Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

HỌC THUYẾT KINH tế THỜI kỳ hậu cổ điển sự vận DỤNG ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.18 KB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA KINH TẾ

BÀI TIỂU LUẬN
MÔN: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
ĐỀ TÀI: HỌC THUYẾT KINH TẾ THỜI KỲ HẬU CỔ
ĐIỂN. SỰ VẬN DỤNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Giảng viên hướng dẫn : LƯƠNG THỊ HẢI YẾN
Sinh viên thực hiện
Mã sinh viên
Lớp

Hưng Yên, 2021

1

TIEU LUAN MOI download :


Mở Đầu
Từ sau kinh tế chinh trị cổ điển thì nền kinh tế bắt đầu có các chuyển biến
mới, từ những năm 30 của thế kỷ XIX, các phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa được xác lập ở nhiều nước: một mặt, sự thống trị của giai cấp tư sản
được xác lập, mặt khác giai cấp vô sản không ngừng lớn mạnh thêm. Các
phong trao của giai cấp công nhân cũng có sự phát triển mạnh về cả quy mô
và tinh chất, đe dọa sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản. Ngồi ra, thời kỳ này cịn
xuất hiện những hình thức khác nhau của chủ nghĩa xã hội không tưởng, phê
phân kịch liệt chế độ tư bản, gây tác động mạnh trong giai cấp vô sản. Bởi
vậy nên giai cấp tư sản cần có lý luận để chống lại chủ nghĩa xã hội không
tưởng.



2

TIEU LUAN MOI download :


Chương I
1.1 Các đại biểu của trường phái.
1.

Thomas Robert Malthus (1766 - 1834) - Người Anh

2.
3.

Jean Baptiste Say (1767 - 1832) - Người Pháp
Herry Sacler Kerry (1793 - 1879) - Người Pháp

Đây là ba đại biểu chủ yếu được nhắc tới trong hoàn cảnh của kinh tế chinh trị
hậu cổ điển. Họ cho xuất bản ra nhiều những tiểu luận nổi tiếng, khơng thể
khơng nói đến tác phẩm nổi tiếng của Robert Malthus “Tiểu luận về nguyên lí
dân số” tác phẩm đã gây ra tranh cãi dữ dội trong dư luận thời bấy giờ, nó phân
tích về vấn đề khơng mới nhưng chưa bao giờ là cũ đó là gia tăng dân số. Mặc
dù còn nhiều khiếm khuyết vài gây ra tranh cãi nhưng chúng ta khơng thể phủ
nhận nó chính là nền tảng cho họ thuyết dân số về sau.
1.2 Đặc điểm của kinh tế chính trị tư sản hậu cổ điển.

Là học thuyết mang tinh chất chủ quan
Mục đích khơng phải để kế thừa và phát triển những tư tưởng khoa học của nhân
loại mà nhằm che đậy các mâu thuẫn và khuyết tật của chủ nghĩa tư bản, từ đó ca

ngợi và bảo vệ cho sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản, biện hộ cho chủ nghĩa tư bản
bằng mọi giá.
*

- Xa rời phương pháp luận của trường phái cổ điển, khơng đi sâu vào
phân tích bản chất bên trong của hiện tượng kinh tế. Chỉ chú ý xem xét
các hiện tượng bên ngoài, đặc biệt là áp dụng phương pháp duy tâm,
thực dụng.

3

TIEU LUAN MOI download :


- Xuất phát từ mục tiêu bảo vệ giai cấp tư sản, biện hộ cho chủ nghĩa tư
bản nên họ khơng thể tìm kiếm và xây dựng những phạm trù, khái niệm
và quy luật khoa học. Họ quan tâm xem xét phạm trù quy luật có lợi hay
khơng có lợi cho giai cấp tư sản. Đúng như C.Mác nhận xét: “Sự nghiên
cứu vô tư đã nhường chỗ cho những trận chiến đấu của bọn viết văn
th, những sự tìm tịi khoa học vô tư đã được thay thế bằng sự ca tụng
có tính chất thiên kiến và đê hèn”.

- Học thuyết kinh tế chính trị tư sản hậu cổ điển là học thuyết mang tính
chất phản động, trái với đạo lý của con người.
+ Để

ca tụng và biện hộ cho chủ nghĩa tư bản, kinh tế chính trị tư sản hậu cổ điển
không chỉ xa rời phương pháp luận và những nội dung khoa học mà trong các học
thuyết kinh tế họ cố tìm mọi cách để chứng minh sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản
là một xã hội đầy mâu thuẫn, và đã tỏ ra kìm hãm sự phát triển của lịch sử là tự

nhiên vĩnh viễn

Chương II
Nội Dung
2. Nội dung khái quát
4

TIEU LUAN MOI download :


+ Xuất phát từ mục tiêu bảo vệ giai cấp tư sản, biện hộ cho chủ nghĩa tư bản một
cách có ý thức nên họ khơng thể tìm kiếm và xây dựng những phạm trù, khái
niệm và quy luật khoa học. Họ quan tâm xem xét phạm trù quy luật có lợi hay
khơng có lợi cho giai cấp tư sản. Đúng như C.Mác đã nhận xét: "Sự nghiên cứu
vô tư đã nhường chỗ cho những trận chiến đấu của bọ viết văn th, những sự tìm
tịi khoa học vơ tư đã được thay thế bằng sự ca tụng có tính chất thiên kiến và đê
hèn".
+ Học thuyết kinh tế chính trị tư sản hậu cổ điển không những không phát triển
được lý luận của học thuyết kinh tế tư sản cổ điển mà dần dần xa rời, sau đó đoạn
tuyệt với những nội dung khoa học của nó, đặc biệt lý luận giá trị - lao động. Họ
chỉ quan tâm tới việc tìm tịi những yếu điểm, những tư tưởng tầm thường trong
học thuyết kinh tế tư sản cổ điển để xây dựng thành hệ thống những quan điểm
cho rằng: các phạm trù kinh tế là quy luật tự nhiên, phi lịch sử, hay chủ nghĩa tư
bản là tồn tại vĩnh viễn. Do vậy sự xuất hiện của kinh tế chính trị tư sản hậu cổ
điển là sự báo hiệu sự khủng hoảng về tư tưởng, lý luận của giai cấp tư sản sau
học thuyết kinh tế tư sản cổ điển.
+ Học thuyết kinh tế chính trị tư sản hậu cổ điển là học thuyết mang tính
chất phản động, trái với đạo lý của con người.
2.1 Học thuyết của Thomas Robert Malthus (1766 – 1834)
*Sơ lược tiểu sử: Ông sinh ra trong một gia đình quý tộc, theo con đường


tu hành. Tốt nghiệp đại học Cambridge và trở thành mục sư ở nơng thơn (1788).
Tác phẩm chính của ơng: “Bàn về quy luật nhân khẩu”
(1789)
Đặc điểm nổi bật trong phương pháp luận của ơng là nặng về phân
tích hiện tượng, thay thế các quy luật kinh tế bằng những quy luật tự
nhiên sinh học. Ông là người ủng hộ tư bản kinh doanh ruộng đất, bảo vệ
lợi ích giai cấp tư sản, là nhà tư tưởng của giai cấp quý tộc địa chủ tư sản
hóa.

5

TIEU LUAN MOI download :


Thomas Robert Malthus (1766 – 1834)

*Các lý luận cơ bản:
+ Lý luận về nhân khẩu (là lý thuyết trung tâm của Malthus)

Nội dung cơ bản: Theo quy luật sinh học thì 25 năm dân số tăng gấp
đơi (tăng theo cấp số nhân). Cịn tư liệu sinh hoạt thì chỉ tăng theo cấp số
cộng. Do đó nạn khan hiếm tư liệu sinh hoạt là tất yếu, sự bần cùng đói
rét có tính chất phổ biến cho mọi xã hội. Trong xã hội tư bản cũng vậy,
nạn thất nghiệp, nghèo khổ, bần cùng, … không phải do chế độ xã hội tư
bản mà do “những quy luật tự nhiên và những sự say đắm của con
người” (“Nhân dân phải tự buộc tội mình là chủ yếu về những sự đau khổ
của mình” - Bàn về quy luật nhân khẩu)
Từ đó ơng đưa ra biện pháp khắc phục là: Lao động quá sức, nạn
đói, bệnh tật, chiến tranh, nhấn mạnh đến biện pháp phòng ngừa, hạn

chế sinh đẻ, đưa dân cư đến khai thác những vùng đất mới…
Nhận xét: Malthus đã phạm nhiều sai lầm,

Thứ nhất, đem quy luật của giới động thực vật (tự nhiên) áp dụng
máy móc, võ đốn cho con người và định phát hiện một quy luật vĩnh cửu
đúng với mọi giai đoạn lịch sử.
6

TIEU LUAN MOI download :


Thứ hai, trong nghiên cứu bộc lộ tính chất tùy tiện, phiến diện thiếu
khoa học: Lấy những căn cứ, số liệu về tăng dân số ở Mỹ và quy luật
màu mỡ đất đai giảm ở Pháp (số liệu tăng năng suất ở Pháp) dẫn đến kết
luận. Thực tế lịch sử (Thế kỉ XX) đã chứng minh kết luận của Malthus là
sai lầm. Phát triển cách mạng khoa học kĩ thuật ở các nước Tây Âu dẫn
đến dân số giảm, đẩy lùi giới hạn khả năng của sản xuất.
+ Lý luận về giá trị, lợi nhuận và thuyết người thứ ba

Về giá trị: Malthus ủng hộ định nghĩa thứ hai của A.Xmit về giá trị
hàng hóa (giá trị hàng hóa là do lao động mà người ta có thể mua được
bằng hàng hóa này quyết đinh) và bổ sung thêm gồm: chi phí lao động để
sản xuất hàng hóa và lợi nhuận của tư bản ứng trước, dẫn đến phủ nhận
lao động là nguồn gốc tạo ra giá trị và coi lợi nhuận có nguồn gốc ngồi
lao động sống.
Lợi nhuận: Là khoản cộng thêm danh nghĩa vào giá cả, xuất hiện
trong lưu thơng nhờ bán hàng hóa đắt hơn mua. (Quay trở lại quan điểm
của chủ nghĩa trọng thương, lợi nhuận có được là do mua rẻ, bán đắt).
Thuyết người thứ ba: Malthus cho rằng khối lượng hàng hóa sản xuất
ra nếu trơng chờ vào cơng nhân và tư bản thì khơng thể tiêu thụ hết, dẫn

đến thừa hàng hóa (tổng tiền lương nhỏ hơn tổng giá trị hàng hóa). Vì thế
xã hội chỉ có cơng nhân và tư bản sẽ là tai họa.
Để khắc phục, theo ơng phải có lớp người thứ ba là lố người chỉ tiêu
dùng, không sản xuất gồm quý tộc, tăng lữ, cảnh sát, quân đội, nhân viên
nhà nước… để chống khủng hoảng thừa. Tích lũy tư bản phát triển thì
tiêu dùng của “người thứ ba” phải phát triển (hoang phí hơn), trở thành
“cứu tinh” cho chủ nghĩa tư bản, nhờ đó nhà tư bản thu được lợi nhuận.
Theo ông, cần phải thực hiện thuế cho nhà nước, địa tơ cho địa chủ,
q tộc, chi phí cho quân đội; chiến tranh phải phát triển.

2.2. Các quan điểm kinh tế của Jean Baptiste Say (1767 – 1832)
7

TIEU LUAN MOI download :


Sơ lược tiểu sử: sinh ra trong gia đinh thương gia lớn ở Lyon (Pháp),
từng ở Anh. Năm 1799 làm tổng biên tập báo “Tuần báo triết học, văn học
và chính trị”. Khi Napoleon lên cầm quyền, ơng được mời đến làm việc ở
Bộ Tài chính. Năm 1219 là giáo sư kinh tế chính trị đại học Tổng hợp
Paris và nhiều trường đại học khác ở Pháp.
Tác phẩm chính: “Bàn về khoa kinh tế chính trị” (1803), “Vấn đề kinh
tế chính trị” hay cịn gọi là “Kinh tế học đại cương” (1817), từ những năm
1828 – 1830 xuất bản bộ “Kinh tế học toàn tập” gồm 6 tập.
Điểm nổi bật trong phương pháp luận của J.B.Say là áp dụng
phương pháp chủ quan tâm lý trong đánh giá các hiện tượng là quá trình
kinh tế, phủ nhận các quy luật kinh tế khách quan. Muốn tước bỏ tính chất
giai cấp của kinh tế chính trị, tách chính trị khỏi kinh tế. Sau này các nhà
kinh tế tư sản tiếp tục phát triển.
Ơng phân loại một cách tầm thường kinh tế chính trị: Chia kinh tế

chính trị thành bốn phần là sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng tách
rời nhau, nghiên cứu tách biệt và không quan tâm đến quan hệ người với
người. Đặc biệt khi phân tích sản xuất chỉ phân tích về mặt kĩ thuật và đi
đến kết luận quy luật sản xuất là vĩnh cửu (có nghĩa là đồng nhất sản xuất
tư bản chủ nghĩa với sản xuất nói chung)

8

TIEU LUAN MOI download :


Jean Baptiste Say (1767 – 1832)

* Các lý luận cơ bản
+ Lý luận giá trị

Đặc điểm nối bật của lý luận giá trị là xa rời thuyết giá trị lao động,
ủng hộ thuyết giá trị ích lợi hay giá trị chủ quan (“Thuyết về tính hữu
dụng”). Theo đó, sản xuất tạo ra tính hữu dụng (ích lợi

9

TIEU LUAN MOI download :


- giá trị sử dụng), cịn tính hữu dụng lại truyền giá trị cho các vật; giá cả là
thước đo của giá trị, còn giá trị là thước đo của ích lợi, ích lợi của sản
phẩm càng nhiều thì giá trị của sản phẩm càng cao.
Từ đó giá trị mang tính chủ quan, đối với người này có thể có giá trị
cao nhưng với người khác thì giá trị lại thấp. Ơng đã khơng phân biệt giá

trị sử dụng và giá trị. Theo Say: giá trị hàng hóa là tùy tiện, khơng xác
định được, nó được quyết định bởi quan hệ cung cầu (chỉ được xác định
trong trao đổi trên thị trường)

+ Lý luận thu nhập (“Thuyết ba nhân tố”) - trên cơ sở thuyết giá trị - ích lợi

Theo Say, có ba nhân tố tham gia vào sản xuất là lao động, tư bản và
ruộng đất, mỗi nhân tố có ích lợi riêng và đều có vai trị như nhau trong
việc tạo ra giá trị, do đó tạo ra ba nguồn thu nhập cho ba loại người đóng
góp (tiền lương, lợi nhuận, địa tơ), từ đó chứng minh sự phân phối là bình
đẳng, tư bản thu lợi nhuận là hợp lẽ, khơng hề có quan hệ bóc lột.
Ơng cho rằng công nhân làm việc đơn giản, thô kệch nên nhận được
“cái mà công nhân cần để sống”, kiên quyết phản đối nâng lương cao cho
cơng nhân, cịn các nhà tư bản và kinh doanh nhận công lao do “tài
năng…tinh thần cần cù và công tác lãnh đạo của họ”.
Theo J.B.Say: “Lợi nhuận là hiệu suất đầu tư của tư bản mang lại”
(không phải do lao động).
Theo ông, tư bản tăng dẫn đến sản phẩm tăng, do đó giá trị cũng
tăng.
Ơng phân biệt nhà tư bản là người có tư bản cho vay để thu lợi tức
với nhà kinh doanh là người mạo hiểm, dám chấp nhận nguy hiểm trong
cuộc chơi, là người vay tư bản, thuê công nhân, sản xuất hàng hóa bán
trên thị trường. Do đó nhà kinh doanh cũng lao động và lợi nhuận do anh
ta có chính là tiền cơng trả cho cơng quản lý kinh doanh.
10

TIEU LUAN MOI download :


+ Thuyết bù trừ


Nhằm giải thích nạn thất nghiệp trong xã hội tư bản (che đậy hậu quả
việc sử dụng máy móc theo lối tư bản chủ nghĩa). Ơng cho rằng: Trong
thời kỳ đầu việc sử dụng máy móc “có một số điều bất tiện” (gạt bỏ một
bộ phận công nhân, làm họ tạm thất nghiệp) nhưng cuối cùng thì cơng
nhân vẫn có lợi vị năng suất lao động tăng, giá cả hàng hóa sẽ rẻ đi, sản
xuất phát triển thì cơng ăn việc làm sẽ tăng, lại thu hút lao đơng. Vì thế
cơng nhân là giai cấp quan tâm đến thành tựu khoa học - kĩ thuật của sản
xuất. Thực chất là muốn tuyên truyền cho sự hòa hợp lợi ích giữa tư bản
và lao động.
+ “Thuyết tiêu thụ” (Lý thuyết thực hiện)

Lý thuyết này nhằm chứng minh rằng trong chủ nghĩa tư bản khơng
có khủng hoảng sản xuất thừa, chỉ có thừa bộ phận. Ơng đưa ra “Quy
luật thị trường” ln có: Tổng cung = Tổng cầu.
Theo Say: Sản phẩm được trao đổi bằng sản phẩm, người ta chỉ có
thể mua một hàng hóa bằng tiền bán một hàng hóa khác. Do đo mọi sản
phẩm sản xuất ra khơng những tạo ra lượng cung mà cịn tạo ra lượng
cầu, nó “tự mở thị trường tiêu thụ cho những sản phẩm khác”. Số người
sản xuất ngày càng nhiều thì tiêu thụ sản phẩm càng dễ dàng (Người bán
đồng thời là người mua).
Khủng hoảng thương nghiệp là hiện tượng nhất thời, gắn với tác
động của các biện pháp có tính chất bên ngồi (tai họa thiên nhiên hay
chính trị, lịng tham hay sự bất lực của chính phủ). Sau đó Say đi đến kết
luận là khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản là khơng có, chỉ có
sản xuất thừa bộ phận có thể giải quyết được. Thực tế đã chứng minh
nhận định trên là sai lầm (những cuộc khủng hoảng kinh tế chu kỳ bắt đầu
từ 1825 đến nay).

11


TIEU LUAN MOI download :


2.3. Sự vận dụng của Việt Nam vào con đường đi lên xã hội chủ nghĩa.
Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việ t Nam là một đềề tài lý
luận và thực tiềễn r ấất cơ bả n, quan trọng, nội dung r ấất rộng lớn, phong phú và
phứ c tạ p, có nhiềề u cách tiềấp cận khác nhau, đòi hỏi phả i có sự nghiên cứ u rấất
cơng phu, nghiêm túc, tổng kềất thực tiềễn một cách sâu sắấc, khoa học. Trong phạ m
vi bài này, tôi chỉ xin đềề cậ p một sốấ khía cạ nh từ góc nhìn thực tiềễn của Việt Nam.
Và cũng chỉ tậ p trung vào trả lời mấấy câu hỏi:
Chủ nghĩa xã hội là gì? Vì sao Việ t Nam lự a chọn con đườ ng xã hội chủ nghĩa?
Làm th ềấ nào và bắề ng cách nào để t ừ ng bướ c xây dựng đượ c chủ nghĩa xã hội
ở Việ t Nam? Thự c tiềễn công cuộc đổi mớ i, đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việ t Nam
trong thời gian qua có ý nghĩ a gì và đặt ra vấấn đềề gì?
Như chúng ta đã biếết, chủ nghĩa xã hộ i thường đượ c hiể u vớ i ba tư cách: Chủ
nghĩa xã hộ i là mộ t học thuyếết; chủ nghĩa xã hộ i là mộ t phong trào; chủ nghĩa xã
hộ i là một chếế độ. Mỗỗi tư cách ấếy lạ i có nhiếều biể u hiện khác nhau, tùy theo
thếế gi ới quan và trình độ phát triể n ở mỗỗi giai đoạ n lịch sử cụ thể . Chủ nghĩa xã
hội đếềcậ p ở đây là chủ nghĩa xã h ộ i khoa họ c dựa trên học thuyếết Mác - Lênin
trong thời đạ i ngày nay. Vậ y thì chúng ta phải định hình chủ nghĩa xã hội thếế nào,
và định hướ ng đi lên chủ nghĩa xã hội thếế nào cho phù hợ p vớ i hoàn cảnh, đặc điể
m cụ thể ở Việt Nam?
Trước đây, khi cịn Liên Xơ và hệ thỗếng các nướ c xã hộ i chủ nghĩa thếế giới thì
vấế n đếềđi lên chủ nghĩa xã hộ i ở Việt Nam dườ ng như khơng có gì phải bàn, nó
m ặ c nhiên coi như đã đượ c khẳng định. Nh ư ng từ sau khi mơ hình chủ nghĩa xã
hộ i ở Liên Xô và nhi ếều nước Đông Âu sụ p đổ, cách mạng thếế giớ i lâm vào thối
trào thì vấế n đếềđi lên chủ nghĩa xã hộ i lại được đặt ra và trở thành tâm điể m thu
hút mọ i sự bàn thả o, thậ m chí tranh luận gay gắết. Các thếế lực chỗếng cộ ng, cơ
hộ i chính trị thì hí hử ng, vui mừ ng, th ừ a cơ dấến tới để xuyên t ạc, chỗế ng phá.

Trong hàng ngũ cách mạng cũng có người bi quan, dao độ ng, nghi ngờ tính đúng
đắến, khoa họ c củ a chủ ngh ĩa xã hội, quy k ếết nguyên nhân tan rã củ a Liên Xô
và mộ t sỗế nướ c xã hộ i chủ nghĩa Đông Âu là do sai lấềm củ a chủ nghĩa Mác Lê-nin và sự l ự a chọ n con đường xây dự ng chủ nghĩa xã hộ i. T ừ đó họ cho rắềng
chúng ta đã chọn đường sai, cấền phải đi con đườ ng khác. Có ngườ i cịn phụ họ a
vớ i các luận điệu thù địch, cơng kích, bài bác chủ nghĩa xã hộ i, ca ngợ i một chiếều
chủ ngh aĩ tư
12


TIEU LUAN MOI download :


bản. Thậ m chí có người cịn sám hỗế i vếềmộ t thời đã tin theo chủ nghĩa Mác - Lênin và con đườ ng xã hộ i chủ nghĩa! Thự c tếế có phả i như vậy khơng? Thực tếế
có phả i hiện nay chủ nghĩa tư bả n, kể cả nhữ ng nướ c tư bả n ch ủ nghĩa già đời
vấỗn đang phát triển tỗế t đẹp khơng? Có phả i Việt Nam chúng ta đã chọ n con
đường đi sai không?
Chúng ta thừ a nhận rắềng, chủ nghĩa tư bả n chư a bao giờ mang tính tồn
cấều như ngày nay và cũ ng đã đạ t đượ c nhiếều thành tự u to lớn, nhấết là trong
lĩnh vự c giả i phóng và phát triể n sứ c sản xuấết, phát triể n khoa học - công
nghệ. Nhiếều nướ c tư bả n phát triể n, trên cơ sở các điếều kiện kinh tếế cao và
do kếết quả đấếu tranh của giai cấế p công nhân và nhân dân lao động, đã có
những biện pháp điếều chỉnh, hình thành được khơng ít các chếế độ phúc lợi
xã hội tiếến bộ hơ n so vớ i trướ c. Từ giữ a thậ p kỷ 70 và nhấết là từ sau khi
Liên Xơ tan rã, để thích ứ ng với điếều kiện mớ i, ch ủ nghĩa tư bản thếế giới đã
ra sứ c tự điếều chỉnh, thúc đẩy các chính sách “tự do mới” trên quy mơ tồn
cấều; và nhờ đó hiện vấỗn cịn tiếềm n ắng phát triể n. Tuy nhiên, chủ nghĩa tư
bản vấỗn không thể khắếc phục đượ c những mâu thuấỗn cơ bản vỗến có của nó.
Các cuộ c khủ ng hoảng vấỗn tiếếp t ục diếỗn ra. Đặ c biệt là, nắm 2008 - 2009
chúng ta đã chứng kiếến cuộ c khủ ng hoảng tài chính, suy thối kinh tếế bắết
đấều từ nước M ỹỗ, nhanh chóng lan rộ ng ra các trung tâm tư bả n chủ nghĩa

khác và tác động đếế n hấều h ếết các nước trên thếế giớ i. Các nhà nước, các
chính phủ tư sả n ở phương Tây đã bơ m nhữ ng lượ ng tiếền khổng lỗềđể cứu
các tập đoàn kinh t ếế xuyên quỗếc gia, các tổ hợ p cơng nghiệp, tài chính,
ngân hàng, thị tr ườ ng chứ ng khốn, nhưng khơng mấếy thành công. Và hôm
nay, chúng ta lạ i chứng kiếến cuộ c khủ ng hoảng nhiếều mặ t, cả vếềy t ếế, xã hội
lấỗn chính trị, kinh tếế đang diếỗn ra dưới tác độ ng của đạ i dịch COVID-19 và
cuộc Cách mạ ng công nghiệp lấền thứ tư. Kinh tếế suy thoái đã làm phơi bày
sự thậ t củ a những bấết công xã hộ i trong các xã hộ i tư bả n chủ nghĩ a: Đời
sỗếng của đa sỗế dân cư lao độ ng bị giả m sút nghiêm trọng, thấết nghiệp gia
tắng; khoảng cách giàu - nghèo ngày càng lớn, làm trấềm trọ ng thêm những
mâu thuấỗn, xung độ t giữa các sắếc tộ c. Những tình huỗếng “phát triển xấếu”,
những nghịch lý “phả n phát triể n”, từ địa hạ t kinh t ếế - tài chính đã tràn
sang lĩnh vự c xã hộ i, làm bùng nổ các xung độ t xã hộ i, và ở khơng ít nơ i từ
tình huỗế ng kinh tếế đã trở thành tình huỗếng chính trị vớ i các làn sóng biểu
tình, bãi cơng, làm rung chuyể n cả thể chếế. Sự thật cho thấếy, bả n thân thị
trường tự do củ a chủ nghĩa tư bả n không thể giúp giả i quyếế t đượ c những
khó khắn, và trong nhiếều trườ ng hợ p cịn gây ra nhữ ng tổn hại nghiêm
trọng cho các nước nghèo; làm sâu sắế c thêm mâu thuấỗn giữa lao động và
tư bản tồn cấều. Sự thật đó cũng làm phá sả n những lý thuyếế t kinh tếế hay
mô hình phát triển vỗến xưa nay đượ c coi là thờ i thượng, được khơng ít các
chính khách tư sả n ca ngợi, đượ c các chuyên gia củ a họ coi là tỗếi ư u, hợp
lý.
Cùng vớ i khủ ng hoảng kinh tếế - tài chính là khủ ng hoảng nắng lượ ng, lương
thực, sự cạ n kiệt của các nguỗền tài ngun thiên nhiên, sự suy thối của
mơi tr ường sinh thái,... đang đặ t ra nhữ ng thách thứ c vô cùng lớ n cho sự
tỗền tạ i và phát triể n củ a nhân loại. Đó là hậ u quả củ a một quá trình phát
triển kinh tếế - xã hội lấếy lợ i nhuậ n làm mục tiêu tỗếi thượng, coi chiếếm hữu
của cả i và tiêu dùng vậ t chấế t ngày càng tắng làm thước đo vắn minh, lấếy lợi
ích cá nhân làm trụ cộ t củ a xã hội. Đó cũng chính là những đặ c trưng cỗết
13


TIEU LUAN MOI download :


yếếu củ a phươ ng thứ c sản xuấết và tiêu dùng tư bả n chủ nghĩa. Các cuộc khủng
hoảng đang di ếỗn ra mộ t lấền nữ a ch ứng minh tính khơng bếền vữ ng cả
vếềkinh tếế , xã hộ i và môi trườ ng sinh thái c ủa nó. Theo nhiếều nhà khoa học
phân tích, các cuộ c khủ ng hoả ng hiện nay không th ể giải quyếế t đượ c một cách
triệt để trong khuôn khổ của chếế độ tư bả n chủ nghĩa.
Các phong trào phả n kháng xã hộ i bùng nổ mạnh mẽỗ tại nhiếều nướ c tư bản
phát triể n trong thờ i gian qua càng làm bộ c lộ rõ sự thật vếềbản chấết của
các thể chếế chính tr ị t ư bả n chủ nghĩa. Thực tếế là các thiếế t chếế dân chủ theo
công thứ c “dân chủ tự do” mà phươ ng Tây ra sứ c quảng bá, áp đặt lên tồn
thếế giới khơng hếềbảo đảm để quyếền lự c thự c sự thuộc vếềnhân dân, do nhân
dân và vì nhân dân - yếế u tỗế bản chấế t nhấết củ a dân chủ. Hệ thỗế ng quyếền lực
đó vấỗn chủ yếế u thuộc vếềthiểu s ỗếgiàu có và phụ c vụ cho lợ i ích củ a các tập
đoàn tư bả n lớ n. Mộ t bộ phậ n rấế t nhỏ , thậ m chí chỉ là 1% dân sỗế, như ng lại
chiếếm giữ phấền lớ n củ a cả i, tư liệu sản xuấết, kiể m sốt tới 3/4 nguỗền tài
chính, tri thứ c và các phươ ng tiện thông tin đạ i chúng chủ yếế u và do đó chi
phỗếi tồn xã hội. Đây chính là nguyên nhân sâu xa dấỗn đếến phong trào “99
chỗếng lại 1” diếỗn ra ở Mỹỗ đấều n ắm 2011 và nhanh chóng lan rộ ng ở nhiếều
nước tư bả n. Sự rêu rao bình đẳng vếềquy nếềnhư ng khơng kèm theo sự bình
đẳng vếềđi uếề kiện
ểđ thự c hiện các quy nếềđó đã
d
nấỗ
nđếếdân chủ v
nấỗchỉ là
hình thức, trỗế ng rỗỗng mà không thực chấế t. Trong đời sỗếng chính trị, một khi
quyếền lự c của đỗềng ti nếề chi ph iỗếthì quy nếềlự c của nhân dân sẽỗ bị lấến át. Vì

vậy mà tạ i các nướ c tư bả n phát triể n, các cuộc bấều cử đượ c gọ i là “tự do”,
“dân chủ ” dù có thể thay đổi chính phủ như ng khơng thể thay đổi được các
thếế lực thỗếng trị; đắềng sau hệ thỗế ng đa đả ng trên thực tếế vấỗn là sự chuyên
chếế củ a các tập đoàn tư bản.
Chúng ta cấền m ộ t xã hội mà trong đó sự phát triể n là thự c sự vì con người, chứ
khơng phả i vì lợ i nhuậ n mà bóc lộ t và chà đạ p lên phẩm giá con người. Chúng ta
cấền sự phát triển vếềkinh t ếếđi đôi với tiếến bộ và công bắềng xã hội, chứ không
phải gia tắng khoảng cách giàu nghèo và bấế t bình đẳ ng xã hội. Chúng ta cấền
mộ t xã hội nhân ái, đoàn k ếết, t ươ ng trợ lấỗn nhau, hướ ng tới các giá trị tiếến bộ
, nhân vắn, chứ không phả i cạnh tranh bấết công, “cá lớn nuỗết cá bé” vì lợ i ích vị
k ỷ củ a một sỗế ít cá nhân và các phe nhóm. Chúng ta cấền sự phát triển bếền vữ
ng, hài hịa vớ i thiên nhiên để bảo đảm mơi trường sỗế ng trong lành cho các thếế
hệ hiện tạ i và tươ ng lai, chứ không phải để khai thác, chiếếm đoạt tài nguyên, tiêu
dùng vật chấế t vô hạn độ và hủy hoại môi trường. Và chúng ta cấền mộ t hệ thỗế
ng chính trị mà quyếền lự c thực sự thuộc vếềnhân dân, do nhân dân và phụ c vụ lợ
i ích củ a nhân dân, chứ không phả i chỉ cho m ộ t thiể u sỗế giàu có. Phả i chắng
nhữ ng mong ước tỗết đẹp đó chính là nhữ ng giá trị đích thự c củ a chủ nghĩa xã hộ
i và cũng chính là mụ c tiêu, là con đườ ng mà Chủ t ịch HỗềChí Minh, Đảng ta và
nhân dân ta đã lự a chọn và đang kiên định, kiên trì theo đuổi.
***
Như chúng ta đếều bi ếết, nhân dân Việt Nam đã trả i qua một quá trình đấếu tranh
cách mạng lâu dài, khó khắn, đấềy gian khổ hy sinh để chỗếng lại ách đô hộ và sự
xâm lượ c củ a thực dân, đếế quỗế c để bả o vệ nếền độ c lập dân tộc
14


TIEU LUAN MOI download :
và chủ quyếền thiêng liêng của
với tinh thấền “Khơng có gì q


đấết nướ c, vì tự do, hạ nh phúc của nhân dân
hơn Độ c lậ p, Tự do”.

Độ c lập dân tộ c gắế n liếền vớ i chủ nghĩ a xã hộ i là đường lỗếi cơ bả n, xuyên
suỗế t củ a cách mạ ng Việt Nam và cũ ng là điể m cỗế t yếế u trong di sả n tư tưởng
của Chủ tịch HỗềChí Minh. B ắềng kinh nghiệm thực tiếỗn phong phú củ a mình kếết
hợ p vớ i lý luậ n cách mạ ng, khoa họ c củ a chủ nghĩ a Mác - Lê-nin, HỗềChí Minh đã
đưa ra kếết luận sâu sắế c rắềng, chỉ có chủ nghĩ a xã hộ i và chủ nghĩa cộng sả n m
ớ i có thể giải quyếết triệt để vấế n đếềđộ c lậ p cho dân t ộ c, mới có thể đem lạ i cuộc
sỗếng tự do, ấếm no và hạ nh phúc thự c sự cho tấết cả mọi người, cho các dân tộc.
Ngay khi mới ra đờ i và trong suỗế t quá trình đấếu tranh cách mạ ng, Đảng Cộng sả n
Việt Nam luôn luôn khẳng định: Chủ nghĩa xã hộ i là mụ c tiêu, lý tưởng của Đả ng Cộ
ng sả n và nhân dân Việt Nam; đi lên ch ủ nghĩa xã hộ i là yêu cấều khách quan, là
con đườ ng t ấế t yếế u củ a cách m ạ ng Việt Nam. Nắm 1930, trong Cương lĩnh
chính trị của mình, Đả ng Cộ ng sả n Việt Nam đã chủ trương: “Tiếến hành cách mạ ng
dân tộ c dân chủ nhân dân do giai cấế p công nhân lãnh đạo, tiếến lên chủ nghĩa xã
hộ i, bỏ qua giai đoạ n tư bả n chủ nghĩa”. Vào những nắm cuỗế i thếế k ỷ XX, mặc dù
trên thếế giớ i, chủ nghĩa xã hội hiện thực đã bị đổ vỡ mộ t mả ng lớ n, hệ thỗếng các
nướ c xã hộ i chủ nghĩa khơng cịn, phong trào xã hộ i chủ nghĩ a lâm vào giai đoạn
khủng hoả ng, thối trào, gặp r ấế t nhiếều khó kh ắn, Đả ng Cộ ng sả n Việt Nam
vấỗn tiếếp tục khẳng định: “Đảng và nhân dân ta quyếết tâm xây dựng đấết nướ c Việt
Nam theo con đườ ng xã hộ i chủ nghĩ a trên nếền tả ng chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư
tưởng HỗềChí Minh”. Tại Đạ i hội toàn quỗế c lấền thứ XI của Đảng (tháng
1-2011), trong C ương lĩnh xây dự ng đấết nướ c trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hộ i (bổ sung, phát triể n nắm 2011), chúng ta một lấền nữ a khẳng định: "Đi lên
chủ nghĩa xã hộ i là khát vọ ng củ a nhân dân ta, là sự lự a chọn đúng đắến củ a Đả
ng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch HỗềChí Minh, phù hợp với xu thếế phát triể n củ
a lịch sử”.
Tuy nhiên, chủ nghĩa xã hội là gì và đi lên chủ nghĩa xã hội bắềng cách nào? Đó là
điếều mà chúng ta ln ln tr ắn trở , suy nghĩ, tìm tịi, lự a chọ n để từng bướ c

hoàn thiện đườ ng lỗế i, quan điể m và tổ chứ c thự c hiện, làm sao để vừa theo
đúng quy luậ t chung, vừ a phù hợ p với điếều kiện cụ thể củ a Việt Nam.
Trong nhữ ng nắ m ti ềấn hành công cuộc đổi mớ i, từ tổng kềất thực tiềễn và nghiên cứ
u lý luận, Đả ng Cộ ng s ả n Việt Nam từ ng bướ c nhậ n thứ c ngày càng đúng đắế n
hơ n, sâu sắếc hơn vếềchủ nghĩa xã hộ i và thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hộ i; từ
ng bước khắếc phụ c mộ t sỗế quan niệm đơ n giả n trước đây như: đỗềng nh ấết mục
tiêu cu ỗếi cùng củ a chủ ngh aĩ xã hộ i vớ i nhiệm vụ của giai đoạn tr ước m ắế t;
nhấến m ạ nh một chiếều quan hệ sả n xuấế t, chếế độ phân phỗế i bình qn, khơng
thấế y đấềy đủ yêu cấều phát triể n lự c lượ ng sản xuấế t trong thời kỳ quá độ , không
thừ a nhậ n sự tỗền tạ i của các thành phấền kinh tếế ; đỗềng nh ấết kinh t ếếthị trườ
ng vớ i chủ nghĩa tư bản; đỗềng nh ấết nhà nước pháp quyếền vớ i nhà nướ c tư sản...

15


TIEU LUAN MOI download :


Cho đềấn nay, mặc dù vấễn còn một sốấ vấấ n đềề cấề n tiềấp tục đi sâu nghiên cứu,
nhưng chúng ta đã hình thành nhậ n thứ c tổng quát: Xã hội xã hội chủ nghĩa
mà nhân dân Việt Nam đang phấấ n đấấu xây dự ng là một xã hội dân giàu, nước mạ
nh, dân chủ, công bắề ng, vắn minh; do nhân dân làm chủ; có nềền kinh tềấ phát triể n
cao, dự a trên lự c lượ ng sản xuấất hiện đạ i và quan hệ sản xuấất tiềấ n bộ phù hợ p;
có nềề n vắ n hóa tiên tiềấ n, đậm đà bản sắấc dân tộc; con ngườ i có cuộc sốấng ấấm
no, tự do, hạnh phúc, có điềều kiệ n phát triể n toàn diệ n; các dân tộc trong cộng đốềng
Việt Nam bình đẳng, đồn kềất, tơn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triể n; có Nhà
nước pháp quyềề n xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đả ng
Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữ u nghị và hợ p tác vớ i các nước trên thềấ giới.
Để thự c hiện đượ c mục tiêu đó, chúng ta phải: Đẩy mạ nh cơng nghiệp hóa, hiện đạ i
hóa đấết nước gắế n vớ i phát triển kinh tếế tri thứ c; phát triển nếền kinh tếế thị

trường định hướ ng xã hộ i chủ nghĩa; xây dựng nếền v ắn hóa tiên ti ếến, đậm đà
bản sắế c dân tộ c, xây dự ng con người, nâng cao đời sỗếng nhân dân, thực hiện
tiếến bộ và công bắềng xã hộ i; bảo đả m vững chắế c quỗếc phòng và an ninh
quỗếc gia, trậ t tự , an toàn xã hộ i; thự c hiện đườ ng lỗế i đỗếi ngoại độc lập, tự chủ
, đa phươ ng hóa, đa dạ ng hóa, hịa bình, hữ u nghị, hợp tác và phát triể n, chủ độ
ng và tích cự c h ộ i nhập quỗế c tếế; xây dự ng nếền dân ch ủ xã hội chủ ngh ĩa,
phát huy ý chí và sứ c mạnh đại đoàn kếết toàn dân tộ c, kếết hợp vớ i sứ c mạ nh
thời đạ i; xây dự ng Nhà nước pháp quyếền xã hộ i chủ nghĩa củ a nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân; xây dựng Đả ng và hệ thỗếng chính trị trong sạ ch, vữ ng mạ
nh toàn diện.
Càng đi vào chỉ đạ o thực ti ếỗn, Đả ng ta càng nhậ n thức được rắềng, quá
độ
lên chủ nghĩa xã hộ i là mộ t sự nghiệp lâu dài, vô cùng khó khắn và phứ c
tạp, vì nó phả i tạ o sự biếế n đổi sâu sắế c vếềch ấết trên t ấết cả các lĩnh vự c của
đời sỗếng xã hộ i. Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hộ i từ mộ t nướ c nông nghiệp
lạc hậ u, bỏ qua chếế độ tư bả n chủ nghĩa, lự c lượ ng sản xuấế t rấế t thấếp, lạ i trải
qua mấếy chục nắm chiếến tranh, hậ u quả rấết nặng nếề; các th ếếlực thù địch
thường xuyên tìm cách phá hoạ i cho nên lại càng khó khắn, phứ c tạp, nhấết
thiếết phả i trả i qua mộ t thời kỳ quá độ lâu dài với nhiếều bước đi, nhiếều hình
thức tổ chức kinh tếế, xã hộ i đan xen nhau, có sự đấếu tranh giữ a cái cũ và
cái mớ i. Nói bỏ qua chếế độ tư bả n chủ ngh ĩa là bỏ qua chếế độ áp bức, bấết
cơng, bóc lộ t tư bả n chủ nghĩa; bỏ qua nhữ ng thói hư tật xấế u, những thiếết
chếế, thể chếế chính trị khơng phù hợ p với chếế độ xã hộ i chủ nghĩa, chứ
không phả i bỏ qua cả nhữ ng thành tự u, giá trị vắn minh mà nhân loại đã
đạt đượ c trong thời k ỳ phát triể n chủ nghĩa tư bản. Đươ ng nhiên, việc kếế
thừa nhữ ng thành tự u này phả i có chọ n lọc trên quan điể m khoa học, phát
triển.
Đư a ra quan niệm phát triể n kinh t ếế thị trườ ng định hướng xã hội chủ nghĩa là m
ột độ t phá lý luậ n r ấết cơ bả n và sáng tạ o củ a Đả ng ta, là thành quả lý luận quan
trọng qua 35 nắm thự c hiện đường lỗế i đổi mới, xuấết phát từ thực tiếỗn Việt Nam

và tiếếp thu có chọ n lọ c kinh nghiệm của thếế giớ i. Theo nhận thức củ a chúng ta,
kinh tếế thị trường định hướ ng xã hộ i chủ nghĩ a là nếền kinh tếế thị trườ ng hiện
đạ i, hộ i nhập quỗế c tếế , vậ n hành đấềy đủ, đỗềng bộ theo các quy luậ t của kinh t
ếế thị trườ ng, có sự quả n lý củ a nhà nước pháp quyếền xã hộ i chủ nghĩa, do Đả
ng Cộ ng sả n Việt Nam lãnh đạ o; bảo đảm định
16


TIEU LUAN MOI download :


hướng xã hộ i chủ nghĩ a, nhắềm mụ c tiêu dân giàu, nướ c mạ nh, xã hội công
bắềng, dân chủ, vắn minh. Đó là mộ t kiểu kinh tếế thị tr ườ ng mớ i trong lịch sử
phát triể n của kinh tếế thị trườ ng; mộ t kiể u tổ chức kinh tếế vừa tuân theo những
quy luậ t của kinh tếế thị trườ ng vừ a dự a trên cơ sở và được dấỗn dắết, chi phỗếi
bở i các nguyên tắế c và bản chấết củ a chủ nghĩa xã hộ i, thể hiện trên cả ba mặ t:
Sở hữ u, tổ chứ c quản lý và phân phỗế i. Đây không phải là nếền kinh tếế thị tr ườ
ng tư bả n chủ nghĩa và cũng chư a phải là nếền kinh t ếếthị trường xã hộ i chủ nghĩa
đấềy đủ (vì nước ta cịn đang trong thời kỳ quá độ).
Trong nếền kinh t ếếthị trường định hướ ng xã hộ i chủ nghĩa có nhiếều hình thức
sở hữ u, nhiếều thành ph ấền kinh t .ếếCác thành ph nấềkinh t hoếếạt động theo
pháp luật đếều là bộ phậ n hợ p thành quan tr ọ ng của nếền kinh t ếế, bình đẳng
trước pháp luậ t cùng phát triể n lâu dài, hợ p tác và cạ nh tranh lành mạnh.
Trong đó, kinh tếế nhà nướ c giữ vai trò chủ đạo; kinh tếế tậ p thể , kinh tếế hợp tác
không ngừng đượ c củng cỗế và phát triển; kinh tếế t ư nhân là một động lực quan trọ
ng của nếền kinh t ếế; kinh t ếế có v ỗến đấều tư nước ngồi được khuyếến khích
phát triể n phù hợ p với chiếến lượ c, quy hoạ ch phát triển kinh tếế - xã hộ i. Quan hệ
phân phỗếi bảo đảm công bắềng và tạo độ ng lự c cho phát triển; thự c hiện ch ếế độ
phân phỗếi chủ yếế u theo kếết quả lao độ ng, hiệu quả kinh t ếế , đỗềng thờ i theo
mứ c đóng góp vỗế n cùng các nguỗền lực khác và phân phỗếi thông qua hệ thỗếng

an sinh xã hộ i, phúc lợ i xã hộ i. Nhà nướ c quản lý nếền kinh t ếế bắềng pháp luật,
chiếến lượ c, quy hoạch, k ếế hoạch, chính sách và lực lượ ng vật chấế t để định
hướng, điếều ti ếết, thúc đẩy phát triển kinh tếế - xã hội.
Một đặ c trư ng cơ bả n, mộ t thuộ c tính quan trọ ng của định hướ ng xã hội chủ nghĩa
trong kinh tếế thị tr ườ ng ở Việt Nam là phải gắế n kinh tếế vớ i xã hộ i, thỗếng nhấế
t chính sách kinh tếế vớ i chính sách xã h ội, tắng tr ưởng kinh tếế đi đôi vớ i thự c hi
ện tiếế n bộ và công bắềng xã hộ i ngay trong từ ng bướ c, từng chính sách và trong
suỗết q trình phát triển. Điếều đó có ngh aĩ là: khơng chờ đếến khi kinh tếế đạ t tới
trình độ phát triển cao rỗềi mớ i thự c hiện tiếến bộ và công bắềng xã hội, càng không
“hy sinh” tiếến bộ và công bắềng xã hội để chạy theo t ắng trưở ng kinh tếế đơ n
thuấền. Trái lại, mỗỗi chính sách kinh tếế đếều phả i hướ ng tớ i mụ c tiêu phát triể n
xã hội; mỗỗi chính sách xã hộ i phải nhắềm tạo ra độ ng lực thúc đẩy phát triển kinh
tếế ; khuyếến khích làm giàu hợp pháp phải đi đơi với xóa đói, giảm nghèo bếền
vững, ch ắm sóc nhữ ng người có cơng, nhữ ng ngườ i có hồn c ảnh khó khắn. Đây
là một u cấều có tính nguyên t ắế c để bảo đả m sự phát triể n lành mạnh, bếền
vững, theo định hướng xã hộ i chủ nghĩa.
Chúng ta coi vắn hóa là nếền tảng tinh thấền củ a xã hộ i, sứ c mạ nh nộ i sinh, độ ng
lực phát tri ển đấế t nướ c và bả o vệ Tổ quỗếc; xác định phát triển vắn hóa đỗềng
bộ , hài hịa vớ i t ắng trưởng kinh t ếếvà ti ếến bộ, công b ắềng xã hộ i là một định
hướng c ắn bả n củ a quá trình xây dự ng chủ nghĩa xã hộ i ở Việt Nam. Nếền vắn
hóa mà chúng ta xây dựng là nếền v ắn hóa tiên ti ếến, đậm đà bản sắếc dân tộ c,
một nếền v ắn hóa th ỗếng nh ấết trong đa dạ ng, dự a trên các giá trị tiếế n bộ , nhân
vắn; chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưở ng HỗềChí Minh giữ vai trị chủ đạo trong đời
sỗế ng tinh thấền xã hội, k ếế thừ a và phát huy những giá trị truyếền th ỗếng t ỗết
đẹp củ a tấết cả các dân tộ c trong nước, tiếếp thu những thành tựu, tinh hoa vắn hóa
nhân loại, phấế n đấếu xây dự ng mộ t xã hội vắn
17

TIEU LUAN MOI download :



minh, lành mạ nh vì lợ i ích chân chính và phẩm giá con ngườ i, với trình độ tri thức,
đạo đứ c, thể l ực, lỗế i sỗếng và thẩm mỹỗ ngày càng cao. Chúng ta xác định: Con
ngườ i giữ vị trí trung tâm trong chiếến lượ c phát triể n; phát triển vắn hóa, xây dự
ng con ngườ i vừ a là mụ c tiêu, vừa là độ ng l ự c của công cuộc đổi m ớ i; phát triể
n giáo dục - đào tạ o và khoa họ c - công nghệ là quỗế c sách hàng đấều; bả o vệ
môi trườ ng là mộ t trong những vấế n đếềs ỗếng còn, là tiêu chí để phát triển bếền
vữ ng; xây dựng gia đình hạnh phúc, tiếến bộ làm tếế bào lành mạ nh, vững chắếc
củ a xã hộ i, thự c hiện bình đẳ ng giới là tiêu chí của tiếến bộ, vắn minh.
Xã hộ i xã hộ i chủ nghĩa là xã hộ i hướ ng t ớ i các giá trị tiếến bộ, nhân vắn, dựa
trên nếền tả ng lợ i ích chung củ a tồn xã hộ i hài hịa vớ i lợi ích chính đáng củ a
con ngườ i, khác hẳn vếềch ấết so vớ i các xã hộ i cạ nh tranh để chiếếm đoạt lợ i
ích riêng giữa các cá nhân và phe nhóm, do đó cấền và có điếều kiện để xây dự ng
sự đỗềng thuậ n xã hội thay vì đỗếi l ập, đỗếi kháng xã hội. Trong chếế độ chính trị
xã hộ i chủ nghĩa, mỗế i quan hệ giữa Đả ng, Nhà nước và nhân dân là mỗếi quan
hệ giữ a các chủ thể thỗế ng nhấế t vếềm ụ c tiêu và lợi ích; mọi đường lỗếi củ a Đả
ng, chính sách, pháp luậ t và hoạt độ ng của Nhà nước đếều vì lợ i ích của nhân dân,
lấếy hạ nh phúc củ a nhân dân làm mục tiêu phấế n đấế u. Mơ hình chính trị và cơ
chếế vậ n hành tổng quát là Đảng lãnh đạo, Nhà nướ c quả n lý và nhân dân làm
chủ . Dân chủ là bản chấết củ a chếế độ xã hội chủ nghĩa, vừ a là mụ c tiêu, vừa là
độ ng lự c củ a công cuộ c xây dựng chủ nghĩa xã hộ i; xây dựng nếền dân chủ xã hộ
i chủ nghĩa, bảo đả m quyếền lực thự c sự thuộc vếềnhân dân là mộ t nhiệm vụ tr
ọng yếế u, lâu dài của cách mạng Việt Nam. Chúng ta ch ủ trươ ng không ngừ ng
phát huy dân chủ, xây dựng Nhà nước pháp quyếền xã hộ i chủ nghĩa thự c sự của
nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, trên cơ sở liên minh giữ a cơng nhân, nơng
dân và trí thức do Đả ng Cộ ng sả n Việt Nam lãnh đạ o. Nhà nướ c đạ i diện cho
quyếền làm chủ của nhân dân, đỗềng thờ i là ngườ i tổ chứ c thự c hiện đườ ng lỗếi
của Đả ng; có cơ chếế để nhân dân thự c hiện quyếền làm chủ trực tiếếp và dân chủ
đạ i diện trên các lĩnh vự c của đời sỗếng xã hộ i, tham gia quả n lý xã hội. Chúng ta
nhậ n thức rắềng, nhà nước pháp quyếền xã hộ i chủ nghĩa vếềbản chấết khác vớ i

nhà nước pháp quyếền tư sả n là ở chỗỗ: pháp quyếền dưới chếế độ tư b ả n chủ
nghĩa vếềthực chấết là công cụ bả o vệ và phụ c vụ cho lợ i ích của giai cấếp tư sản,
còn pháp quyếền dướ i chếế độ xã hộ i chủ nghĩa là công cụ thể hiện và thự c hiện
quyếền làm chủ củ a nhân dân, bả o đả m và bả o vệ lợi ích của đại đa sỗế nhân
dân. Thông qua th ự c thi pháp luậ t, Nhà nướ c bả o đảm các điếều kiện để nhân dân
là ch ủ thể củ a quyếền lự c chính trị, thự c hiện chuyên chính vớ i m ọi hành độ ng
xâm hạ i lợ i ích củ a Tổ quỗếc và nhân dân. Đỗềng thời, chúng ta xác định: Đạ i đoàn
k ếết toàn dân tộc là ngu ỗềnsứ c mạ nh và là nhân tỗế có ý ngh ĩa quyếế t định bảo
đảm thắế ng lợi bếền vữ ng củ a sự nghiệp cách mạ ng ở Việt Nam; không ngừng
thúc đẩy sự bình đẳng và đồn kếết giữ a các dân tộc, tôn giáo.

Nhận thứ c sâu sắếc sự lãnh đạ o của Đả ng Cộ ng sản là nhân tỗế quyếế t định
thắếng lợ i củ a công cuộ c đổi mớ i và bảo đảm cho đấết nướ c phát triển theo đúng
định hướ ng xã hộ i chủ nghĩa, chúng ta đặ c biệt chú trọng công tác xây dự ng, chỉnh
đỗế n Đảng, coi đây là nhiệm vụ then chỗế t, có ý nghĩa sỗếng cịn đỗếi với Đảng và
chếế độ xã hộ i chủ nghĩa. Đả ng C ộ ng sả n Việt Nam là đội tiên phong của giai
cấếp công nhân Việt Nam; Đảng ra đời, tỗền tại và phát
18

TIEU LUAN MOI download :


triển là vì lợ i ích của giai cấế p công nhân, nhân dân lao độ ng và củ a cả dân tộc.
Khi Đảng cấềm quy n,ếề lãnh ạđo cả dân t ộc, đượ c toàn dân thừ a nhậ n là đội tiên
phong lãnh đạ o củ a mình và do đó Đảng là độ i tiên phong của giai cấếp công nhân,
đỗềng thờ i là độ i tiên phong của nhân dân lao độ ng và của cả dân tộ c Việt Nam.
Nói như vậy khơng có nghĩa là hạ thấếp bản chấế t giai cấếp của Đả ng, mà là thể
hiện sự nhậ n thứ c bản chấế t giai cấếp của Đả ng một cách sâu sắế c h ơn, đấềy
đủ hơn, vì giai cấế p cơng nhân là giai cấếp có l ợi ích thỗếng nhấế t vớ i lợ i ích của
nhân dân lao độ ng và tồn dân tộc. Đảng ta kiên trì lấếy chủ nghĩa Mác - Lê -nin và t

ư tưởng Hỗề Chí Minh làm n nếề tả ng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành độ ng
cách mạng, lấếy tậ p trung dân chủ làm nguyên tắếc tổ chứ c cơ bản. Đảng lãnh đạo
bắềng cương lĩnh, chiếến lược, các định hướng vếề chính sách và chủ trươ ng lớn;
bắềng công tác tuyên truyếền, thuyếết phụ c, vận độ ng, tổ chứ c, kiểm tra, giám sát
và bắềng hành độ ng gươ ng mấỗu củ a đảng viên; thỗế ng nhấết lãnh đạo công tác
cán bộ. Ý thức đượ c nguy cơ đỗếi vớ i đảng cấềm quy nếề là tham nh ng,ũ quan
liêu, thối hóa..., nhấế t là trong điếều kiện kinh tếế thị tr ường, Đả ng Cộ ng sả n
Việt Nam đặt ra yêu cấều phả i thườ ng xuyên tự đổi mới, t ự chỉnh đỗế n, đấế u
tranh chỗếng chủ nghĩa cơ hộ i, chủ nghĩa cá nhân, chỗế ng tham nhũng, quan liêu,
lãng phí, thối hóa... trong nộ i bộ Đả ng và trong tồn bộ hệ thỗếng chính trị.
Cơng cuộ c đổi mới, trong đó có việc phát triển nếền kinh t ếếthị trường định hướ ng
xã hộ i chủ nghĩ a đã thự c sự đem lạ i những thay đổi to lớn, rấế t tỗế t đẹp cho
đấết nước trong 35 năm qua.
Trước Đổi mới (nắm 1986), Vi ệt Nam vỗến là mộ t nướ c nghèo lạ i bị chiếến tranh tàn
phá rấết nặ ng nếề, để lạ i nhữ ng hậ u quả hếết sứ c to lớ n cả vếềngười, vếềcủ a và
môi tr ườ ng sinh thái. Tơi chỉ nêu thí d ụ, cho đếế n nay vấỗn có hàng triệu ngườ i chịu
các bệnh hiểm nghèo và hàng trắm ngàn trẻ em b ị dị tật bẩm sinh bởi tác độ ng của
chấế t độc da cam/dioxin do quân đội Mỹỗ sử dụng trong thời gian chi ếến tranh ở Việt
Nam. Theo các chuyên gia, phải mấế t đếến hơn 100 nắm nữ a Việt Nam mớ i có th ể d
ọ n sạch hếế t bom mìn cịn sót lại sau chiếế n tranh. Sau chiếế n tranh, Mỹỗ và
phương Tây đã áp đặt cấếm vận kinh tếế vớ i Việt Nam trong suỗế t gấền 20 n ắm.
Tình hình khu vự c và quỗế c tếế cũng diếỗn biếế n phứ c tạp, gây nhiếều b ấết lợ i
cho chúng ta. Lươ ng thự c, hàng hóa nhu yếế u phẩm hếết sức thiếế u thỗế n, đờ i
sỗế ng nhân dân hếết sức khó khắn, khoảng 3/4 dân sỗế sỗếng dướ i mứ c nghèo khổ.
Nhờ th ự c hiện đường lỗế i đổi mới, nếền kinh t ếếb ắết đấềuphát triể n và phát triển
liên tụ c với tỗế c độ tương đỗế i cao trong suỗế t 35 nắm qua vớ i mức t ắng trưởng
trung bình khoảng 7% mỗỗi nắm. Quy mô GDP không ngừng đượ c m ở rộng, nắm
2020 đạ t 342,7 tỷ đô la Mỹỗ (USD), trở thành nếền kinh t ếếlớ n thứ tư trong
ASEAN. Thu nhập bình quân đấều người tắng khoảng 17 lấền, lên mức
3.512 USD; Việt Nam đã ra khỏ i nhóm các nướ c có thu nhậ p thấếp từ nắm 2008.

Từ mộ t nướ c bị thiếếu lươ ng thự c triếền miên, đếến nay, Việt Nam không những
đã bảo đảm đượ c an ninh lươ ng thự c mà còn trở thành mộ t nước xuấết khẩu gạo
và nhiếều nông sản khác đứ ng hàng đấều th ếếgiớ i. Công nghiệp phát triể n khá
nhanh, tỉ trọ ng công nghiệp và dịch vụ liên t ục tắng và hiện nay chiếếm khoả ng
85% GDP. Tổng kim ngạch xuấế t nhậ p khẩu tắng mạnh, nắm 2020 đạ t trên 540 tỷ
USD, trong đó kim ngạch xuấết khẩu đạt trên 280 tỷ USD. Dự trữ ngoại hỗế i tắng
mạnh, đạ t 100 tỷ USD vào nắm 2020. Đấều tư
19

TIEU LUAN MOI download :


nước ngoài t ắng nhanh, đắng ký đạt gấền 395 tỷ USD vào cu ỗế i nắm 2020. Vếề cơ
cấế u nếền kinh t ếếxét trên phươ ng diện quan hệ sở hữ u, tổng sả n phẩm quỗếc
nộ i củ a Việt Nam hiện nay gỗềm khoả ng 27% từ kinh tếế nhà nước, 4% từ kinh tếế
t ậ p thể , 30% từ kinh tếế hộ , 10% từ kinh tếế tư nhân trong nước và 20% từ khu
vực có vỗế n đấều tư nước ngồi.
Hiện dân sỗế củ a Việt Nam là hơ n 97 triệu người, gỗềm 54 dân tộc anh em, trong đó
hơn 60% sỗế dân sỗếng ở nông thôn. Phát triển kinh tếế đã giúp đấết nước thốt khỏ
i tình trạ ng khủ ng hoảng kinh t ếế - xã hộ i những n ắm 80 và cải thiện đáng k ể đời
sỗếng củ a nhân dân. Tỷ lệ hộ nghèo trung bình mỗỗi nắm giả m khoả ng 1,5%; giả m
từ 58% nắm 1993 xuỗế ng còn 5,8% nắm 2016 theo chuẩn nghèo củ a Chính phủ và
dưới 3% nắm 2020 theo chuẩn nghèo đa chiếều (tiêu chí cao hơ n trước) . Đếến nay,
hơn 60% s ỗếxã đạt chuẩn nông thôn mới; hấều h ếết các xã nơng thơn đếều có ườđ
ng ô tô đếến trung tâm, có điện lưới quỗếc gia, tr ườ ng tiể u họ c và trung họ c cơ
sở , trạm y tếế và điện thoại. Trong khi chư a có điếều kiện để bảo đả m giáo dục
miếỗn phí cho mọi người ở tấết cả các cấếp, Việt Nam t ậ p trung hồn thành xóa mù
chữ , phổ cập giáo dụ c tiể u học vào nắm 2000 và phổ cậ p giáo dụ c trung họ c cơ
sở nắm 2010; sỗế sinh viên đạ i học, cao đẳng tắng gấền 17 l ấền trong 35 n mắ qua.
Hiện nay, Việt Nam có 95% ngườ i lớn biếế t đọ c, biếế t viếết. Trong khi chưa thực

hiện đượ c việc bảo đảm cung cấếp dịch vụ y tếế miếỗn phí cho tồn dân, Việt Nam t
ậ p trung vào việc tắng cường y tếế phòng ngừa, phòng, chỗếng dịch bệnh, hỗỗ trợ
các đỗếi tượ ng có hồn cảnh khó khắn. Nhiếều dịch bệnh vỗến phổ biếến trước đây
đã được khỗế ng chếế thành công. Ngườ i nghèo, tr ẻ em dưới 6 tu ổi và ng ườ i cao
tuổi được cấế p bả o hiểm y tếế miếỗn phí. Tỷ lệ suy dinh dưỡ ng ở tr ẻ em và tỷ lệ tử
vong ở trẻ sơ sinh giả m gấền 3 l ấền. Tuổi thọ trung bình củ a dân cư tắng từ 62 tuổi
nắm 1990 lên 73,7 tuổi nắm 2020. Cũng nhờ kinh tếế có bướ c phát triể n nên chúng
ta đã có điếều kiện để chắm sóc tỗết hơ n nhữ ng ngườ i có cơng, phụ ng dưỡ ng các
Bà Mẹ Việt Nam Anh hùng, chắm lo cho phấền mộ củ a các liệt sĩ đã hy sinh cho Tổ
quỗế c. Đời sỗếng vắn hóa cũ ng đượ c cả i thiện đáng kể ; sinh hoạt vắn hóa phát
triển phong phú, đa dạ ng. Hiện Việt Nam có khoảng 70% dân sỗế sử dụng Internet, là
một trong nhữ ng nước có tỗế c độ phát triể n cơng nghệ tin họ c cao nhấế t thếế giới.
Liên hợp quỗế c đã công nhậ n Việt Nam là m ộ t trong nhữ ng nước đi đấều trong
việc hiện thự c hóa các Mụ c tiêu Thiên niên kỷ. Nắm 2019, chỉ sỗế phát triển con
ngườ i (HDI) củ a Việt Nam đạ t mứ c 0,704, thuộ c nhóm nước có HDI cao của thếế
giới, nhấết là so vớ i các nước có cùng trình độ phát triển.

Như vậ y, có thể nói, việc thự c hi ện đường lỗế i đổi mới đã đem lạ i nhữ ng chuyể n
biếến rõ rệt, hếết sức sâu s ắếc và tích cự c ở Việt Nam: Kinh t ếế phát triể n, lự c
lượ ng sản xuấế t được tắng cườ ng; nghèo đói giả m nhanh, liên tục; đời sỗế ng
nhân dân đượ c cải thiện, nhiếều v ấến đếềxã hộ i đượ c giả i quyếế t; chính trị, xã hộ
i ổn định, quỗế c phòng, an ninh đượ c b ảo đảm; đỗếi ngoạ i và hội nhập quỗế c t ếế
ngày càng đượ c mở rộng; thếế và lự c của quỗế c gia được tắng cường; niếềm tin củ
a nhân dân vào sự lãnh đạ o của Đảng đượ c củng cỗế. Tổng kếế t 20 nắm đổi mới,
Đạ i hộ i Đảng lấền thứ X (nắm 2006) đã nhận định, sự nghiệp đổi mới đã giành đượ c
“nhữ ng thành tự u to l ớn có ý nghĩa lịch sử”. Trên thực tếế , xét trên nhiếều phươ ng
diện, ngườ i dân Việt Nam ngày nay đang có các điếều kiện s ỗếng t ỗết hơ n so với b
ấết cứ thời k ỳnào trướ c đây. Đó là một trong nhữ ng lý do giả i thích vì sao sự nghiệp
đổi mới do Đả ng Cộng
20


TIEU LUAN MOI download :


sản Việt Nam khở i xướng và lãnh đạ o đượ c tồn dân Việt Nam đỗềng tình, hưởng ứ
ng và tích cực phấế n đấếu thự c hiện. Nhữ ng thành tự u đổi mớ i tạ i Việt Nam đã
chứng minh rắềng, phát tri ển theo định h ướ ng xã hộ i chủ nghĩa không nhữ ng có
hiệu quả tích cực vếềkinh t ếếmà cịn giải quyếế t được các vấến đếềxã hội tỗết hơn
nhiếều so vớ i các nướ c tư bả n chủ nghĩa có cùng mức phát triển kinh tếế. Những k
ếết quả, thành tích đặ c biệt đạt đượ c củ a Việt Nam trong bỗếi cảnh đạ i dịch COVID19 và suy thối kinh tếế tồn cấều b ắết đấều từ đấều nắm 2020 đượ c nhân dân và
bạ n bè quỗế c tếế ghi nh ận, đánh giá cao, thể hiện tính ư u việt củ a ch ếế độ xã hộ i
chủ nghĩa ở n ướ c ta. Mới đây, Đạ i hội đại biể u toàn quỗế c lấền thứ XIII củ a Đả ng
một l ấềnnữ a lạ i khẳng định và nh nấế mạnh: “Qua 35 nắm tiếến hành công cuộc đổi
m ới, 30 nắm thự c hiện Cươ ng lĩnh xây dựng đấết nướ c trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hộ i, lý luận vếề đường lỗếi đổi mới, vếềchủ nghĩa xã hộ i và con đường
đi lên chủ nghĩa xã hội
ở nướ c ta ngày càng đượ c hoàn thiện và từ ng bướ c đượ c hiện thực hóa. Chúng
ta đã đạt đượ c nhữ ng thành tự u to lớn, có ý nghĩa lịch sử , phát triển mạnh mẽỗ,
tồn diện hơ n so vớ i những nắm trước đổi mớ i. Với tấết cả sự khiêm tỗế n, chúng
ta vấỗn có thể nói rắềng: Đấết nướ c ta chư a bao giờ có được cơ đỗề, ti mếề lự c, vị
thếế và uy tín quỗế c tếế như ngày nay. Nhữ ng thành tựu đó là sản phẩm kếết tinh
sứ c sáng tạo, là kếết quả củ a cả một quá trình nỗỗ lực phấến đấế u bếền bỉ, liên
tục qua nhiếều nhiệm kỳ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta; tiếếp tụ c khẳng định
con đường đi lên chủ nghĩa xã hộ i của chúng ta là đúng đắến, phù hợ p vớ i quy luậ t
khách quan, vớ i thực tiếỗn Việt Nam và xu thếế phát triể n củ a thời đại; đường lỗế i
đổi mớ i của Đảng ta là đúng đắến, sáng tạ o; sự lãnh đạ o của Đảng là nhân tỗế hàng
đấều quy ếết định mọi thắếng lợi củ a cách mạ ng Việt Nam. Cương lĩnh chính trị của
Đảng tiếếp tụ c là ngọn cờ tư tưở ng, lý luận dấỗn dắết dân tộ c ta vững vàng tiếếp
tục đẩy mạnh tồn diện, đỗềng bộ cơng cuộc đổi mới; là nếền tảng để Đả ng ta hoàn
thiện đường lỗếi xây dự ng và bả o vệ Tổ quỗếc Việt Nam xã hộ i chủ nghĩa trong

giai đoạn mới”(1).

Đại hộ i đ ại biểu toàn quỗếc lấền thứ XIII của Đảng một l ấềnnữa khẳng ịnhđ và nh nấếmạnh: Đấếtnước ta
chưa bao giờ có đượ c cơ đỗề, ti mếề lực, vị thếế và uy tín quỗếc tếế như ngày nay _Ảnh: TTXVN

Bên cạ nh nhữ ng thành tự u, mặ t tích cự c là cơ bản, chúng ta c ũng cịn khơng ít
khuyếế t điể m, hạn chếế và đang phải đỗếi mặ t vớ i nhữ ng thách thức mới trong
quá trình phát triển đấết nước.
Vếềkinh tếế , chấết lượng tắng trưở ng, sứ c cạnh tranh còn th ấế p, thiếế u bếền
vững; kếết cấế u hạ tấềng thi ếếu đỗềng bộ ; hiệu quả và nắng lự c của nhiếều
doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp nhà nướ c cịn hạn chếế ; mơi trườ ng bị ô
nhiếỗm tạ i nhiếều nơ i; công tác quản lý, điếều ti ếết thị trường còn nhiếều b ấết cập.
Trong khi đó, sự cạnh tranh đang diếỗn ra ngày càng quyếết liệt trong q trình tồn
cấều hóa và hộ i nhập quỗế c tếế.
Vếềxã hộ i, khoảng cách giàu nghèo gia tắng; chấết lượ ng giáo dục, chắm sóc
y tếế và nhiếều dịch vụ cơng ích khác cịn khơng ít hạn chếế ; vắn hóa, đạo đức xã hộ
i có mặt xuỗế ng cấếp; tộ i phạ m và các tệ nạ n xã hộ i diếỗn biếến phứ c tạp. Đặc
biệt, tình trạng tham nhũng, lãng phí, suy thối vếềtư tưở ng chính trị và đạo đức, lỗế i
sỗế ng vấỗn diếỗn ra trong mộ t bộ phậ n cán bộ, đảng viên. Trong khi
21

TIEU LUAN MOI download :


đó, các thếế lự c xấếu, thù địch lạ i ln tìm mọi thủ đoạn để can thiệp, chỗế ng phá,
gây mấế t ổn định, thự c hiện âm mưu “diếỗn biếế n hịa bình” nhắềm xóa bỏ chủ
nghĩa xã hộ i ở Việt Nam.
Đảng ta nhậ n thức rắềng, hiện nay Việt Nam đang trong quá trình xây dự ng, quá độ
lên chủ nghĩa xã hộ i. Trong thời kỳ quá độ , các nhân tỗế xã hộ i chủ nghĩa đượ c
hình thành, xác lậ p và phát triể n đan xen, cạ nh tranh với các nhân tỗế phi xã hộ i

chủ nghĩ a, gỗềm cả các nhân tỗế tư bả n chủ nghĩa trên một sỗế lĩnh vự c. Sự đan
xen, cạ nh tranh này càng phứ c t ạp và quyếết liệt trong điếều kiện cơ chếế thị trườ
ng và m ở cử a, hộ i nhập quỗế c tếế. Bên cạnh các mặt thành tự u, tích cự c, sẽỗ
ln có nhữ ng mặ t tiêu cự c, thách thức cấền được xem xét m ộ t cách t ỉnh táo và
xử lý mộ t cách kịp thờ i, hiệu quả. Đó là cuộc đấế u tranh r ấết gay go, gian khổ, đòi
hỏ i phải có tấềm nhìn mớ i, bản lĩnh mới và sứ c sáng tạ o m ới. Đi lên theo định hướ
ng xã hộ i chủ nghĩ a là m ột q trình khơng ngừ ng củng cỗế , tắng cường, phát huy
các nhân tỗế xã hội chủ nghĩa để các nhân t ỗế đó ngày càng chi ph ỗế i, áp đảo và
chiếế n thắếng. Thành công hay thấết bạ i là phụ thuộ c trướ c hếết vào sự đúng
đắến của đường lỗếi, bản lĩnh chính trị, nắng lực lãnh đạ o và sức chiếế n đấếu của
Đảng.
Hiện nay, chúng ta đang tiếếp tục đẩy mạnh đổi mới mơ hình tắng trưở ng, cơ
cấếu lại nếền kinh t ếếtheo hướ ng chú trọ ng hơn chấết lượng và tắng tính bếền
vững với các khâu độ t phá là: Hoàn thiện đỗềng bộ thể chếế phát triể n, trước
hếết là thể chếế phát triển nếền kinh t ếếthị trường định hướ ng xã hộ i chủ nghĩa;
phát triển nguỗền nhân lự c, trướ c hếế t là nguỗền nhân lực chấết lượng cao; xây
dựng kếế t cấếu hạ tấềng đỗềng bộ , hiện đạ i cả vếềkinh t ếếvà xã hội(2). Vếềxã
hội,
chúng ta tiếếp tục đẩy mạ nh công tác giảm nghèo bếền vững, nâng cao chấết
lượng y tếế, giáo dụ c và các dịch vụ cơng ích khác, nâng cao hơ n nữa đời
sỗếng vắn hóa cho nhân dân. Toàn Đảng, toàn dân và toàn quân đang ra sức
học tậ p và làm theo t ư tưởng, đạo đức, phong cách H ỗềChí Minh với quyếết
tâm ngắn chặn và đẩy lùi tình trạng suy thối vếềtư tưở ng chính trị, đạo
đức, lỗế i sỗếng củ a mộ t bộ phậ n cán bộ , đảng viên, trước hếết là cán bộ lãnh
đạo, quản lý các cấế p, thự c hiện tỗế t hơ n nữa các nguyên tắếc tổ chức xây
dựng Đả ng, nhắềm làm cho t ổ chức đả ng và bộ máy nhà nước ngày càng
trong sạ ch, vữ ng mạ nh, giữ vữ ng bản chấết cách mạng, nâng cao nắng lực
lãnh đạ o và sức chiếế n đấếu của Đảng.
Cả lý lu ậ n và thực tiếỗn đếều cho th ấếy, xây dự ng chủ nghĩa xã hội là kiếến tạo
một kiể u xã hộ i m ới vếềch ấết, hồn tồn khơng h ếềđơn giản, dếỗ dàng. Đây là cả

mộ t sự nghi ệp sáng tạo vĩ đại, đấềy thử thách, khó kh ắn, mộ t sự nghiệp tự giác,
liên tụ c, hướng đích lâu dài, khơng thể nóng vộ i. Vì vậ y, bên cạnh việc xác định chủ
trương, đường lỗế i đúng, bả o đả m vai trò lãnh đạ o của Đảng, phả i phát huy mạnh
m ẽỗ vai trò sáng t ạ o, sự ủ ng hộ và tham gia tích cực của nhân dân. Nhân dân
tiếếp nhậ n, ủ ng hộ và nhiệt tình tham gia thực hiện đườ ng lỗếi của Đảng vì thấế y
đường lỗế i đó đáp ứng đúng yêu cấều, nguyện vọng củ a mình. Sứ c mạ nh nhân
dân là cội nguỗền sâu xa của thắếng lợ i, của phát triển.
Mặt khác, Đảng lãnh đạo và cấềm quy n,ếề trong khi xác ịnhđ phươ ng hướng chính
trị và đếềra quy ếết sách, không thể chỉ xuấết phát từ thực tiếỗn của đấết nước và
dân tộ c mình, mà cịn phả i nghiên cứ u, tham khả o kinh nghiệm từ
22


×