác
biệt này sẽ ảnh hưởng đến thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi
cụ thể của người hoặc cơ quan xử phạt), áp dụng hình thức phạt bổ






sung và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả nào. Gồm có:
Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
các cấp
Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của lực lượng Công an nhân dân
Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Thanh tra chuyên ngành
Thẩm quyền xử phạt vi ph, Kiểm lâm, Thanh tra nông nghiệp và phát triển
nông thôn, Thanh tra chuyên ngành thủy ạm hành chính của các lực lượng
khác: Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển, Hải quansản, Quản lý thị trường,
Thuế, Cảng vụ hàng hải, Cảng vụ đường thủy nội địa.
2.2. Trách nhiệm hình sự
Việc xử lý hình sự đới với các tội phạm về mơi trường được quy định trong

Bộ luật Hình sự 2015, mục đích là để trừng trị thích đáng và ngăn ngừa những
hành vi vi phạm pháp luật môi trường. Cụ thể như sau:

-

Các tội phạm môi trường bao gồm:
12




Tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 235);



Tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại (Điều 236);



Tội vi phạm quy định về phịng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cớ mơi
trường (Điều 237);



Tội vi phạm quy định về bảo vệ an tồn cơng trình thủy lợi, đê điều và
phịng, chớng thiên tai (Điều 238);



Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam (Điều 239);




Tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người (Điều 240);



Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật (Điều 241);



Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản (Điều 242);




Tội hủy hoại rừng (Điều 243);
Tội vi phạm quy định về quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm
(Điều 244);



Tội vi phạm quy định về quản lý khu bảo tồn thiên nhiên (Điều 245);



Tội nhập khẩu, phát tán các lồi ngoại lai xâm hại (Điều 246);
-



Hình thức và mức xử phạt:


Hình phạt chính bao gồm phạt tiền, phạt cải tạo khơng giam giữa và phạt
tù.



Hình phạt bổ sung gồm cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm các cơng việc liên
quan, bị tạm đình chỉ, đình chỉ hoạt động vĩnh viễn, cấm huy động vốn,
cấm kinh doanh, hoạt động ở một số lĩnh vực.
-

Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi
phạm tội được quy định tại Điều 9 Bộ luật Hình sự năm 2015, tội
phạm được phân thành 04 loại: tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm
nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm
trọng. Và tùy vào mức độ gây thiệt hại cho môi trường mà những
hình thức và mức xử phạt khác nhau được đưa ra:
13




Mức phạt tiền cao nhất là 10 tỷ VNĐ



Cải tạo khơng giam giữ đến 3 năm



Mức phạt tù cao nhất là 10 năm




Cấm đảm nhiệm chức vụ, hành nghề cơng việc nhất định cao nhất là 5 năm



Cấm kinh doanh, hoạt động ở một số lĩnh vực cao nhất là 3 năm



Cấm huy động vớn là 1 năm - 3 năm



Tạm đình chỉ cao nhất là 3 năm

Đới với các pháp nhân thương mại thì chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự đới
với các tội: Tội gây ơ nhiễm mơi trường(Điều 235); Tội vi phạm quy định về
quản lý chất thải nguy hại(Điều 236); Tội vi phạm quy định về phịng ngừa, ứng
phó, khắc phục sự cớ mơi trường(Điều 237); Tội vi phạm quy định về bảo vệ an
tồn cơng trình thủy lợi, đê điều và phịng, chớng thiên tai(Điều 238);Tội đưa
chất thải vào lãnh thổ Việt Nam(Điều 239); Tội hủy hoại nguồn lợi thủy
sản(Điều 242); Tội hủy hoại rừng(Điều 243); Tội vi phạm quy định về quản lý,
bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm(Điều 244); Tội vi phạm quy định về quản
lý khu bảo tồn thiên nhiên(Điều 245); Tội nhập khẩu, phát tán các loài ngoại lai
xâm hại( Điều 246). Và pháp nhân thương mại buộc khắc phục tình trạng ơ
nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh.
-


Thẩm qùn giải quyết: Căn cứ vào khoản 1 Điều 269 của Bộ luật
Tớ tụng hình sự quy định về thẩm qùn theo lãnh thổ: Tịa án có
thẩm qùn xét xử vụ án hình sự là Tịa án nơi tội phạm được thực
hiện. Do vậy, hành vi phạm tội xảy ra trên địa bàn nào thì thẩm
quyền điều tra, xét xử là của cơ quan điều tra, Tòa án huyện nơi
xảy ra tội phạm.

14


III. VÍ DỤ
Ngày 01/4/2016, Thanh tra Sở Tài nguyên & Môi trường (Sở TN&MT) tỉnh
T. tiến hành thanh tra đột xuất về bảo vệ môi trường tại nhà máy chế biến tinh bột
sắn thuộc Công ty TNHHSXTM G (Công ty G.). Nhà máy không xử lý nước thải
và lén lút xả thẳng ra sông VC. Lượng nước thải phát sinh 480m3/ ngày đêm, kết
quả phân tích mẫu nước thải có chứa các thông số ô nhiễm vượt gấp 5 lần so với
quy chuẩn kỹ thuật về chất thải. Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh đã lập biên bản
vi phạm hành chính để xử lý theo quy định. Hỏi:
Công ty G vi phạm hành vi nào về bảo vệ môi trường? Hình phạt và mức xử
phạt là bao nhiêu? Biện pháp khắc phục như thế nào? Cơ quan nào có thẩm quyền
xử phạt?
Trả lời:
- Công ty G. bị xử phạt về hành vi không xử lý nước thải và lén lút xả thẳng ra
sông VC. Lượng nước thải phát sinh 480m3/ ngày đêm, kết quả phân tích mẫu
nước thải có chứa các thông số ô nhiễm vượt gấp 5 lần so với quy chuẩn kỹ thuật
về chất thải.
- Mức phạt: Cụ thể hành vi này thuộc điểm k khoản 5 Điều 13 quy định hành vi xả
nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 05 lần trở lên có chứa các thơng
sớ mơi trường thơng thường vào môi trường:
“k) Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 220.000.000 đồng trong trường hợp thải

lượng nước thải từ 400 m3/ngày (24 giờ) đến dưới 600 m3/ngày (24 giờ)”
Căn cứ khoản 1 Điều 5 Nghị định 155/2016: Mức phạt của Công ty G là phạt
tiền từ 400 triệu đến 440 triệu do đây là tổ chức.
Ngoài ra, theo khoản 7 Điều 13 Nghị định 155/2016, Cơng ty G cịn bị phạt
tăng thêm 40% của mức tiền cao nhất đã chọn.

15


- Biện pháp khắc phục: Căn cứ theo điểm c, n khoản 3 Điều 4 Nghị định
155/2016/NĐ-CP: Công ty phải thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ơ
nhiễm môi trường trong thời hạn 30 ngày và chi trả kinh phí trưng cầu giám định,
đo đạc, phân tích mẫu môi trường.
- Thẩm quyền: Căn cứ điểm b khoản 3 Điều 48 Nghị định 155/2016 thẩm quyền xử
lý là Chủ tịch UBND tỉnh.
IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG
1.

Ưu điểm, nhược điểm
1.1.
Ưu điểm
Trong những năm qua công tác điều tra, truy tố, xét xử tội phạm về môi

trường bước đầu đã đạt được những kết quả nhất định.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đang hoàn thiện việc xây dựng Nghị định quy
định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT, cùng với các nghị định
số 155/2016/NĐ-CP và Nghị định số 55/2021/NĐ-CP.
Hệ thống pháp luật về BVMT đã phát triển cả nội dung lẫn hình thức, điều
chỉnh tương đới đầy đủ các yếu tớ tạo thành mơi trường, trong đó, hệ thống văn
bản quy phạm pháp luật tương đối đầy đủ.

Thiết lập được một cơ chế cơng khai hố, dân chủ hố. Hiện nay, Luật
BVMT năm 2020 đã được Q́c hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
khố XIV, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 17/11/2020, quy định tại Điều 153 và
Điều 154 thể hiện rõ trách nhiệm BVMT là sự nghiệp của tồn dân chứ khơng phải
là trách nhiệm riêng của Nhà nước.
1.2.

Nhược điểm
Hoạt động phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm về môi trường vẫn gặp

nhiều khó khăn và bộc lộ những hạn chế. Thực tế, từ trước tới nay, chúng ta chủ
16


yếu mới chỉ điều tra khởi tố và đưa ra xét xử đối với các hành vi vi phạm thuộc các
tội: Hủy hoại rừng và tội Vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang dã, quý
hiếm. Trong khi đó, các tội danh khác, mặc dù gây hậu quả rất nghiêm trọng cho
sức khỏe, tài sản của người dân và môi trường xung quanh nhưng không thể truy
cứu trách nhiệm hình sự được. Điển hình như vụ Vedan, Nicotex Thanh Thái, Hào
Dương và gần đây nhất là vụ Formosa Hà Tĩnh… vấn đề xử lý hình sự đều được
đặt ra, song kết quả chỉ dừng lại ở xử lý vi phạm hành chính.
Hoạt động của tội phạm môi trường thường diễn ra khá phức tạp, tinh vi và
hành vi phạm tội thường có sự chuẩn bị trước. Nghiêm trọng hơn là sự câu kết giữa
tội phạm môi trường trong nước với cá nhân, tổ chức ở nước ngồi tìm mọi kẽ hở
của pháp luật và sơ hở trong công tác quản lý để nhập khẩu vào nước ta công nghệ,
thiết bị lạc hậu; phế liệu có lẫn chất thải độc hại, dần biến nước ta thành bãi rác
thải công nghiệp của các nước phát triển
Ý thức pháp luật, ý thức bảo vệ môi trường của đại bộ phận nhân dân nhất là
các doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế. Cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
pháp luật về bảo vệ môi trường chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ.

Cơng tác phới hợp giữa các lực lượng trong phịng, chớng tội phạm về mơi
trường có nơi, có lúc chưa đồng bộ, cịn lúng túng, bị động do chưa có kinh
nghiệm và chưa rõ về cơ chế; công tác phối hợp trong phát hiện, điều tra, xử lý
chưa thống nhất. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác phịng, chớng tội
phạm cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu công tác.
2. Một số kiến nghị, đề xuất
Để nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phịng, chớng tội phạm về mơi trường
ở Việt Nam hiện nay, theo chúng tôi cần tập trung thực hiện một số giải pháp sau:

17


Một là, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục ý thức pháp luật
về tội phạm môi trường.
Để nâng cao hiệu quả hoạt động phòng ngừa tội phạm về mơi trường thì cơng
tác tun trùn, phổ biến, giáo dục ý thức pháp luật về tội phạm môi trường có vai
trị vơ cùng quan trọng. Tuy nhiên, cũng phải thừa nhận rằng công tác tuyên truyền,
phổ biến pháp luật cịn nặng về tính hình thức, hiệu quả chưa cao. Nội dung tuyên
truyền, phổ biến chưa thật sát với nhu cầu, điều kiện của đối tượng cần được tuyên
truyền, phổ biến nhất là những người dân sống ở nông thôn, miền núi, vùng sâu,
vùng xa và đặc biệt là đối với đồng bào dân tộc thiểu số. Mặt khác, thông tin pháp
luật chưa kịp thời, thớng nhất. Do đó, cần phải thường xun và đa dạng hóa các
hình thức tun truyền, giáo dục, trang bị những tri thức cần thiết về bảo vệ môi
trường, sinh thái cho quần chúng nhân dân, đặc biệt là các doanh nghiệp thông qua
các phương tiện truyền thông đại chúng như sách báo, phát thanh, trùn hình… có
như vậy, mới nâng cao được hiệu quả hoạt động phịng ngừa các tội phạm về mơi
trường ở Việt Nam hiện nay.
Ví dụ: Ngày 6/5 là ngày môi trường thế giới hàng năm; tuần lễ quốc gia về
nước sạch và vệ sinh môi trường (29/4-6/5); Ngày đa dạng sinh học(22/5);
Hai là, hoàn thiện những quy định của pháp luật hình sự về các tội phạm về

mơi trường.
Hệ thớng pháp luật của chúng ta tuy đã có nhiều về số lượng, thay đổi về
chất lượng nhưng chưa đáp ứng được u cầu đấu tranh phịng, chớng tội phạm đặc
biệt là các tội phạm về mơi trường. Vì vậy, cần tiếp tục xây dựng và hồn thiện hệ
thớng pháp luật tạo cơ sở pháp lý đầy đủ cho hoạt động phịng, chớng tội phạm về
mơi trường.
Ví dụ: đới với Tội gây ơ nhiễm mơi trường Điều 182 Bộ luật Hình sự năm
1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định: “Người nào thải vào không khí, nguồn
nước, đất các chất gây ơ nhiễm mơi trường…”, thì Điều Bộ luật Hình sự năm 2015
18


(sửa đổi, bổ sung năm 2017) đã liệt kê một cách chi tiết các dạng hành vi gây ô
nhiễm môi trường gồm: Chôn, lấp, đổ, thải ra môi trường chất thải nguy hại hoặc
chất hữu cơ khó phân hủy, xả thải, xả nước thải, chôn, lấp, đổ, thải ra môi trường
chất thải rắn,… phát tán ra môi trường bức xạ, phóng xạ…
Tội hủy hoại rừng khoản 1 Điều 189 Bộ luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ
sung năm 2009) quy định chế tài phạt tiền “từ mười triệu đồng đến một trăm triệu
đồng”, trong khi đó khoản 1 Điều 243 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung
năm 2017) quy định chế tài phạt tiền đối với tội này là “từ 50.000.000 đồng đến
500.000.000 đồng”, mức phạt tiền tăng lên gấp năm lần so với Bộ luật Hình sự
hiện hành.
Ba là, nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật
trong công tác đấu tranh phịng, chống tội phạm về mơi trường.
- Đới với Cơ quan điều tra
Để nâng cao chất lượng hoạt động của Cơ quan điều tra trong công tác đấu
tranh phịng, chớng các tội phạm về mơi trường, Cơ quan điều tra cần làm tốt một
số việc sau đây: Thứ nhất, đề cao vai trò của quần chúng nhân dân trong cơng tác
đấu tranh phịng, chớng tội phạm về mơi trường; Thứ hai, phịng, chớng tội phạm
về mơi trường là lĩnh vực nghiệp vụ mới của lực lượng Công an nhân dân. Chứng

cứ chứng minh hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ mơi trường thường khó phát
hiện, thu thập, bảo quản, nâng cao năng lực chuyên môn và tinh thần trách nhiệm
của đội ngũ cán bộ điều tra; Thứ ba, cần tổ chức nghiên cứu các đề tài khoa học,
các chuyên đề về bảo vệ môi trường, đấu tranh phịng, chớng tội phạm về mơi
trường; đồng thời tăng cường mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức đấu tranh
phịng, chớng tội phạm mơi trường cho đội ngũ cán bộ điều tra; Thứ tư, cần trang
bị phương tiện, thiết bị kỹ thuật hiện đại trong cơng tác phịng ngừa, phát hiện và
xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường của lực lượng Cảnh sát nhân dân
như thiết bị đo điểm; thu bảo quản;....; Thứ năm, trong công tác phối kết hợp với
19


các lực lượng, cần phối hợp với cơ quan tài ngun mơi trường và các cơ quan
chức năng khác có liên quan để trao đổi thơng tin nắm bắt tình hình vi phạm pháp
luật về bảo vệ mơi trường cũng như việc phát hiện tội phạm về môi trường.
- Đối với Tịa án nhân dân
Tịa án nhân dân có vị trí trung tâm và hoạt động xét xử là trọng tâm trong
các hoạt động cải cách tư pháp, nhiệm vụ chủ yếu của Tòa án là phải nâng cao chất
lượng xét xử, chống oan sai và bỏ lọt tội phạm, việc áp dụng pháp luật đúng đắn
trong công tác xét xử các vụ án về tội phạm về môi trường là một vấn đề quan
trọng. Từ việc xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật sẽ phát huy tính giáo
dục, răn đe và phịng ngừa người phạm tội. Thơng qua tổng kết thực tiễn xét xử từ
đó chỉ ra nguyên nhân, điều kiện phát sinh loại tội phạm này để kiến nghị các cơ
quan chức năng áp dụng các biện pháp khắc phục những thiếu sót trong cơng tác
xây dựng và áp dụng pháp luật.
Bên cạnh đó, cần khẩn trương thành lập Tịa mơi trường với tư cách là Tịa
chun trách thuộc hệ thớng Tịa án nhân dân để chuyên xét xử các tội phạm về
môi trường.
Bốn là: Tăng cường mối quan hệ phối hợp giữa các cơ quan chức năng
trong phịng, chống tội phạm về mơi trường; trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị

kỹ thuật hiện đại và kinh phí phục vụ cơng tác phịng, chống tội phạm về môi
trường.
Ví dụ: Lực lượng cảnh sát môi trường phới hợp với các Bộ ngành có liên quan
đã quan tâm và tìm ra những phương án tới ưu để đảm bảo công tác tuyên truyền,
xử ý vi phạm đến những cộng đồng dân cư này được hiệu quả, như phối hợp với
chính quyền địa phương, lực lượng Công an phụ trách xã về an ninh trật tự, phối
hợp với già làng, trưởng bản, hình thành đường dây nóng bảo vệ động vật hoang
dã... tuy nhiên, kết quả đạt được cịn khiêm tớn.
ĐVTV tổ chức thu gom bao bì th́c bảo vệ thực vật
20


Năm là, tăng cường ký kết hoặc gia nhập các công ước quốc tế trong lĩnh vực
tội phạm về môi trường.
Nhà nước ta đang tham gia tích cực vào việc giải quyết các vấn đề mang tính
toàn cầu, ví dụ như mơi trường. Hệ thớng pháp luật hình sự nói chung và pháp luật
về tội phạm mơi trường nói riêng cần phải hài hịa với các chuẩn mực q́c tế,
đồng thời nội luật hóa các cam kết q́c tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia, tăng
cường hợp tác, giao lưu về pháp luật và thực hiện đầy đủ các cam kết q́c tế góp
phần tăng cường quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới nhằm tạo điều kiện
thuận lợi cho việc thúc đẩy tiến trình hội nhập quốc tế của nước ta.
Bên cạnh việc tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các văn bản
quy phạm pháp luật trên cơ sở đối chiếu, so sánh với các cam kết, chuẩn mực trong
các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã hoặc sẽ tham gia nhằm làm cho các quy định
pháp luật trong nước phù hợp với luật pháp quốc tế
Sáu là, hợp tác quốc tế trong phịng, chống tội phạm về mơi trường.
Bảo vệ mơi trường là vấn đề mang tính tồn cầu. Do đó, Nhà nước cần có
những chính sách phù hợp để đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực
phịng ngừa và đấu tranh chớng tội phạm về môi trường. Ví dụ như: Tham gia các
diễn đàn, hội thảo, hội nghị về môi trường để thảo luận, trao đổi kinh nghiệm cũng

như đúc rút các bài học về bảo vệ môi trường; tranh thủ các nguồn tài trợ q́c tế.
Đặc biệt là của “Quỹ Mơi trường tồn cầu” nhằm huy động và tiếp nhận cho vay
vốn phục vụ mục đích phịng, chớng tội phạm về mơi trường.
IV. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Nghị định 155/2016/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
bảo vệ môi trường

2.

Nghị định 55/2021/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 155/2016/NĐ-CP quy định về
xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

3.

Luật bảo vệ môi trường 2020 số 72/2020/QH14
21


4.

Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017

5.

Bộ luật dân sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017

6.


/>
22



×