Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

TN-XH sử - Giáo dục Tiểu học - Trịnh Ngọc Bảo Trân - Thư viện Bài giảng điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 20 trang )

KÍNH CHÀO CƠ VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
CỦA NHÓM 1


HỒ QUÝ LY VÀ VƯƠNG
TRIỀU HỒ ( 1400 – 1407 )


SỰ HÌNH THÀNH NHÀ HỒ:
• Vào cuối thế kỷ XIV, xã hội Đại Việt lâm vào
cuộc khủng hoảng trầm trọng.
• Mất mùa đói kém xảy ra liên miên.
• Các cuộc khởi nghĩa, bạo động liên tiếp xảy ra
điển hình là cuộc khởi nghĩa của Ngô Bệ ở núi
Yên Phụ (Hải Dương).
• Triều đình nhà Trần ngày một xa đọa, vua quan
trong triều ăn chơi xa xỉ, trụy lạc.


HỒ Q LY – ƠNG LÀ AI ?
• Hồ Q Ly (1336 – 1407): cũng
gọi Hồ Chương Hoàng, lấy húy kị
Hồ Nhất Nguyên, là vị hoàng đế
đầu tiên của nhà nước Đại Ngu
trong lịch sử Việt Nam. Năm
1400, Hồ Quý Ly chiếm ngôi nhà
Trần, đặt quốc hiệu là Đại Ngu,
chưa được một năm trao ngơi
cho con mà làm Thái thượng
hồng nhưng vẫn nắm đại


quyền. Ơng ở ngơi vị Hồng đế
từ năm 1400 đến năm 1401, sau
đó giữ ngơi Thái thượng hoàng
từ năm 1401 đến năm 1407.
HỒ QUÝ LY ( 1336 – 1407 )


NHÀ HỒ THÀNH LẬP (1400)
• Nhà Trần khơng cịn đủ sức giữ vai trị lãnh
đạo của mình.
• Năm 1400, Hồ Q Ly ép Trần Thiếu Đế phải
nhường ngơi cho mình lập nên triều Hồ, lấy
niên hiệu là Thánh Nguyên.
• Đổi quốc hiệu Đại Việt thành Đại Ngu.


TÂY
TÂY ĐÔ
ĐÔ

Bản đồ nước
ĐẠI NGU
thời nhà Hồ


Sau 10 tháng lên
ngôi Hồ Quý Ly
nhường ngôi cho con
trai thứ của mình là
Hồ Hán Thương, lên

làm Thái Thượng
Hồng.


• 1402 Hồ Quý Ly đem quân đi đánh Chăm
Pa, chiếm đất Chiêm Động và Cổ Lũy.
• 1407, lấy cớ phù Trần diệt Hồ, quân Minh
do Trương Phụ chỉ huy, đã tiến hành xâm
lược nước ta. Nhà Hồ cự địch ở thành Đa
Bang ( Hà Tây ) nhưng thất bại. Cha con
Hồ Quý Ly chạy đến vùng Hà Tĩnh thì bị
bắt, đưa về Trung Quốc. Triều Hồ sụp đổ
từ đây ( 1400 – 1407 ).


NHỮNG CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY
CHÍNH TRỊ

XÃ HỘI

CẢI CÁCH
VĂN HĨA – GIÁO
DỤC

KINH TẾ TÀI
CHÍNH
QN SỰ


CHÍNH TRỊ

• Thay thế những võ
quan nhà Trần bằng
những người thân cận.
• Đổi tên đơn vị hành
chính cấp trấn, quy
định cách làm việc của
bộ máy chính quyền.
• Các quan ở triều đình
phải về các lộ để nắm
sát tình hình.

Khâm định Việt sử thơng
giám cương mục có ghi :

Năm 1397, Hồ Q Ly đổi trấn
Thanh Hóa làm trấn Thành Đơ,
trấn Quốc Oai thành trấn Quảng
Oai, Lạng Sơn phủ làm Lạng Sơn
trấn…và qui định “ Lộ coi phủ,
phủ coi châu, châu coi huyện.
Phàm những việc hộ tịch tiền
thóc kiện tụng đều gộp làm một
sổ của lộ, đến cuối năm báo lên
sảnh để kiểm xét. Cho dời kinh
đô vào An Tôn (thành Tây Đơthành nhà Hồ Thanh Hóa)”.


KINH TẾ - TÀI CHÍNH
• Phát hành tiền giấy, gọi là
‘‘thơng bảo hội sao’’ năm

1396.
• Tiền giấy có nhiều loại: 10
đồng, 30 đồng, 1 tiền, 2
tiền , 3 tiền, 5 tiền và 1
quan.
• Khơng được tiêu tiền
đồng phải đổi ra tiền giấy
(tỉ giá 1 quan tiền đồng =
1 quan 2 tiền giấy).
• Ban hành chính sách ‘‘
hạn điền ’’ , quy định
thuế đinh, thuế ruộng.

Năm 1397, ban hành chính sách
“hạn điền”: Quy định Đại vương
và Trưởng công chúa không bị
hạn chế số lượng ruộng đất tư, số
cịn lại khơng được sở hữu quá 10
mẫu, số ruộng thừa phải sung
công.
- 1402, định lại thuế đinh, đánh
vào người có ruộng; người khơng
có ruộng, trẻ con mồ cơi, đàn bà
góa khơng phải nộp. Thuế ruộng
được đánh theo phép lũy tiến, có
nhiều ruộng đóng nhiều, khơng
có ruộng khơng phải đóng.


TIỀN GIẤY THỜI HỒ


10 ĐỒNG ( vẽ hình rau tảo )

1 QUAN ( vẽ hình rồng )


XÃ HỘI
• Ban hành chính
sách "hạn nơ".
• Năm đói kém bắt
nhà giàu phải bán
thóc cho dân.

 

Năm 1401,nhà Hồ qui
định chiếu theo phẩm
cấp các quan lại q
tộc chỉ được ni một
số gia nô nhất định. Số
thừa ra sung công.
Mỗi gia nô thừa ra
được nhà nước đền bù
5 quan tiền.


VĂN HĨA – GIÁO DỤC

• Bắt nhà sư dưới 50 tuổi phải hồn tục, tổ
chức sát hạch kinh giáo.

• Phê phán thói giáo điều của các nhà Nho
Hàn Dũ, Chu Đơn Di là ‘‘ trộm nho ’’, ‘‘ cóp
nhặt văn chương ’’.
• Cho dịch chữ Hán ra chữ Nơm u cầu mọi
người phải học.
• Chú trọng việc giáo dục, thi cử. Mở rộng hệ
thống giáo dục của địa phương
• Đặt ra các cấp thi Hương, khoa thi Hội (có
Nguyễn Trãi ).
• 1404, Hồ Quy Ly đặt thêm kỳ thi viết chữ
và thi toán.


CHỮ HÁN

CHỮ NÔM


QUÂN SỰ





Xây thành kiên cố ( Thành Nhà Hồ ).
Chế tạo súng thần cơ, lâu thuyền...
Phòng thủ nơi hiểm yếu.
Làm lại sổ Đinh.



Thuyền Cổ Lâu

Súng thần cơ

Đạn đá thời Nhà Hồ


Thành nhà Hồ (cịn gọi
là thành Tây Đơ) nay
thuộc huyện Vĩnh Lộc,
Thanh Hóa. Có chiều
Nam Bắc dài 860m
Chiều Đơng Tây dài
863m. Đây được coi là
tịa thành đá duy nhất
cịn lại ở Đơng Nam Á.
Ngày
27/6/2011,
UNESCO đã công
nhận thành Nhà Hồ là
di sản văn hóa thế giới.


NHẬN XÉT CHUNG
MẶT TIẾN BỘ

MẶT HẠN CHẾ

- Những cải cách của Hồ Quý Ly
góp phần hạn chế tệ tập trung

ruộng đất của giai cấp quý tộc,
địa chủ,làm suy yếu thế lực của
quý tộc tôn thất nhà Trần.
- Đem lại nhiều tiến bộ cho xã
hội qua các lĩnh vực giáo dục mà
chính sách tuyển dụng qua lại
bằng các thi cử. Đặc biệt, sự tiến
bộ của cơng cuộc cải cách là
chính sách tuyển dụng quan lại
bằng cách thi cử, thay thế chế độ
quan liêu thân tộc cũ.
- Chế tạo được các loại vũ khí
hiện đại hơn như: súng thần cơ,
thuyền Cổ Lâu,... .
- Tạo đươc nét riêng trong nền
văn hóa dân tộc, gìn giữ và phát
huy chữ Nơm

- Một số chính sách chưa triệt để,
chưa phù hợp với tình hình thực
tế. Chưa giải quyết được các vấn
đề bức thiết cho xã hội.
- Chính sách hạn điền gặp phải sự
phản kháng quyết liệt của vương
hầu quý tộc.
- Việc ban hành tiền giấy không
được sự hưởng ướng của người
dân mà đăc biệt là tầng lớp thượng
buôn lớn.
- Hồ Quý Ly là một con người có

nhiều thủ đoạn, dộc đốn, gây mất
lịng dân, chủ quan duy ý chí,
khơng được nhân dân ủng hộ.


Thank You



×