Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Giáo án cả năm - An toàn giao thông 2 - Hoàng Kiều - Thư viện Giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.33 KB, 37 trang )

Giáo án văn hóa giao thơng lớp 2 trọn bộ
THIẾT KẾ BÀI DẠY
MƠN: VĂN HĨA GIAO THƠNG – LỚP 2
LỚP 2: BÀI 1
ĐI BỘ AN TOÀN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết cách đi bộ trên vỉa hè đúng luật, không tụ tập đùa giỡn ở vỉa hè để bảo đảm an toàn cho
bản thân và người đi đường.
2. Kĩ năng:
- HS có hành vi cư xử đúng đắn và văn minh khi gặp sự cố trên đường
3. Thái độ:
- HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân khơng tụ tập đùa giỡn, mua bán trên vỉa; có thái độ
văn minh lịch sự khi nhắc nhở mọi người.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh về việc đi bộ, các vỉa hè bị lấn chiếm, cá vỉa hè gần trường học, hình tham gia các
phương tiện giao thơng cơng cộng để trình chiếu minh họa.
- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 2
2. Học sinh
- Sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 2.
- Đồ dùng học tập sử dụng cho giờ học theo sự phân công của GV.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Trải nghiệm:
- H: Em nào hay đi bộ đến trường?
- H: Em có nhận xét gì khi đi trên cá vỉa hè?
- H: Khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng, nếu em ăn bánh kẹo …thì em làm gì để


giữ vệ sinh chung?
- HS thảo luận theo nhóm đơi, sau đó GV mời một số HS trình bày trước lớp.
2. Hoạt động cơ bản:
- GV kể câu chuyện “Ai đến trường nhanh hơn?”. – HS lắng nghe.
- GV nêu câu hỏi:
H: Trong câu chuyện, bạn nào đến trường trước? HS trả lời
H: Nếu không gặp sự cố trên đường, Minh và Hải có thể đến trường trước An khơng? HS trả lời
- HS trao đổi thảo luận theo nhóm đơi.
H: Em thấy các cư xử của Minh và Hải khi gặp sự cố như thế nào?
H: Em có chọn cách đi nhanh đến trường như Minh và Hải khơng? Vì sao?
- GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét, chốt ý:
Khi đi bộ trên vỉa hè, chúng ta không nên chen lấn, đẩy xô, không đi nhanh, đi ẩu để bảo đảm
an toàn cho bản thân và người đi đường.
3. Hoạt động thực hành
Cá nhân trả lời suy nghĩ của mình: “ em sẽ nói điều gì với Minh và Hải trong câu chuyện trên?”
- GV cho HS quan sát hình trong sách ( trang 6) yêu cầu HS nêu tình huống như SGK

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


GV cho HS thảo luận nhóm bốn 3 câu hỏi sau:
H: Theo em, theo em, bạn Nam nói đúng khơng?
H: Tại sao mọi người trong quán chè đều nhìn Nam?
H: Nếu em là Nam, em sẽ ứng xử như thế nào để thể hiện mình là người lịch sự, có văn hóa?
- GV mời các nhóm xử lí tình huống đưa ra theo cách của nhóm các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, chốt ý:
Cho dù mình đúng người sai
Chớ nên cự cải chẳng ai q mình
Cư xử sao cho thấu tình

Người thương bạn quý gia đình yên vui.
4. Hoạt động ứng dụng
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 tình huống như SGK (trang 7). Phân vai để giải quyết xem “ Bạn
Ngọc sẽ nói gì với các bạn trong câu chuyện và các bạn ấy sẽ xử sự ra sao?”
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm HS có câu trả lời
+ GV cho HS thảo luận nhóm 3.
+ GV cho HS đóng vai xử lí tình huống.
+ GV mời 2 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét.
+ GV nhận xét, tuyên dương.
GV chốt ý: Vỉa hè là lối đi chung, không nên tụ tập, đùa giỡn làm ảnh hưởng đến người tham gia
giao thông.
5. Củng cố, dặn dò:

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


GV liên hệ giáo dục: Muốn giữ gìn an tồn cho bản thân, khi đi bộ trên vỉa hè các em phải làm
gì?
GV nhận xét tiết học, dặn dị HS chuẩn bị bài sau.
LỚP 2: BÀI 2
CHẤP HÀNH TÍN HIỆU ĐÈN GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết thực hiện đúng tín hiệu đèn giao thơng khi đi bơ, đi xe đạp qua đường để bảo đảm an
toàn cho bản thân và người đi đường.
2. Kĩ năng:
- HS có hành vi và thói quen đi đúng theo hiệu đèn giao thông khi đi bô, đi xe đạp qua đường khi
tham gia giao thông.
3. Thái độ:
- HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thực hiện đúng tín hiệu đèn giao thơng khi đi bơ, đi xe

đạp; có thái độ văn minh lịch sự khi nhắc nhở mọi người.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị đồ dung theo yêu cầu SGK để tổ chức trò chơi như: hai tấm bìa có dán hình trịn xanh,
đỏ, vàng như màu của đèn giao thơn.
- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp2 để trình chiếu minh họa
2. Học sinh
- Sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 2.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


- Đồ dùng học tập sử dụng cho giờ học theo sự phân công của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2. Trải nghiệm:
- H: Em nào hay đi bộ đến trường? Em có nhìn thấy cột đèn tín hiệu ở các ngã tư không?
- H: Em nào nêu được các ý nghĩa tín hiệu đèn đỏ, đèn vàng, đen xanh,
- H: Muốn sang đường em thường em gì?
- H: Em làm gì khi đi xe đạp đến ngã tư mà gặp đèn đỏ?
2. Hoạt động cơ bản:
- GV kể câu chuyện “Phải nhớ nhìn đèn giao thơng?”. – HS lắng nghe.
- GV nêu câu hỏi:
H: Tại sao anh em Hải bị xe gắn máy va phải? HS trả lời
H: Tại sao kkhi có tín hiệu đèn đỏ dành cho các phương tiện giao thơng mà bạn Nam vẫn có thể
qua đường? HS trả lời
H: Theo em, bạn Thảo nói có đúng khơng?
- HS trao đổi thảo luận theo nhóm đơi.
H: Nếu chúng ta khơng chấp hành đúng tín hiệu đèn giao thơng thì điều gì sẽ xảy ra?
- GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét, chốt ý:

Hãy chấp hành đúng tín hiệu đèn giao thơng để bảo đảm an toàn cho bản thân và mọi người.
3. Hoạt động thực hành
Cá nhân trả lời suy nghĩ của mình: “Em sẽ nói điều gì với Minh và Hải trong câu chuyện trên?”

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


- GV cho HS quan sát hình trong sách (trang 9) yêu cầu HS nêu tình huống như SGK
GV cho HS thảo luận nhóm đơi các nội dung sau:
H: Tranh vẽ gì? Tín hiệu đèn giao thơng trong tranh chỉ dẫn chúng ta điều gì?
- GV mời các nhóm nêu nội dung các bức tranh thơng qua Trị chơi “Ơ cử bí mật” các nhóm khác
nhận xét đúng sai. Gv chốt nội dung từng tranh.
Hình 1: Tín hiệu đèn đỏ dành cho các phương tiện giao thơng, thì người đi bộ được phép sang
đường.
Hình 2: Tín hiệu đèn xanh dành cho các phương tiện giao thơng, thì người đi bộ khơng được phép
sang đường.
Hình 3: Tín hiệu đèn vàng dành cho các phương tiện giao thơng thì người đi bộ đứng chờ.
Hình 4: Tín hiệu đèn đỏ dành cho người đi bộ, thì người đi bộ khơng được sang đường.
Hình 5: Tín hiệu đèn xanh dành cho người đi bộ.
- GV cho HS xem tranh và nêu tình huống của BT2, yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để giải quyết
tình huống trên
Mời các nhóm trình bày , GV chốt ý đúng
Khi muốn đi bộ qua đường ở ngã tư mà kjhoong có cột đèn giao thơng thì cần:
-

Quan sát trước sau xem có xe đang đi tới khơng .

-

Đưa tay xin đường và chậm rãi đi sang đường vào đúng vạch dành cho người đi bộ


4. Hoạt động ứng dụng: Trò chơi “Ai nhanh mắt hơn”
- GV cho HS ra sân trường đã được kẻ sa bàn và tiến hành như SGK (trang 11). Phân vai để thực
hiện
- GV là người quản trò thay đổi hiệu lệnh liên tục để trò chơi hấp dẫn hơn.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


5. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh có thái đọ tích cực.
Dặn dị HS chuẩn bị bài sau
LỚP 2: BÀI 3
CÀI DÂY AN TỒN KHI ĐI TRÊN CÁC
PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết cách cài dây an toàn khi ngồi trên xe ô tô và máy bay để bảo đảm an tồn cho bản thân
khi tham gia giao thơng.
2. Kĩ năng:
- HS có hành vi thực hiện việc cài dây an tồn khi ngồi trên xe ơ tơ và máy bay.
3. Thái độ:
- HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thânthực hiện đúng việc cài dây an tồn khi ngồi trên xe
ơ tơ và máy bay để bảo đảm an toàn cho bản thân và người thân khi tham gia giao thông.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị 1 dây an tồn của xe ơ tơ để hướng dẫn và thực hành cài dây an toàn.
- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp2 để trình chiếu minh họa
2. Học sinh
- Sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 2.

- Đồ dùng học tập sử dụng cho giờ học theo sự phân công của GV.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Trải nghiệm:
- H: Em nào được đi ô tô? Em nào đã được đi máy bay?
- H: Em có cảm giác gì khi tham gia giao thơng bằng các phương tiện đó?
- H: Khi ngồi xe ô tô và máy bay em thường làm gì?
2. Hoạt động cơ bản:
- GV đọc câu chuyện “Lần đầu đi máy bay?”. – HS lắng nghe.
- GV nêu câu hỏi:
H: Ba đưa Nam vào thành phố Hồ Chí Minh thăm bác Hai bằng phương tiện gì? HS trả lời
H: Trên máy bay cô tiếp viên hướng dẫnmọi người làm gì? HS trả lời
H: Tại sao chúng ta phải cài dây an tồn khi đi trên 1 sơ phương tiện giao thông?
- HS trả lời, các bạn khác bổ sung
- GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét, chốt ý:
Hãy ln cài dây an tồn khi đi trên các phương tiện giao thông
3. Hoạt động thực hành
Cá nhân trả lời suy nghĩ của mình: “ em sẽ nói điều gì với Minh và Hải trong câu chuyện trên?”
- GV cho HS quan sát hình trong sách ( trang 13) yêu cầu 2 HS/ 1 nhóm thảo luận nội dung sau:
H: Tranh vẽ gì? Việc thực hiện của những người trong tranh đúng hay sai? Vì sao?
- Sau 2 phút GV cho HS sử dụng thẻ đúng sai để đưa ra ý kiến,
GV đưa từng tranh hỏi ý kiến HS sau đó chốt tranh có hành vi đúng và tranh có hành vi sai

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí



Cho HS giải thích vì sao đúng, vì sao sai?
Hình 1: Bạn gái ngồi trên ô tô mà không cài dây an tồn là sai.
Hình 2:Người đàn ơng ngồi trên máy bay mà khơng cài dây an tồn là sai..
Hình 3: Bạn gái ngồi trên ô tô cài dây an tồn khơng chặt vào người là sai.
Hình 4: Bạn gái ngồi trên ô tô dung kéo cắt đứt dây an toàn là hoàn toàn sai.
Cho HS trả lời cá nhân: “Em sẽ nói gì với các bạn trong các hình?”
GV chốt ý đúng :
Cài dây an toàn phải đúng qui cách mới đảm bảo an toàn cho bản thân.
4. Hoạt động ứng dụng:
- GV cho HS đọc câu chuyện trong SGK (trang 14)
Phân lớp thành 4 nhóm , 2 nhóm sẽ thảo luận và phân vai cho tình huống a và 2 nhóm thảo luận
và phân vai cho tình huống b.
a. Minh khơng cài dây an tồn như lời chú Ba nhắc nhở. Xe đang chạy bỗng 1 chú chó đột
ngột băng qua đường, chú Ba thắng gấp………( H: Điều gì sẽ xảy ra?)
b. Minh nghe lời chú B, cài dây an toàn cẩn thận. Xe đang chạy, bỗng một chú chó đột ngột
băng qua đường, chú Ba thắng gấp………( H: Điều gì sẽ xảy ra?)
GV cho 2 nhóm đongvai lại 2 tình huống trên, các nhóm khác bổ sung.
GV chốt ý đúng: Cho HS đọc câu thơ:
Dây an toàn bảo vệ ta
Cài đúng quy cách mới là an tâm
5. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh có thái độ tích cực.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


Dặn dị HS chuẩn bị bài sau.
Bài soạn Văn hóa giao thơng
Bài 4- lớp 2
GIÚP ĐỠ NGƯỜI GẶP KHĨ KHĂN TRONG THAM GIA GIAO THÔNG

I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Biết được giúp đỡ người khác gặp khó khăn trên đường khi tham gia giao thông là thể hiện
nếp sống văn minh.
2. Kĩ năng
Có hành động đẹp giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn trên đường.
3. Thái độ
HS thực hiện và vận động bạn bè, người thân có ý thức giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn
trên đường.
II- CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
− Tranh ảnh về những hành động biết giúp đỡ người gặp khó khăn khi tham gia giao thông
trên đường cũng như một số tranh ảnh về những hành động chưa biết giúp đỡ người khác.
− Tranh ảnh sưu tầm hoặc chuẩn bị, hoặc tranh ảnh về giao thông trong đồ dùng học tập của
trường.
− Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 2
2. Học sinh
- Sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 2.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


- Đồ dùng học tập sử dụng cho giờ học theo sự phân công của GV.
III- MỘT SỐ LƯU Ý VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC
Các phương pháp và kĩ thuật dạy học
Có thể sử dụng kết hợp các phương pháp và kĩ thuật dạy học như: trải nghiệm, thảo luận
nhóm/lớp, đóng vai, tổ chức trị chơi, thi đố,…
1) Trải nghiệm
- GV nêu câu hỏi cho HS hồi tưởng và chia sẻ những trải nghiệm của bản thân về việc giúp đỡ
người khác khi tham gia giao thông trên đường:

+ Ở lớp, những bạn nào tự đi bộ đến trường?
+ Khi đi đi bộ trên đường em đã bao giờ gặp một người nào đó cần mình giúp đỡ khơng? Ví
dụ như một cụ già hay một em nhỏ muốn sang đường, hay một người nào đó sơ ý bị té hay là một
người đau chân mà xách đồ nặng,…. Em hãy chia sẻ cho các bạn trong lớp cùng nghe về những
tình huống đó.
+ Khi họ cần giúp đỡ thì em có sẵn sang giúp họ khơng? Em đã làm gì trong những tình
huống như vậy?
− HS thảo luận theo nhóm đơi, sau đó GV mời một số HS trình bày trước lớp.
Lưu ý: GV chỉ mời phát biểu khi HS giơ tay hoặc chấp nhận đề nghị một cách thoải mái.
Khơng nên tỏ ý khơng hài lịng hoặc phê phán khi HS chưa tham gia chia sẻ trải nghiệm, hoặc
chia sẻ chưa đúng theo yêu cầu của GV.
- Từ những trải nghiệm của HS, Gv dẫn dắt vào bài và giới thiệu bài mới: Giúp đỡ người gặp khó
khăn trong tham gia giao thông.
2) Hoạt động cơ bản: Nghiên cứu truyện
− GV yêu cầu HS đọc truyện “Đi chậm thôi bạn nhé” (tr. 16) và thảo luận theo các câu hỏi
cuối truyện đọc.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


− HS trao đổi thảo luận theo nhóm lớn hoặc nhóm đơi.
Câu 1: Tại sao Thanh phải nghỉ học mấy hơm?
Câu 2: Vì sao Trang rất vui khi thấy Thanh đi học lại?
Câu 3: Trang đã giúp đỡ Thanh đi đến trường bằng cách nào?
Câu 4: Em có muốn kết bạn với Trang không? Tại sao?
− GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
− GV nhận xét, chốt ý đúng:
+ Thanh phải nghỉ học mấy hơm vì Thanh bị té, cổ chân bị sưng không thể đi học được.
+ Khi thấy Thanh đi học lại, Trang rất vui vì đã có bạn đi cùng đến trường cho vui.
+ Nhưng chân Thanh còn đau lắm nên cần được giúp đỡ. Thế là Trang đã xách cặp dùm bạn

và còn đưa vai cho bạn vịn vào và còn dặn Thanh là đi chậm thôi nhé! Hành động của Trang thật
đẹp đúng không các em?
Để HS hiểu rõ hơn về làn đường dành cho xe đạp, ngoài việc HS quan sát trong sách, GV cịn
có thể trình chiếu video clip hoặc các tranh ảnh.
• Cho HS xem thêm một số tranh ảnh về những hành động đẹp biết giúp đỡ người khác.
3) Hoạt động thực hành
- HS quan sát hình trong sách và thảo luận nhóm 4 câu hỏi sau:
- GV nêu câu hỏi: Em sẽ làm gì nếu gặp các trường hợp đó? Tại sao em làm như vậy?
- HS đại diện các nhóm trả lời và nhóm khác bổ sung. HS giải thích vì sao?
- Sau đó GV tùy tình huống chốt lại kết luận sau: Giúp đỡ người gặp khó khăn trên đường là thể
hiện nếp sống văn minh.
4) Hoạt động ứng dụng

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


(1) – Gv yêu cầu HS đọc mẫu chuyện trong SGK?
- GV nêu câu hỏi: Theo em, tại sao Long từ chối lời đề nghị giúp đỡ của Khôi.
- Cho HS thảo luận nhóm đơi tìm ra câu trả lời.
- Gọi đại diện 2 nhóm trả lời và nhóm khác bổ sung.
- GV chốt ý: Giúp đỡ người khác phải có lịng chân thành và lời nói phải nhẹ nhàng, dễ nghe.
(2) GV u cầu HS đóng vai tình huống vừa rồi.
- HS thảo luận nhóm 4 đóng vai.
- Mời 2 nhóm lên đóng vai, các nhóm khác nhận xét.
- GV chốt ý:
Lời nói lịch sự, chân thành
Là món quà quý bạn dành cho ta
Hành động chu đáo thiết tha
Nối tình bè bạn dẫu xa cũng gần.
Bài 5 - lớp 2

KHÔNG ĐI BỘ DÀN HÀNG NGANG TRÊN ĐƯỜNG
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS biết đi bộ dàn hàng ngang trên đường là rất nguy hiểm không những gây tai nạn cho mình
mà cho người khác nữa.
2. Kĩ năng

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


− HS xác định được cách đi bộ an toàn trên đường (trên hè phố, dưới lịng đường ở đơ thị,
trên đường ở nông thôn); biết cách đi bộ qua đường phố, đường giao thông ở đô thị và ở nơng
thơng đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng mà khơng dàn hàng ngang.
− Biết cách phịng tránh khi gặp cản trở đơn giản trên đường phố.
− Biết đánh giá hành vi sai trái của người khác khi họ đi bộ mà dàn hàng ngang trên đường.
3. Thái độ
− HS có ý thức chấp hành quy định an tồn giao thông dành cho người đi bộ.
− Biết vận động mọi người cùng thực hiện đúng.
II- CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
− Tranh ảnh về người đi bộ và cách đi bộ an tồn, khơng an tồn khi dàn hàng ngang trên
đường đề trình chiếu minh họa (nếu là giáo án điện tử).
− Tranh ảnh sưu tầm hoặc chuẩn bị, hoặc tranh ảnh về giao thông trong đồ dùng học tập của
trường.
− Các hình ảnh trong sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 2.
2. Học sinh
Sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 2 và các đồ dùng theo sự phân công của GV.
III-

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Các phương pháp và kĩ thuật dạy học
Có thể sử dụng kết hợp các phương pháp và kĩ thuật dạy học như: trải nghiệm, thảo luận

nhóm/lớp, đóng vai, tổ chức trò chơi, thi đố,…
1) Dạy trong lớp

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


a) Trải nghiệm
- Em có thường đi bộ trên đường giao thông không?
- Em và mọi người đi bộ trên đường như thế nào để đảm bảo an toàn?
- Vậy khi đi bộ trên đường có bao giờ em nhìn thấy các bạn của mình dàn hàng ngang trên
đường khơng? Em thấy việc làm đó có nguy hiểm khơng?
- GV dẫn dắt vào bài: Không đi bộ dàn hàng ngang trên đường.
b) Hoạt động cơ bản: Đọc truyện “Hại mình, hại người”
- GV cho HS đọc truyện, quan sát hình ảnh trong sách và cho HS thảo luận nhóm đơi hoặc
thảo luận cả lớp theo các câu hỏi:
+ Vì sao Trung, Đức, Ngân và Hoa phải đi bộ dưới lòng đường?
+ Lúc đầu, bốn bạn đi bộ thế nào trên đường?
+ Vì sao chị đi xe đạp va phải bốn bạn?
+ Em rút ra được bài học gì cho mình qua câu chuyện trên?
+ Em có đi bộ đến trường mà dàn hàng ngang như các bạn Trung, Đức, Ngân và Hoa khơng?
Vì sao?
- Cho HS thảo luận nhóm đơi các câu hỏi sau đó gọi các nhóm trả lời, một số nhóm bổ sung ý
kiến.
- GV chốt ý:
+ Bốn bạn Trung, Đức, Ngân và Hoa phải đi bộ dưới lịng đường vì các hàng qn bán trên đường
rất đơng và xe cũng để choán hết lối đi.
+ Lúc đầu bốn bạn cũng đi theo hàng một theo lề phải nhưng sau đó các bạn lại dàn hàng ngang

vừa đi vừa nói chuyện.
+ Đến một ngã ba, chị đi xe đạp rẽ bất ngờ nên va vào các bạn.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


- Hai câu dưới HS trả lời theo ý của mình sau đó GV nhận xét.
- Để HS hiểu rõ hơn về đi bộ, an toàn, ngoài việc HS quan sát trong sách, GV cịn có thể trình
chiếu video clip, các tranh ảnh hoặc chuẩn bị các tranh ảnh trong khổ giấy A0 về đi bộ an tồn và
khơng an tồn( đi dàn hang ngang dưới lịng đường).
- GV đưa ra kết luận cho HS dễ nhớ bài
Trên đường xe cộ lại qua
Chớ đi hàng bốn hàng ba choán đường

c) Hoạt động thực hành
- GV yêu cầu HS xem 2 hình ảnh SGK và trả lời câu hỏi:
Trong 2 hình thì hình nào có hành động đúng, hình nào có hành động sai? Vì sao?
-

Cho HS thảo luận nhóm đơi để trả lời.

-

Goi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung ý kiến.
GV chốt ý:

+ Hình 1 là hành động sai vì các bạn đi xe đạp dàn nhiều hàng ngang trên đường. Như vậy sẽ rất
nguy hiểm cho bản than và cả người đi đường.
+ Hình 2 là hành động đúng vì 2 bạn gái đã biết đi bộ theo hàng một và đi sát lề bên phải. Đi như
vậy mới đảm bảo an toàn.

-Gv hỏi HS: Em sẽ nói gì với các bạn có hành động sai trong hình 1?
- Cho HS suy nghĩ cá nhân và trả lời.
- Gọi khoảng 3 em trả lời, GV chốt kết luận.
Dàn ngang đi trên phố đông
Dễ gây cản trở lại khơng an tồn

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


d) Hoạt động ứng dụng
-HS đọc mẩu chuyện ngắn trong sách.
-GV nêu câu hỏi:
+ Tại sao Đông lưỡng lự chưa đồng ý ngay?
+ Theo em, Ánh và Đơng có nên làm theo đề nghị của Thư khơng? Vì sao?
-HS thảo luận nhóm 4 để trả lời 2 câu hỏi trên.
-Gv yêu cầu HS viết tiếp đoạn kết câu chuyện trên theo ý của em. Cho HS làm việc cá nhân viết
vào sách của mình.
HS cần nêu được: Vỉa hè là lối đi chung dành cho người đi bộ; không phải nơi đùa nghịch,
đi dàn hàng ngang hoặc tụm lại chiếm hết đường đi của người khác. Làm như vậy sẽ rất nguy
hiểm cho bản than và cả người khác nữa. Mọi người đi bộ trên vỉa hè không làm những điều như
trên là thể hiện người có văn hóa khi tham gia giao thơng.
- GV kết luận: Lịng đường hay hè phố là lối đi chung. Em cần giữ trật tự và an toàn.
2. Tổ chức lớp học ở sân trường hoặc nơi khác: Đóng vai, thảo luận nhóm học cách đi bộ
trên đường an tồn
− Tổ chức trị chơi “Đóng vai”:
+ GV chọn vị trí trên sân trường, kẻ một số vạch trên sân, chia thành đường đi và hè phố (vỉa
hè), dựng vật cản tượng trưng trên hè phố để gây cản trở việc đi lại của người đi bộ. Tiếp theo, sẽ
có vài HS đóng vai người đi bộ nắm tay nhau dàn hàng ngang đi dưới lòng đường.
+ GV yêu cầu HS thảo luận (với bạn bên cạnh hoặc 4 − 5 bạn ngồi gần nhau) về việc, làm thế
nào để các bạn này có thể đi bộ trên hè phố bị lấn chiếm hoặc ở những nơi khơng có hè phố. Mỗi

lần GV chọn các HS (hoặc để các em tự xung phong) đóng vai người đi bộ thực hiện phương án xử
lí tình huống của mình.
+ HS thảo luận, GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


+ Sau trò chơi, GV nhận xét, chốt ý đúng về cách đi bộ trên đường không dàn hàng ngang
mặc dù có vật cản. Từ các câu trả lời của từng nhóm, GV nhận xét và đưa ra những chỉ dẫn về đi
bộ an tồn trên đường mà khơng dàn hàng ngang.
GV kết luận:
− Nơi khơng có hè phố hoặc hè phố có nhiều vật cản thì người đi bộ có thể đi xuống lịng
đường nhưng phải đi sát mép đường bên phải và chú ý quan sát để tránh các loại xe đặc biệt
không được dàn hàng ba hàng bốn dưới lịng đường. Nếu có vỉa hè thì phải đi bộ trên vỉa hè để
đảm bảo an toàn.
− Ở nơng thơn hoặc ở đường phố nơi khơng có vỉa hè, các em phải đi bộ sát mép đường
bên phải và không được dàn hàng ngang gây cản trở giao thông.

Bài 6: NẾU EM BỊ BẠN LÀM NGÃ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giáo dục học sinh hiểu việc tha thứ và cảm thông khi bị bạn làm ngã..
2. Kĩ năng:
Biết tha thứ và cảm thông khi bạn không cố ý làm mình ngã; biết bỏ qua, chia sẻ khi bạn
đã nhận lỗi.
3. Thái độ:
- Có thái độ và hành vi cư xử đúng mực khi bạn mắc lỗi và biết nhận lỗi.
II. Chuẩn bị:
-


GV : Tranh ảnh trong SGK và sưu tầm thêm.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


-

HS: Sách văn hóa giao thơng lớp 2

III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

• Ơn định
I.

Kiểm tra bài cũ

II.

Bài mới.

1. Hoạt động trải nghiệm:
+ Trong lớp, có bạn nào bị vấp ngã là do lỗi của -HS đưa tay
người khác không?.
+ Khi bạn làm em ngã em sẽ cư xử như thế nào?

-Hs nêu theo suy nghĩ của mình


- GV nhận xét; giới thiệu bài mới:
NẾU EM BỊ BẠN LÀM NGÃ
2. Hoạt động 1: Phân tích truyện: “Có nên như thế
khơng?”
- YC HS đọc nội dung câu chuyện.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Cho HS thảo luận nhóm đơi, trả lời các câu hỏi:
- Các nhóm thảo luận; trình bày:
Câu 1: Phúc đi đâu và vì sao bị ngã?
Câu 1: Phúc đi mua đồ ăn sáng, khi
chạy ra khỏi phịng thì va phải Tồn nên bị
ngã xuống đất.
Câu 2: Khi làm Phúc bị ngã , Toàn đã ứng xử như thế

Câu 2: Khi làm Phúc bị ngã, Toàn đỡ

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


nào?

Phúc dậy và xin lỗi Phúc, Toàn lấy tay phủi
bụi trên quần áo và nói: “Tớ chỉ vơ tình
thơi. Cậu vào nhà tớ rửa tay chân cho sạch
sẽ nhé!”.

Câu 3: Tồn ứng xử như thế, Phúc đã làm gì?

Câu 3: Phúc hất tay Toàn ra, tay trái
Phúc nắm lấy cổ áo Tồn, tay phải giơ nắm

đấm giận dữ nói: “Khơng cần! Vơ tình hay
cố ý tao khơng biết. Lần sau mà đụng phải
tao, tao không tha đâu”.
- HS trả lời

Câu 4: Theo em, Phúc cư xử như thế có đúng không?
Tại sao?

-HS trả lời

Câu 5: Nếu bạn vô ý làm em ngã và bạn đã xin lỗi thì
em sẽ tỏ thái độ thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương.
*GV Kết luận: Nếu bạn làm em ngã và bạn đã xin lỗi,
em nên tha thứ và chia sẻ với bạn, không nên có thái -HS lắng nghe
độ hằn học hay gây sự lại với bạn
* GV chốt ý:

- 2 HS đọc

Khi bạn làm mình ngã
Bạn cũng chẳng vui gì
Mình chớ phiền trách chi
Nên thứ tha chia sẻ

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
- YC HS đọc bài tập: Nếu em bị bạn làm ngã và bạn

đã xin lỗi thì em sẽ chọn cách ứng xử nào?
+ Nêu ý kiến của em về việc làm của các bạn trong
tranh?

-1 HS đọc

+ Theo em, việc làm nào nên? Việc làm nào không
-Quan sát

nên?

-HS nêu
Hs bày tỏ ý kiến vào bảng con
-Nên làm: tranh 1, 3
+ Khi em bị bạn làm ngã và bạn đã xin lỗi thì em sẽ -Khơng nên làm: tranh 2, 4
làm gì?

- HS trả lời

*GV Kết luận: Hãy ln giữ bình tĩnh và hịa nhã
với bạn khi em bị bạn làm ngã và bạn đã xin lỗi.

- 2 HS nhắc lại

Hoạt động 3: Thực hành
-YC HS đọc bài tập: Em hãy viết tiếp đoạn đối thoại
cho mẫu chuyện sau:
Em đi ra đầu hẻm để mua tờ báo cho ba. Vừa ra

-HS đọc đoạn đối thoại


khỏi nhà mấy bước, một bạn nam, có lẽ đang tập xe
đạp, đi hướng ngược lại, chạy xe lảo đảo, rồi va vào
em. Em bị ngã, rách cả áo. Bạn nam vội vã dựng xe
đạp lên, đến bên em và hỏi:

- HS thảo luận
-Nhóm trình bày

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


…………………………………...........................
……………………………………………………
Em nhìn bạn ấy, rồi trả lời:
…………………………………………………..

-3 hs nhăc lại ghi nhớ

…………………………………………………..
- Thảo luận nhóm bốn hồn thành đoạn đối thoại.
- Đại diện mỗi nhóm đính bảng thảo luận và trình bày
- GV và HS nhận xét, bổ sung
* Chốt ý đúng; tuyên dương các nhóm thực hiện tốt.
GHI NHỚ:

- Tham gia trị chơi

Khi tham gia giao thơng, nếu khơng may bị
người đi đường làm ngã hoặc va phải, chúng ta

nên bình tĩnh, giữ thái độ hịa nhã, lịch sự đối với

- Nghe

họ.

III. Củng cố, dặn dò.
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Tổ chức chơi trò chơi: “Đúng/ Sai” (nếu còn
thời gian)
-GV dặn dò, nhận xét tiết học
- Xem trước bài sau
Lớp 2 - Bài 7

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


KHI THẤY NGƯỜI KHÁC NGHỊCH PHÁ BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu biển báo giao thơng là của cơng, chúng ta cần phải giữ gìn; việc nghịch phá BBGT là
hành vi xấu, không được làm.
2. Kĩ năng:
- HS có ý thức, thói quen giữ gìn, bảo vệ các BBGT.
3. Thái độ:
- HS thực hiện và nhắc nhở người thân, bạn bè giữ gìn, bảo vệ các BBGT.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh, đoạn phim về các hành động có ý thức/ khơng có ý thức giữ gìn, bảo vệ các BBGT để
trình chiếu minh họa.

- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 2.
2. Học sinh
- Sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 2.
- Đồ dùng học tập sử dụng cho giờ học theo sự phân công của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

1. Trải nghiệm:
- Khi tham gia giao thông trên đường, em

-

HS tự do phát biểu ý kiến.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


đã từng gặp những BBGT nào?
- Các em có nên nghịch phá các BBGT

-

HS tự do phát biểu ý kiến.

-

HS tự do phát biểu ý kiến.


-

HS lắng nghe.

-

Thấy hai bạn nghịch phá BBGT,

khơng? Vì sao?
- Nếu thấy có bạn đang nghịch phá
BBGT, em sẽ làm gì?
2. Hoạt động cơ bản:
- GV kể hoặc yêu cầu một HS đọc câu
chuyện “Đừng nghịch phá nữa bạn ơi!”,
kết hợp chiếu các tranh minh họa.
- GV nêu câu hỏi: Thấy hai bạn nghịch

Thủy đã can ngăn các bạn một cách

phá BBGT, Thủy đã làm gì?

cương quyết.

- u cầu HS thảo luận theo nhóm đơi:

-

Theo em, hành động của Thủy rất

Theo em, hành động của Thủy có đúng


đúng, vì BBGT là của chung. Nó

khơng? Vì sao?

giúp mọi người lưu thơng an tồn
trên đường phố nên chúng ta cần

- GV mời đại diện các nhóm trả lời câu

phải giữ gìn, khơng được nghịch

hỏi, các nhóm khác bổ sung ý kiến.

phá.

- GV nhận xét, chốt ý đúng.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4: Nếu
em ngăn cản nhưng người nghịch phá

-

HS tự do phát biểu ý kiến.

-

Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi,

BBGT vẫn khơng dừng lại thì em sẽ làm
gì?

- GV mời đại diện các nhóm trả lời câu

các nhóm khác bổ sung ý kiến.

hỏi, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét, chốt ý đúng: Nếu em ngăn

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


cản nhưng người nghịch phá BBGT vẫn
khơng dừng lại thì em có thể báo cho bất
kỳ người lớn nào ở gần đó biết để họ can
ngăn, hoặc gọi điện thoại báo cho các chú
cơng an, v.v…

-

Hình 1: Sai. Vì bạn nhỏ trèo lên
BBGT sẽ làm gãy đổ BBGT và gây

3. Hoạt động thực hành:

nguy hiểm cho chính bạn đó.

- GV cho HS quan sát các tranh trong
sách, yêu cầu HS lần lượt xác định hành

-


Hình 2: Sai. Vì BBGT là của

vi đúng, sai của các bạn trong tranh bằng

chung. Nó giúp mọi người lưu

hình thức giơ thẻ Đúng/ Sai. GV u cầu

thơng an tồn trên đường phố nên

một vài em giải thích về sự lựa chọn của

chúng ta cần phải giữ gìn, khơng

mình.

được nghịch phá.

- GV hỏi: Em sẽ làm gì khi nhìn thấy

-

Hình 3: Sai. Vì hai bạn nhỏ tự ý

hành động của những người trong các

sơn lên BBGT sẽ khiến cho người

hình đó? Vì sao?


đi đường khơng nhìn thấy được nội
dung BBGT và dễ gây tai nạn…

- GV cho HS thảo luận nhóm đơi.
- GV mời đại diện các nhóm trả lời câu

-

Vài HS nhắc lại.

-

HS lắng nghe.

-

HS thảo luận nhóm đơi, sau đó mỗi

hỏi, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Kết luận: Biển báo GT là của cơng, ta
cần gìn giữ, không được nghịch phá.
4. Hoạt động ứng dụng:
- GV cho HS nêu tình huống theo nội

cá nhân tự làm vào vở nháp.

dung bài tập.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi, sau


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


×