Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Tài liệu Nghiên cứu các giải pháp công nghệ trong thiết bị chế tạo các thiết bị xử lý bụi, vi khuẩn độc tố hóa chất, nước để nâng cao chất lượng các sản phẩm dược và thủy sản xuất khẩu pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 119 trang )


3
BỘ KHCN BQP
TTNĐVN
CNPN
BỘ QUỐC PHÒNG
TRUNG TÂM NHIỆT ĐỚI VIỆT – NGA
CHI NHÁNH PHÍA NAM




BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC
KỸ THUẬT ĐỀ TÀI KC.06.06CN

NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ TRONG THIẾT
KẾ CHẾ TẠO CÁC THIẾT BỊ XỬ LÝ BỤI, VI KHUẨN, ĐỘC TỐ
HÓA CHẤT, NƯỚC ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯNG CÁC SẢN
PHẨM DƯC VÀ THUỶ SẢN XUẤT KHẨU

(Thuộc Chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp
nhà nước KC.06)


(Bản chỉnh sửa sau khi nghiệm thu cấp nhà nước)


Tiến só VŨ VĂN TIỄU





TP. Hồ Chí Minh, 5 – 2004




4
BỘ QUỐC PHÒNG
TRUNG TÂM NHIỆT ĐỚI VIỆT – NGA
CHI NHÁNH PHÍA NAM
Số 3, Đường 3/2, Phường 11, Quận 10, TP. Hồ Chí Minh




BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC KỸ THUẬT
ĐỀ TÀI KC.06.06CN

NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ TRONG THIẾT
KẾ CHẾ TẠO CÁC THIẾT BỊ XỬ LÝ BỤI, VI KHUẨN, ĐỘC TỐ
HÓA CHẤT, NƯỚC ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯNG CÁC SẢN
PHẨM DƯC VÀ THUỶ SẢN XUẤT KHẨU

(Thuộc Chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà nước: Ứng
dụng khoa học công nghệ tiên tiến trong sản xuất các sản phẩm xuất khẩu và
sản phẩm chủ lực)
Tài liệu này được chuẩn bò trên cơ sở kết quả thực hiện đề tài cấp nhà nước,
mã số KC06-06CN

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI THỦ TRƯỞNG

CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI




TS. Vũ Văn Tiễu





TS. Nguyễn Ngô Lộc

CHỦ TỊCH
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ CHÍNH THỨC
THỦ TRƯỞNG
CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐỀ TÀI





PGS. TS. Ngô Tiến Hiển


5
DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN CHÍNH

1. Vũ Văn Tiễu – Giám đốc Chi nhánh phía Nam, Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga,
Tiến só, Chủ nhiệm đề tài.

2. Những người thực hiện chính:
2.1. Trần Xuân Thu – Nguyên Tổng Giám đốc Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga,
PGS. Tiến só, Viện só Viện hàn lâm khoa học điều khiển hệ thống Nga.
2.2. Nguyễn Ngô Lộc – Phó Giám đốc Chi nhánh phía Nam, Trung tâm Nhiệt đới
Việt – Nga, Tiến só.
2.3. Nguyễn Hồng Dư – Phó Giám đốc Chi nhánh phía Nam, Trung tâm Nhiệt đới
Việt – Nga, Tiến só.
2.4. Vũ Xuân Khôi – Trưởng phòng nghiên cứu Sinh thái cạn Chi nhánh phía Nam,
Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga, Tiến só.
2.5. Hoàng Ánh Tuyết – Trưởng phòng nghiên cứu Y sinh Chi nhánh phía Nam,
Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga, Thạc só.
2.6. Nguyễn Hùng Phong – Phân viện phòng chống vũ khí NBC, Trung tâm khoa
học kỹ thuật - công nghệ quân sự, Bộ Quốc phòng, Tiến só.
2.7. Nguyễn Văn Thành Nam – Cán bộ khoa học Chi nhánh phía Nam, Trung tâm
Nhiệt đới Việt – Nga, Kỹ sư Hóa công nghệ.
2.8. Nguyễn Văn Khanh – Cán bộ khoa học Chi nhánh phía Nam, Trung tâm Nhiệt
đới Việt – Nga, Thạc só bác só.
2.9. Nguyễn Quốc Anh – Phân viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động
TPHCM, Kỹ sư.
2.10. Phạm Việt Thắng – Trưởng phòng cơ điện Xí nghiệp liên hợp dược Hậu
Giang, Kỹ sư.
CÁC CƠ QUAN PHỐI HP CHÍNH
1. Ph©n viƯn phßng chèng vò khÝ NBC - Trung t©m khoa häc kü tht - c«ng nghƯ
qu©n sù - BQP

6
2. Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh.
3. Công ty cổ phần cơ điện lạnh REE Tp. Hồ Chí Minh
4. Trung tâm chất lợng quốc tế Tp. Hồ Chí Minh
5. Trờng Đại học dân lập Hùng Vơng Tp. Hồ Chí Minh

6. Phân Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động Tp. Hồ Chí Minh
7. Viện vệ sinh y tế công cộng TP. Hồ Chí Minh
8. Tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng Việt Nam
9. Chi Cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng TP. Hồ Chí Minh
10. Trung tâm thông tin Sở KHCN&MT TP. HCM
11. Xí nghiệp liên hợp dợc Hậu Giang
12. Công ty cổ phần xuất khẩu thuỷ sản Cam Ranh
13. Viện Môi trờng và Tài Nguyên - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chi Minh.


7
MỤC LỤC
Trang
Bảng chú giải các chữ viết tắt 8
Danh mục các bảng biểu 10
Danh mục sơ đồ qui trình công nghệ 11
Danh mục các hình vẽ 12
Mở đầu 15

Chương 1 - TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 17
1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 17
1.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước 23
Chương 2 – ĐỐI TƯNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯNG SẢN PHẨM 30
2.1. Đối tượng nghiên cứu 30
2.2. Phương pháp nghiên cứu 31
2.3. Phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm 31
2.3.1. Nhóm thiết bò điều chế không khí vô trùng 31
2.3.2. Cụm thiết bò xử lý hơi hóa chất độc. 32
2.3.3. Cụm thiết bò xử lý nước cấp, nước thải. 33

2.3.4. Các phương tiện cá nhân bảo vệ cơ quan hô hấp 33
Chương 3 – NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ ĐIỀU CHẾ KHÔNG KHÍ
VÔ TRÙNG. 34
3.1. Nghiên cứu thiết kế, chế tạo phin lọc 34
3.2. Nghiên cứu thiết kế, chế tạo các thiết bò xử lý bụi, vi khuẩn 40
3.2.1. Nghiên cứu thiết kế, chế tạo Buồng thổi gió vô trùng 41
3.2.2. Nghiên cứu thiết kế, chế tạo Tủ truyền, Thiết bò cấp gió vô trùng
cục bộ và Buồng an toàn sinh học cấp II. 47
3.2.3. Nghiên cứu thiết kế chế tạo Buồng thổi gió vô trùng laminar (LAF) 52

8
3.2.4. Nghiên cứu thiết kế, chế tạo phòng sạch (Clean room) 57
Chương 4 – NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO MỘT SỐ THIẾT
BỊ XỬ LÝ HƠI HÓA CHẤT ĐỘC HẠI. 68
4.1. Nghiên cứu Giải pháp kỹ thuật nhằm xử lý hơi dung môi hữu cơ
nồng độ cao 68
4.2. Nghiên cứu thiết kế, chế tạo Tháp xử lý mùi β-lactam 72
4.3. Nghiên cứu thiết kế, chế tạo các tủ hút hóa chất phòng thí
nghiệm 73
4.3.1. Tủ hút hóa chất AIRSORB xử lý chất thải hữu cơ phòng thí nghiệm 73
4.3.2. Tủ hút hóa chất phòng thí nghiệm xử lý hơi khí độc (BS-122) 75
4.3.3. Thiết kế chế tạo chụp hút có cánh tay di động 79
4.4. Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xử lý hơi ẩm, son khí dầu và hơi
sương dầu, vi khuẩn 81
Chương 5 – NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ
NƯỚC THẢI 84
5.1. Nghiên cứu công nghệ xử lý nước khử khoáng 85
5.2. Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, lắp đặt hệ thống xử lý nước vô
trùng cho sản xuất công nghiệp. 89
5.2.1. Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bò vô trùng nước bằng tia cực

tím (UV) 90
5.2.2. Nghiên cứu thiết kế, lắp đặt thiết bò vô trùng nước bằng phương
pháp ozon 91
5.3. Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bò lọc vô trùng dòch truyền,
thuốc tiêm, thuốc nước bằng công nghệ lọc màng 94
5.4. Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xử lý nước thải chứa kim loại nặng
và kháng sinh các nhà máy sản xuất dược phẩm 96


9
CHƯƠNG 6 – NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CÁC LOẠI
PHƯƠNG TIỆN PHÒNG HỘ CÁ NHÂN BẢO VỆ CƠ QUAN HÔ HẤP 98
6.1. Nghiên cứu giải pháp công nghệ chế tạo vải than hoạt tính 100
6.2. Nghiên cứu giải pháp công nghệ nhằm giảm trở lực của khẩu
trang 101
6.3. Nghiên cứu giải pháp tăng độ kín khít khẩu trang loại CB-823 101
6.4. Nghiên cứu Giải pháp tăng độ kín khít bằng thanh kim loại và
mus xốp poliuretan 102
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106
1. Một số nhận đònh, đánh giá chung 106
2. Kết luận 110
3. Kiến nghò 113
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Phụ lục 1- Tập bản vẽ thiết kế kỹ thuật và thiết kế chế tạo thiết bò xử lý bụi, vi
khuẩn và khẩu trang phòng bụi, vi khuẩn
Phụ lục 2- Tập bản vẽ thiết kế kỹ thuật và thiết kế chế tạo thiết bò xử lý hơi
hóa chất độc và khẩu trang phòng độc
Phụ lục 3- Các phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm
Phụ lục 4- Bản hướng dẫn sử dụng các thiết bò xử lý khí.

Phụ lục 5- Xây dựng hành lang pháp lý cho các sản phẩm của đề tài:
+ Tiêu chuẩn cơ sở.
+ Tiêu chuẩn nhà nước
+ Đăng ký sở hữu công nghiệp


10
BẢNG CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU, ĐƠN VỊ ĐO, TỪ NGẮN
HOẶC THUẬT NGỮ

1. GMP ASEAN – Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất thuốc của các nước
ASEAN (ASEAN Good Manufacturing practices Guidline).
2. Chốt gió (AIRSHOWER) là một không gian khép kín giới hạn bởi hai hay
nhiều cửa đi nằm giữa hai hay nhiều buồng (thuộc các cấp sạch khác nhau) nhằm
mục đích kiểm soát luồng gió giữa các buồng đó khi chuyển từ buồng nọ sang
buồng kia, chốt gió có thể được thiết kế cho người hay vật liệu, với vật liệu có thể
gọi là lối trung chuyển. Chốt gió cũng có thể là “tiền phòng” cho một phòng sạch
trong đó xử lý các vật phẩm vô trùng.
3. Tủ truyền (PASS BOX) là một không gian khép kín được giới hạn bởi hai
cửa đóng mở theo nguyên lý Interlock dùng để chuyển dụng cụ, sản phẩm, bán
thành phẩm giữa các buồng có cấp độ sạch khác nhau.
4. GLP – Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm sạch (Good Laboratories
Practices )
5. GSP – Thực hành tốt bảo quản thuốc (Good Storage Practices for
pharmaceutical Products)
6. LAF – Buồng thổi gió vô trùng laminar (Laminar flow Cabinet).
7. Filter hepa – phin lọc có hiệu suất lọc từ 99,97% trở lên đối với hạt kích
thước 0,3µm.
8. Filter Ulpa – Hiệu suất lọc từ 99,999% đến 99,99995% đối với hạt kích
thước 0,1-0,2 µm.

9. BAS-II – Buồng an toàn sinh học cấp II (Class–Two microbiological safety
cabinet) còn được gọi là thiết bò vô trùng cho người và bệnh phẩm với việc tạo
thành một “bức rào không khí” ở cửa ra vào ngăn chặn không cho không khí trong
khoang làm việc thoát ra ngoài và không khí bên ngoài không thể lọt vào khoang
làm việc mà phải đi vào các lỗ của khay công tác tạo nên “bức rào không khí”.

11
10. Chụp hút di động – thiết bò xử lý môi trường cục bộ hay xử lý trung tâm
theo nguyên lý cục bộ cho các nguồn ô nhiễm khác nhau (bụi, hơi hóa chất,
nhiệt, )
11. HACCP – Phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn (Hazard Analysis
and critical control point training Curriculum).
12. PPC – Phương tiện cá nhân đề phòng cơ quan hô hấp.
13. ISO – Hệ thống tiêu chuẩn quốc tế (International Organization for
Standardisation)
14. AAS – Phương pháp phân tích quang phổ hấp thu thấy được.
15. HPLC – Phương pháp phân tích sắc ký lỏng cao áp.
16. RO – Thẩm thấu ngược. (Revers Osmosis)
17. UV– Tia cực tím có bước sóng 253,7 nM (Ultra Violet).

12
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Trang
Bảng 1 – Thông số kỹ thuật của giấy lọc sử dụng để chế tạo phin lọc Hepa 35
Bảng 2 – Thông số kỹ thuật của một số loại giấy lọc bụi, vi khuẩn 36
Bảng 3 – Chỉ tiêu kỹ thuật của Buồng thổi gió vô trùng (AIRSHOWER) 46
Bảng 4 - Kết quả kiểm tra tốc độ gió, ánh sáng, tiếng ồn thiết bò Buồng
thổi gió vô trùng (AIRSHOWER) 46
Bảng 5 - Kết quả kiểm tra vi sinh thiết bò Buồng thổi gió vô trùng

(AIRSHOWER) 46
Bảng 6 - Chỉ tiêu kỹ thuật của Buồng thổi gió vô trùng laminar (LAF) 56
Bảng 7 – Tiêu chuẩn kỹ thuật phòng sạch (Clean Room) 56
Bảng 8 – Kết quả kiểm tra khả năng xử lý của Hệ thống xử lý khí độc (hơi
axít vô cơ) di động 77
Bảng 9 – Độ sạch của một số loại nước theo chỉ tiêu điện trở suất và độ
dẫn điện 85
Bảng 10 – Kết quả phân tích chất lượng nước thải chứa kim loại nặng 97
Bảng 11 – Kết quả đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật của các loại bán mặt nạ
phòng bụi, vi khuẩn 103
Bảng 12 – Kết quả đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật của các loại bán mặt nạ
phòng hơi, khí độc 104



13
DANH MỤC SƠ ĐỒ QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ

Trang
Sơ đồ 1 - Nguyên lý qui trình chế tạo phin lọc khí vô trùng 38
Sơ đồ 2 - Sơ đồ nguyên lý qui trình công nghệ chế tạo các thiết bò xử lý
bụi, vi khuẩn đảm bảo không khí vô trùng 56
Sơ đồ 3 - Sơ đồ nguyên lý quy trình công nghệ chế tạo các thiết bò xử lý
không khí nhiễm hơi hóa chất 84
Sơ đồ 4 – Mô hình công nghệ hệ thống xử lý nước khử khoáng bằng trao
đổi ion 87
Sơ đồ 5 – Sơ đồ nguyên lý hệ thống thiết bò khử trùng nước bằng ozon 93
Sơ đồ 6 - Qui trình công nghệ chế tạo chụp đònh hình phòng bụi, vi khuẩn
và độc tố hóa chất CB-823 và CD-824 104
Sơ đồ 7 - Qui trình công nghệ chế tạo chụp nhựa phòng bụi, vi khuẩn và

độc tố hóa chất PB-825 và PD-826 105
Sơ đồ 8 - Qui trình công nghệ chế tạo khẩu trang phòng bụi, vi khuẩn và
độc tố hóa chất KB-821 và KD-822 105






14
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Trang
Hình 1 - Tủ cấy vi sinh thổi ngang do Trung quốc chế tạo (Đã bò biến dạng
và thủng màng lọc Hepa) 37
Hình 2 – Một số chủng loại phin lọc 38
Hình 3 - Kết cấu Buồng thổi gió vô trùng (AIRSHOWER) 41
Hình 4 - Buồng thổi gió vô trùng (AIRSHOWER) và sơ đồ nguyên lý di
chuyển không khí 42
Hình 5 – Miệng gió 42
Hình 6 - Bản vẽ lắp ghép các chi tiết của Buồng thổi gió vô trùng
(AIRSHOWER) 44
Hình 7 - Thiết bò tủ truyền (Pass Box) 47
Hình 8 - Bản vẽ lắp ghép các chi tiết của Tủ truyền (Pass Box) 48
Hình 9 - Thiết bò cấp gió vô trùng cục bộ 49
Hình 10 - Bản vẽ lắp ghép các chi tiết của thiết bò thổi gió vô trùng cục bộ 50
Hình 11 - Buồng an toàn sinh học cấp II và sơ đồ nguyên lý di chuyển
không khí 51
Hình 12 - Bản vẽ kết cấu Buồng an toàn sinh học cấp II và lắp ghép các
chi tiết của thiết bò 52
Hình 13 - Buồng thổi gió vô trùng laminar (LAF) do đề tài nghiên cứu thiết

kế, chế tạo lắp đặt tại Xí nghiệp liên hợp dược Hậu Giang 53
Hình 14 - Bản vẽ kết cấu Buồng thổi gió vô trùng laminar (LAF) và lắp
ghép các chi tiết của thiết bò 54
Hình 15 -Phòng sạch (Clean room) 57
Hình 16-20 – Bản vẽ các chi tiết của phòng sạch 59-67
Hình 21 - Thiết bò xử lý hơi dung môi hữu cơ nồng độ thấp 69
Hình 22 - Buồng an toàn hưu cơ lắp ráp với tháp hấp thu theo nguyên lý
“sủi bọt” 70

15
Hình 23 - Bản vẽ lắp ghép các chi tiết của Tháp hấp thu theo nguyên lý
“sủi bọt” 71
Hình 24 - Tháp xử lý mùi
β
-lactam 72
Hình 25 - Tủ hút hóa chất hữu cơ (AIRSORB) và tủ đựng hóa chất do đề tài
nghiên cứu thiết kế, chế tạo lắp đặt tại phân xưởng kiểm nghiệm XNLH dược
Hậu Giang 74
Hình 26 - Bản vẽ lắp ghép các chi tiết của Tủ hút hóa chất hữu cơ
(AIRSORB) 74
Hình 27 - Tủ hút hóa chất xử lý hơi khí độc lắp đặt tại XNLH Dược Hậu
Giang 76
Hình 28 - Kết cấu của tủ hút khí độc BS-122 77
Hình 29 - Tủ đựng hóa chất 79
Hình 30 - Chụp hút di động sản xuất tại nước ngoài 80
Hình 31 - Chụp hút di động do đề tài nghiên cứu thiết kế, chế tạo lắp đặt
tại Phân xưởng Kiểm nghiệm-Xí nghiệp liên hợp dược Hậu Giang 81
Hình 32 - Bản vẽ tổng thể và lắp ghép các chi tiết Chụp hút di động 81
Hình 33 – Bản vẽ tháp khử ẩm 83
Hình 34 – Bản vẽ modun lọc bụi, son khí và son khí dầu 83

Hình 35 - Sơ đồ nguyên lý hệ thiết bò xử lý hơi ẩm, son khí dầu và hơi
sương dầu, vi khuẩn 83
Hình 36 – Bản vẽ kết cấu các cột xử lý của hệ trao đổi ion 88
Hình 37 - Sơ đồ nguyên lý thiết bò khử trùng nước bằng UV 91
Hình 38 - Bản vẽ thiết kế và lắp đặt các chi tiết hệ thống lọc vô trùng
bằng công nghệ lọc màng 94

Hình 39 - Thiết bò lọc vô trùng dòch truyền, thuốc tiêm bằng công nghệ
lọc màng 95
Hình 40 - Mô hình xử lý nước thải phòng thí nghiệm chứa kim loại nặng 96
Hình 41 - Khẩu trang phòng bụi có tấm lọc KB-821 99

16
Hình 42 - Chụp nhựa phòng bụi có tấm lọc PB-825 99
Hình 43 - Chụp đònh hình phòng bụi CB-823 99
Hình 44 - Chụp nhựa phòng độc có tấm lọc PD-826 100
Hình 45 – Khẩu trang phòng độc có tấm lọc KD-821 100
Hình 46 - Kỹ thuật viên Phòng kiểm nghiệm – XNLH Dược Hậu Giang sử
dụng chụp dònh hình phòng độc CD-824 để bảo vệ cơ thể khỏi các loại hơi hóa
chất dộc hại 101


17
LỜI MỞ ĐẦU

Vấn đề GMP hóa và HACCP hóa các xí nghiệp sản xuất dược phẩm và thuỷ
sản xuất khẩu là vấn đề sống còn trong quá trình hội nhập của nước ta vào khối
ASEAN, WTO và các tổ chức kinh tế khác. Mục đích của đề tài là ứng dụng công
nghệ tiến tiến nhằm tạo ra được các giải pháp công nghệ xử lý các yếu tố ô nhiễm
môi trường đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu và sản phẩm chủ lực,

cải thiện điều kiện lao động, chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động. Việc
đảm bảo môi trường sạch cho các ngành sản xuất nêu trên chưa được quan tâm một
cách đúng mức, đến nay chưa có chương trình hay đề tài cấp nhà nước, cấp bộ nào
đề cập đến các vấn đề xử lý môi trường nước và không khí là một trong những yếu
tố cơ bản quyết đònh đến chất lượng các sản phẩm dược và thuỷ sản xuất khẩu. Do
vậy đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu các giải pháp công nghệ trong thiết kế chế
tạo các thiết bò xử lý bụi, vi khuẩn, độc tố hóa chất, nước để nâng cao chất lượng
các sản phẩm dược và thuỷ sản xuất khẩu” nhằm góp phần giải quyết những vấn
đề bức thiết của các ngành sản xuất chủ lực của nước ta.
Đề tài thuộc Chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấùp nhà nước “Ứng
dụng khoa học công nghệ tiên tiến trong sản xuất các sản phẩm xuất khẩu và sản
phẩm chủ lực” (Chương trình KC.06).
Chủ nhiệm đề tài là Tiến só Vũ Văn Tiễu – Chi nhánh phía Nam, Trung tâm
Nhiệt đới Việt – Nga.
Báo cáo đề tài gồm 118 trang, 6 chương, có 12 Bảng, 8 sơ đồ qui trình công
nghệ, 46 hình và 55 tài liệu tham khảo, cấu trúc từng phần như sau:
Mở đầu
Chương 1 - Tổng quan lý thuyết. Trình bày những thành tựu nghiên cứu trong nước
và ngoài nước.
Chương 2 – Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và phương pháp đánh giá chất
lượng sản phẩm.

18
Chương 3 – Nghiên cứu thiết kế, chế tạo các thiết bò điều chế không khí vô trùng.
Chương 4 – Nghiên cứu thiết kế chế tạo một số thiết bò xử lý hơi hóa chất độc hại.
Chương 5 – Nghiên cứu công nghệ xử lý nước cấp và nước thải.
Chương 6 – Nghiên cứu công nghệ chế tạo các loại phương tiện phòng hộ cá nhân
bảo vệ cơ quan hô hấp.
Kết luận và kiến nghò.
Ngoài ra, kèm theo báo cáo này có Phụ lục khoảng 300 trang, gồm 5 phần:

Phụ lục 1- Tập bản vẽ thiết kế kỹ thuật và thiết kế chế tạo thiết bò xử lý bụi, vi
khuẩn và khẩu trang phòng bụi, vi khuẩn.
Phụ lục 2- Tập bản vẽ thiết kế kỹ thuật và thiết kế chế tạo thiết bò xử lý hơi
hóa chất độc và khẩu trang phòng độc.
Phụ lục 3- Các phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm.
Phụ lục 4- Bản hướng dẫn sử dụng các thiết bò xử lý khí.
Phụ lục 5- Xây dựng hành lang pháp lý cho các sản phẩm của đề tài: tiêu
chuẩn cơ sở, tiêu chuẩn nhà nước, đăng ký sở hữu công nghiệp.
Đề tài được tiến hành trong 2 năm, từ tháng 12-2001 đến 12-2003. Kết quả của
đề tài được đăng ký dưới dạng sản phẩm, thiết bò máy móc, qui trình công nghệ,
tiêu chuẩn, đào tạo (sinh viên và thạc só).
Các sản phẩm của đề tài phải đạt các yêu cầu kỹ thuật và chỉ tiêu chất lượng
cơ bản tương đương với các sản phẩm nhập ngoại cùng loại, có giá thành chi phí
thấp, có khả năng cạnh tranh cao.


19
Chương 1 - TỔNG QUAN LÝ THUYẾT

1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài:
Ở nước ngoài việc nghiên cứu các công nghệ xử lý môi trường nói chung và xử
lý bụi, vi khuẩn, hóa chất độc hại, nước nói riêng đã được triển khai từ lâu và họ đã
sản xuất trong phạm vi công nghiệp. Trong tài liệu có nhiều công trình nghiên cứu
đề cập đến những yếu tố nêu trên, có những tài liệu chuyên khảo về các vật liệu
lọc bụi, vi khuẩn, trên cơ sở các chất liệu khác nhau [12,50], có loại chế tạo từ các
sợi tổng hợp như polieste, poliamid, cũng có các loại vật liệu lọc đi từ sợi nhân tạo
như senluloacetat, sợi thuỷ tinh. Một trong những yêu cầu cơ bản đối với vật liệu
lọc bụi và vi khuẩn là có trở lực khí động học rất nhỏ, nghóa là cho không khí đi
qua dễ dàng và giữ lại các hạt bụi có kích thước bất kỳ từ hệ phân tán thô lớn hơn 1
micron đến hệ phân tán tinh dưới 1 micron. Để giữ lại các hạt có kích thước vô

cùng nhỏ màng lọc hay giấy lọc được cấu trúc bằng 1 khung sợi trên cơ sở nhân tạo
(Senluloacetat) trên nền một loại sợi tổng hợp: polieste, poliamid (nailon),
polisunfon tạo ra một khung ma trận. Trên khung ma trận đó được đan dát chồng
chéo chằng chòt lên nhau bằng một loại sợi cùng loại hay sợi khác loại có kích
thước vô cùng mảnh đường kính sợi 20-30 micron tạo thành một hệ lỗ xốp có kích
thước lỗ tuỳ ý phụ thuộc vào đònh lượng xeo hoặc tạo thành màng xốp polimer. Sự
lọc bụi và vi khuẩn trong không khí qua màng lọc là do kết quả tác dụng của nhiều
hiệu ứng như hiệu ứng va đập, hiệu ứng quán tính, hiệu ứng khuếch tán, hiệu ứng
tónh điện, hiệu ứng hấp phụ và hiệu ứng sàng lọc. Hiệu ứng sàng lọc nghóa là hạt to
bò giữ lại, hạt nhỏ cho qua chỉ đóng một vai trò rất nhỏ trong cơ chế lọc không khí
bằng màng lọc. Cơ chế lọc như trên mới có thể giải thích được hiện tượng các hạt
có kích thước nhỏ hơn kích thước lỗ màng lọc vẫn bò giữ lại trên phin lọc
[10,11,13,50] và thời gian bít lỗ rất lâu. Trong kỹ thuật người ta đã chế tạo ra rất
nhiều loại vật liệu lọc có khả năng lọc bụi khác nhau từ 40% đến 99,999%, việc
kiểm tra hiệu quả màng lọc dùng để lọc không khí sử dụng phương pháp quang học

20
bằng thiết bò KOL-45, KOL-90 với hạt son khí tiêu chuẩn có dạng hình cầu cùng
một kích thước điều chế từ dioctylphtalat (DOP) [12].
Hiện nay các nước có nhiều công ty đã sản xuất giấy lọc bụi, vi khuẩn trong
phạm vi công nghiệp với các chủng loại và chất lượng khác nhau đáp ứng nhu cầu
rất đa dạng của sản xuất công nghiệp
(*)
.
Từ các loại giấy lọc đó, người ta chế tạo ta các loại phin lọc để đưa vào các
thiết bò lọc không khí. Tiêu chuẩn kỹ thuật cơ bản của phin lọc khí là phải có trở
lực khí động học nhỏ, công suất lọc lớn (hàng ngàn m
3
/giờ). Muốn vậy diện tích
hiệu dụng của phin lọc phải lớn hơn hàng chục lần (từ 10 đến 20 lần) thiết diện

ngang của phin lọc. Công nghệ chế tạo phin lọc hiện nay chủ yếu vẫn phải tiến
hành bằng phương pháp thủ công theo 2 cách chèn chống xẹp giữa các múi giấy
dùng giấy thiếc gấp nếp và phương pháp chèn chỉ. Các phin lọc có công suất thấp
thường sử dụng "con chèn thiếc" gấp nếp, còn trong công nghiệp sử dụng "con chèn
chỉ". Giấy lọc được gấp nếp theo hình zic-zắc có chiều cao múi từ 80-150mm (max)
và khoảng cách giữa các đỉnh múi từ 1mm đến 4-5mm. Với 2 phương pháp như trên
có thể chế tạo phin lọc có kích thước và dạng hình học tuỳ ý. Phụ thuộc vào mục
đích sử dụng người ta chế tạo ra các loại thiết bò điều chế không khí vô bụi cho các
phòng trắng và không khí vô trùng cho các phòng vô trùng cấp độ sạch khác nhau.
Trong công nghiệp dược phẩm và sản xuất thuỷ sản xuất khẩu để GMP hóa và
HACCP hóa cần các hệ thống cấp gió vô bụi cho các khu vực trắng và vô trùng cho
các khu sản xuất dòch truyền, kháng sinh, thuốc mỡ và khu vực đóng gói sản
phẩm chế biến thuỷ sản xuất khẩu. Để ngăn cách các khu vực sản xuất có độ sạch
khác nhau cả 2 ngành sản xuất trên rất cần đến những thiết bò khoá không khí
(AIRLOCK) và buồng tắm không khí vô trùng (AIRSHOWER) cho người và
nguyên liệu. Đây là những thiết bò vô trùng không khí cấp độ cao có sử dụng màng
lọc 99,997% còn gọi là màng lọc Hepa. Như vậy khi đã có nguyên liệu là giấy lọc
bụi, vi khuẩn có thể chế tạo ra phin lọc và từ phin lọc có thể thiết kế chế tạo ra các

21
loại thiết bò vô trùng không khí phục vụ cho tất cả các ngành có nhu cầu cấp không
khí vô trùng trong đó có ngành sản xuất dược và thủy sản xuất khẩu. Về vấn đề
này cũng có nhiều phát minh sáng chế và sách chuyên khảo đề cập tới
[20,24,36,38
÷
45].
• Trong môi trường sản xuất ngoài việc xử lý bụi, vi khuẩn, còn phải xử lý các
loại hơi khí độc do sử dụng hóa chất, dung môi, nguyên vật liệu là các hóa phẩm ở
đây có thể phân các đối tượng cần phải xử lý như sau: xử lý các độc tố vô cơ gồm
hơi axít như HCl, SO

x
, NO
x
, HF, và hơi bazơ (NH
3
, NaOH ); hơi các dung môi hữu
cơ như benzen, toluen, piridin, aceton, axít acetic, mùi hương liệu, hơi kháng sinh
Trong tài liệu đề cập đến nhiều phương pháp xử lý hơi hoá chất độc hại
[12,16,17]. Những hợp chất vô cơ như hơi các axít HCl, SO
x
, NO
x
, HF, sử dụng
phương pháp trung hòa bằng dung dòch kiềm trong các tháp hấp thụ là phương pháp
đơn giản rẻ tiền và thông dụng nhất. Còn các hợp chất hữu cơ như các loại hơi dung
môi hữu cơ độc hại Toluen, benzen, piridin, aceton, mùi và hơi của các các chất
kháng sinh (Betalactam) người ta sử dụng các chất hấp phụ hiện đại có dung
lượng hấp phụ lớn nạp vào trong các tháp hấp phụ. Các chất hấp phụ này hiện nay
chủ yếu vẫn sử dụng các loại than hoạt tính. Than hoạt tính có nhiều loại, có loại
đập miểng như than gỗ bạch dương (BAU), có loại ép viên chế tạo từ than antraxít
(AU-5). Than hoạt tính có tính ưu việt là có cấu trúc lỗ hình học phát triển, bao
gồm 3 loại lỗ: lỗ nhỏ, lỗ trung và lỗ lớn. Lỗ nhỏ có đường kính lỗ tương đương với
kích thước phân tử đóng vai trò quyết đònh trong quá trình hấp phụ hơi khí độc. Còn
lỗ trung và lỗ lớn chỉ làm nhiệm vụ là những kênh giao thông để cho quá trình hấp
phụ. Diện tích bề mặt riêng của các chất hấp phụ lên tới trên 1000m
2
/g, có nghóa là
một gam than hoạt tính có diện tích bề mặt lỗ có thể trải rộng trên 1 diện tích
1000m
2

. Điều này có thể giải thích khả năng hấp phụ, tốc độ hấp phụ tuyệt vời của
các loại than hoạt tính. Cơ chế hấp phụ theo Dubinhin M.M chủ yếu là hấp phụ vật
lý theo cơ chế "điền đầy mao quản". Các vi lỗ trong than tạo thành một trường hấp

(*)
Balston (USA), Millipore Companny (USA), Nuclepore (USA)

22
dẫn phân tử, khi các phân tử khí đi vào trường hấp dẫn phân tử qua lỗ lớn và lỗ
trung chúng bò hút vào trường phân tử, nồng độ các phân tử chất khí ngày càng tăng
lên và xảy ra hiện tượng "điền đầy mao quản". Tất cả những chất hóa học được biết
kể cả những chất độc chiến tranh trừ HCN, CO là không bò than hoạt tính hấp phụ.
Để giải quyết vấn đề này người ta đã đưa thêm chất xúc tác vào than hoạt tính như
Ag
2
O, CrO
3
, CuO. Than hoạt tính xúc tác có khả năng hấp phụ hóa học có thể hấp
phụ được hydroxyanua, còn CO - phải sử dụng một loại chất hấp phụ khác có tên
gọi là Hopcalite được điều chế trên cơ sở Bioxytmangan (MnO
2
).
Quy trình điều chế than hoạt tính có 2 giai đoạn chính - than hóa và hoạt hóa.
Than hóa tiến hành ở nhiệt độ thấp 500-600
o
C, ở đây các hợp chất hữu cơ, nhựa, có
trong than đá hoặc than gỗ được giải phóng và quá trình tạo lỗ lớn và lỗ trung chủ
yếu ở giai đoạn này.
- Sau khi than hóa, than được hoạt hóa ở nhiệt độ từ 700 đến 950
o

C phụ thuộc
vào nguyên liệu ban đầu. Tác nhân hoạt hoá có thể sử dụng CO
2
, H
2
O ở nhiệt độ
cao các chất đó tác dụng với phân tử cacbon trong than như những tác nhân oxy hóa
tạo thành các vi lỗ trong than. Quá trình này quyết đònh cấu trúc lỗ hình học của
than hoạt tính, tỉ lệ giữa các loại lỗ để đo kích thước lỗ và độ phân bố lỗ của than
hoạt tính người ta sử dụng phương pháp Porometer hay phương pháp Macben.
Những chất hấp phụ mà chúng ta đã biết như than hoạt tính, Silicagel,
zeolit trên bề mặt của chúng đều có đính các nhóm chức có liên kết carbon-oxy
hoặc oxy-hydro tạo cho các chất hấp phụ này tính háo nước (Hydrophil) - nhược
điểm lớn nhất của các loại chất hấp phụ này là bò đầu độc bởi hơi ẩm trong không
khí. Nghóa là hơi nước được hấp phụ chọn lọc trước các chất khác. Một thành tựu
mới nhất trong lónh vực hấp phụ là người ta đã chế tạo ra một loại than hoạt tính kỵ
nước (hydrofobic) nghóa là không bò hơi ẩm tác động có tốc độ hấp phụ và dung
lượng hấp phụ lớn hơn gấp hàng chục lần than hoạt tính thông dụng mở ra một khả
năng ứng dụng vô cùng rộng rãi trong công nghiệp cũng như trong đời sống.
[14,16,17,19,51
÷
53]

23
Ngoài than hoạt tính hiện nay người ta còn chế tạo ra các chất xúc tác phân huỷ
các hợp chất hữu cơ ở nhiệt độ thấp khoảng 200
o
C và nhiệt độ cao hơn 400
o
C thành

CO
2
và H
2
O.
Như vậy những thành tựu trong lónh vực xử lý hóa chất độc trong không khí nêu
trên cho phép sử dụng trong thiết kế chế tạo các thiết bò xử lý môi trường loại trừ
các hơi chất độc sinh ra trong môi trường làm việc trong sản xuất, trong phòng thí
nghiệm và trong kho tàng
• Trên đây trình bày những thành tựu khoa học và công nghệ của các nước trong
lónh vực xử lý bụi, vi khuẩn, độc tố hóa chất. Trong đề tài còn đề cập đến vấn đề xử
lý nước cấp cho sản xuất dược và thuỷ sản xuất khẩu. Trong tài liệu, sách, tạp chí,
paten đề cập nhiều đến các công nghệ và thiết bò xử lý nước cấp cho sản xuất dược
và thuỷ sản xuất khẩu. Nước trong sản xuất dược phẩm nhất là nước cho các phân
xưởng sản xuất thuốc tiêm, thuốc nước dòch truyền đòi hỏi chất lượng rất cao về độ
sạch hóa học và độ sạch vi sinh. Còn nước trong sản xuất thuỷ sản xuất khẩu các chỉ
tiêu hóa học không yêu cầu nghiêm ngặt như trong sản xuất dược phẩm, nhưng các
chỉ tiêu vi sinh, nhất là tác nhân tiệt khuẩn bổ sung phải được quan tâm nhiều hơn.
Để xử lý nước cấp cho các ngành sản xuất nêu trên có thể sử dụng một số phương
pháp khác nhau như: phương pháp trao đổi ion để giảm tổng khoáng xuống dưới
mức qui đònh. Phương pháp này có thể sử dụng để điều chế nước cấp cho cả 2
ngành nêu trên, nhưng chủ yếu sử dụng trong sản xuất thuỷ sản xuất khẩu. Còn đối
với dược phẩm, nước trao đổi ion chỉ dùng làm nước cấp ngang nước cất 1 lần để
chưng cất tiếp theo nâng độ sạch hóa học đảm bảo độ vô trùng nguồn nước cấp cho
sản xuất. Ngày nay do sự phát triển của khoa học kỹ thuật với việc sử dụng phương
pháp điều chế nước siêu sạch ngoài phương pháp dùng thiết bò cất nước 2 lần, còn
dùng phương pháp thẩm thấu ngược - còn gọi là phương pháp "RO" [23]. Phương
pháp "RO" cho phép ta nhận được nước có độ sạch hóa học cao, đảm bảo độ vô
trùng có thể sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau.
Như vậy để đảm bảo nước có độ sạch hóa học có thể sử dụng 3 phương pháp:


24
Chưng cất, trao đổi ion và phương pháp thẩm thấu ngược (RO).
Để khử trùng nước trong sản xuất công nghiệp cũng như trong đời sống có thể
sử dụng các phương pháp hóa học như: Clo, iod, ozon hay sử dụng phương pháp vật
lý như dùng tia Ultraviolet (UV) hay sử dụng phương pháp vi lọc, siêu lọc hay thẩm
thấu ngược (RO), chưng cất. Hiện nay người ta còn sử dụng phương pháp điện giải
để khử trùng nước.
Như trên đã trình bày hiện nay có nhiều phương pháp điều chế nước có độ sạch
vi sinh và hóa học cao, nhưng trong thực tiễn sử dụng qui trình công nghệ và hệ
thống thiết bò như thế nào để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật là một vấn đề hoàn
toàn không giản đơn.
Theo thông tin chào bán thiết bò và công nghệ xử lý nước của các hãng trên thế
giới như: PROMINANT (Đức), OSMONIC và CULLIGANT (Mỹ) cho thấy các
nước đã hoàn thiện công nghệ xử lý nước ở trình độ rất cao.
• Việc nghiên cứu thiết kế, chế tạo ra các phương tiện phòng hộ cá nhân là
nhiệm vụ của cả một ngành công nghiệp về bảo hộ lao động hay công nghiệp quốc
phòng nhằm tạo ra các trang bò bảo vệ cơ quan hô hấp phòng da cho công nghiệp và
quân sự. Các nước đã phát triển ở trình độ cao và đồng bộ ngành công nghiệp sản
xuất mặt nạ phòng độc. Trong tài liệu của Nga cũng như của các nước, chúng tôi
thấy có rất nhiều chủng loại thiết bò phòng hộ cá nhân bảo vệ cơ quan hô hấp khỏi
bụi và hơi khí độc công nghiệp với tính năng bảo vệ rất đa dạng đòi hỏi người sử
dụng cần thiết phải biết để phân biệt và lựa chọn cho đúng và phù hợp với mục tiêu
sử dụng của mình. Do có nhiều các chủng loại khác nhau nên cần có sự tư vấn cho
các đối tượng sử dụng để đảm bảo hiệu quả bảo vệ cao.
Các loại chụp phòng hộ, mặt nạ công nghiệp và các thiết bò thở cách tuyệt sử
dụng để bảo vệ khỏi các chất độc (son khí, khí, hơi) có trong không khí xung quanh
được liệt vào các phương tiện cá nhân đề phòng cơ quan hô hấp (PPC). Sự bảo vệ
hiệu quả nhờ PPC chỉ có thể đạt được với điều kiện chọn và sử dụng đúng và phù
hợp trong điều kiện kiện sản xuất cụ thể những kết cấu và mặt trùm tương ứng của


25
các PPC.
PPC có thể đảm bảo làm sạch không khí hít vào khỏi các chất độc hại đến
nồng độ không vượt quá nồng độ giới hạn cho phép (NGC) theo qui đònh của Tiêu
chuẩn quốc gia. Về nguyên lý tác dụng của PPC phù hợp với TCQG chia ra làm
loại lọc đảm bảo bảo vệ trong điều kiện hàm lượng đủ của oxy tự do trong không
khí (không thấp hơn 18%) và ở nồng độ giới hạn các chất độc hại, và loại cách
tuyệt bảo vệ trong điều kiện hàm lượng ôxy không đủ và hàm lượng không giới
hạn các chất độc hại.
PPC loại lọc về công dụng lại chia ra làm 3 loại:
- Loại phòng bụi – để bảo vệ khỏi các loại son khí.
- Loại phòng hơi khí độc – để bảo vệ khỏi các chất độc dạng hơi và khí.
- Loại bụi, hơi khí độc – để bảo vệ khỏi các chất độc dạng hơi-khí và son khí
đồng thời có trong không khí.
- Các loại PPC loại có ống nối đảm bảo cấp không khí phù hợp cho sự thở từ
vùng sạch được liệt vào PPC loại cách tuyệt.
- Loại tự động cấp hỗn hợp thở từ nguồn cung cấp không khí cá nhân.
1.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước.
Ở trong nước những nghiên cứu trong lónh vực chế tạo vật liệu lọc bụi, vi
khuẩn, độc tố hóa chất được tiến hành nhiều thập niên tại Viện Hóa học quân sự-
Bộ tư lệnh Hóa học từ những năm 70. Với sự giúp đỡ của Liên xô (cũ) và Trung
quốc, Viện hóa học quân sự được trang bò khá đầy đủ những thiết bò nghiên cứu và
kiểm tra cần thiết để đánh giá chất lượng của vật liệu lọc (bụi, vi khuẩn, hóa chất
độc) cũng như các thiết bò phòng chống vũ khí NBC (Nguyên tử, sinh học, hóa
học). Cụ thể những thiết bò nghiên cứu chế tạo và kiểm tra giấy lọc vi trùng bao
gồm nồi nấu giấy, máy nghiền, máy xeo giấy, các thiết bò kiểm tra trở lực giấy lọc,
độ bền kéo đứt và kéo rách, thiết bò đo khả năng lọc son khí sương dầu tiêu chuẩn
(DOP) của giấy lọc Thiết bò nghiên cứu và kiểm tra đánh giá chất lượng các chất
hấp phụ như lò quay - dùng để than hoá và hoạt hóa than, thiết bò và qui trình tẩm


26
xúc tác, máy sấy tầng sôi, dụng cụ đo trở lực phin lọc, độ kín thiết bò lọc, khả năng
hấp phụ của các chất hấp phụ trên cân hấp phụ động học, cân Macben, thiết bò xác
đònh cấu trúc lỗ xốp của chất hấp phụ như tỷ trọng thực và tỷ trọng biểu kiến, bề
mặt riêng, đường kính lỗ xốp, sự phân bố lỗ xốp bằng phương pháp Porometer và
mới đây được nhà nước đầu tư trang bò thêm một số máy móc thiết bò mới như: thiết
bò đo hấp phụ bề mặt NOVA-2200 (Mỹ), sắc ký khí HP-6890 (Mỹ)
Sau nhiều năm nghiên cứu, đến nay có thể nói trong lónh vực chế tạo giấy lọc
vi khuẩn vẫn chỉ dừng lại trong phạm vi phòng thí nghiệm, chưa có thể đưa ra sản
xuất trong công nghiệp với nhiều lý do khác nhau, nhưng chủ yếu vẫn là chưa đạt
các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản về hệ số lọt và trở lực giấy lọc. Điều đó chứng tỏ tính
chất phức tạp của công nghệ sản xuất vật liệu lọc son khí vi trùng. Còn các cơ
quan nghiên cứu về giấy và các nhà máy giấy của ta chỉ sản xuất được các loại
giấy văn phòng thông dụng, công nghệ sản xuất không đáp ứng yêu cầu chế tạo
giấy lọc vi khuẩn. Điều này đã được thử nghiệm qua những đợt chế tạo công
nghiệp tại Viện-giấy-Senlulo Việt Trì vào những năm 1978 - 1980. Ở trường Đại
học quốc gia Hà Nội dưới sự chỉ đạo của PGS.TS. Lê Viết Kim Ba đã nghiên cứu
thành công công nghệ chế tạo màng lọc dùng trong công nghệ lọc dòch truyền
ngành dược phẩm. Sản phẩm này đã được chế thử thử nghiệm và được ứng dụng tại
một số cơ sở dược phẩm trong nước. Song màng lọc loại này chỉ thích hợp cho việc
lọc trong dung dòch, chất lượng giấy lọc kích thước và độ phân bố lỗ cũng chưa có
máy móc thiết bò kiểm tra đánh giá, mà chủ yếu vẫn dựa vào đònh lượng xeo, có
tính chất so sánh.
• Song song với việc nghiên cứu chế tạo giấy lọc bụi, vi khuẩn Viện hóa học QS
đã tiến hành những nghiên cứu khá cơ bản trong công nghệ chế tạo than hoạt tính
hấp phụ vật lý và than hoạt tính xúc tác hấp phụ hóa học dưới sự chỉ đạo của PGS.
Viện só, TS. Trần Xuân Thu và TS. Vũ Văn Tiễu về sau này những người kế tục là TS.
Lê Huy Du, TS. Nguyễn Hùng Phong để chế tạo các thiết bò phòng độc công nghiệp
và quân sự. Kết quả đến nay đã thiết kế chế tạo một thiết bò lò quay công suất 100


27
tấn/năm có thể cho một số sản phẩm than lọc khí đi từ antraxít với chất lượng bằng
60-70% than 111 của Trung Quốc hay AU-5 của Liên xô trước đây. [8]
Ngoài Viện hóa học quân sự, nghiên cứu tổng hợp than hoạt tính phải kể đến
GSTS. Phạm Ngọc Thanh - người đã đi đầu trong việc triển khai trong phạm vi
công nghiệp sản xuất than hoạt tính tẩy màu đi từ bã mía của Nhà máy đường Việt
Trì, Nhà máy đường Vạn Điểm và sau này triển khai sản xuất than đi từ vỏ gáo dừa
công suất 500 tấn/năm tại tỉnh Bến Tre. Hiện nay than hoạt tính đi từ vỏ gáo dừa
còn 1 nhà máy sản xuất với công suất khoảng 1.000 tấn/năm tại tỉnh Trà Vinh.
Ngoài những cơ sở nêu trên tại Nhà máy phân đạm Hà Bắc cũng có 1 lò sản xuất
than hoạt tính đi từ than gỗ theo công nghệ của Đức. Bên cạnh những lò sản xuất
công nghiệp ở Cà Mau từ những năm 1960 mỗi năm sản xuất khoảng hai ngàn tấn
(2.000tấn) than đước cho tiêu dùng trong nước và 1 phần xuất khẩu. Ở Tiền Giang
cũng có xây dựng những lò đốt than gáo dừa thủ công theo chỉ dẫn kỹ thuật của
Pháp chủ yếu nhập sang thò trường Pháp. Như trên đã trình bày than hoạt tính đi từ
nguyên liệu antraxít hay than gỗ được sản xuất ở một số cơ sở trong nước, song cho
đến nay một số nhà máy đã ngừng sản xuất như lò than tại phân đạm Hà Bắc, than
bã mía tại đường Việt Trì và Vạn Điểm, các lò thủ công tỉnh Tiền Giang. Còn các
cơ sở còn lại chất lượng than đều chưa đạt tiêu chuẩn quốc tế nên hiệu quả sử dụng
và xuất khẩu còn nhiều hạn chế.
Trong đội ngũ các chuyên gia nghiên cứu trong lónh vực hấp phụ - xúc tác của
ta phải kể đến GS.Tiến só Hồ Só Thoảng, GSTS. Phạm Quang Dự - Tổng Cục dầu
khí Việt Nam, PGS. Tiến só Nguyễn Văn Phất - Viện Hóa học công nghiệp, TS. Lê
Văn Cát, TS. Nguyễn Minh Thành, TS. Lưu Cẩm Lộc - Trung tâm KHTN&CN
quốc gia, TS. Trần Khắc - Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh, GS.Tiến só
Ngô Thò Thuận, PGS.Tiến só Trần Văn Nhân, PGS.TS. Cao Thế Hà - Khoa Hóa
trường Đại học quốc gia Hà nội, GS.TS. Hoàng Trọng Yêm - Đại học Bách khoa
Hà Nội.
Đi sâu vào nghiên cứu điều chế các chất hấp phụ xúc tác trên nền zeolit phải

×