Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa chùa Hội Khánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.01 MB, 35 trang )

DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA
CHÙA HỘI KHÁNH




Nội dung:



Qúa trình hình thành chùa Hội Khánh
Các giai đoạn trùng tu
Cơng trình kiến trúc và nghệ thuật
Các bậc danh tăng qua các đời trụ trì
Gắn liền với quốc gia với dân tộc







ẢNH NGÔI CHÙA HỘI KHÁNH


THÀNH CHÙA HỘI
KHÁNH
Hội Khánh tọa lạc tại đường Yersin, số 29 đường
chùa Hội Khánh, phường Phú Cường, TP Thủ Dầu
Một ngày nay


Chùa xây dựng 1741 dưới thời chúa Nguyễn
Phước Khoát, do thiền sư Đại Ngạn xây dựng

Chùa bị thực dân pháp đánh chiếm miền Đông
Nam Bộ, chùa bị phá hủy hồn tồn 1861

1868 được hịa thượng Chánh Đắc tái tạo và tu
sửa lại



2. CÁC GIAI ĐOẠN TRÙNG TU
1891 HT Ẩn Long cho xây dựng lại ngôi chánh điện
 1906 Ngài cho trùng tu ngôi Bảo Điện
 1908 HT Từ Văn tổ chức xây dựng lại cổng tam quan ( cổng tam
quan được xây dựng năm 1784)
 1917 Giảng đường và Đông lang được sửa chữa
 1984 Sửa chữa Tây Lang
 1991 Toàn bộ ngôi chánh điện được tôn tạo
 1999 Tu sửa lai giảng đường
 2004 Cổng chính được khởi cơng xây dựng lại
 2007 TT Thích Huệ Thơng cho xây dựng ngôi Bảo Tháp cao 7
tầng với 27m, tái tạo vườn lâm tì ni, phật nhập niết bàn, chuyển
bánh xe luân tại vườn nai,…



ẢNH CỔNG TAM QUAN (1784)



HÌNH ẢNH NGƠI BẢO THÁP 7 TẦNG
VỚI 27M



VƯỜN LÂM TỲ NY


PHẬT NHẬP NIẾT BÀN


PHẬT CHUYỂN PHÁP LUÂN TẠI VƯỜN
NAI


ẢNH PHẬT NHẬP NHIẾT BÀN (2010)



3/ CƠNG TRÌNH KIẾN
TRÚC VÀ NGHỆ THUẬT
CỦA CHÙA


Về cấu trúc của chùa gồm
4 phần chính : tiền điện,
chính điện, giảng
đường,đơng lang và tây
lang



TIỀN ĐIỆN


CHÁNH ĐIỆN


ẢNH THẬP BÁT LA HÁN


GIẢNG ĐƯỜNG


ĐÔNG LANG


TÂY LANG


 Chùa

là cơng trình điêu
khắc trạm trổ tinh vi, khéo
léo chánh điện với kèo cột,
vách gỗ và gần 100 tượng
gỗ các vị La Hán và Thập
Điện Minh Vương, đặc biệt
là hai bức phù điêu chạm
hình 18 vị La Hán và các vị
Bồ Tát




ẢNH THẬP ĐIỆN MINH VƯƠNG


ẢNH: VÁCH GỖ




Chùa Hội Khánh còn là nơi
lưu giữ nhiều cổ vật về lịch
sử văn hóa, tơn giáo,...như
gốm, mộc bản kinh in cách
đây 120 năm, kinh sách như
kinh A Di Đà, Hồng Danh, Vu
Lan, Phổ Môn,...một số câu
liễu đối, tài liệu, văn thơ quý.


×