Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Lịch sử văn minh thế giới: Đông Nam Á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1019.56 KB, 22 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: ĐÔNG NÁM Á- SỰ TRỖI DẬY CỦA MỘT

KHU VỰC
Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Phương Anh

Lớp

: N4.GD2

Mã sinh viên

: 21010303

Học phần

: Lịch sử văn minh thế giới

Giảng viên hướng dẫn : TS. Dương Văn Huy

HÀ NỘI 2022

1


LỜI CẢM ƠN


Trải qua 15 tuần học, dưới sự hướng dẫn và giảng dạy nhiệt tình của PGS.TS Dương
Văn Huy với học phần Lịch sử văn minh thế giới đã cho em và các bạn sinh viên lớp
GD2.N4 phần nào có thêm nhiều kiến thức bổ ích, cũng như định hướng chúng em có
cái nhìn khách quan về các nền văn hoá và hiểu hơn về thế giới xung quanh theo góc
độ đa chiều. ]Từ đó có cái nhìn đúng đắn, logic hợp lí về quá khứ- hiện tại và dự đoán
tương lai. Dưới đây là đề tài nghiên cứ mà em vơ cùng tâm huyết và có giá trị thực tiễn
nhưng vì tri thức vơ cùng phong phú nên trong q trình nghiên cứu khơng thể tránh
khỏi những sai sót, tác giả nghiên cứu rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cơ để
bài nghiên cứu được phát triển hơn.
Để hoàn thiện đề tài này em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy và các bạn.
Em xin được gửi lời cảm ơn đến giảng viên: PGS.TS Dương Văn Huy đã tận tình hướng
dẫn chỉ bảo để em có những định hướng nghiên cứu hợp lí.
Trong q trình nghiên cứu do cịn có nhiều hạn chế về năng lực bản thân và thời gian
thực hiện nên khơng thể tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được sự đóng góp của
q thầy cơ để đề tài nghiên cứu cũng như những cơng trình sau được hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hải Phịng, ngày 6 tháng 02 năm 2022
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Phương Anh

2


Tóm tắt: Thế kỉ XX- XXI chứng kiến sự “trỗi dậy” của các vùng lãnh thổ như Trung
Hoa, Ấn Độ hay các quốc gia đạo Hồi là cụm từ được nhắc rất nhiều trên các trang báo
thế giới về các phương diện như kinh tế, văn hố, chính trị… dường như đã quá quen
thuộc với mọi người. Song bên cạnh những tiềm lực mà quốc gia khu vực được kì vọng
cao cho sự tăng trưởng ta có thể nhìn thấy rõ, thì trong những năm gần đây cịn một chủ

đề “nóng” đã mang đến cho các nhà chính trị, kinh tế một góc nhìn khách quan về tầm
vóc và sự phát triển đó cũng là chủ đề được các nhà nghiên cứu quan tâm mang ra bàn
cân hay có những nhận, định đánh giá cho sự tăng trưởng mang đến tính cạnh tranh
trong bối cảnh tồn cầu hố, hiện đại hố. Đó là sự “ trỗi dậy” của Đơng Nam Á một
khu vực tiềm năng để đầu tư và phát triển với súc mạnh nội tại từ các quốc gia thành
viên theo nhiều khía cạnh và đặc trưng phát triển phù hợp với nội lực và ngoại lực của
khu vực đã tạo nên sự tăng trưởng không ngừng về mọi vặt của các quốc gia Đông Nam
Á. Do vậy tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Đông Nam Á- Sự trỗi dậy của một khu
vực” nhằm đi sâu tổng quan đánh giá tồn diện tiềm lực và nhìn nhận khách quan về sự
tăng trưởng không ngừng, những thách thức qua các chiều cạnh của một khu vực còn
non trẻ đã, đang và sẽ gặp phải trong quá trình thúc đẩy phát triển. Nhưng đã tạo ra một
bước chuyển dịch tương đối, đối với những đòi hỏi về thay đổi tồn cầu trong nửa đầu
thế kỉ XXI.
Từ khố: Sự trỗi dậy, tăng trưởng, khu vực, thể kỉ XXI, Đông Nam Á

Abstract: The XX-XXI century witnessed the "rise" of territories such as China, India
or Muslim countries, a phrase that is mentioned a lot in the world newspapers in terms
of economy, culture, politics… seems to be familiar to everyone. But besides the
potentials that the region has high expectations for growth that we can clearly see, in
recent years, there is a "hot" topic that has brought to politicians and economists. An
objective view of the stature and development is also a topic of interest to researchers
to weigh or evaluate for competitive growth in the global context. modernization and
modernization. It is the "rise" of Southeast Asia, a potential region for investment and
development with internal strength from member countries in many aspects and
development characteristics suitable to internal and external resources. of the region has
created a constant growth in all aspects of Southeast Asian countries. Therefore, the

3



author chooses the research topic: "Southeast Asia - The Rise of a Region" in order to
deepen the overview, comprehensive assessment of potentials and objectively view the
continuous growth, challenges. through the dimensions of a nascent region that has
been, is and will be encountered in the process of promoting development. Therefore,
the author chooses the research topic: "Southeast Asia - The Rise of a Region" in order
to deepen the overview, comprehensive assessment of potentials and objectively view
the continuous growth, challenges. through the dimensions of a nascent region that has
been, is and will be encountered in the process of promoting development.
Key words: Rise, growth, region, 21st century, Southeast Asia

MỞ ĐẦU
Đông Nam Á- Một khu vực với những bứt phá bên cạnh các đàn anh lớn trên thế giới
với khát khao trỗi dậy vươn lên thốt khỏi nghịch cảnh. Bên cạnh những kì tích như:
Thần kì Nhật Bản, kì tích sơng Hàn…Đơng Nam Á trở thành khu vực mà thế giới quan
tâm xây dựng từ quá khứ hầu hết các quốc gia thành viên đều phải trải qua những tổn
thất nặng nề sau chiến tranh để xây dựng đất nước nói riêng và khu vực nói chung,
nhưng đã tạo nên một bước ngoặt cho khu vực. Ngược dòng lịch sử ta thấy trước chiến
tranh thế giới thứ nhất hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều là thuộc địa của phương
Tây trừ Thái Lan do thực hiện chính sách trung lập nên giữ được hồ bình, các nước
Đơng Nam Á trong thời gian này dường như chưa có tên tuổi khơng giành được độc lập
dân tộc, người dân mỗi quốc gia phải chịu rất nhiều áp bức bóc lột. Điều dó vẫn tiếp tục
xảy ra ở chiến tranh thế giới thứ hai, khi phe phát xít lớn mạnh Nhật đã biến Đơng Nam
Á trở thành thuộc địa, vào năm 1945 nơi đây cũng trở thành mặt trận quan trọng trong
phịng tuyến để chiếm đóng những thuộc địa của Anh và Pháp, vì khu vực Đông Nam
Á là một tiềm năng rất lớn để quân phiệt Nhật có thể lớn mạnh trên chiến trường khốc
liệt diễn ra ở mặt trận Đông Nam Á. Nhưng với sự quả cảm và tinh thần bất chiến vào
cuối năm 1945 trở về sau hầu hết các quốc gia thành viên đã giành được độc lập phải
kể đến như: Việt Nam, Lào, Indonesia… mở đầu chuỗi giành độc lập dân tộc. Các quốc

4



gia trong khu vực trải qua những khó khăn rất lớn từ bên ngoài đến từ các cường quốc
đã khiến các nước Đông Nam Á trong khu vực gặp nhiều khó khăn hầu như sau đó
những năm tiếp theo các tiềm lực kinh tế đều phụ thuộc vào bên ngoài. Phải đến nhưng
năm đầu của thế kỉ XXI khu vực Đơng Nam Á mới có những sự biến chuyển nhất định
về kinh tế, thị trường, văn hoá xã hội… để hội nhập với toàn thế giới. Xét trên những
điểm mốc phát triển của Đông Nam Á rất nhiều nhà nghiên cứu nhìn ra được xu hướng
tốc độ phát triển cua nền kinh tế khu vực còn non trẻ này. Bởi vậy tơi tiến hành nghiên
cứu q trình tăng trưởng phát triển theo chiều sâu và toàn diện của khu vực từ đó cũng
lí giải ít nhiều đến nhân tố tác động biểu hiển quy mô của sự “trỗi dậy” khu vực Đông
Nam Á trên đường đua tăng trưởng của thế giới với thị trường ln thay đổi một cách
chóng mặt. Từ đó dề tài “ Đơng Nam Á- Sự trỗi dậy của một khu vực” ra đời phần nào
xem xét sự trỗi dậy về kinh tế chính trị văn hố của Đông Nam Á và những tác động
đến các khu vực , các vấn đề mang tính thời đại cạnh tranh thương mại, kinh tế đầu tư
và nhu cầu hội nhập kinh tế sâu rộng của các nước thành viên với sứ mạnh vốn có tận
dụng thời cơ để khai thác mạnh mẽ rõ ràng.
Tổng quan đề tài nghiên cứu tơi thấy có những bái nghiên cứu khoa học phần nào cũng
đã khẳng định rõ tầm quan tọng của khu vực định hướng xu hướng tăng trưởng phát
triển về liên kết khu vực trong tương lai gần, tạp chí Ngân hàng số đầu năm 2022 nhấn
mạnh trong vai trò của các quốc gia Asean trong liên kết khu vực Đông Á “ vai trò của
ASEAN được thể hiện ở sự hợp tác giữa các quốc gia (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn
Quốc). ASEAN với nền kinh tế phát triển nhanh như Việt Nam, nền kinh tế mạnh như
Thái Lan và nền kinh tế được cải thiện nhiều như Indonesia, thì vai trò của ASEAN
ngày càng mang ý nghĩa quan trọng. Với GDP hơn 2,920 tỷ USD (2021), nơi đây đã
được đánh giá là khu vực quan trọng, mang tính chiến lược trong nền kinh tế khu vực
và thế giới”1 tạp chí cũng chỉ ra nhiều ưu thế cho sự phát triển sau này của khu vực
Đơng Nam Á và dự đốn kim ngạch thương mai song phương với nhiều quốc gia lớn
được coi là đối tác trọng tâm của khu vực trong thế kỉ XXI. Ngồi ra cũng ít nhiều ảnh
hưởng phát triển khu vực là chênh kệch về trinh độ kinh tế các nước còn nhiều hạn chế


Banking review (2022) “Vai trị của ASEAN liên kết kinh tế Đơng Á” có ở truy cập ngày 26/012022
1

5


không thể cùng lúc khắc phục. Cũng nhờ Đông Nam Á RCEP2 khẳng định bước ngoạt
lớn nhảy vọt của khu vực xứng tầm với bạn bè thế giới hơn hết khẳng định tiềm năng
thương mại tự do góp phần phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID- 19 ngoài ra đây còn
là định hướng cuất khẩu thương mại cho các quốc gia trong khu vực đến các nước lớn
như Trung Quốc, Nhật Bản, Australia. Trong 4 nước đối tác có cơ hội liên kết sâu rộng
trên các sàn thương mại như Việt Nam hiệp định cũng chính thức có hiệu lực vào tháng
1/2022 khẳng định sự thịnh vượng lâu dài và khôi phục kinh tế cho khu vực. Sự cạnh
tranh đối với khu vực kinh tế trong khu vực Đông Nam Á cũng là rất cao nhiều vấn đề
xảy ra như thị trường cạnh tranh và phụ thuộc rất lớn vào trình độ mỗi quốc gia nhưng
thử thách này cũng cho thấy đòi hỏi mà các nước hướng tới sự “ trỗi dậy” của khu vực
Đông Nam Á. Xoay quanh về sự phát triển và những mặt đã làm được về xu hướng tăng
trưởng kinh tế thì cũng có một số tác giả nhìn thẳng vào vấn đề và dự đốn thơng qua
thực tiễn đang xảy ra ở thị trường hiệnn nay “Do Trung Quốc đang gây ảnh hưởng lên
các nước Đơng Nam Á để ngăn cản bất kì quyết định nào để có thể ảnh hưởng đến lợi
ích của Trung Quốc trong các cuộc đàm phán song phương, Đông Nam Á sẽ ngày càng
khó đạt được một sự đồng thuận…chưa có sự liên kết đồng thuận lớn trong khu vực ba
trụ cột được thảo luận như những lĩnh vực tách biệt nhau, và sự hợp tương tác, giao
thoa giữa ba lĩnh cực kinh tế văn hố chính trị cịn nghèo nàn. Các khia cạnh về thương
mại xuất nhập khẩu bao gồm việc hài hoà các tiêu chuẩn hải quan, quy chuẩn hố các
chết độ pháp lý cịn nhiều hạn chế”3. Cũng nhờ một số chính sách đối ngoại thúc tiến
liên kết khu vực đã cho thấy ý nghĩ chiến lược sự trỗi dậy của một số nước Đông Nam
Á trên toàn khu vực giúp thúc đẩy phát triển toàn diện kinh tế nhất là với thực trạng liên
kết khu vực để phát triển khu vực rất cao như hiện nay việc thúc đẩy kinh tết liên kết

giữac các quốc gia Đông Nam Á với ba nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản ba nền
kinh tế trọng điểm của Đông Á cũng là bước ngoặt tạo nên xu hướng cho hiện nay.
Chính nhờ đó các nền kinh tế tác động lẫn nhau đã tạo ra mức cộng hưởng đánh kinh
ngạc tổng giao dịch thương mại nội khối ba nước chiếm 1/3 so với thế giới khoảng 54%

RECEP được kí kết vào 11/2220 hiệp định hợp tác kinh tế toàn diện việc kí thành cơng đã mở ra nhiều hoạt
động liên kết cho khu vực giúp khu vực phát triển toàn diện về thương mại.
3
Berry Desker (2015), “ ASEAN intergration Remains a Illusion” East Asia Forum available at
/>2

6


tổng thương mại khu vực Đơng Á4. Chính những định hướng rõ dàng như trên ta thấy
vấn đề Đông Nam Á quá trình trỗi dậy của một khu vực đang là vấn đề lớn bởi vì nếu
khơng như thế các ông lớn về kinh tế sẽ không tập trung đầu tư liên kết với khu vực
mạnh như bây giờ. Để phát triển như hiện nay Đông Nam Á cũng cần phải vượt qua
thách thức và những “ ảo tưởng” trước mắt về sự tăng trưởng của các nước thành viên
nói riêng và khu vực Đơng Nam Á nói chung vì thị trường rộng lớn rất dễ thay đổi các
quốc gia cũng phải dựa vào đó thích nghi mới tạo nên thành công và phát triển mang
lại. Nguồn lợi nhuận và là nơi đầu tư vàng của thế giố ở thế kỉ XXI. Đủ để thấy vị thế
vai trò trung tâm.
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn qua các bài tạp chí sách báo để đánh giá tồn
diện về tiềm lực phát triển về kinh tế, xã hội, chính trị, qn sự về khu vực Đơng Nam
Á- một khu vực phát triển còn nòn trẻ so với các trung tâm tài chính có chỗ đứng trên
quốc tế. Với nhiệm vụ hệ thống hoá một số lý luận đanh giá để xây dựng tổng quan
định hướng đề tài, cũng như phâ tích rõ từng khía cạnh của khu vực để tìm rõ các yếu
tố ảnh hưởng và biểu hiện của sự “trỗi dậy” của một khu vực tôi tiến hành chia cấu trúc
đề tài thành 4 phần theo từng nội dung sau:

Phần 1: Tương tác tạo nên sự trỗi dậy của Đông Nam Á
Phần 2: Biểu hiện sự trỗi dậy của Đông Nam Á
Phần 3: Một số tác động từ sự trỗi dậy của Đông Nam Á đến quan hệ quốc tế
PHẦN 1: TƯƠNG TÁC TẠO NÊN SỰ TRỖI DẬY CỦA ĐƠNG NAM Á

1.1 Yếu tố nội lực
Đơng Nam Á là khu vực nằm ở phía Đơng Nam châu Á tiếp giáp các đại dương lớn như
Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. Đơng Nam Á bao gồm 11 quốc gia được chia cụ
thể làm hia bộ phận: Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo. Đây cũng là cầu
nối giữa hai lục địa Á - Âu và lục địa Australia giữa hai đại dương lớn cuả thế giới. Đây
cùng là giao điểm của hai trong số những tuyến đường hàng hải nhộn nhịp nhất thế,

4

Phạm Minh Sơn (2008), Chính sách đối ngoại của một số nước lớn trên thế giới, NXB Lý luận Chính trị, Hà
Nội, tr 88.

7


Đông Nam Á được xem như là cửa ngõ đối với châu Á để vươn ra thế giới. Đối với các
nước bên ngồi Đơng Nam Á cũng là vùng đệm quan trọng để thiết lập ảnh hưởng và
triển khai đến các khu vực. Dưới góc độ kinh tế đây là thị trường tiềm năng có đủ thế
mạnh tài nguyên tỉ lệ dân số trẻ lớn giúp thúc đẩy phát triển lâu dài. Vị thế chiến lược
này dường như quá hoàn hảo nên cũng gặp một số vấn đề như trong thời kì chiến tranh
thế giới thứ hai xảy ra chính nhờ vị trí chiến lược này dưới sự xung đột của hai phe Tư
bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa do hai cường quốc lúc bấy giờ là Mỹ và Liên Xô
dứng đầu trong thời gian này chiến tranh nổ ra ác liệt cũng khiến bộ mặt kinh tế xã hội
ở các nước Đông Nam Á diễn ra rất khốc liệt. Các nước Đông Nam Á phải chịu sự ảnh
hưởng lớn về mọi mặt dưới sự lôi kéo của các nước nhằm giúp các nước đế quốc can

thiệp vào chiến tranh. Sau này khi giành được độc lập mỗi nước trong khu vực đã khơi
phục một cách tồn diện để vực dậy khu vực nhờ thay đổi chính sách liên kể khu vực
phát triển và hồi phục một cách toàn diện. Dân số của các nước trong khu vực theo
thống kê thì dân số của khu vực tính đến ngày 04/03/2021 theo số liệu của Liên Hợp
Quốc là 673.007.458 chiếm đến 8,57 dân số trên thế giới. Dân số của Đông Nam Á hiện
nay thuộc vào dân số trẻ, có số lượng nguời thuộc độ tuổi lao động cao cũng là trung
tâm nhân lực của các khu cộng nghiệp có trụ sở ở các nước Đơng Nam As hay việc xuất
khẩu lao động5 “khu vục Đông Nam Á được chia thành hai phần gồm Đông Nam Á lục
địa và Đông Nam Á biển đảo bao gồm hai nửa thống nhất một là nhóm 5 nước thuộc
Tiểu vùng sơng Mê công gồm Campuchia Mianma Thái Lan Lào và Việt Nam và
nhóm 5 nước biển đảo bao gồm Mã lai Inđơnexia, Malaysia, Xingapo, Philipin, Brunay.
Mỗi nước ASEAN6 đều quy tụ những giá trị, lợi ích chiến lược riêng mà hầu hết các
nền kinh tế lớn trên thế giới đều muốn có. Nếu như các quốc lục địa là những quốc gia
án ngữ trực tiếp trên tuyến đường nối hai châu lục và hai đại dương, có những cảng
biển, nắm giữ vị trí chiến lược đối với an ninh hàng hải, thương mại trên biển của nhiều
quốc gia, khu vực trên thế giới thì hải đảo lại là địa bàn đầu thuyền của Đơng Nam Á,
có giá trị địa - chiến lược nối liền Đông và Tây. Linh hoạt dựa trên mục tiêu chiến lược
của mỗi nước, trong từng thời kỳ cụ thể mà các nước lớn có những ưu tiên khác nhau

Kiến thức tổng hợp (25/05/2021) “ Khu vực Đông Nam Á” xem trong truy cập ngày 28/01/2022
6
Là tổ chức trính chị kinh tế văn hố trong khu vực Đơng Nam Á
5

8


trong chính sách đối với từng nước. Với tư duy truyền thống của một cường quốc biển
trong thời gian dài Mỹ đã chủ yếu tập trung sự chú ý vào nhóm nước Dơng Nam Á đất
liền trong khi Trung Quốc triệt để tận dụng lợi thế “sân nhà” tăng cường ảnh hưởng tại

các nước biển đảo, tạo vùng đệm để hiện thực hóa tham vọng của đường lưỡi bị của
Trung Quốc. Trước tác động mạnh mẽ cộng thêm ảnh hưởng từ các yếu tố bên ngoài,
hầu hết các thành viên Đông Nam Á luôn tự cường và ý thức rằng sức mạnh và lợi ích
của cả khu vực và mỗi quốc gia chỉ được phát triển toàn diện khi cùng đồn kết vượt
qua đượcnhững khó khăn, cùng nhau nỗ lực vì thống nhất và kiên trì lập trường đa dạng
trị trường tiến tới hợp tác bình đẳng và đặc biệt là quan hệ với các nước lớn. Mức độ
gắn kết, thống nhất hay phối hợp chính sách giữa các nước, các nhóm cũng như trong
tồn bộ 10 nước thành viên đã tác động trực tiếp, sâu sắc vào tiến trình biến đổi của trật
tự khu vực, của cấu trúc an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương và tới lợi ích quốc
gia của từng nước thành viên ”7. Bởi những thuận lợi mà vị thế chiến lược mang lại đó
cũng tạo ra những thuận lợi và thách thức nhất định cho các quốc gia Đông Nam Á
trong việc phát triển khu vực nhưng cũng không thể phủ nhận sự phát triển từ đống tro
tàn sau chiến tranh là cả quá trình cố gắng và nỗ lực sự “ trỗi dậy” vững chắc của khu
vực.
1.2 Yếu tố ngoại lực
Sau khi kết thúc các cuộc chiến tranh đến thời kì xây dựng hồ bình cho đất nước thành
viên nói riêng và khu vực Đơng Nam Á nói chung ít nhiều do ảnh hưởng bỏi những tác
độn bên ngoài sự thay đổi khơng ngừng về tầm nhìn sự liên kết hợp tác cũng là lí do tất
yếu trên đà phát triển. Mỗi ngày thế giới một phát triển càng đòi hỏi những yêu cầu cao
hơn về tốc độ và xu hướng phát triển những vùng kinh tế cũ dần trở nên q tải dường
như khơng cịn đủ vị thế đặt ra nhiều câu hỏi lớn cho kinh tế thị trường tìm nơi tiềm
năng để sản xuất. Dựa vào các yếu tố tiềm lực cũng giống như cuộc cách mạng công
nghiệp đào thải những gì là khơng phù hợp8. Ta đặt giả dụ các khu vực cũ hay được gọi
là vị trí chiến lược mà các nước lớn chọn là các xưởng thủ cơng duy trì bằng sức nguời

7

TS Đỗ Lê Chi viettimes (16/09/2020) “ Vị thế chiến lược của Đông Nam Á trong cấu trúc an ninh” xem trong
truy cập ngày 28/01/2022
8


Vũ Dương Ninh. (2010) Lịch sử văn minh thế giới Nxb giáo dục Việt Nam, tr 326

9


(là làm thủ công) khi cách mạng cộng nghiệp đến ( ví như chuyển dịch kinh tế ) kéo
đến máy hơi nước (hay khu vực mới) lên ngơi thích nghi với thời đại từ đó những thứ
khơng cịn phù hợp với thời đại hoặc không chịu thay đổi để phù hợp sẽ tự động mất đi
thay vào đó là cái mới. Chính những tác động đó đầu tư ở khu vực Đông Nam Á lớn
hơn bao giờ hết chủ đầu tư ln tìm đến những khu vực có lợi nhuận những tuyến đường
hợp lí để giảm thiểu chi phí một cách tối đa. Thuật ngữ tam giác tăng trưởng ( các khu
vực phát triển kinh tế xuyên quốc gia) và hành lang phát triển đã thể hiện rõ chiến lược
gây ảnh hưởng cho các yếu tố bên ngoài tác động tích cực đến sự tăng trưởng của khu
vực, đó cũng là sự thay đổi không ngừng với những thách thức của không gian. Đối với
năm hành lang kinh tế nằm trong tam giác tăng trưởng indonesia, Malaysia, Singapore
đây cũng là tích hợp kết nối với các yếu tố bên ngồi9. Những hiệp định tự do thương
mại được kí hết những năm gần đây cũng là xu hướng của thế giới hiện đại hướng đến,
với Mỹ chúng ta có Hiệp định khung về thương mại và đầu tư giữa Mỹ và ASEAN năm
2008 trở thành bàn đệm cho những chính sách đối ngoại của Mỹ hiện nay ngồi ra tính
đến năm 2022 cịn rất nhiều định song phương được kí kết. Phần nào tránh sự ảnh hưởng
của Mỹ đến cục diện chung và lợi ích kinh tế Trung Quốc cũng có những chính sách
đối ngoại hợp tác đối với các nước Đơng Nam Á đặc biệt là khối liên kết. Chính nhờ
chính sách mậu dịch tự do ra đời khiến kim ngạch xuất khẩu tăng GDP của Trung Quốc
và các quốc gia Đông Nam Á tăng lên rõ rệt. Đông Nam Á cũng đã trở thành đối tác
chiến lược của đất nước có sức tiêu thụ lớn này.Trung Quốc trở thành đối tác kinh tế
lớn thứ 6 của 10 nước thànnh viên ASEAN đồng thời cũng thể hiện rõ tầm quan trọng
của mối quan hệ này10 . Đối với các G711 trọng tâm luôn khẳng định tầm quan trọng của
việc hợp tác với khu vực Đơng Nam Á việc đó thể hiện ở việc các ngạoi trưởng ASEAN
được tham gia hội nghị ngoại trưởng của G7. Vì nhắ đến ASEAN là nhắc tới Đông Nam

Á. Với đai dịch COVID diễn ra phức tạp việc đặt ra cấp bách mở rộng chuỗi cung ứng

Nathalie Fau- Đahi học Paris 7 (2008) “ Tiếo cận lý thuyết và phương pháp luận đối với các hành lang kinh
tế” xem trong truy cập ngày 28/01/2022
10
Cổ Tiểu Tùng (2003) “ Chính sách ngoại giao hồ bình của Trung Quốc”, T/c Nghiên cứu Trung Quốc, số 2 tr
49
11
G7 trong tiếng Anh là Group of Seven, viết tắt là G7 hoặc G-7 đây cũng là diễn đàn của 7 quốc gia có nền
kinh tế phát triển lớn nhất thế giới, bao gồm Pháp, Đức, Italy, Nhật Bản, Anh và Canada đầy đủ tại
. truy cập ngày
04/02/2022
9

10


toàn cầu là rất cần thiết G7 cũng đánh giá rất cao, những yếu tố mà Đông Nam Á mang
lại cho sự hợp tác. Không những về liên kết kết kinh tế các quốc gia thuộc G7 cũng tăng
cường đối thoại tham vấn đề ra những giải pháp chính trị thúc đẩy an ninh cho cả hai
phía. Việc ổn định hàng hải hàng không cũng đã được giải quyết để tiện lợi giao thương
kết nói các quốc gia với các quốc gia giữa khu vực với khu vực tăng cường hợp tác
quốc tế. Tất cả đều trên cơ sở hoà bình ổn định an tồn tự do để giải quyết tranh chấp.
Ngay sau hội nghị ngoại trưởng dường như tầm ảnh hưởng của khu vực Đông Nam Á
ngày càng tăng cao trên trường quốc tế, như vấn đề Anh rời khỏi liên minh Châu Âu
EU cũng khiến Anh nhìn nhận Đông Nam Á trong việc tự chủ thương mại đẩy mạnh
hợp tác đề cao phạm vi ảnh hưởng toàn cầu khiến Đơng Nam Á “nóng” hơn bao giờ
hết.
Chính nhờ Đơng Nam Á khơng chỉ có một vị trí chiến lược một mơi trường kinh tế xã
hội ổn định mà cịn có sự liên kết khu vực đầu tư phát triển của các nước lớn nên xu

hướng tăng trưởng của khu vực chắc chắn còn phát triển hơn nữa. Chứng kiến sự trỗi
dậy của Đông Nam Á từ một khu vực chị đô hộ trong quá khứ đến khu vực thu hút vốn
đầu tư thế mạnh phát triển quả là một bước ngoặt lớn của thời đại.

PHẦN 2: BIỂU HIỆN SỰ TRỖI DẬY CỦA ĐÔNG NAM Á

2.1 Triển vọng trỗi dậy của khu vực
2.1.1 Liên kết khu vực với khu vực, đất nước
Khu vực Đông Nam Á và Đông Á tạo nên khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, chính
sự đồng nhất về vị trí chiếng lược quan hệ trên cũng mở rộng sự hợp tác với các đồng
minh và đối tác. Sự gần gũi về mặt văn hoá là lí do thúc đẩy hợp tác nhiều nghiên cứu
đã chỉ ra rằng sự tương đồng về sở thích và thị hiếu của người tiêu dùng cũng ảnh hưởng
rất lớn đến yếu tố thị trường và đầu tư, nhắc đến sự đầu tư ngay từ những năm 1950
Nhật Bản đã tiến hành đầu tư vào khu vực Đông Nam Á, sự đầu từ này ra tăng mạnh
mẽ qua các năm. Từ năm 1990-1993 “ FDI của Nhật Bản vào các nước trong khu vực
Đông Nam Á tăng từ 7,8% đến 11,33%. Đến năm 1994, tổng số vốn đầu tư đã lên tới

11


5,23 tỷ USD. Trong năm 2014 đã lên tới 35,57 tỷ USD tương đương với 12,5% tổng
vốn đầu tư ra nước ngoài của Nhật Bản và 54% đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại châu
Á… Năm 2018, đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) của Nhật tại Đơng Nam Á lên tới gần
30 tỷ USD”12 Nhật Bản luôn tạo mối quan hệ hợp tác gần gũi với các nước trong khu
vực Đông Nam Á và ngược lại Đông Nam Á vơ cùng tiềm năng thế nên đơi bên có lợi
đã thoả thuận được nhiều chính sách giúp thúc đẩy kinh tế. Nhật bản cũng là nước ủng
hộ sự hội nhập kinh tế của các nước trong khối ASEAN nói riêng và tất cả các nước
Đơng Nam Á nói chung đó trở thành hợp tác song phương trong sự tăng cường khuôn
hổ trong Hành lang kinh tế Đông – Tây. Ngồi ra khi hợp tác với các nước Đơng Nam
Á Nhật Bản sẽ nâng thêm vị thế trên trường quốc tế để duy trì thịnh vượng của khu vực

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumo cho rằmg “ Triển vọng ASEAN về Ấn Độ Dương
– Thái Bình Dương” đủ cho thấy sự lớn mạnh và tăng trưởng không ngừng của khu
vực. Tồn cầu hố đang diễn ra mạnh mẽ chuyển dần thương mại hoá giữa các quốc
gia. Sự kết hợp bảo hộ khu vực để ra tăng sức ảnh hưởng cũng là nam châm hút các
khoản đầu tư lớn phát triển ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương những liên kết ngồi
khu vực ở phía xa địa cầu cũng diễn ra rất nhiều lôi kéo một số nước vừa và nhỏ tránh
tầm ảnh hưởng đó xảy ra lớn mạnh một số nước ở khu vực Đơng Á cũng có những tiếng
nói liên kết lãnh đạo khu vực nhằm đảm bảo lợi ích cá nhân. Chính sự tranh giành thị
trường và ảnh hưởng nên Đông Nam Á dường như không mất gì mà bị động tham gia
tăng trưởng kinh tế một cách hoàn toàn tự nhiên. Với cường quốc kinh tế như Trung
Quốc cùng giành sự quan tâm rất lớn đến khu vực láng giềng Đông Nam Á, tháng
11/2002 đã ký hiệp định khung về Hợp tác kinh tế toàn diện, tiền thân của Hiệp định
thương mại tự do ASEAN ( hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ) kí với Trung Quốc
tăng thêm sự thuận tiện thương mại hướng tới tầm nhìn chiến lược năm 2030 tăng
trưởng kim ngạch thuơng mai giữa hai bên kí kết.

Tạp chí tài chính (2022) “Phân tích xu hướng dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào châu Á. Có tại
truy cập ngày 04/02/2022
12

12


Hình 1: Tỷ trọng các thị trường nhập khẩu của ASEAN giai đoạn 2005-2018

Nguồn: Ban thư ký ASEAN
Xét theo biểu đồ ASEAN cũng là đối tác quan trọng của Trung Quốc. Trong những năm
trở lại đây khu vực chúng ta đã trở thành đối tác thương mại lớn thứ hai của Trung Quốc
chỉ sau EU. Đây quả là tín hiệu đáng mừng với chỗ đứng của thị trường Đông Nam Á.
Hàn Quốc cũng là đối tác thương mại rất lớn của khu vực Đông Nam Á qua mặt hàng

thưing mại nông sản đặc biệt với nền nông nghiệp lúa nước ở Đông Nam Á cũng nằm
trong số những mặt hàng nơng sản lớn của Hàn Quốc. Ngồi để ý đến kinh tế Đông
Nam Á ở thời các vị Tổng thống và ngoại trưởng Mỹ đều luôn cố gắng gia tăng ngoại
giao đối với các nước trong khu vực Đông Nam Á. Ngồi những chuyến thăm hỗ trợ
thì Mỹ. con tâm rất lớn đối với các hội nghị của các quốc gia trong khu vực. Khơng chỉ
tham gia Mỹ cịn trực tiếo đứng ra đăng cai các phiên họp điển hình là Hội nghị Quốc
phòng Mỹ- ASEAN. Cũng phần nào ngăn chặn sự “ trỗi dậy” của Trung Quốc Mỹ đang
tiến hành tăng cường sức ảnh hưởng chọn Đông Nam Á là lơi đầu tư để phát triển. Mỹ
cxung xác định rõ khu vực Đông Nam Á như một công cụn phục vụ cho nền kinh tế

13


Mỹ trong tương lai, do đó những trao đổi thương mạii như 198 tỷ USD (năm 2012)13
số kinh phí đó còn tăng lên rất nhiều cơ số đối với khu vực Đơng Nam Á tính đến hiện
nay. Bởi vì khu vực này cũng mang lại rất nhiều nguồn lợi nhuận có thể hiwn nữa là
siêu lợi nhuận cho nền kinh tế Mỹ về sau. Đối với ngoại gịao nhăc đến Việt Nam động
thái của chủ tịch Trương Tấn Sang kêu gọi Mỹ nhanh chóng cố bỏ lệnh cấm vận vũ
khú sát thuwong với Việt Nam cũng là bước ngoặt lớn để tăng cương ngoại giao, và từ
đó Mỹ đã đề xuất cấp 18 triệu USD cho Việt Nam mua các tầu tuần tra cảnh.14 Chính
những sự liên kết khu vực với khu vực, khu vực với đất hướng đã mở ra thời kì “ trỗi
dậy cho nền kinh tế Đơng Nam Á.
2.1.1 Triển vọng thế kỷ XXI
Kinh tế phát triển nguồn thu nhập của người dân cũng đã phản ánh quá trình phát triển
xác định được thực lực phát triển của từng quốc gia trong khu vực một số tư liệu dưới
đây sẽ minh chứng rõ cho điều đó.

Nguyễn Thị Thanh Vân (2014) “Cácc trọng điểm trong chính sách của Mỹ ở Đơng Nam Á hiện nay” Tạp chí
Khoa học xã hội Việt Nam, số 7
14

Trương Tấn Sang (2013), Quan hệ Việt Nam – Hoa Kì trong một Châu Á – Thái Bình Dương năng động và
thịnh vượng, tạp chí nghiên cứu Quốc tế, số 94
13

14


Dù đánh giá là có sự phát triển tồn diện nhưng thu nhập của mỗi quốc gia vẫn có sự
chênh lệch mức thu nhập của Singapore đạt mức rất cao lên đến 52,917.9 USD nước
đứng vị trí thứ 2 ở khu vực Đông Nam Á là Malaysia với 10,428.57 USD tỷ lệ này cao
rất nhiều so với Myanma và Lào lầ lượt là 914.9 USD, 1,490.3 USD. Chính vì những
số liệu thực tế đó khu vực cũng đã đề ra những biện pháo giúp thúc đấy phát triển kinh
tế trong khu vực để đồng đều và phát triển toàn diện. Nhìn chung các nước đều đã có
một số thành tựu nhất định số thu nhậo cũng tăng nhiều so với cácn năm về trước một
cách đáng kể cũng là tín hiệu đáng mừng cho khu vực trong quá trình hội nhập và phhát
triển.
Hình 2: GDP và tốc độ tăng trưởng GDP của các nước ASEAN qua các năm.

Nguồn: Thống kê tài chính quốc tế của IMG và tính tốn của tác giả
Nhìn vào hình 2 ta thấy GDP Của Đơng Nam Á có xu hướng tăng 2010 từ 500.00 tỷ
USD đến năm 2012 con số đã lên đến hơn 2.500.00 tỷ USD cho thấy góc nhìn khả quan
về tốc độ tăng trưởng chung của ASEAN tuy cịn có sự chênh lệch giữa các nước. Để
có được sự tăng trưởng này phần nhiều dựa và những chính sách phát triển ổn định của
khu vực. Trong bối cảnh mới với sự phát triển các quốc gia trong khối ASEAN cần phải
cố găng thích nghi hơn với những tác động khó lườnh ở bên ngồi, tư duy chủ động tích
cực xây dựng cộng đồng chung để vươn tầm ảnh hưởng với thế giới.

15



Trong bối cảnh COVID đang diễn ra phức tạp tại châu Á và Đơng Nam Á để duy trì tốt
hướng đến phát triển thị trường tiềm năng. Khu vực cần phải tận dụng tối đa các cách
thức kết hợp một cách trơn chu để đang dạng thị trường mở rộng thúc đẩy thương mại
với các quốc gia. Con đường mở ra sự “ trỗi dậy” của ASEAN là rất nhiều thách thức
đang đợi ở phía trước, các nước trong khu vực phải nâng cao trách nghiệm đồn kết hồ
bình ổn định tự cường. Giúp mang lại lợi ích cho các nước thành viên góp phần cho sự
thành cơng hồn thỉện mục tiêu nâng tầm khu vực.
2.2 Định hướng xã hội khu vực
Để phát triển một cách toàn diện các quốc gia trong khu vực cần phải “ hồ nhập chứ
khơng được hồ tan” bởi vì khơng nền văn hố nào mà luôn tồn tại mãi được việc tồn
tại cũng do con người nỗ lực tạo nên và khu vực cũng thế nếu có cộng đồng chung các
nước Đơng Nam Á cần phải đồng lòng cùng nhau phát triển trên nền tảng gìn giữ bản
sắc dân tộc của mỗi quốc gia. Chính việc gìn giữ bản sắc đó cung cho bạn bè thế giới
nâng cao nhận thức tạo môi trường du lịc phát triển đến các quốc gia trong khu vực.
Đông Nam Á cũng cần xây dựng mạng lưới. để thúc đẩy khu vực tạo nên một khu trưng
bày mang dấu ấn văn hố của các dân tộc Đơng Nam Á. 15 Qủa thật nếu kinh tế là mũi
nhọn đo lường cho sự phát triển thì văn hố là hậu phương vững chắc thúc đẩy quá trình
phát triển việc cần phải chu tồn cho văn hố là điều quan trọng. Hầu hết các dân tộc
trong khu vực đều có nền văn hoá đặc sắc hợp tác theo cácg rất riêng nếu xây dựng cả
góc độ văn hố phát triển du lịc quảng cáo du lịch cho các nước cũng phần nào tăng
trưởng kinh tế. Ta không thể phần nào phổ biến văn hố như Trung Quốc vởi họ có
ngàn năm đơ hộ nhưng cách khu vực cần làm đó là bảo vệ và nâng tầm chỉ có nhưng
thế khu vực mới có thể phát triển tồn diện. Khơng những thế việc đa dạng văn hố tơn
giáo dân tộc giữa các quốc gia Đông Nam Á cũng là một đặc trưng “ thống nhất trong
đa dạng”. Để phát triển toàn diện việc giải quyết những xung đột tồn đọng trong khư
vực. “ Quan điểm và cách ứng xử sự đang dạng về mặt tôn giáo, tộc người đã tác động
mạnh mẽ tới Cộng đồng Văn hoá – Xã hội ASEAN trên tất cả các trụ cột, Hiện nay vấn
đề tín ngưỡng tơn giáo đang là vấn đề nhạy cảm. và có nhiều diễn biến phức tạp đã và

15


Nguyễn Duy Thiệu (1997) “ Các dân tộc ở Đông Nam Á “, Nxb văn hoá dân tộc, tr.173

16


đang đặt ra cho các cấp chính quyền cho các nhà lãnh đạo, các tổ chức tơn giáo cần có
những giải pháp hữu hiệu nhằm giữ vững ổn định an ninh kh vực16. Việc duy trì dân số
trẻ với các quốc gia Đơng Nam Nam Á để có nguồn nhân lực thúc đẩy kinh tế không bị
thiếu hút nguồn lực lao động. Nhưng khoa khăn là trước mắt từ một số nghiên cứu cho
thấy hiện tại ở khu vực có xu hườn giảm mạnh dân số trẻ điều đó tỷ lệ nghịch với đan
số già. Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động cũng ít đi. Từ đó xác định các cơ quan chức
năng khu vực các quốc gia cần có cái nhìn khách quan hơn để đề ra những chính sách
xã hội phù hợp co sự hồ nhập cân bằng thúc đẩy văn hố khu vực tồn diện và đúng
đắn nhất.

PHẦN 3: MỘT SỐ TÁC ĐỘNG TỪ SỰ TRỖI DẬY CỦA ĐÔNG NAM Á ĐẾN
QUAN HỆ QUỐC TẾ
3.1 Quan hệ ASEAN – Mỹ
Hai bên thống nhất đưa ra Tuyên bố tầm nhìn chung về quan hệ đối tác tăng cường
(tháng 11-2005). Thoả thuận kế hoạch hành động thực hiện quan hệ đối tác tăng cường
thúc dẩy quan hệ ASEAN – Mỹ. Quốc hội Mỹ đã phê chuẩn Nghị quyết đề cao 30 năm
quan hệ xây dựng, ngoài ra chính phủ Mỹ kí Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác Đơng –
Nam Á một văn kiện mang tầm vóc vũ trụ17. Để kí được thoả thuận này hai bên cần
phải nỗ lực xây dựng kế hoạch dài hạn hợp tác hai bên. Đẩy mạnh hợp tác quan hệ song
phương. Qủa thật những điều kể trên dám khẳng định mối quan hệ hợp tác giữa hai bên,
vị thế chiến lược mang tầm quốc tế có vị quan trọng đối với nước Mỹ và các nước trong
khu vực. Các nước trong khu vực đều có những chính sách đối đãi về chính trị ngoại
giao nâng tầm vị trí tiếng của khu vực Đơng Nám Á. Mỹ cũng có những hành động bảo
vệ xây dựng an ninh khu vực Đông Nam Á tháng 8 năm 2002 hai bên kí hiệp ước Tuyên

bố chung về hợp tác chống khủng bố. Mỹ thiết lập chặt chẽ mối quan hệ an ninh song
phương.

PGS.TS Dương Văn Huy (2021) “ Tác động của sự đa dạng của đa dạng tôn giáo, tộc người ở Đông Nam Á
đối với cộng đồng văn hoá- xã hội ASEAN”, Nxb khoa học xã hội.
17
Tạp chí Cộng sản “Thế giới vấn đề sự kiện”, số 796 (tháng 2 năm 2009), xem trong
truy cập ngày
04/02/2022
16

17


3.2 Quan hệ ASEAN – Trung Quốc
Trung Quốc cũng là đối tác chiến lược lớn trong các hoạt động liên quann đến chính trị
ngoại giao của khu vực, vì điều kiện địa lí gần với khu vực Đơng Nam Á nên có thể có
nhiều tranh chấp xảy ra. Chính trị - ngoại giao là vấn đề quan trọng thể hiện sự “ trỗi
dậy” mạnh mẽ. Trước vấn đề biển đông gay gắt giữa các quốc gia trong khu vực và
Trung Quốc ngồi những tranh chấp nguy hiểm diễn ra thì hiện nay Trung Quốc có
những biện phấp trấn an trong tình hình quan hệ ngoại giao. Đơn cử trọng Hội nghị
ngoại trưởng Trung Quốc – ASEAN ông Vương khẳng định đây là khu vực ưu tiên
ngoại giao của Bắc Kinh, thông cáo này được đăng trên web Bộ Ngoại giao Trung Quốc,
theo ngoại trưởng Trung Quốc nhờ các nỗ lực giữa hai bên “ nhìn chung trật tự hàng
hải và hàng khơng ổn định”18 Lí do tình hình chính trị thay đổi có phải chăng Trung
Quốc nhìn thấy được tiềm năng của khu vực Đông Nam Á tránh gây bất lợi cho tình
hình ngoại giao và lợi ích của Trung Quốc.
3.3 Quan hệ ASEAN – Nga
Khác với Trung Quốc sự hợp tác với đối tác Nga diễn ra lâu dài từ những năm về trước.
được nhắc tới như hội nghị ARF lần thứ nhất (1994), Nga đã tham gia với tư cách là

thành viên của diễn đàn, Nga cũng là quốc gia đưa ra nhiều sáng kiến An ninh xây dựng
Công đồng an ninh; dự thảo về Nguyên tắc an ninh và ổn định khu vực châu Á – Thái
Bình Dương. Ngồi ra Nga cũng kí rất nhiều những hiệp định song phương giữa hai
bên. Những hiệp định kí sau này đề cập chi tiết cách giải quyết hợp tác trên lĩnh vực
chính trị quan hệ này thực chất hiệu quả có lợi cho đơi bên. Nhưng mối quan hệ này
vẫn chưa được đề cai có nhiều ý kiếnc ho rằng Nga vẫn chư phải là thành viên tham dự
ASEM lẫn EAS. Vấn đề Nga hợp tác với Đông Nam Á cũng là vấn đề trọng điểm mà
Nga hướng tới một khu vực chiến lược như Đông Nam Á trọng việc Nga tích cực tổ
chức các cuộc gặp gỡ tham vấn, trao đổi để đi đến thoả thuận có lợi đơi bên.19

Tuoitrenews (2021) “Trung Quốc trấn an ASEAN: Tình hình Biển Đông”, xem trong truy cập ngày
04/02/2022
19
GS.TS. Nguyễn Thiết Sơn “ Hướng nội quan hệ hợp tác toàn diện Nga – ASEAN trong thập niên đầu thế kỷ
XXI, Nxb Chính trị quốc gia, 2007, tr 123.
18

18


3.3 Quan hệ ASEAN – Nhật Bản
Nhật bản gắn liền với các nước thành viên trong các hoạt động xúc tiến thương mại liên
kết công nghệ. Đào tạo nhân lực có trình độ cao, Nhật bản cũng thường xun thúc đẩy
đầu tư. Sự kiện được tổ chức tại Tô- ky- ô tuyên bố Tô- ki- ô về quan hệ tác động và
bền vững đưa quan hệ hai bên trỏ thành đối tác chiến lược trọng điểm. Nhật bản chú
trọng liên kết đa phương từ khi hoạt động xây dựng trở lại Nhật Bản cũng đặt được
nhiều lợi ích về mặt thương mại. Nhật bản từ lâu được xem như đất nước có thế mạnh
về kinh tế nhưng vị thế chỗ đứng chính trị cịn thiếu ổn định. Nên hợp tác với Đơng
Nam Á cũng nâng tầm vị thế chính trị của Nhật bản. Những văn kiện kí với Nhật đề ra
những biện pháp thích hợp để ổn định bền vững. Chính những bước phát triển của khu

vực cũng khiến thế mạnh ngày càng nâng cao trên trường quốc tế tạo vì thế tác động
thương mại. Để có được những thành công và sự tin cậy cuả quốc tế Đông Nam Á cũng
nỗ lực phù hợp tăng cường lợi ích song phương nhờ sự “ trỗi dậy” của Đông Nam Á.

KẾT LUẬN
Quả thật sự “trỗi dậy” của khu vực Đông Nam Á là một nét nổi bật về kinh tế, chính trị
của khu vực trong thế kỉ XXI, đây cũng là điểm sáng mà cả thế giới quan tâm thể hiện
nét nổi bật sự vươn mình của khu vực. Tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng hợp tác trở thành
một khu vực hiện đại giữ vai trò trên trường quốc tế, ta cũng có thể thấy sự điều chỉnh
thay đổi của các nước thành viên trong khu vực để tạo nên một cộng đồng thống nhất
chuyên nghiệp, lấy kinh tế phát triển trọng tâm nhưng cũng khơng qn định hướng văn
hố đúng đắn để “ hồ nhập chứ khơng hồ tan”. Khu vực Đông Nam Á vẫn đã, đang
và sẽ phát huy khả năng tận dụng thời cơ vượt qua thách thức để vươn tầm khu vực về
các yếu tố chính trị - ngoại giao, kinh tế thị trường, quan hệ quốc tế. Tích cực thể hiện
tiếng nói khu vực trên những diễn đàn quốc tế tránh khỏi sự phụ thuộc vào các nước
lớn, ngoài ra sự “ trỗi dậy” mới nổi trở thành điểm nhấn lớn. Có những cơ hội lớn để
khu vực phát triển song bên cạnh đó cũng có những thách thức lớn để vượt qua cần phải
có sự vững vàng trong nội bộ, toàn diện về ngoại giao vấn đề cân bằng xoá khoảng
trống chênh lệch đối với các nước trong khu vực cũng là điều cần chú ý. Tiếp tục thực
hiện chính sách sách duy trì bảo vệ khu vực, xây dựng quan hệ hợp tác chiến lược tôn

19


trọng ổn định về an ninh quốc phòng giữa các nước thành viên với nhau và giữa các
nước thành viên với các đối tác chiến lược.
Đóng góp của tác giả: Bài nghiên cứu mang đến cho bạn đóc cái nhìn khách quan về
kh vực Đông Nam Á về những thách thức và cơ hội, cho người tiếp cận hình dung ra
sự “ trỗi dậy” của Đơng Nam Á tiến hình hình thành nên nền tảng cho sự tăng trường
đó. Đánh giá tổng quan các đối tác chiến lược của khu vực khẳng định xu hướng hợp

tác quốc tế là điều cần thiết hiện nay. Tác giả phân tích sự “trỗi dậy” của khu vực qua
các nhân tố nội lực và ngoại lực liên hệ với Đông Nam Á, chỉ ra rõ sự tăng trưởng đó
biểu hiện qua các mặt nào, nhờ sự “trỗi dậy” đã tác động đến khu vực và thế giới. Trong
quá trình phát triển là cả quá trình nỗ lực xây dựng tạo dựng từ quá khứ. Tận dụng vị
thế chiến lược để xây dựng và hoànn thiện khu vực nhưng khơng làm mất đi “chất” vốn
có. Vì thời gian nghiên cứu có hạn, năng lực người thực hiện vẫn còn nhiều hạn chế nên
nghiên cứu vẫn chưa đi sâu vào vấn đề cốt yếu. Nhưng tôi mong từ nghiên cứu bạn đọc
sẽ có cái nhìn và sự đánh giá toàn diện khẳng định sự “trỗi dậy” của Đông Nam Á.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Cổ Tiểu Tùng (2003) “ Chính sách ngoại giao hồ bình của Trung Quốc”, T/c
Nghiên cứu Trung Quốc, số 2 tr 49
2) Vũ Dương Ninh. (2010) Lịch sử văn minh thế giới Nxb giáo dục Việt Nam, tr
326
3) Phạm Minh Sơn (2008), Chính sách đối ngoại của một số nước lớn trên thế giới,
NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội, tr 88.
4) Nguyễn Duy Thiệu (1997) “ Các dân tộc ở Đông Nam Á “, Nxb văn hoá dân
tộc, tr.173
5) PGS.TS Dương Văn Huy (2021) “ Tác động của sự đa dạng của đa dạng tôn
giáo, tộc người ở Đông Nam Á đối với cộng đồng văn hoá- xã hội ASEAN”,
Nxb khoa học xã hội.
6) Nguyễn Thị Thanh Vân (2014) “Cácc trọng điểm trong chính sách của Mỹ ở
Đơng Nam Á hiện nay” Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7
7) Trương Tấn Sang (2013), Quan hệ Việt Nam – Hoa Kì trong một Châu Á – Thái
Bình Dương năng động và thịnh vượng, tạp chí nghiên cứu Quốc tế, số 94

20


8) Tạp chí tài chính (2022) “Phân tích xu hướng dịng vốn đầu tư trực tiếp nước

ngồi vào châu Á. Xem trong />truy cập ngày 28/01/2022
9) Banking review (2022) “Vai trị của ASEAN liên kết kinh tế Đơng Á” xem trong
Truy cập ngày 28/01/2022
10) Berry Desker (2015), “ ASEAN intergration Remains a Illusion” East Asia
Forum available at Truy cập ngày 28/01/2022
11) Nathalie Fau- Đahi học Paris 7 (2008) “ Tiếo cận lý thuyết và phương pháp
luận

đối

với

các

hành

lang

kinh

tế”

xem

trong

/>truy cập ngày 28/01/2022
12) Kiến thức tổng hợp (25/05/2021) “ Khu vực Đông Nam Á” xem trong
truy cập ngày 04/02/2022
13) TS Đỗ Lê Chi viettimes (16/09/2020) “ Vị thế chiến lược của Đông Nam Á

trong cấu trúc an ninh” truy cập tại truy cập ngày 4/2/2022
14) Tạp chí Cộng sản “Thế giới vấn đề sự kiện”, số 796 (tháng 2 năm 2009),xem
trong
/>62009098. Truy cập ngày 4/2/2022
15) Tuoitrenews (2021) “Trung Quốc trấn an ASEAN: Tình hình Biển Đơng”, xem
trong

/>
chung-on-dinh-20210804204456789.htm truy cập ngày 04/02/2022

21


22



×