Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Tài liệu hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh dành cho khách hàng cá nhân tại nhtmcp Nam Á - PGD Bến Thành ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 49 trang )

MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Mục lục 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU 5
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 6
Chương 1:GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á – PGD BẾN THÀNH 7
1.1 Giới thiệu tổng quan về ngân hàng TMCP Nam Á – PGD Bến Thành 7
1.1.1Giới thiệu về hệ thống ngân hàng TMCP Nam Á 7
1.1.2Quá trình hình thành và phát triển của NHTMCP Nam Á 7
1.1.3Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động của
Ngân Hàng TMCP Nam Á 10
1.1.4 Chức năng các phòng ban 12
1.1.5 Một số kết quả hoạt động chủ yếu của Nam Á 13
từ năm 2009 đến 2011:
1.2.Giới thiệu về Phòng Giao Dịch Bến Thành: 16
1.2.1Qúa trình phát triển của PGD Bến Thành 16
1.2.2Sơ đồ cơ cấu tổ chức của PGD Bến Thành 17
1.2.3 Chức năng các bộ phận: 17
1.2.4 Sơ bộ về tình hình hoạt động của Nam Á - PGD Bến Thành 19
Chương 2:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY SXKH DÀNH CHO KHCN
TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á- PGD BẾN THÀNH: 21
2.1 Giới thiệu về các sản phẩm cho vay SXKD dành cho KHCN 21
và quy trình cho vay SXKD
2.1.1 Các sản phẩm cho vay XSKD dành cho KHCN 21
tại PGD – Bến Thành:
2.1.2 Quy trình cho vay sản xuất kinh doanh dành cho KHCN: 25
2.2 thực trạng hoạt động cho vay SXKD dành cho KHCN tại 30
ngân hàng TMCP Nam Á – Bến Thành.
2.2.1 Cơ cấu cho vay SXKD dành cho KHCN trong tổng 30
dư nợ cho vay cá nhân


2.2.2: Tình hình cho vay theo nhóm đối tượng khách hàng 31
2.2.3: Cơ cấu theo thời hạn cho vay SXKD dành cho khách hàng cá nhân 32
Chương 3: NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HẠN
CHẾ RỦI RO KHOẢN VAY SXKD NÓI CHUNG VÀ DÀNH CHO KHCN NÓI
RIÊNG 34
3.1 Đánh giá thực trang hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh dành 34
cho khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Nam Á – Bến Thành.
3.1.1 Những kết quả đạt được: 34
3.1.2 Các tồn tại khó khăn gặp phải: 34
.3.2 Những kiến nghị nâng cao chất lượng, hạn chế rủi ro khoản 35
vay SXKD nói chung và dành cho khách hàng cá nhân nói riêng.
KẾT LUÂN 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO 42
2
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
KHCN Khách hàng cá nhân
NH Ngân hàng
TMCP Thương mại cổ phần
HĐQT Hội đồng quản trị
PGD Phòng giao dịch
SXKD Sản xuất kinh doanh
TSĐB Tài sản đảm bảo
ĐVKD Đơn vị kinh doanh
KHDN Khách hàng doanh nghiệp
AMC Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản
TTPDTT Trung tâm phê duyệt tập trung
QL&HTTD Quản lý và hạch toán tín dụng
GDV Giao dịch viên
SXKD Sản xuất kinh doanh
CIC Trung tâm thông tin tín dụng

3
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Hình 1: Mô hình cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Nam Á Trang 11
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của NH NamÁ(2009-2011) Trang 14
Biểu đồ 1.1:Tổng tài sản của NH TMCP Nam Á(2009-2011) Trang 15
Biểu đồ 1.2:Vốn điều lệ và lợi nhuận trước thuế của NH TMCP Nam Á
giai đoan 2009-2011 Trang 15
Bảng 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của NH TMCP Nam Á –
PGD Bến Thành giai đoạn 2010 – 2012 Trang 19
Biểu đồ 1.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Trang 19
NH TMCP Nam Á - Bến Thành
Bảng 2.1: Cơ cấu cho vay SXKD dành cho KHCN trong tổng Trang 30
dư nợ cho vay KHCN Biểu đồ
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu cho vay KHCN giai đoạn 2010-2012 Trang 30
Bảng 2.2: Tình hình cho vay theo nhóm đối tượng khách hàng Trang 31
Biểu đồ 2.2:Tình hình cho vay theo nhóm đối tượng khách hàng Trang 31
Bảng 2.3: Cơ cấu theo thời hạn cho vay SXKD dành cho KHCN Trang 32
Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng doanh số cho vay dành
cho KHCN theo thời hạn vay. Trang 33
4
LỜI MỞ ĐẦU
Năm 2012 vừa qua là một năm đầy khó khăn thách thách thức không chỉ với
ngành ngân hàng mà còn với nền kinh tế.Tỷ lệ lạm phát khá thấp năm 2012 chỉ là
6,81%/năm còn thấp hơn cả mục tiêu đề ra là 8%/năm.nguyên nhân chính khiến lạm
phát thấp là do sản xuất kinh tế gặp nhiều khó khăn lợi nhuận đạt được ít hơn nên
người dân đã tiết kiệm trong chi tiêu do đó giá cả hàng hóa cũng không thể tăng nhiều
được, khiến cho các doanh nghiệp sản xuất đạt lợi thấp.Họ không giám mạnh dạn
vốn,hậu quả là tăng trưởng tín dụng năm 2012 của toàn ngành ngân hàng chỉ
6,45%.Trong điều kiện kinh tế thị trường khó khăn, nguồn vốn của các ngân hàng ứ
động, tăng trưởng tín dụng thì âm 2% trong hai tháng đầu năm 2013.Các ngân hàng sẽ

phải tìm hướng để tăng tổng dư nợ tín dụng nhằm mục đích sử dụng có hiệu quả nguồn
vốn mà ngân hàng huy động được đồng thời phù hợp với mục tiêu của NHNN đưa ra là
tăng trưởng khoảng 12%.
Hòa cùng với mục tiêu tăng trưởng của toàn ngành và với đặc điểm của nguồn
vốn huy động được chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn.Phòng giao dịch Bến Thành trực
thuộc hội sở ngân hàng Nam Á định hướng ưu tiên phát triển cho vay sản xuất kinh
doanh bổ sung vốn lưu động.Tôi may mắn được phân bổ thực tập ở bộ phận phát triển
tín dụng dành cho cá nhân và nhận thấy được tầm quan trọng của lĩnh vực cho vay sản
xuất kinh doanh nên tôi đã chọn đề tài “Thực trạng hoạt động cho vay sản xuất kinh
doanh dành cho khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á – phòng
giao dịch Bến Thành” là đề tài báo cáo thực tập của mình.
Do thời gian thực tập và số liệu có hạn nên đề tài chỉ tập trung phân tích hoạt
động cho vay sản xuất kinh doanh dành cho khách hàng cá nhân của ngân hàng thương
mại cổ phần Nam Á – phòng giao dịch Bến Thành trong ba năm từ năm 2010 đến năm
2012.
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì báo cáo được chia làm ba chương:
Chương 1: Tổng quan về NHTM cổ phần Nam Á – phòng giao dịch Bến
Thành.
5
Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh dành cho khách
hàng cá nhân tại NH TMCP Nam Á- phòng giao dịch Bến Thành
Chương 3: Những kiến nghị nâng cao chất lượng và hạn chế rủi ro khoản vay
SXKD nói chung và dành cho khách hàng cá nhân nói riêng.
Chương 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN NAM Á – PGD BẾN THÀNH
6
1.1 Giới thiệu tổng quan về ngân hàng TMCP Nam Á – PGD Bến Thành
1.1.1 Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng TMCP Nam Á
− Tên gọi: Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Nam Á
− Tên giao dịch: NAM A COMMERCIAL JOINT STOCK BANK

− Tên viết tắt: NAM A BANK
− Vốn điều lệ: 3.000 tỷ đồng
− Trụ sở chính: 201-203 Cách Mạng Tháng 8, Phường 4, Quận 3,
Tp.Hồ Chí Minh
− ĐT: (84-8) 3929 6699 - Fax: (84-8) 3929 6688
− E-mail:
− Website:
− Logo
1.1.2Quá trình hình thành và phát triển của NHTMCP Nam Á
7
Ngân hàng TMCP Nam Á (Ngân hàng Nam Á) chính thức hoạt động từ ngày
21/10/1992 trên cơ sở hợp nhất 3 Hợp tác xã tín dụng An Đông, Thị Nghè và Tân
Định, là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên được thành lập sau
khi Pháp lệnh về Ngân hàng được ban hành vào năm 1990, trong bối cảnh nước ta
đang tiến hành đổi mới kinh tế. Qua 20 năm hoạt động, cơ sở vật chất, công nghệ khoa
học kỹ thuật và mạng lưới hoạt động của Ngân hàng ngày càng mở rộng, đời sống cán
bộ nhân viên ngày càng được cải thiện, uy tín của Ngân hàng ngày càng được nâng
cao.
Từ những ngày đầu hoạt động, Ngân hàng Nam Á chỉ có 3 chi nhánh với số vốn điều lệ
5 tỷ đồng và gần 50 cán bộ nhân viên. Đến nay, qua những chặng đường phấn đấu đầy
khó khăn và thách thức, Ngân hàng Nam Á đã không ngừng lớn mạnh, có mạng lưới
gồm hơn 50 địa điểm giao dịch trên cả nước. So với năm 1992, vốn điều lệ hiện nay
tăng gấp 600 lần, số lượng cán bộ nhân viên tăng gấp 20 lần, phần lớn là cán bộ trẻ,
nhiệt tình được đào tạo chính quy trong và ngoài nước, có năng lực chuyên môn cao.
Mục tiêu hiện nay của Ngân hàng Nam Á là phấn đấu thành một trong các ngân hàng
hiện đại của Việt Nam trên cơ sở phát triển nhanh, vững chắc an toàn và hiệu quả, trở
thành một trong các ngân hàng thương mại hàng đầu cả nước và không ngừng đóng
góp cho sự phát triển kinh tế của cộng đồng, xã hội.
Những năm gần đây, Ngân hàng Nam Á được biết đến là một trong những
ngân hàng TMCP phát triển ổn định,bền vững,ổn định có chất lượng tín dụng thuộc

loại tốt và được NHNN đánh giá xếp loại A trong nhiều năm liền.Ngân hàng Nam Á là
một trong số ít ngân hàng tại Việt Nam được ngân hàng thế giới chọn để thực hiện Dự
án Tài chính Nông thôn II từ năm 2002. Năm 2006, Ngân hàng Nam Á được người tiêu
dùng bình chọn là Thương hiệu nổi tiếng tại Việt Nam. Tháng 10/2006, Ngân hàng
Nam Á vinh dự đạt danh hiệu “Nhãn hiệu cạnh tranh quốc gia” do Hội sở hữu Trí tuệ
Việt Nam tổ chức và được Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam tặng bằng khen vì có
nhiều đóng góp cho phong trào Khuyến học – Khuyến tài xây dựng xã hội học tập.
8
Bước vào giai đoạn mới,toàn ngành ngân hàng Việt Nam đang trong quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế với nhiều thách thức nhưng cũng có nhiều cơ hội phát
triển.Với mục tiêu hiện nay của Ngân hàng Nam Á là phấn đấu thành một trong các
ngân hàng hiện đại của Việt Nam trên cơ sở phát triển nhanh,vững chắc an toàn và hiệu
quả,trở thành một trong các ngân hàng thương mại hàng đầu cả nước và không ngừng
đóng góp cho sự phát triển kinh tế của cộng đồng,xã hội. Bên cạnh đó, Ngân hàng Nam
Á cũng đang xây dựng chiến lược phát triển mạnh mẽ nguồn nhân lực theo phương
châm “Tài năng của bạn bằng tài sản quý báu của chúng tôi”, phần lớn cán bộ nhân
viên của Nam Á được đào tạo bài bản nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn những kỹ năng
và trình độ chuyên môn cần thiết, cam kết phục vụ hài lòng khách hàng, trung thực
trong giao dịch và đoàn kết vì mục tiêu chung của ngân hàng. Cùng với chiến lược phát
triển nguồn nhân lực, ngân hàng luôn tập trung nang cao năng lực tài chính, đầu tư phát
triển công nghệ thông tin theo hướng hiện đại hóa phù hợp với công nghệ ngân hàng
trong khu vực và thế giới, mở rộng mạng lưới hoạt động, đa dạng hóa các sản phẩm,
dịch vụ ngân hàng, đồng thời chú trọng việc tăng cường kiểm tra kiểm soát nội bộ, tạo
an toàn trong hoạt động; quảng bá rộng rãi thương hiệu Ngân hàng TMCP Nam Á, tiếp
tục là người bạn đồng hành của doanh nghiệp, các tiểu thương, các hộ gia đình và cá
nhân để cùng nhau phát triển.
Hội sở Ngân hàng TMCP Nam Á được đặt ngay trung tâm Thành phố Hồ Chí
Minh, cùng với mạng lưới các chi nhánh và phòng giao dịch rộng khắp thành phố cũng
như các tỉnh thành khác nhằm đáp ứng nhu cầu giao dịch ngày càng cao của khách
hàng.

 Các thành tích, danh hiệu đạt được trong những năm hoạt động
− Cúp vàng danh hiệu: “Nhãn hiệu nổi tiếng”
− Cúp danh hiệu: “ Nhãn hiệu cạnh tranh Việt Nam” năm 2012
9
− Bằng khen: Chủ tịch UBND thành phố Hồ Chí Minh trao tặng
“Ngân hàng TMCP Nam Á đã có thành tích xuất sắc nhiệm vụ liên tục nhiều năm góp
phần tích cực phong trào thi đua của thành phố”.
− Giấy chứng nhận: Ngân hàng TMCP Nam Á trong bảng xếp
hạng 500 doanh nghiệp tăng trưởng nhanh nhất Việt Nam năm 2010.
− Cúp danh hiệu: “Thương hiệu nổi tiếng quốc qia” năm 2010.
− Giấy chứng nhận: Ngân hàng Nam Á – Nam A Bank đạt danh
hiệu Nhãn hiệu nổi tiếng 2010.
− Giấy chứng nhận: Ngân hàng Nam Á – Nam A Bank đạt danh
hiệu Nhãn hiệu cạnh tranh năm 2010.
− Giấy chứng nhận: Ngân hàng Nam Á – Nam A Bank đạt danh
hiệu Doanh nghiệp Việt Nam Vàng năm 2009.
− Cúp vàng danh hiệu: “Doanh nghiệp Việt Nam Vàng năm 2009”
− Giấy chứng nhận: Ngân hàng Nam Á – Nam Á Bank nằm trong
Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất năm 2008 do Báo Vietnamnet trao tặng.
− Giấy chứng nhận: Ngân hàng Nam Á Bank đạt giải thưởng
− Giấy chứng nhận: Ngân hàng TMCP Nam Á – Nam Á Bank đat
danh hiệu Dich vụ ngân hàng bán lẻ được hài lòng nhất năm 2008 do Báo Sài Gòn Tiếp
Thị trao tặng.
− Giấy chứng nhận: Ngân hàng Nam Á – Nam Á Bank nằm trong
Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất năm 2007.
− Bằng khen của Thủ Tướng Chính Phủ nước CHXHCN Việt
Nam tặng.
− Bằng khen của Chủ Tịch Uỷ Ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí
Minh tặng
10

1.1.3 Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động của Ngân Hàng TMCP Nam Á
Cơ cấu tổ chức
11
Hình 1 Sơ đồ tổ chức của Ngân hàng TMCP Nam Á
12
1.1.4 Chức năng các phòng ban
− Hội đồng quản trị: hội đồng quản trị có vai trò xây dựng chiến
lược tổng thể và định hướng lâu dài cho ngân hàng, ấn định mục tiêu tài chính giao cho
ban điều hành.Hội đồng quản trị chỉ đạo và giám sát hoạt động của ban điều hành
thông qua một số hội đồng và ban chuyên môn do hội đồng quản trị thành lập.
− Ban điều hành: ban điều hành gồm có tổng giám đốc có trách
nhiệm điều hành chung và các Phó Giám Đốc trợ giúp cho Tổng Giám Đốc .Ban điều
hành có chức năng cụ thể hóa chiến lược tổng thểvà các mục tiêu do Hội đồng Quản
Trị đề ra,bằng các kế hoạch phương án kinh doanh,tham mưu cho Hội đồng Quản Trị
về các vấn đề chiến lược,chính sách,trực tiếp điều hành mọi hoạt động ngân hàng.
− Ban kiểm soát: kiểm tra giám sát tình hình hoạt động của các
đơn vị thuộc hệ thống Nam Á Bank về sự tuân thủ pháp luật,các qui định pháp lý của
ngành ngân hàng và các qui chế,thể lệ,quy trình nghiệp vụ của Nam Á Bank.Đánh giá
chất lượng điều hành và hoạt động của từng đơn vị,tham mưu cho ban điều hành,cũng
như đề xuất khắc phục yếu kém,để phòng ngừa rủi ro nếu có.
− Phòng tín dụng: hướng dẫn chỉ khách hàng thực hiện hồ sơ vay
vốn,nhắc nhở khách hàng khi đến hạn đóng lãi.
− Phòng quản lý tín dụng: thực hiện công tác khai thác khách
hàng,thực hiện xét duyệt cho vay và bão lãnh đối với các món tiền vượt quá 5% vốn
điều lệ.Đưa ra các phương án đầu tư hợp tác,góp vốn liên doanh với các đơn vị
khác.Kiểm tra,đôn đốc,xem xét,xử lý việc thu hồi vốn và nợ quá hạn.
− Phòng thanh toán quốc tế: thực hiện các nghĩa vụ chi trả và
quyền lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở hoạt động kinh tế và phi kinh tế.Các tổ
chức,doanh nghiệp,các cá nhân nước khác hay một quốc gia với các tổ chức quốc tế có
nhu cầu thanh toán hàng hóa xuất nhập khẩu.

− Phòng kế toán: thực hiện việc giao dịch với khách hàng và lưu
lại các chứng từ,sổ sách trong quá trình giao dịch.
13
− Phòng ngân quỹ: nơi lưu dữ cất trữ tiền mặt, vàng,các chứng từ
có gía của ngân hàng. Có trách nhiệm trông coi và quản lý.
− Phòng quản lý thẻ: phát hành,quản lý,lưu lại thông tin của khách
hàng sử dụng thẻ.
− Phòng công nghệ thông tin: quản lý mọi hoạt động giao dịch trên
máy của từng nhân viên.
− Phòng Marketing: thực hiện việc quảng cáo và đưa thông tin về
các sản phẩm mới của ngân hàng hoặc điều chỉnh lãi suất thích hợp.Theo dõi các thông
tin,chỉnh sửa nội dung và các sản phẩm quảng cáo của ngân hàng cho phù hợp với điều
kiện thực tế.
− Phòng pháp chế: tham vấn cho Tổng Giám Đốc trong việc xử lý
luật cán bộ nhân viên vi phạm kỉ luật từ các đơn vị gửi về;tiến hành thu nhập thông
tin,xem xét,đánh giá mức độ vi phạm kỷ luật của nhân viên vi phạm và kiến nghị hình
thức xử lý kỷ luật. Tham gia giải quyết các khiếu nại,tố cáo có liên quan đến hành vi vi
phạm kỷ luật của cán bộ nhân viên.Đại diện cho ngân hàng Nam Á Bank khi có tranh
chấp trước pháp luật.
− Phòng nhân sự: thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự,trả
lương,khen thưởng.
− Phòng quản lý rủi ro: xem xét việc phân loại “tài sản có” trích
lập dự phòng rủi ro của quí hiện hành,xem xét báo cáo tình hình theo dõi sao kê và
thực hiện thu hồi nợ đối với những rủi ro đã xử lí.
− Phòng hành chính quản trị: có nhiệm vụ quản lí tài sản,tổ chức
tiếp tâm hội nghị,công tác thư văn.
1.1.5 Một số kết quả hoạt động chủ yếu của Nam Á từ năm 2009 đến 2011:
14
Nam Á là một ngân hàng có tốc độ phát triển về mạng lưới giao dịch và quy
mô tài sản khá nhanh.Nam á đạt được những kết quả như hiện nay là nhờ vào những nổ

lực không ngừng cùa toàn thể cán bộ công nhân viên cũng như sự lãnh đạo tài tình của
các cấp lãnh đạo.Tình hình hoạt động và phát triển của Nam Á trong những năm gần
đây có thể đánh giá thông qua các chỉ số và chỉ tiêu tài chính của ngan hàng.
Bảng 1.1 :kết quả hoạt động kinh doanh của NH TMCP Nam Á
Nguồn: Báo cáo thường niên của ngân hàng Nam Á 2009 – 2011 (Đvt: tỷ
đồng)
Từ năm 2009 đến năm 2011, tổng tài sản cũng như vốn điều lệ của ngân hàng
có sự tăng trưởng mạnh mẽ.cụ thể tổng tài sản nằm 2010 là 14509 tỷ đồng ,tăng
32,65% so với 10938 tỷ đồng đạt được năm 2009,năm 2011 tiếp tục đà tăng trưởng xấp
xỉ thêm 31,22% so với năm 2010.Đặc biệt vốn điều lệ trong năm này của Nam Á đã
tăng trưởng thêm 50% đạt mức vốn mà ngân hàng nhà nước quy định là 3000 tỷ
đồng.Đây quả là một nổ lực thành công đáng kể của Nam Á.
Chỉ tiêu
Năm
2008
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Giá
trị
Giá
trị
Tăng
trưởng
Giá trị Tăng
trưởng
Giá
trị
Tăng
trưởng
Tổng tài sản
5898 10938 85,45% 14.509 32,65% 19.038 31,22%

Vốn điều lệ 1253 1253 0% 2000 59,62% 3000 50%
Lợi nhuận
trước thuế
12,8 74 478,13% 185 150% 321 73,69%
Tổng dư nợ 3749 5013 33,69% 5302,11 5,77% 6245 17,79%
Tổng huy
động
4.494 9.645 114,61% 11.238 18,74% 15.307 36.77%
15
Tổng tài sản,vốn điều lệ của ngân hàng có quy mô tương đối nhỏ so với mặt
bằng chung của ngành nhưng nhờ sự tăng trưởng nhanh qua các năm đã nâng cao hình
ảnh cũng như khả năng cạnh tranh của NHTM CP Nam Á trong hệ thống các ngân
hàng.Tài sản của ngân hàng tăng trưởng liên tục qua các năm chứng tỏ ngân hàng đã
không ngừng mở rộng thị phần của mình.
Biều đồ 1.1:Tổng tài sản của NHTM CP Nam Á giai đoạn 2009 – 2011
Đi cùng với sự tăng trưởng về quy mô,hiệu quả hoạt động kinh doanh của
ngân hàng trong giai đoạn này cũng tăng lên đáng kể,lợi nhuận trước thuế năm 2010
tăng 150% so với năm 2009,năm 2011 tăng 73,69% so với năm 2010.
Biểu đồ 1.2:Vốn điều lệ,lợi nhuận trước thuế của NHTM CP Nam Á giai đoạn
2009 - 2011
16
Xét về doanh số huy động và tổng dư nợ tín dụng thì hai chi tiêu này đều có
sự tăng trưởng qua các năm từ năm 2008 đến nay.Năm 2008 tổng huy động đạt 4494
tỷ đến cuối năm 2011,con số này đã tăng lên hơn gấp ba,đạt mức 15.307 tỷ.Tổng dư
nợ năm 2008 lả 3749 tỷ đồng tăng gần gấp đôi vào cuối năm 2011 đạt 6245 tỷ đồng.
1.2.Giới thiệu về Phòng Giao Dịch Bến Thành.
1.2.1 Qúa trình phát triển của PGD Bến Thành.
Phòng Giao Dịch Bến Thành trực thuộc Hội sở, đi vào hoạt động từ ngày
20/06/2005 có trụ sở chính tại số 265 Lý Tự Trọng,Phường Bến Thành,Quận
1,Tp.HCM, nằm giữa trung tâm thành phố.Đây là khu vực trung tâm kinh tế-văn hóa-

hành chính của quận,là khu vực tập trung đông dân cư, là nơi giao lưu buôn bán sầm
uất,có vị trí khá “đắc địa”,gần chợ Bến Thành, trung tâm thương mại, trường học,khu
dân cư, khu phố Tây…thuận tiện cho khách hàng trong việc gửi tiền tiết kiệm,chuyển
tiền,thu hộ chi hộ,thu đổi ngoại tệ,thực hiện mọi giao dịch thanh toán…
Ngân hàng TMCP Nam Á – PGD Bến Thành hoạt động với các chức năng:
− Nhận tiền gửi bằng VND, ngoại tệ, vàng.
− Cho vay phục vụ sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng.
− Dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, chuyển tiền nhanh Western Union.
− Thu đổi ngoại tệ.
17
− Các dịch vụ thẻ .
− Các dịch vụ ngân hàng khác
Phòng giao dịch Bến Thành được kết nối trực tuyến với Hội sở và tất cả các
chi nhánh trong hệ thống Ngân hàng Nam Á. Khách hàng của Phòng giao dịch Bến
Thành có thể gửi tiền và rút tiền ở mọi nơi trong toàn hệ thống Ngân hàng Nam Á,
được cung cấp các dịch vụ qua ngân hàng điện tử (home banking, phone banking,
internet banking, mobile banking).

1.2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của PGD Bến Thành
Cơ cấu tổ chức:
1.2.3 Chức năng các bộ phận:
 Giám đốc:
− Lập kế hoạch,tổ chức thực hiện và giám sát hoạt động của PGD.
− Tổ chức thực hiện việc tiếp thị và cung cấp các sản phẩm,dịch
vụ của Nam Á cho khách hàng.
− Quản lý và phát triển nhân viên trong đơn vị.
− Giải quyết thắc mắc khiếu nại của khách hàng.
18
GIÁM ĐỐC
BỘ PHẬN TÍN

DỤNG
BỘ PHẬN NGÂN
QUỸ
BỘ PHẬN KẾ
TOÁN
 Bộ phận kế toán:
− Thực hiện các giao dịch gửi rút tiền(tiền mặt,vàng,tiền chuyển
khoang)trên các tài khoản chuyên dùng của khách hàng.
− Thực hiện thu đổi séc,thu đổi ngoại tệ,mua bán,chuyển đổi ngoại
tệ chuyển khoản cho khách hàng.
− Thực hiện giài ngân,thu nợ tiền vay(vốn,lãi)tiền mặt,vàng và
chuyển khoản.
− Thực hiện mở tài khoản tiền gửi thanh toán,tiền gửi tiết
kiệm,tiền gửi khác cho khách hàng.
− Thực hiện thủ tục cung ứng sản phẩm,dịch vụ về tiền gửi,dịch vụ
thanh toán cho khách hàng.
− Quản lý cung cấp thông tin giao dịch và thực hiện công việc
khác có liên quan đến tài khoản tiền gửi của khách hàng .
− Quản lý lưu trữ hồ sơ thông tin khách hàng giao dịch tiền gửi/sử
dụng dịch vụ thanh toán.
 Bộ phận ngân quỹ:
− Chịu trách nhệm bảo quản tiền vàng,giấy tờ quan trọng.
− Thu chi tiền mặt.
− Kiểm tra thực thu,thực chi theo chứng từ kế toán.
 Bộ phận tín dụng:
− Tư vấn khách hàng khi có nhu cầu vay vốn.
− Thẩm định,xét duyệt và kiểm tra,cho vay.
− Thu hồi vốn.lãi cho vay,xử lý các khoản nợ khó đòi.
− Phối hợp với các bộ phận khác để thu hồi tốt nợ của khách hàng.
19

− Hướng dẫn khách hàng làm thủ tục vay vốn.
− Thực hiện một số nghiệp vụ khác có liên quan.
1.2.4 Sơ bộ về tình hình hoạt động của Nam Á phòng giao dịch Bến Thành.
Bảng 1.2:Kết quả kinh doanh của Nam Á-PDG Bến Thành từ 2010-2012
Đvt:tỷ đồng
Chỉ tiêu Nămm2010 Năm 2011 Năm 2012
% Thay
đổi
2011/2010
%Thay
đổi
2012/2011

nhân
Doanh
nghiệp

nhân
Doanh
nghiệp

nhân
Doanh
nghiệp
Doanh số
huy động
1506,5 1922 2208,1
27,58 14,86
1183,5 322 1592,7 329,3 1777 431,1
Doanh số

cho vay
987 432 363
-56,23 -15,97
652,9 334,1 308,9 123,1 296 67
Dư nợ 208,8 99 73,5
117,8 91 51 48 42,9 30,6
Lợi nhuận 2,149 3,261 4,905
Nợ quá
hạn(%)
2,86 2,65 2,24
-0,21 -0.41
20
Nguồn: Bảng cân đối qui đổi và báo cáo thu nhập chi phí của PGD – Bến
Thành.
Biểu đồ 1.3: kết quả hoạt động kinh doanh của NH TMCP Nam Á- Bến
Thành
Mặc dù nền kinh tế xã hội trong những năm vừa qua có rất nhiều bất lợi cho
hoạt động ngân hàng, nhưng PGD Bến Thành đã bám sát các văn bản chỉ đạo của
NHTMCP Nam Á để điều chỉnh hoạt động kinh doanh phù hợp, linh hoạt với tình hình
kinh tế trên địa bàn, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Lãi suất biến động mạnh, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng trên địa
bàn nhưng PGD Bến Thành đã chủ động triển khai vận dụng, áp dụng lãi suất linh hoạt
để giữ và thu hút khách hàng. Tăng cường công tác huy động vốn từ dân cư và doanh
nghiệp nên cùng với tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, tổng nguồn vốn huy động của
PGD Bến Thành đã tăng đều qua các năm, chứng tỏ PGD ngày càng có uy tín, có được
lòng tin của người dân.Cụ thể năm 2012 tổng vốn huy động đạt 2208,1 tỷ đồng tăng
14,86% so với 1579 tỷ đồng của năm 2011.tổng vốn huy động năm 2011 tăng 27,58%
so với năm 2010.
21
Nguồn tiền huy động được phần lớn bắt nguồn từ khách hàng cá nhân (chiếm

khoảng 80%).Diều này là dễ hiểu bởi khách hàng cá nhân có nguồn tiền nhàn rỗi
không muốn gánh chịu rủi ro thường gửi tiết kiệm; còn đối với doanh nghiệp,tiền được
sử dụng để kinh doanh kiếm lời,tiền quay vòng càng nhanh càng tốt…nên tiền gửi của
doanh nghiệp ở ngân hàng thường không nhiều và thường là tiền gửi thanh toán.
Năm 2010 là năm nên kinh tế phát triển vượt bậc sau khủng hoảng do đó đây
là năm mà doanh số cho vay của PGD- Bến Thành đạt mức ấn tượng là 987 tỷ
đồng.Đến năm 2011 tốc độ phát triển kinh tế bắt đầu chậm lại do đó doanh số cho vay
của năm 2011 giảm 56,23% so với năm 2010 và đạt mức 432 tỷ đồng.Năm 2012 là
một năm đầy khó khăn với nền kinh tế sản xuất hàng hóa,lợi nhuận từ sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp sụt giảm thậm chí lợi nhuận còn không đủ bù đắp được chi
phí đi vay,cùng với nỗi lo về nợ xấu đã làm cho người di vay cũng như ngân hàng trở
nên dè dặt hơn.Vì thế doanh số cho vay năm 2012 chỉ đạt 363 tỷ đồng và giảm 15,97%
so với năm 2011.
Công tác thu hồi nợ của nhân viên tín dụng khá tốt ,cũng như chất lượng các
món vay được nâng cao thể hiện qua tỉ lệ nợ quá hạn giảm dần từ năm 2010 đến năm
2012.
Lợi nhuận của PGD tăng liên tục từ năm 2010 đến năm 2012.Qua bảng 1.2
nhìn chung tình hình kinh doanh của PGD – Bến Thành đang diễn biến theo chiều
hướng rất tốt.
Chương 2:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY SXKH DÀNH CHO KHCN
TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á- PGD BẾN THÀNH
2.1 Giới thiệu về các sản phẩm cho vay SXKD dành cho khách hàng cá nhân
và quy trình cho vay SXKD
2.1.1 Các sản phẩm cho vay XSKD dành cho KHCN tại PGD – Bến Thành:
22
Cho vay SXKD và dịch vụ Cho vay trả góp SXKD
Đối tượng sử dụng Cá nhân người Việt Nam, hộ
gia đình, tổ hợp tác, DNTN:
- Đang hoạt động kinh doanh
(Có hoặc không có GPKD)

Cá nhân người Việt Nam, hộ gia
đình, DNTN:
- Đang hoạt động kinh doanh (có
hoặc không có GPKD), không kinh
doanh các ngành nghề trong danh
mục hạn chế cho vay theo quy định
hiện hành của ACB.
- Có thời gian kinh doanh ổn định,
liên tục từ 12 tháng trở lên.
- Có dự án/phương án kinh doanh khả thi.
- Khả năng tài chính đảm bảo hoàn trả nợ vay.
- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
- Có tài sản thế chấp phù hợp quy định của ACB.
Đặc tính sản phẩm
Là sản phẩm tín dụng hỗ trợ
nguồn vốn giúp KH:
+ Bổ sung VLĐ
+ Đầu tư phát triển mua máy
móc, trang thiết bị, phương tiện
vận chuyển, nâng cấp cơ sở vật
chất, mở rộng nhà xưởng…
+ Tài trợ vốn thực hiện dự án
đầu tư
Bổ sung nguồn VLĐ thường xuyên
trong SXKD.
- Mục đích sử dụng:
- Phương thức cho Tuỳ thuộc vào phương án kinh Cho vay trả góp
23
vay: doanh của KH:
+ Hạn mức tín dụng

+ Cho vay từng lần
+ Cho vay trả góp
+ Cho vay theo dự án
- Thời hạn cho vay: Được xác định phù hợp với chu
kì sản xuất, kinh doanh và khả
năng hoàn trả của KH: ngắn
hạn, trung hạn hoặc dài hạn (có
thể lên đến 144 tháng đối với
đầu tư TSCĐ/dự án)
Được xác định phù hợp với chu kì
sản xuất, kinh doanh và khả năng
hoàn trả của KH.
Thời gian vay tối đa 84 tháng,
không có thời gian ân hạn
- Mức cho vay: Căn cứ vào:
+ Phương án SXKD.
+ Trị giá TSBĐ.
+ Khả năng thanh toán nợ vay của KH.
+ Khả năng nguồn vốn của ACB.
Mức
cho
vay
tối
đa:
Khách hàng
không có
GPKD
1 tỷ đồng
Khách hàng
có GPKD

Không hạn chế. 10 tỷ đồng
- Phương thức trả
nợ:
+ Trả lãi hàng tháng, vốn trả
cuối kì (vay ngắn hạn).
+ Trả dần vốn và lãi định kì.
+ Trả lãi: hàng tháng.
+ Trả vốn gốc: trả góp đều theo
định kỳ (không quá 6 tháng/kỳ)
hoặc trả góp bậc thang tăng dần
24
với mức tăng vốn gốc tối đa
20%/năm.
25

×