Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ TRONG XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG MỎ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.38 KB, 10 trang )

MT S GII PHP CễNG NGH
TRONG X Lí ễ NHIM MễI TRNG M
A/ các biện pháp tổ chức quản lý MễI TRNG
nõng cao hiu qu cụng tỏc bo v mụi trng, trc ht phi quan tâm tới
các biện pháp tổ chức quản lý, bao gồm:
1- Tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trờng trong toàn thể
cán bộ công nhân viên và nhân dân xung quanh khu vực khai trờng sản xuất của đơn vị.
Hởng ứng tích cực các phong trào vệ sinh môi trờng do các cấp , các ngành phát động,
đa công tác bảo vệ môi trờng thành ý thức tự giác trong mỗi ngời.
2- Xây dựng và thực hiện chính sách môi trờng của đơn vị;
3- Thực hiện đầy đủ các các thủ tục, hồ sơ về môi trờng theo qui định, xây dựng
các qui định nhằm quản lý chặt chẽ việc tạo ra chất thải; quản lý các nguồn phát sinh tác
động;
4- Xây dựng các qui trình thu gom, xử lý chất thải; phòng ngừa và ứng cứu khi
xảy ra ô nhiễm và sự cố làm ảnh hởng tới chất lợng môi trờng.
Hiện nay, nhiều đơn vị đã xây dựng hệ thống quản lý môi trờng theo tiêu chuẩn
ISO 14001:2005;
Các vấn đề sẽ đợc đề cập tới khi xây dựng hệ thống tiêu chuẩn ISO14001:2005 về
môi trờng:
- Bản chất của các mối nguy hại đối với môi trờng;
- Xây dựng cơ cấu quản lý môi trờng; phòng chống, ứng phó với sự cố môi trờng
bao gồm: ngời lãnh đạo, biên chế đội ngũ quản lý môi trờng, ứng cứu sự cố môi trờng,
những đơn vị hỗ trợ, trang thiết bị ứng cứu sự cố môi trờng và kỹ thuật ứng phó với sự cố
môi trờng.
- Đào tạo nguồn lực quản lý môi trờng và ứng phó với trờng hợp khẩn cấp;
- Các hành động để giảm thiểu thiệt hại về môi trờng;
- Loại hình hay xảy ra sự cố, quy mô của sự cố và tình huống khẩn cấp;
- Các phơng pháp thích ứng nhất để ứng phó sự cố;
- Diễn tập tình huống để hoàn thiện các khâu chuẩn bị và ứng phó khi cần.
Đây là một phơng pháp quản lý bảo vệ môi trờng rất hiệu quả đã đợc rất nhiều
Công ty, doanh nghiệp trong và ngoài nớc áp dụng.


B/ các biện pháp kỹ thuật công nghệ
1
I- Bảo vệ môi trờng không khí.
1- Chống bụi:
* Các hoạt động chính trong dây chuyền công nghệ sản xuất của mỏ sinh ra bụi
với tải lợng nh sau:
Bảng 2: Tải lợng ô nhiễm bụi
Số
TT
Loại công việc,
(Nguồn phát sinh bụi)
Hệ số tải lợng
(kg/tấn)
Ghi chú
1 Nổ mìn phá vỡ đất đá 0,37
2 Xúc bốc, vận tải đất đá 0,17
3 Xúc bốc, vận tải than 0,17
4 Đổ thải đất đá tại bãi thải 0,26
5 Sàng tuyển than 0,21
* Các tác động của bụi:
- Gây ra các bệnh nghề nghiệp đối với công nhân làm việc tại mỏ: Si-li-co, an-tra-
co, viêm mắt, viêm phế quản.. .
- Làm giảm vẻ đẹp cảnh quan khu vực.
- Làm ô nhiễm các nguồn nớc mặt.
- Phát tán theo gió, ảnh hởng tới các khu vực xung quanh mỏ, có thể lan xa tới
200 - 300 m.
* Các biện pháp chống bụi đợc áp dụng rộng rãi hiện nay:
- Lắp đặt thiết bị thu hút phoi tại miệng các lỗ khoan;
- Sử dụng phơng pháp nổ mìn vi sai để giảm bụi và chấn động;
- Phun tới nớc dập bụi tại các vị trí phát sinh bụi: các tuyến đờng vận chuyển; các

kho bãi, vị trí rót than...
- Dùng bạt che phủ các đống than lu trên bãi.
- Trồng cây xanh.
Theo kết quả quan trắc về nồng độ bụi tại các mỏ, do các đơn vị gửi về Chi cục
bảo vệ môi trờng: rất nhiều vị trí quan trắc có nồng độ bụi vợt quá TCCP; do vậy cần có
sự theo dõi chặt chẽ và điều chỉnh tần suất phun tới linh hoạt phù hợp với điều kiện thời
tiết từng ngày để đảm bảo tránh lãng phí và đạt hiệu quả chống bụi tối u nhất.
2- Chống ô nhiễm thành phần không khí.
* Nguồn gây ô nhiễm: Sinh ra khi nổ mìn và khi các thiết bị sử dụng động cơ
đốt trong hoạt động sinh ra khí thải làm ô nhiễm thành phần không khí. Theo tài
liệu của WHO về lợng phát thải khi sử dụng 1 tấn dầu đối với động cơ đốt trong
nh sau:
2
Bảng 3: Tải lợng ô nhiễm không khí khi sử dụng động cơ đốt trong
Số
TT
Thành phần
khí thải
Lợng phát thải sinh ra
khi đốt 1 tấn dầu
(kg/tấn dầu)
Ghi
chú
1 Bụi 0,94
2 CO 0,05
3 SO
2
2,8
4 NO
2

12,3
5 HC 0,24
* Tác động của khí thải tới môi trờng và cơ thể con ngời: Khí CO và NO gây tác
hại rất mạnh đến cơ thể khi hít phải. Chúng có khả năng kết hợp tạo nên một hợp chất
bền vững với Hemoglobin (Hb) trong máu. Bình thờng Hb có khả năng kết hợp và tách
ra khỏi CO
2
và O
2
một cách dễ dàng để làm nhiệm vụ vận chuyển ô xy đi nuôi cơ thể.
Khi CO và NO kết hợp với Hb tạo thành hợp chất bền vững khiến khả năng kết hợp với
ô xy của Hb không còn, làm cho lợng ô xy trong máu giảm đi một cách rõ rệt, giảm l-
ợng ô xy cung cấp cho các tổ chức của cơ thể.
Khi hít thở phải khí SO
2
ở nồng độ trên mức cho phép sẽ gây ra hiện tợng co thắt
các loại sợi cơ thẳng của phế quản, ở nồng độ cao hơn gây gia tăng tiết chất nhầy ở
thành đờng hô hấp trên.
Tuỳ thuộc lợng SO
2
,

CO, NO khi hít phải mà cơ thể sẽ phải chịu các bệnh: Hô
hấp nặng, đau đầu, yếu cơ bắp, buồn nôn, co giật, hôn mê và có thể dẫn đến tử vong
Khi có các thiết bị sử dụng động cơ đốt trong làm việc ở đáy moong, không khí lu
thông kém, phải quan tâm đến thành phần các khí độc hại trong bầu không khí.
* Các biện pháp giảm thiểu tác động:
- Sử dụng các loại thuốc nổ có cân bằng ô xy 0 khi nổ mìn.
- Sử dụng đúng chủng loại nhiên liệu phù hợp với loại thiết bị.
- Thờng xuyên duy tu, bảo dỡng, để máy móc thiết bị luôn ở tình trạng tốt. Thay

thế các thiết bị đã hết khấu hao bằng các thiết bị mới. Nâng cấp dần các thế hệ máy móc
cũ bằng các thế hệ mới thân thiện hơn với môi trờng.
3- Chống ồn:
* Tác động của tiếng ồn.
Trong các hoạt động sản xuất, việc phát sinh ra tiếng ồn là không thể tránh khỏi.
Nhng khi độ ồn quá cao, vợt quá tiêu chuẩn cho phép sẽ gây ra nhiều ảnh hởng xấu tới
công nhân làm việc trực tiếp tại hiện trờng.
- Mức âm lớn nhất của tiếng ồn không gây tác động đến trao đổi thông tin là 55
dBA.
3
- Tiếng ồn với mức âm lợng lớn hơn 70 db có tác động xấu đến việc trao đổi
thông tin công cộng, ảnh hởng đến thính giác.
- Từ mức độ ồn 90 dBA trở lên, tiếng ồn có ảnh hởng rất lớn tới hệ thần kinh của
con ngời: gây mất thăng bằng, chóng mặt, làm giảm năng suất lao động từ 20 ữ 40% và
gia tăng khả năng gây tai nạn lao động.
- Từ 140 dBA trở lên, tiếng ồn có thể gây rách màng nhĩ và ảnh hởng nghiêm
trọng tới sức khoẻ con ngời.
Theo TCVN 5949 - 1998: Âm học - Tiếng ồn khu vực công cộng và dân c - Mức
ồn tối đa cho phép, giới hạn tiếng ồn tối đa cho phép tại các khu dân c xen kẽ khu vực
thơng mại, dịch vụ sản xuất là: 75 dBA.
* Biện pháp chống ồn.
- áp dụng phơng pháp nổ mìn vi sai thay cho phơng pháp nổ đồng loạt tức thời để
giảm cờng độ âm thanh khi nổ mìn.
- Thờng xuyên duy tu bảo dỡng, thay thế thiết bị hết khấu hao và nâng cấp tiêu
chuẩn thiết bị nh đối với mục tiêu chống ô nhiễm thành phần không khí.
- Các máy móc thiết bị dùng động cơ đốt trong nhất thiết phải đợc lắp bộ phận
giảm thanh đúng qui cách.
- Sử dụng bảo hộ lao động: mũ có bộ phận giảm âm hoặc nút tai chống ồn cho
công nhân làm việc thờng xuyên ở nơi có độ ồn cao.
II- Bảo vệ nguồn nớc.

* Các nguồn gây ô nhiễm môi trờng nớc
- Nớc thải từ xởng sửa chữa cơ khí: Vệ sinh thiết bị, rửa tay... lẫn dầu mỡ;
- Nớc thải sinh hoạt: chứa các loại chất hữu cơ dễ phân huỷ và có hàm lợng cặn
lơ lửng cao, tạp khuẩn Coliform.
- Nớc bơm từ moong khai thác:
+ Chiết xuất từ đất đá, than các kim loại nặng, các chất khoáng hoà tan ảnh h-
ởng tới môi trờng;
+ Tạo axit từ Firit:
2FeS
2
+ 7O
2
+ 2H
2
O = 2FeSO
4
+
+ 2H
2
SO
4
4FeSO
4
+
+ 2H
2
SO
4
+ O
2

= 2Fe(SO4)
3
+
+ 2H
2
O
2Fe
2
(SO4)
3
+
+ 12H
2
O = 4Fe(OH)
3
+ 6H
2
SO
4
.
* Biện pháp xử lý nớc thải:
1- Xử lý nớc thải chứa dầu mỡ.
4
Cho chảy qua các bẫy dầu để thu dầu mỡ theo nguyên lý sau:qua các bể nhiều
ngăn: Dầu sẽ đợc giữ lại qua từng ngăn nhờ tính chất nhẹ hơn nớc, nổi lên trên mặt và sẽ
đợc định kỳ thu gom.
2- Xử lý nớc thải sinh hoạt.
Biện pháp thông dụng và hiệu quả nhất hiện nay là sử dung các bể tự hoại 3 ngăn.
Nguyên lý và cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn nh sau:
5

Nớc thải có lẫn dầu Nớc từ xởng cơ khí
Lắng cặn
Bẫy dầu
Thải ra môi trờng

×