Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tìm hiểu về triết học, triết lý, triết lý kinh doanh và vai trò của chúng. Nếu bạn là một nhà kinh doanh, bạn sẽ xây dựngtriết lý gì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.86 KB, 14 trang )

lOMoARcPSD|9242611

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
…...0O0…..

BÀI TẬP LỚN

TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
Đề tài số 1:
Tìm hiểu về triết học, triết lý, triết lý kinh doanh và vai trò
của chúng. Nếu bạn là một nhà kinh doanh, bạn sẽ xây dựng
triết lý gì?
Họ, tên SV: Nguyễn Quỳnh Anh
Mã SV: 11217209
Lớp: Marketing D; Khóa K63; GĐ: D032

Hà Nội - 12/2021

Lời mở đầầu


lOMoARcPSD|9242611

Will Durant – nhà sử học, triết gia người Hoa kỳ từng nói: “Science gives us
knowledge, but only philosophy can give us wisdom” – Khóa học cho chúng ta tri
thức, nhưng chỉ có triết học mới cho chúng ta sự thông thái. Không phải ngẫu
nhiên mà từ thời cổ đại, triết học được coi là “Khoa học của mọi khoa học”, và các
triết gia xưa nay đều được coi là các nhà thông thái, hiểu biết, uyên thâm. Điều này
khiến cho triết học trở thành một môn khoa học thú vị, hấp dẫn, thơi thúc con
người tìm hiểu và say mê nghiên cứu. Đó cũng chính là lý do em chọn đề tại 1
“Triết học, triết lý, triết lý kinh doanh là gì và vai trị của chúng. Nếu bạn là một


nhà kinh doanh bạn sẽ đưa ra triết lý gì? Vì sao?”, để góp phần tìm hiểu và làm rõ
hơn về triết học và vai trị của nó trong đời sống xã hội hiện nay.
Qua đề tài này, em muốn cảm ơn thầy Phạm Văn Sinh đã giúp em có thêm nhiều
hiểu biết về bộ mơn triết học, khiến em có thêm nhiều sự tị mị và u thích bộ
mơn khoa học này. Trong q trình làm tiểu luận, em nghĩ là bài làm của mình vẫn
đang cịn nhiều chỗ thiếu sót vì trình độ cịn hạn chế, nên em mong sẽ được nghe
những đánh giá đóng góp của thầy về bài làm tiểu luận của em, để em có thể rút
kinh nghiệm cho những lần sau được chỉnh chu hơn ạ. Em xin chân thành cảm ơn!


lOMoARcPSD|9242611

Mục lục
A: Tìm hiểu về triết học, triết lý và vai trò của chúng
1.
2.
-

Khái lược về Triết học
Khái niệm………………………………………………………………
Nguồn gốc của triết học………………………………………………
Đối tượng nghiên cứu của triết học…………………………………..
Các vấn đề cơ bản……………………………………………………..
Các chức năng của triết học…………………………………………..
Vai trò của triết học……………………………………………………
Triết lý
Khái niệm……………………………………………………………….
Vai trị của triết lý………………………………………………………

B: Tìm hiểu về triết lý kinh doanh và vai trò

-

Khái niệm……………………………………………………………….
Điều kiện cơ bản cho sự ra đời của triết lý kinh doanh………………
Phương pháp hình thành triết lý kinh doanh…………………………
Nội dung cơ bản của triết lý kinh doanh………………………………
Vai trò của triết lý kinh doanh…………………………………………

C: Câu hỏi thực tế

Nội Dung


lOMoARcPSD|9242611

A: Tìm hiểu về triết học, triết lí và vai trò của chúng?
1- Khái lược về Triết học
Giá trị và niềm tin được định hình bởi xã hội chúng ta đang sống và những người
chúng ta tương tác. Triết học là một cuộc hành trình tìm kiếm câu trả lời cho những
câu hỏi cơ bản về ý nghĩa của việc trở thành con người, chẳng hạn như “tôi là ai?”
và "tơi nên sống như thế nào?"Triết học có thể là một phần của bất kỳ ngành học
nào. Nó khơng chỉ dành cho các triết gia hoặc những người có bằng cấp về triết
học. Bất cứ ai cũng có thể tham gia vào tư duy triết học, bởi vì tất cả chúng ta đều
có nhu cầu tìm ra chúng ta là ai và chúng ta phải sống như thế nào.
Triết học ra đời vào khoảng thế kỉ VIII đến thế kỉ VI trước công nguyên và đã đạt
được những thành tựu trong nền triết học của Trung Quốc, Ấn Độ và hy lạp cổ đại.
Dù ở phương Đông hay phương Tây người ta đều quan niệm triết học là đỉnh cao
trí tuệ, là sự nhận thức sâu sắc về thế giới, nắm bắt được chân lí, hiểu được bản
chất của sự vật, hiện tượng
• Về khái niệm: “Triết học là gì?”: Triết học được định nghĩa là một bộ môn

nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người con người về thế giới,
về vị trí, vai trị của con người trong thế giới ấy, những vấn đề có kết nối với chân
lý, sự tồn tại, quy luật, giá trị, ý thức, kiến thức và ngơn ngữ có nguồn gốc thực tế
từ tồn tại xã hội với một trình độ nhất định của sự phát triển văn. Triết học là một
môn học được tách riêng ra khỏi khoa học bởi vì triết học là mơn học duy nhất đi
khám phá tất cả mọi thứ, thách thức tất cả mọi thứ kể cả bản thân nó. Triết học
được phân biệt với các mơn khoa học khác vì nó chính là tiền đề cơ bản để xây
dựng lên các môn khoa học khác như: Tốn học, Vật lý học, Hóa học, Lịch sử học,
Văn hóa, Nghệ thuật… Khơng chỉ là tiền đề cơ bản, mơn Triết có cách thức giải
quyết vấn đề hồn tồn khác với các bộ mơn khoa học, Triết học giải quyết các vấn
đề về sự tồn tại, quy luật, giá trị, ý thức, kiến thức và ngôn ngữ bằng lý luận, bằng
cách kiểm chứng từ thực tế. Triết học giải quyết vấn đề bằng cách đặt ra câu hỏi về
vấn đề ấy và hành trình đi tìm câu trả lời, khơng hề tn theo một cơng thức cụ thể
nào. Trong khi các môn khoa học khác chỉ đi sâu vào khám phá một vấn đề gì đó
thì triết học lại là bộ mơn thống nhất tất cả các điều đó, đi sâu vào khám phá trong
thực tế. Triết học là một hình thái ý thức xã hội có nguồn gốc từ tồn tại xã hội, mơn
này ra đời xuất phát từ thực tế. Có thể nói triết học có nguồn gốc nhận thức và
nguồn gốc xã hội.


lOMoARcPSD|9242611

• Nguồn gốc của triết học: Triết học khơng xuất hiện ngẫu nhiên mà minh, văn
hóa, khoa học. Theo C. Mác và Ph. Angghen lịch sử của loài người phát triển và
cùng tồn tại song song với lịch sử triết học. Song, triết học xuất hiện ở cả phương
Đông và phương Tây và đều biểu hiện theo khả năng đánh giá và nhận thức của
con người. Tồn tại với tư cách là một hình thái ý thức xã hội. Con người với kỳ
vọng đáp ứng nhu cầu về nhận thức và hoạt động thực tiễn của mình đã sang tạo ra
những luận thuyết chung nhất có tính phản ánh về thế giới xung quanh. Với tính
cách là một hình thái ý thức xã hội, triết học có nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc

xã hội
- Nguồn gốc nhận thức: là một nhu cầu tự nhiên khách quan của con người, về
mặt lịch sử, tư duy huyền thoại và tín ngưỡng ngun thủy là loại hình triết lí
đầu tiên mà con người nhận thức về xã hội. Trong quá trình sống và cải biến
thế giới, từng bước con người có kinh nghiệm và tri thức về thế giới. Như vậy,
nói đến nguồn gốc nhận thức của triết học là nói đến sự hình thành phát triển
tư duy trừu tượng, của năng lực khái quát nhận thức của con người, tư duy
triết học bắt đầu từ các triết lý, từ sự khôn ngoan, từ tình u và sự thơng thái,
dần hình thành các hệ thống những tri thức chung nhất về thế giới
- Nguồn gốc xã hội: Triết học không ra đời trong xã hội mông muội dã man.
Theo C. Mác: “Triết học khơng treo lơ lửng bên ngồi thế giới cũng như bộ óc
khơng tồn tại bên ngồi con người” Triết học ra đời khi nền sản xuất xã hội đã
có sự phân cơng lao dộng và lồi người đã xuất hiện giai cấp. Nói như vậy,
triết học chỉ ra đời khi trình độ của xã hội lồi người đã đạt đến một trình độ
tương đối cao của sản xuất xã hội, phân cơng lao động xã hội hình thành, của
cải tương đối dư thừa, tư hữu hóa tư liệu sản xuất được luận định, giai cấp
phân hóa rõ và mạnh, nhà nước ra đời
• Đối tượng nghiên cứu của triết học: Qua quá trình lịch sử, đối tượng của triết
học cũng thay đổi qua từng thời kì. Cụ thể là qua 3 giai đoạn
+ Giai đoạn 1: Thời cổ đại: Với nguồn gốc nhận thức của triết học, triết học
được quan niệm là một hình thái cao nhất của tri thức, biện luận về những vấn đề
bản chất chung nhất của vạn vật, do vậy triết học được coi là “khoa học của mọi
khoa học” bao gồm toàn bộ tri thức lí luận của nhân loại. Nó thể hiện dưới hình
thức “nền triết học tự nhiên” thời cổ đại. Do triết lý kinh doanh đề ra một hệ đạo
đức chuẩn làm căn cứ đánh giá mọi hành vi của các cá nhân trong tổ chức nên nó


lOMoARcPSD|9242611

có vai trị trong việc điều chỉnh hành vi của nhân viên trong việc xác định nghĩa vụ

của mỗi nhân viên đối với tương lai của sự phát triển tổ chức. Như vậy, vai trò của
triết lý kinh doanh với doanh nghiệp có thể so sánh với bất kì nguồn lực nào khác
+ Giai đoạn 2 : Thời trung cổ : Triết học chỉ được xem là một bộ phận của thần
học nhằm biện minh, lý giải cho sự tồn tại của thần quyền và chính quyền phong
kiến thế tục.
+ Giai đoạn 3: Thời phục hưng đến nay: Nhận thức của con người ngày càng phát
triển, song song với những kiến thức về bản chất của thế giới nói chung, con người
cần đi sâu khám phá thế giới ở các lĩnh vực khác nhau. Nhu cầu này thúc đẩy quá
trình phát triển của các khoa học chuyên nghành, chúng dần dần tách khỏi triết
học, trở thành các môn khoa học độc lập. Trước tình hình đó, đối tượng của triết
học cũng dần thu hẹp lại và xác định lĩnh vực nghiên cứu của mình.
Triết học, như đã định nghĩa ở trên, là tri thức lý luận của con người về thế giới, là
kết quả của quá trình nhận thức ở trình độ trừu tượng và khái quát cao của con
người. Là kết quả của quá trình nhận thức, triết học có đối tượng của mình. Đối
tượng của triết học được hiểu là những mối liên hệ chung nhất của hiện thực khách
quan, hoặc nhũng sự vật được con người tưởng tượng ra và được phản ánh trong
các phạm trù, khái niệm của triết học. Đối tượng nghiên cứu của triết học là những
mối liên hệ chung nhất của thế giới vật chất và cả bản chất, mối liên hệ giữa thế
giới vật chất với nhũng sự vật hiện tượng do con người tưởng tượng ra như
Thượng đế, thế giới thần thánh, thần linh v.v.
• Các vấn đề cơ bản của triết học: Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề về mối
quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa vật chất và ý thức, là vấn đề mà mọi học thuyết
đều hướng tới giải quyết vấn đề này là cơ sở nền tảng để giải quyết các vấn đề
khác của triết học. Nó là vấn đề cơ bản vì việc giải quyết nó sẽ quyết định cơ sở để
giải quyết những vấn đề khác của triết học, điều đó đã được chứng minh trong lịch
sử phát triển lâu dài và phức tạp của triết học, triết học cũng nhue mọi ngành khoa
học khác, nghiên cứu và giải quyết các vấn đề cơ bản khác nhau, Ph. Ăngghen đã
khái quát: “Vấn đề cơ bản của triết học, đặc biệt là triết học hiện đại là mối quan hệ
giữa tư duy và tồn tại”
Trong đó có 5 vấn đề cơ bản chính là:



lOMoARcPSD|9242611

Vấn đề về bản thể: vật chất là gì? Ý thức là gì? Mối quan hệ giữa chúng?
Vấn đề về nhận thức: quá trình nhận thức diễn ra như thế nào?
Vấn đề về chân lý: làm thế nào để biết được một phát biểu là đúng hay sai?
Vấn đề về đạo đức: thế nào là “tốt”, thế nào là “xấu”?
Vấn đề về thẩm mỹ: thế nào là “đẹp”, thế nào là “xấu”?
Theo Ăng-ghen, “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện
đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại”. Việc giải quyết vấn đề cơ bản của
triết học là cơ sở và điểm xuất phát để giải quyết các vấn đề khác của triết học.
Trong đó tồn tại hai mặt cơ bản:
- Mặt thứ nhất trả lời cho câu hỏi ‘Giữa vật chất là ý thức cái nào có trước cái
nào có sau?” Câu trả lời cho câu hỏi này có hai khuynh hướng khác nhau
hình thành nên hai quan điểm khác nhau (Mặt bản thể luận)
+ Quan điểm vật chất có trước ý thức có sau là chủ nghĩa duy vật
+ Quan điểm ý thức có trước vật chất có sau hình thành chủ nghĩa duy tâm
Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm đều thừa nhận sự tồn tại của cái phi
vật chất. Với chủ nghĩa duy vật, đấy là ý thức, tinh thần, sản phẩm của vật
chất, cái phản ánh vật chất, cái bị vật chất quyết định cả về nội dung lẫn hình
thức biểu hiện. Với chủ nghĩa duy tâm, đấy là thực thể siêu tự nhiên (khơng
có nguồn gốc từ tự nhiên, khơng phải là cái phản ánh tự nhiên), thế giới vật
chất là sản phẩm thuần trí của thực thể siêu tự nhiên này nên thế giới vật
chất khơng có thực chất của nó.
- Mặt thứ hai trả lời cho câu hỏi: ‘Ý thức có thể phản ánh được vật chất hay
khơng, tư duy có thể phản ánh được tồn tại hay không?’ “Mối quan hệ giữa
tư duy và tồn tại” thường được lý giải trực tiếp là “mối quan hệ giữa ý thức
và vật chất (Mặt nhận thức luận)
• Các chức năng của triết học: Hai chức năng cơ bản của triết học Mác-Lenin là

chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luận
+ Chức năng thế giới quan: Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm về
thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó. Triết học là hạt nhân lý
luận của thế giới quan, nó đóng vai trị là nhân tố định hướng cho quá trình


lOMoARcPSD|9242611

hoạt động sống của con người Từ thế giới quan đúng đắn, con người sẽ có
khả năng nhận thức, quan sát, nhìn nhận mọi vấn đề trong thế giới xung
quanh. Từ đó giúp con người định hướng thái độ và cách thức hoạt động
sinh sống của mình.
+ Chức năng phương pháp luận: Phương pháp luận là hệ thống những
nguyên tắc, những quan điểm có vai trị chỉ đạo các phương pháp trong hoạt
động nhận thức và hoạt động thực tiễn nhằm đạt kết quả tối ưu. Phương
pháp luận chia thành nhiều cấp độ: phương pháp luận ngành, phương pháp
luận chung và phương pháp luận chung nhất (phương pháp luận triết học).
Phương pháp luận triết học đóng vai trị chỉ đạo, định hướng trong quá trình
tìm kiếm, lựa chọn và vận dụng các phương pháp hợp lý, có hiệu quả tối đa
để thực hiện hoạt động nhận thức và thực tiễn.
• Vai trò của triết học:
- Đối với thế giới: Trong nền kinh tế tồn cầu hóa, bên cạnh giải quyết những
vấn đề “mn thuở”, triết học cịn giúp cho con người tìm ra lời giải đối với
những vấn đề hồn tồn mới, phát sinh trong q trình tồn cầu hóa. Khơng
chỉ giúp con người nhìn nhận đúng đắn về thế giới quan, nhờ vào triết học,
con người cịn có khả năng đánh giá những biến động đang diễn ra, gợi mở
hướng giải quyết, “lối thoát” cho vấn đề mà con người đang gặp phải trong
bối cảnh tồn cầu hóa. Nói tóm lại, dù là trong quá khứ hay ở kỷ ngun
tồn cầu hóa, triết học vẫn giữ ngun vị thế của mình ở phạm vi một dân
tộc và cả nhân loại. Triết học với vai trò là thế giới quan và phương pháp

luận chung nhất, nhưng không phải là một cái gì q xa xơi, viển vơng mà
ngược lại nó gắn liền mật thiết với cuộc sống thực tiễn, là cái định hướng,
cái chỉ đạo cho chúng ta hành động. Xuất phát từ một lập trường đúng đắn,
chúng ta có thể đưa ra các cách giải quyết hợp lí và hiệu quả nhất cho các
vấn đề mà cuộc sống đặt ra. Ngày nay xu thế tồn cầu hóa đang tăng lên
khơng ngừng, chính vì vậy tồn cầu hóa là một cuộc đấu tranh kịch liệt giữa
các nước đang phát triển và các nước đế quốc. Trong bối cảnh đó, triết học
Mác- Lênin là thế giới quan và phương pháp luận khoa học để phân tích xu
hướng vận động và phát triển của xã hội hiện đại.
- Đối với Việt Nam: Vai trò của thế giới quan phương pháp luận Mác – Lênin
được thể hiện rõ khi tác động rõ rệt tới sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam đó là
đổi mới tư duy. Triết học chính là nền tảng, là cơ sở cho quá trình đổi mới tư


lOMoARcPSD|9242611

duy Đó chính là những đóng góp về q trình xây dựng lý luận đổi mới, về
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, về thời kỳ quá độ, về đi lên kinh tế thị
trường, …Đó chính là thế giới quan trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam
Bước vào thế kỉ XXI, những điều kiện lịch sử mới đã quy định vai trò của MácLênin ngày càng quan trọng. Điều đó có nghĩa là chúng ta phải bảo vệ và phát
huy ý nghĩa của triết học Mác- Lênin để nó có thể phát huy hiệu quả tốt nhất
đối với con người và thế giới

2- Triết lí
- Khái niệm: Triết lí là những tư tưởng mang tính triết học (tức là sự phản ánh
đã đạt đến trình độ sâu sắc và khái quát cao) được con người rút ra từ cuộc sống
của mình. Những tư tưởng này sẽ chỉ đạo, dẫn dắt, chi phối cuộc sống của họ
+ Triết lý sống cá nhân
+ Triết lý phát triển một tổ chức
+ Triết lý phát triển một quốc gia

- Vai trò của triết lý
Triết lý không chỉ mang đến cho chúng ta lối sống lành mạnh, tích cực mà cịn
mang đến những giá trị cao hơn thế nữa. Triết lý trong khoa học có thể giúp con
người và thế giới có những sáng tạo mới mẻ, khám phá những điều bí ẩn của vũ
trụ. Triết lý trong kinh doanh giúp cho các doanh nhân, doanh nghiệp có định
hướng đúng đắn cho sự phát triển của doanh nghiệp, tạo nên phong cách riêng
cũng như tên tuổi và cốt lõi vững chắc của doanh nghiệp, đồng thời góp phần
phát triển nền kinh tế thế giới. Triết lý trong quản lý nhà nước giúp cho các
quốc gia có một hướng đi cũng như phương thức phát triển đất nước một cách
hiệu quả nhất. Qua đó ta có thể thấy sự phát triển của triết lý chính là tiền đề
cho sự phát triển của nhân loại!

B: Tìm hiểu về triết lí kinh doanh và vai trị
Khái niệm: Triết lý kinh doanh là những tư tưởng khái quát, sâu sắc được chắt
lọc, đúc rút từ thực tiễn kinh doanh có tác dụng định hướng, chỉ dẫn cho các
chủ thể kinh doanh. Doanh nghiệp cần phải lựa chọn một hệ thống các giá trị và


lOMoARcPSD|9242611

triết lý hành động đúng đắn đủ để có thể làm động lực lâu dài và mục đích phấn
đấu chung cho tổ chức. Hệ thống và các giá trị triết lý này cũng phải phù hợp
với mong muốn và chuẩn mực hành vi của các đối tượng hữu quan
- Hình thức biểu hiện
+ Sứ mệnh doanh nghiệp: là bản tuyên bố lý do tồn tại của doanh nghiệp. Nó
mơ tả doanh nghiệp làm những gì, vì ai và làm như thế nào?
+ Hệ thống mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp: được cụ thể hóa bằng các mục
tiêu chính, có tính chiến lược. Việc xác định mục tiêu cơ bản có ý nghĩa đối với
sự thành cơng và sự tồn tại lâu dài của doanh nghiệp
+ Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp: được chọn để định hướng cho hoạt

động, giá trị cốt lõi của doanh nghiệp là yếu tố quy định những chuẩn mực
chung và là niềm tin lâu dài của tổ chức
+ Hình thức văn bản triết lý: triết lý kinh doanh được thể hiện ở nhiều hình
thức và mức độ khác nhau, hầu hết các văn bản triết lý đều ngắn gọn, dễ nhớ
tạo ấn tượng
Điều kiện cơ bản cho sự ra đời của triết lí kinh doanh :
Triết lí kinh doanh là sản phẩm của nền kinh tế hang hóa, thậm chí có từ nền kinh
tế tự sản tự tiêu. Triết lí doanh nghiệp là sản phẩm của nền kinh tế thị trường , nó
ra đời từ nền kinh tế thị trường sơ khai đến giai đoạn phát triển khi xuất hiện tính
cạnh tranh cơng bằng thì cũng xuất hiện về lối kinh doanh hợp đạo lý
Triết lý kinh doanh và triết lý doanh nghiệp khơng xuất hiện trong nền kinh tế
hoạch hóa tập trung. Thể chế kinh tế thị trường được xây dựng tương đối hồn
thiện tạo ra điều kiện cạnh tranh cơng bằng, minh bạch sẽ khuyết khích các doanh
nghiệp kinh doanh có văn hóa, có triết lí tốt đẹp cao cả
Phương pháp hình thành triết lí kinh doanh
a) Triết lí kinh doanh được hình thành từ kinh nghiệm kinh doanh trong thực
tiễn
Đây là phương pháp hình thành triết lí kinh doanh phổ biến của nhiều doanh
nghiệp lớn, có truyền thống lâu đời, tiếp tục tồn tại phát triển và thành công đến


lOMoARcPSD|9242611

nay. Phương pháp này được sử dụng phổ biến ở các công ty của Nhật và các
công ty chịu ảnh hưởng của văn hóa Phương Đơng , tuy mất nhiều thời gian để
hình thành triết lí kinh doanh từ thực tiễn, nhưng tư tưởng triết lí rất sâu sắc và
có tính khả thi cao
b) Triết lí kinh doanh có tính định hướng, được hình thành trước thơng qua con
đường thảo luận từ trên xuống
Trong thực tế, nhiều nhà quản trị đã nhận thức rõ tầm quan trọng của triết lí

kinh doanh trong quản trị doanh nghiệp nên đã chủ động xây dựng nó trước để
phục vụ nhu cầu quản trị kinh doanh. Theo phương pháp này Hội đồng quản trị
doanh nghiệp sẽ lập ra một nhóm chuyên trách soạn thảo văn bản triết lí kinh
doanh cho doanh nghiệp.
- Thứ nhất : Tiến hành phỏng vấn tất cả các thành viên của Hội đồng quản trị
và Ban giám đốc về quan điểm cá nhân của họ đối với công việc kinh doanh
của doanh nghiệp hiện tại và tương lai
- Thứ hai: Văn bản triết lí kinh doanh sẽ được đưa xuống tất cả các bộ phận
cấp dưới để thảo luận nhằm thu hút ý kiến đóng góp của mọi thành viên
trong tổ chức
- Thứ ba: Trến cơ sở ý kiến hai bên cả người quản lí và người thừa hành,
nhóm soạn thảo sẽ tiến hành tổng kết để hoàn chỉnh văn bản triết lí kinh
doanh và trình lên các nhà quản trị cấp cao

Nội dung cơ bản của triết lí kinh doanh
Trong thực tế, triết lí kinh doanh của các doanh nghiệp thể hiện dưới nhiều hình
thức , tùy theo phạm vi quan tâm của tổ chức và khả năng của các nhà quản trị có
liên quan, triết lí kinh doanh sẽ được hình thành theo nội dung phù hợp. Qua tổng
kết tư tưởng trong triết lý kinh doanh của nhiều tổ chức, các nhà nghiện cứu đã
phân tích và nhận thấy văn bản triết lý kinh doanh có hai thành phần cơ bản đó
chính là: mục tiêu lâu dài của tổ chức và biện pháp quản trị
Vai trò của triết lý kinh doanh


lOMoARcPSD|9242611

Triết lý kinh doanh là công cụ định hướng và cơ sở để quản lí chiến lược của
doanh nghiệp, Triết lý kinh doanh là một lực lượng hướng dẫn, tạo sức mạnh to lớn
cho thành công doanh nghiệp.Triết lý kinh doanh có vai trị: Thiết lập một tiếng nói
chung hoặc mơi trường của doanh nghiệp. Đảm bảo nhất trí về mục đích trong

doanh nghiệp. Định rõ mục đích của doanh nghiệp và chuyển dịch các mục đích
này thành mục tiêu cụ thể. Nội dung của triết lý kinh doanh là điều kiện hết sức
cần thiết thiết lập các mục tiêu và soạn thảo các chiến lược một cách hiệu quả. Một
kế hoạch mang tính chiến lược bắt đầu với việc chiến lược một cách rõ rang. Triết
lý kinh doanh là bước chiến lược đầu tiên trong quản lý của doanh nghiệp mà cụ
thể là quản lí chiến lược. Triết lý kinh doanh là là cơ sở để phân phối các nguồn lực
của tổ chức
Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp là công cụ định hướng và cơ sở quản lý
chiến lược, làm nên thành công của doanh nghiệp: Đối với tầng lớp cán bộ quản
trị, triết lý kinh doanh là một văn bản pháp lý và cơ sở văn hóa để họ có thể đưa ra
các quyết định quản lý quan trọng có tính chiến lược. Do triết lý kinh doanh đề ra
một hệ đạo đức chuẩn làm căn cứ đánh giá mọi hành vi của các cá nhân trong tổ
chức nên nó có vai trị trong việc điều chỉnh hành vi của nhân viên trong việc xác
định nghĩa vụ của mỗi nhân viên đối với tương lai của sự phát triển tổ chức. Như
vậy, vai trò của triết lý kinh doanh với doanh nghiệp có thể so sánh với bất kì
nguồn lực nào khác
Triết lý doanh nghiệp là cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp tạo ra phương thức
phát triển bền vững của doanh nghiệp: là cơ sở để xây dựng chiến lược và đào
tạo, phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, tạo ra sức mạnh to lớn đóng
góp cho doanh nghiệp. Triết lý kinh doanh là cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp:
Xác định sứ mệnh, các giá trị cốt lõi và phương thức hoạt động, quản lý của
doanh nghiệp nên triết lý kinh doanh trở thành yếu tố quan trọng nhất của văn
hóa doanh nghiệp.
Triết lý kinh doanh là một phương thức để tiện giáo dục, phát triển nguồn nhân lực
và tạo ra một phong cách làm việc đặc thù của doanh nghiệp: Triết lý doanh nghiệp
chính là sợi dây kết nối các thành viên trong doanh nghiệp với nhau, đồng thời là
tiêu chuẩn chung để đánh giá mỗi thành viên. Việc tuyển dụng, đào tạo và phát
triển của nguồn nhân lực phải dựa trên các giá trị chung và sứ mệnh của doanh
nghiệp. Do triết lý kinh doanh đề ra một hệ đạo đức chuẩn làm căn cứ đánh giá


Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

mọi hành vi của các cá nhân trong tổ chức nên nó có vai trị trong việc điều chỉnh
hành vi của nhân viên trong việc xác định nghĩa vụ của mỗi nhân viên đối với
tương lai của sự phát triển tổ chức.

C: Nếu bạn là một nhà kinh doanh, bạn sẽ xây dựng triết lý gì ?
Nếu tơi là một nhà kinh doanh, tôi sẽ đưa ra triết lý kinh doanh riêng cho
mình đó chính là: “ Đừng bao giờ nghĩ mình sai khi khơng cùng suy nghĩ với mọi
người” Trong con đường kinh doanh, chúng ta thường sẽ học hỏi và lắng nghe ý
kiến đóng góp của mọi người nên việc bị người khác tác động trên con đường kinh
doanh là điều khó tránh khỏi. Bên cạnh đó, khơng phải ai cũng có suy nghĩ giống
nhau, bạn suy nghĩ khác mọi người đơi khi đó chính là thế mạnh của bạn, không
phải suy nghĩ khác mọi người là sai, hãy cứ mạnh dạn bộc lộ suy nghĩ, ý tưởng của
bạn về vấn đề cần giải quyết đó chính là sự sáng tạo. Nếu bạn luôn mất tập trung
về những ý kiến trái chiều xung quanh về mơ hình kinh doanh, thì bạn sẽ chỉ ln
dậm chân tại con số 0 mà khơng có chút cơ hội phát triển bản than nào. Nhưng nói
như vậy khơng có nghĩa là bạn lúc nào cũng nghĩ mình đúng, trong kinh doanh
ln có những thất bại, quan trọng là chúng ta phải biết tiếp thu và rút ra kinh
nghiệm từ những lần thất bại đó. Muốn làm tốt cơng việc kinh doanh của mình,
bạn nên gặp gỡ và giao lưu với những người có cùng chí hướng, học hỏi những
người có cuộc sống thành cơng, tư tưởng tích cực để đem lại nguồn năng lượng
tích cực cho cơng việc của bạn, bạn sẽ ít bị chi phối bởi những suy nghĩ tiêu cực.
Nếu trong tương lai, tơi có cơ hội được trở thành một nhà kinh doanh thành đạt, tơi
sẽ khuyến khích nhân viên của mình bằng triết lý kinh doanh này, để cơng ty của
mình có nhiều ý tưởng sáng tạo hơn, đóng góp lớn cho cơng ty đồng thời cũng để
cho nhân viên có một mơi trường làm việc thoải mái nhất, như vậy tỉ lệ thành công

trong kinh doanh cũng sẽ tăng theo thời gian!

Tài liệu Tham khảo

1: Triết học: />2: />
Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

3: />%E1%BB%8Dc%20ph%E1%BA%A7n%20Tri%E1%BA%BFt%20h%E1%BB
%8Dc%20MLN%20(K)%20Tr%20%C4%91%E1%BA%A7u%20-Tr59.pdf
4: />5: Triết lý kinh doanh: />6: />%20slide/TXQTVH01_Bai2_v1.0014105222.pdf
7: Giáo trình Triết học Mac-Lenin sản xuất tháng 8 năm 2019 bởi trường ĐH Kinh
tế Quốc dân

Downloaded by tran quang ()



×