Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

ĐỀ tài PHÁP LUẬT về hợp ĐỒNG MUA bán HÀNG hóa QUA WEBSITE THƯƠNG mại điện tử bán HÀNG và THỰC TIỄN THỰC HIỆN hợp ĐỒNG của NGƯỜI bán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1006.53 KB, 54 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÝ LUẬ N CHÍNH TRỊ

BÀI TẬP NHĨM 02
HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT TRONG THƯƠNG MẠI
ĐIỆN TỬ
ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA
QUA WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ BÁN HÀNG VÀ THỰC
TIỄN THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG CỦA NGƯỜI BÁN
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Phạm Đức Chung

Hà Nội, 09/2021

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC

MỤC LỤC................................................................................................................
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM....................................................................
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU..........................................................................
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN
HÀNG HÓA QUA WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ BÁN HÀNG.............
1.1. Khái quát chung về hoạt động mua bán hàng hóa của website Thương mại
điện tử và hợp đồng qua website Thương mại điện tử bán hàng............................
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của website Thương mại điện tử bán hàng..........
1.1.2. Vai trò của hoạt động website Thương mại điện tử bán hàng.................
1.1.3. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa qua website
Thương mại điện tử bán hàng..........................................................................
1.2. Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa qua website Thương mại điện tử


bán hàng...............................................................................................................
1.2.1. Giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa qua website Thương
mại điện tử bán hàng........................................................................................
1.2.2. Trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa
qua website Thương mại điện tử bán hàng.......................................................
1.2.3. Giải quyết vi phạm, tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa qua website
Thương mại điện tử bán hàng..........................................................................
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA
QUA WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ BÁN HÀNG..................................
2.1. Tổng quan việc sử dụng website thương mại điện tử bán hàng tại Việt Nam25
1

TIEU LUAN MOI download :


2.2. Thực tiễn áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa qua website Thương mại điện
tử bán hàng tại Việt Nam...................................................................................................... 28
2.3. Đánh giá thực trạng........................................................................................................ 32
2.3.1. Ưu điểm..................................................................................................................... 33
2.3.2. Hạn chế..................................................................................................................... 36
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ THỰC
HIỆN HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY........43
3.1. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện đối với việc xây dựng và ban hành văn
bản pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa qua website thương mại điện tử bán
hàn.............................................................................................................................................. 43
3.2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả việc áp dụng hợp đồng mua bán
hàng hóa qua website thương mại điện tử bán hàng...................................................... 46
PHẦN KẾT LUẬN................................................................................................................... 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................... 51


2

TIEU LUAN MOI download :


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
ST

Họ tên sinh viên

T
1
2

Lê Thị Ngọc Anh
Vũ Thái Minh

3

Trần Quang Linh

4

Bùi Thị Yến Linh

5

Lê Thị Khánh

6


Linh
Phan Thu Hồng

7

Lê Thị Thu Huệ
chương 3

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
STT
1

Tên Hình
TU lê Vwebsite/Xng dụng TMĐT bán

2

hàng
TU lê Vgiá trị hàng hóa, dịch vụ được

3

TIEU LUAN MOI download :


mua nhiều nhất trên website/Xng
3

dụng thương mại điện tử bán hàng

TU lệ khách hàng mua hàng lần thX
2 trở lên trên website/Xng dụng

4

thương mại điện tử bán hàng
TU lê Vdoanh nghiêpVcó website/Xng

5

dụng di đơngV bán hàng năm 2020
TU lê Vdoanh nghiêpVcó website qua

6

các năm
Ch^nh sách và dịch vụ h_ trợ của

7

Website/ang dụng
Biện pháp đảm bảo an tồn thơng
tin cho website/Xng dụng di động

8

doanh nghiệp sử dụng
Danh sách một số website thương
mại điện tử vi phạm pháp luật


9

Tình hình kinh doanh hai tháng đầu
năm 2021 của MWG

PHẦN MỞ ĐẦU
Sự ra đời của Internet đã thay đổi cuộc sống của con người và trở thành một
phần tất yếu trong cuộc sống và từ đó làm cơ sở cho sự phát triển mạnh mẽ của
thương mại điện tử, đặc biệt là sau đại dịch Covid-19. Ở nước ta, Covid-19 đã thay
đổi cuộc sống của con người, xu hướng mua sắm trực tuyến ngày càng nở rộ, giao
kết hợp đồng truyền thống đang dần được thay thế bằng hình thXc tiện lợi hơn đó là
giao kết hợp đồng bằng phương thXc điện tử, mua hàng trực tiếp đang dần được
4

TIEU LUAN MOI download :


thay đổi bằng hình thXc mua sắm trực tuyến thơng qua các website thương mại điện
tử. Hoạt động mua bán trực tuyến và hình thành giao kết hợp đồng thơng qua
website thương mại điện tử bằng phương thXc điện tử giúp cả bên mua và bên bán
giảm thiểu được chi ph^, rút ngắn được đáng kể thời gian giao kết, dễ dàng tiếp xúc
được với các khách hàng và thị trường trong nước và quốc tế một cách nhanh chóng
và hiệu quả.
Hiện nay, Việt Nam đã ban hành một số văn bản pháp luật, xây dựng nền tảng
pháp lý cơ bản cho thương mại điện tử và hợp đồng điện tử nói chung. Các văn bản
như Luật Giao dịch điện tử 2005, Luật thương mại và Luật công nghệ thông tin và
nhiều các văn bản khác đã tạo môi trường pháp lý quan trọng cho việc ký kết và thực
hiện hợp đồng thương mại điện tử. Tuy nhiên, đa phần các văn bản luật được đưa ra
từ khá lâu và còn chung chung, chưa thực sự cụ thể trong từng loại hợp đồng. Các
quy định trong các văn bản pháp luật về giao kết hợp đồng thương mại điện tử cịn

mang t^nh tổng qt, quy trình giao kết hợp đồng 2 thương mại điện tử còn nhiều l_
hổng pháp lý. Trong tình hình thực tiễn tại Việt Nam, khi mà tU lệ mua sắm trực
tuyến thông qua các website thương mại điện tử ngày càng tăng mạnh, vẫn còn nhiều
trường hợp cá nhân, tổ chXc, doanh nghiệp chưa có hiểu biết ch^nh xác về pháp luật
quy định trong giao kết hợp đồng thương mại điện tử. Bởi vậy, việc giao kết hợp
đồng thông qua website thương mại điện tử thương mại điện tử địi hỏi có những quy
định, hướng dẫn chi tiết, rõ ràng để hoạt động này có được sự ch^nh xác và bảo đảm
quyền lợi các bên.
Nhận thấy t^nh cấp thiết của chủ đề “Hợp đồng mua bán hàng hóa qua
website thương mại điện tử bán hàng và thực trạng áp dụng tại Việt Nam hiện nay”,
nhóm 2 lớp Pháp luật trong Thương mại điện tử đã tiến hành tìm hiểu, phân t^ch
thực trạng pháp luật va áp dụng pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa qua
website thương mại điện tử bán hàng để từ đó thấy rõ hơn ưu, nhược điểm của tình
hình và đưa ra giải pháp phù hợp để cải thiện vấn đề.

5

TIEU LUAN MOI download :


Cơ cấu của bài làm ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham
khảo và danh mục bảng biểu, nội dung luận văn gồm 03 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và pháp luật về Hợp đồng mua bán hàng hóa qua website
Thương mại điện tử bán hàng
Chương 2. Thực tiễn áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa qua website Thương mại
điện tử bán hàng
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và thực hiện hợp đồng thương mại
điện tử ở Việt Nam hiện nay

6


TIEU LUAN MOI download :


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP
ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUA WEBSITE THƯƠNG
MẠI ĐIỆN TỬ BÁN HÀNG
1.1. Khái quát chung về hoạt động mua bán hàng hóa của website Thương mại
điện tử và hợp đồng qua website Thương mại điện tử bán hàng
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của website Thương mại điện tử bán hàng
Từ khi internet ra đời thế giới không thể phủ nhận tầm quan trọng của nó đối
với mọi lĩnh vực đời sống xã hội và những Xng dụng Internet đang ngày càng phổ
biến trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, các cơ quan nhà nước và
đời sống của người dân. Thông qua nền tảng là các website thương mại điện tử, các
sàn giao dịch thương mại điện tử, mua bán online đang trở thành thói quen của
người tiêu dùng.
Theo khoản 8 Điều 3 Nghị định 52/2013 về thương mại điện tử quy định:
“Website thương mại điện tử (dưới đây gọi tắt là website) là trang thông tin điện tử
được thiết lập để phục vụ một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động mua bán
hàng hóa hay cung Xng dịch vụ, từ trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ đến giao
kết hợp đồng, cung Xng dịch vụ, thanh toán và dịch vụ sau bán hàng”.
Lá cờ là tượng trưng cho một quốc gia, logo tượng trưng cho một doanh
nghiệp thì ch^nh website là văn phịng online của doanh nghiệp. Nếu như văn phòng
trong thực tế là nơi để thực hiện các giao dịch của doanh nghiệp và qua đó để thể
hiện được bộ mặt của doanh nghiệp, để doanh nghiệp gây ấn tượng với khách hàng.
Thì website cũng được v^ như là một văn phòng online của doanh nghiệp. Thơng
qua website, doanh nghiệp có thế quảng bá hình ảnh, giới thiệu dịch vụ, sản phẩm
của doanh nghiệp đến với người tiêu dùng khắp mọi nơi. Với một tập khách hàng
lớn như vậy, đề tối đa hoá doanh thu, các website thương mại điện tử được t^ch hợp
thêm chXc năng đặt hàng trực tuyến, trở thành các website thương mại điện tử bán

hàng.
7

TIEU LUAN MOI download :


Theo khoản 1 Điều 25 Nghị định 52/2013 về thương mại điện tử quy định:
“Website thương mại điện tử bán hàng là website thương mại điện tử do các thương
nhân, tổ chXc, cá nhân tự thiết lập để phục vụ hoạt động xúc tiến thương mại, bán
hàng hóa hoặc cung Xng dịch vụ của mình”.
Đặc điểm của website Thương mại điện tử bán hàng:
Hình ảnh và video trực quan, chất lượng
Hình ảnh hay video trực quan về sản phẩm là thX rất quan trọng bởi nó là thX
khách hàng muốn nhìn thấy đầu tiên khi tìm kiếm trên một website thương mại điện
tử. Vậy nên, các trang website điện tử đều có chXc năng hiển thị phần hình ảnh trực
quan với tU lệ load ảnh nhanh chóng để khách hàng không phải chờ đợi.
Cung cấp thông tin nhanh và ch^nh xác
Yếu tố cơ bản và cũng là đặc điểm của website thương mại điện tử bán hàng
nổi trội hơn h{n so với website thơng thường đó là cung cấp cho khách hàng các
thông tin về sản phẩm một cách nhanh, ch^nh xác và đầy đủ nhất.
Ở các website thương mại lớn, doanh nghiệp sẽ thiết lập cấu trúc website rất

rõ ràng và khoa học để người mua dễ dàng tìm thấy sản phẩm phù hợp một cách
nhanh nhất. Cấu trúc đó được t^ch hợp các bộ lọc tìm kiếm để phân luồng rõ ràng
các cấp độ như lọc theo giá cả, theo độ phổ biến, chất liệu sản phẩm, k^ch cỡ,... Nhờ
vậy mà trải nghiệm mua sắm của khách hàng sẽ trở nên đơn giản hơn.
Thao tác thuận tiện và nhanh chóng
Thao tác thuận tiện và nhanh chóng là đặc điểm của các trang thương mại
điện tử đầu tiên được so sánh với web thường. Đặt vị tr^ vào tâm thế của khách hàng
khi truy cập vào một website mua hàng, họ ln muốn tìm thấy được thơng tin đầy

đủ về sản phẩm mà mình mong muốn một cách dễ dàng và nhanh chóng nhất.
8

TIEU LUAN MOI download :


T^nh năng giỏ hàng yêu th^ch
T^nh năng gió hàng yêu th^ch là t^nh năng giúp cho khách hàng một list các
sản phẩm mà mình muốn lưu lại. Người mua ln bị thu hút nhiều món hàng hơn so
với danh sách mình cần mua như thu hút bởi khuyến mãi hay những đánh giá tốt mà
mình cũng đang dự định mua,...
Từ đó, nhiều khả năng doanh nghiệp sẽ bán thêm được sản phẩm, cịn nếu
khách hàng khơng mua ngay thì đây cũng là trải nghiệm tốt trên website thương mại
điện tử của doanh nghiệp và chắc chắn sẽ quay lại vào lần sau.
Dễ dàng tương tác với người bán
Đặc điểm của website thương mại điện tử khiến khách hàng cảm thấy yêu
th^ch nữa đó là sự tương tác hai chiều một cách dễ dàng giữa bên bán và bên mua.
Bởi các website thương mại chuyên nghiệp hiện nay đều trang bị phần mềm chat trực
tuyến, một t^nh năng tuyệt vời để ph^a doanh nghiệp có thể tư vấn và h_ trợ khách
hàng một cách nhanh nhất. Bên cạnh đó, website thương mại điện tử bán hàng có
t^ch hợp t^nh năng thảo luận, hỏi đáp và đánh giá sản phẩm trực tiếp trên trang web
giúp doanh nghiệp nhanh chóng tạo được niềm tin từ ph^a khách hàng. Đồng thời,
khách hàng cũng dễ dàng nhận thấy những mặt hàng bán chạy của doanh nghiệp để
tìm hiểu thêm.
Hình thXc thanh tốn đa dạng
Ngày nay thanh toán bằng tiền mặt gần như được thay thế bằng thanh toán
qua thẻ ngân hàng, mã QR, chuyển khoản, v^ điện tử rất nhanh chóng và hiện đại.
Việc đa dạng trong hình thXc thanh tốn cũng ch^nh là ưu điểm của các website
thương mại điện tử vì nó tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để cả người mua và người
bán đạt được mục đ^ch của mình.


9

TIEU LUAN MOI download :


1.1.2. Vai trò của hoạt động website Thương mại điện tử bán hàng
Tạo ra một phương tiện h_ trợ kinh doanh, một thương hiệu riêng
Ngày nay, khi gần như tất cả các mặt hàng đều có thể được mua trên mạng
internet từ sách tới máy t^nh, điện thoại, xe hơi, bất động sản,... Sự thuận tiện của
bên mua cũng tương tự mang lại cơ hội cho bên bán, người bán có thể bán mọi thX
chỉ thơng qua mạng internet. Tuy nhiên, để hiện hữu trên mạng và bán được hàng,
bên bán cần một phương tiện h_ trợ điều này. Và website bán hàng ch^nh là phương
tiện đó.
Và ngay cả khi mà khơng có ý định bán hàng online thì việc có một website
tốt trên mạng internet vẫn là vơ cùng quan trọng. Bởi website này sẽ là phương tiện
để phố biển thương hiệu riêng của doanh nghiệp đến với khách hàng.
Tăng khả năng cạnh tranh với đối thủ
Trong thời đại 4.0, mạng internet là một trong những thị trường màu mỡ và
giàu tiềm năng nhất, tất cả mọi người truy cập, sử dụng internet để trao đổi, làm
việc và thực hiện nhiều công việc sinh hoạt trong cuộc sống. Rất nhiều doanh
nghiệp đã nhận thấy được điều này và bắt đầu tận dụng nó, trong đó có đối thủ của
họ. Việc lập website bán hàng trên mạng internet sẽ tạo ra cho ch^nh doanh nghiệp
một lợi thế cạnh tranh với đối thủ của mình cả về thị trường, khách hàng lẫn doanh
thu.
Tiếp cận nguồn khách hàng tiềm năng lớn
Theo Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam năm 2020 được Bộ Cơng
thương cơng bố thì tU lệ người sử dụng internet tại nước ta chiếm 70% tổng dân số,
với tU lệ người dùng tham gia mua sắm trực tuyến lên tới 88% (2020). Mới chỉ xét
riêng tại Việt Nam, với một website thương mại điện tử bán hàng, doanh nghiệp đã

có cơ hội tiếp cận với nguồn khách hành rất lớn ước t^nh 49,3 triệu người (2020),
10

TIEU LUAN MOI download :


chưa kể đến t^nh phi biên giới của website mà internet mang lại. Ch^nh vì vậy, việc
có mặt trên mạng internet đồng nghĩa với việc tạo cơ hội cho doanh nghiệp tiếp cận
nguồn khách hàng tiềm năng lớn.
Giúp chất lượng phục vụ khách hàng tốt hơn
Một website hoạt động 24/7 với đầy đủ các thông tin về doanh nghiệp, sản
phẩm sẽ tạo cơ hội cho doanh nghiệp tiếp xúc với khách hàng ở mọi nơi và mọi thời
điểm, từ đó giúp tăng chất lượng phục vụ khách hàng, cải thiện sự chuyên nghiệp
của doanh nghiệp trong mắt khách hàng.
Tiết kiệm chi ph^ thuê mặt bằng
Với những doanh nghiệp kinh doanh gần như hồn tồn bằng hình thXc
online thì website doanh nghiệp là một trong những cách tiết kiệm chi ph^ thuê mặt
bằng lý tưởng. Cụ thể, doanh nghiệp sẽ không phải chi một khoản tiền lớn để thuê
mặt bằng như các cửa hàng truyền thống. Đây cũng là một vấn để khá đau đầu trong
thời buổi Covid hiện nay, khi các cửa hàng trực tiếp phải đóng cửa vì tình hình dịch
bệnh nhưng các doanh nghiệp vẫn phải bỏ một khoản tiền lớn để duy trì mặt bằng.
Với hình thXc online, doanh nghiệp sẽ chỉ cần một website với giao diện chuyên
nghiệp, một tên miền và hosting lưu trữ website mà thôi. Chi ph^ này thường rẻ hơn
khá nhiều so với chi ph^ thuê mặt bằng truyền thống.
Rút ngắn khoảng cách giữa doanh nghiệp lớn và nhỏ
Nếu với kinh doanh truyền thống, khách hàng chủ yếu sẽ quan tâm và ưu tiên
những doanh nghiệp có quy mơ lớn với mặt tiền cửa hàng rộng, được đặt tại các vị
tr^ đắc địa thì kinh doanh online sẽ xóa bỏ được vấn đề này. Đây là một trong những
cách lý tưởng để giúp rút ngắn khoảng cách giữa doanh nghiệp lớn và nhỏ, bởi khách
hàng online sẽ chỉ quan tâm đến website của doanh nghiệp bạn cũng như chất lượng

sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp.
11

TIEU LUAN MOI download :


Tăng cơ hội hợp tác với đối tác chuyên nghiệp
Website doanh nghiệp với đầy đủ các thông tin về sản phẩm, dịch vụ doanh
nghiệp cung cấp,hoạt động 24/7 sẽ giúp đối tác có được cái nhìn rõ nét nhất về
doanh nghiệp mọi lúc, mọi nơi, từ đó tăng cơ hội hợp tác kinh doanh lên nhiều lần.
Tiết kiệm chi ph^ quảng cáo
Nếu những doanh nghiệp khơng có website u cầu các hình thXc quảng cáo
truyền thống như quảng cáo trên TV, phát tờ rơi,... thì với có website, doanh nghiệp
có thể thử sXc với nhiều loại quảng cáo giá rẻ mà hiệu quả cao khác nhau như
Google Ads, Facebook Ads,. . .
Cập nhật thơng tin nhanh chóng, ch^nh xác
Website bán hàng giúp doanh nghiệp cập nhật thông tin sản phẩm, dịch vụ
một cách nhanh chóng, kịp thời và ch^nh xác nhất mà không cần qua một bên thX 3
bởi doanh nghiệp hồn tồn có thể tự mình thực hiện những thao tác này.
1.1.3. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa qua website
Thương mại điện tử bán hàng
Với t^nh chất đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng và khả năng “vượt địa lý”
của mình, hợp đồng điện tử và chữ ký điện tử sẽ sớm trở thành một phương tiện áp
dụng pháp luật rộng rãi tại xã hội Việt Nam trong thời đại cơng nghiệp hố.
Hợp đồng được luật pháp thừa nhận là một công cụ pháp lý để ghi nhận quyền
và nghĩa vụ của các bên tham gia. Theo quy định tài Điều 385 của Bộ luật Dân sự
Việt Nam năm 2015 “Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay
đổi hoặc chấm dXt quyền, nghĩa vụ dân sự”. Quy định này của Bộ luật Dân sự cho
thấy rõ ràng hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên nhằm tiến hành một công việc,
một hoạt động hay một hành vi nhất định nhằm đem lại quyền và lợi ^ch nhất định

cho các bên.
12

TIEU LUAN MOI download :


Càng ngày, hợp đồng điện tử càng được sử dụng nhiều trong hoạt động kinh
doanh nói chung và kinh doanh quốc tế nói riêng. Luật giao dịch điện tử Việt Nam
năm 2005, Điều 33 định nghĩa: “Hợp đồng điện tử là hợp đồng được thiết lập dưới
dạng thông điệp dữ liệu theo quy định của Luật này”. Trong đó, “thơng điệp dữ liệu”
là “thông tin được tạo ra, được gửi đi, được nhận và được lưu trữ bằng phương tiện
điện tử” theo khoản 12 Điều 4 Luật giao dịch điện tử năm 2005. Theo Điều 11, mục
1, luật mẫu về thương mại điện tử UNCITRAL năm 1996 có quy định: “Hợp đồng
điện tử được hiểu là hợp đồng được hình thành qua việc sử dụng thơng điệp dữ liệu”.

Có rất nhiều loại hợp đồng điện tử tuỳ theo cách phân loại theo chủ thể, mục
đ^ch, nội dung hay công nghệ sử dụng… Trong đó, hợp đồng mua bán hàng hóa qua
website Thương mại điện tử bán hàng có thể hiểu đây ch^nh là hợp đồng điện tử
hình thành qua giao dịch điện tử (đặt hàng trực tuyến).
Điểm nổi bật của loại hợp đồng này là các nội dung không được soạn sẵn mà
được hình thành trong giao dịch tự động. Máy t^nh tự động tổng hợp nội dung và xử
lý trong q trình giao dịch dựa trên các thơng tin được khách hàng nhập vào. Cuối
quá trình giao dịch, hợp đồng điện tử được tổng hợp và hiển thị để khách hàng xác
nhận sự đồng ý với các nội dung hợp đồng. Sau đó, bên bán sẽ được thơng báo về
hợp đồng và gửi xác nhận đổi với hợp đồng đến người mua qua nhiều hình thXc có
thể bằng email hoặc các phương thXc khác như fax, số điện thoại,…
Website thương mại điện tử bán hàng để thực hiện được chXc năng bán hàng
thì cần phải có chXc năng đặt hàng trực tuyến. Khi sử dụng chXc năng đặt hàng trực
tuyến, tXc là bên mua (khách hàng) và bên bán (chủ sở hữu) đã có hành vi giao kết
hợp đồng.

Khác với hình thXc mua bán thơng thường, giao kết hợp đồng bằng chXc
năng đặt hàng trực tuyến được quy định tại Nghị định 52/2013/NĐ-CP về thương
mại điện tử.
13

TIEU LUAN MOI download :


Theo khoản 12 Điều 3 Nghị định 52/2013/NĐ-CP về thương mại điện tử quy
định chXc năng đặt hàng trực tuyến là “một chXc năng được cài đặt trên website
thương mại điện tử hoặc trên thiết bị đầu cuối của khách hàng và kết nối với website
thương mại điện tử để cho phép khách hàng khởi đầu quá trình giao kết hợp đồng
theo những điều khoản được công bố trên website đó, bao gồm cả việc giao kết hợp
đồng với hệ thống thông tin tự động”.
Khi khách hàng thực hiện thao tác đặt hàng, thì đây được coi là một đề nghị
giao kết hợp đồng và được thể hiện là một loại chXng từ điện tử. Website thương
mại điện tử bán hàng phải cho phép khách hàng rà soát, bổ sung, sửa đổi và xác
nhận nội dung giao dịch trước khi giao kết hợp đồng.
Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa qua website Thương mại điện tử
bán hàng:
Hợp đồng mua bán hàng hóa qua website Thương mại điện tử cũng có các đặc điểm
của một hợp đồng điện tử:
T^nh phi biên giới
Trong giao dịch điện tử các bên giao kết hợp đồng thực hiện việc truyền các
thông tin, dữ liệu thơng qua một hệ thống mạng mang t^nh tồn cầu (www), vì vậy
khơng có khái niệm biên giới, lãnh thổ hay vùng miền... Tuy nhiên việc xác định địa
điểm giao kết hợp đồng sẽ khó khăn hơn hợp đồng truyền thống, vấn đề này trở nên
phXc tạp hơn trong trường hợp hợp đồng được giao kết với thương nhân nước ngồi,
đơi khi việc xác định địa điểm giao kết là khơng thể tiến hành được.
T^nh vơ hình, phi vật chất

Mơi trường điện tử là mơi trường “ảo”, do đó hợp đồng được giao kết qua
website thương mại điện tử bán hàng mang t^nh vơ hình, phi vật chất bởi vì hợp
đồng điện từ này tồn tại, được lưu trữ, được chXng minh bởi các dữ liệu điện tử
14

TIEU LUAN MOI download :


không thể sở thấy hay cầm nắm một cách vật chất được. Hợp đồng qua website
thương mại điện tử bán hàng là hợp đồng được hình thành qua giao dịch tự động khi
khách hàng thao tác trên website và được máy t^nh tổng hợp lại thành “hợp đồng”.
Ch^nh nhờ vào sự tiến bộ của các công nghệ hiện đại mà hợp đồng điện tử mang lại
cảm giác là “ảo”, “phi giấy tờ”, không dễ dàng “cầm nắm” và “sử dụng” một cách dễ
dàng.
T^nh hiện đại, ch^nh xác
Việc sử dụng các phương tiện điện từ và mạng viễn thông giúp việc giao kết
hợp đồng trở nên thuận tiện, ch^nh xác và nhanh hơn so với việc ký kết hợp đồng
truyền thống. Hợp đồng mua bán qua website thương mại điện tử sử dụng các thành
tựu hiện đại của công nghệ thông tin, được ký kết hoàn toàn tự động giữa một bên là
khách hàng và một bên là doanh nghiệp được đại diện bởi Website bán hàng tự
động. Hợp đồng được tạo nhờ việc máy t^nh tổng hợp các thao tác của khách hàng
trên website nên đảm bảo độ ch^nh xác cao.
T^nh rủi ro
Việc giao kết hợp đồng điện từ phụ thuộc vào t^nh hiện đại của công nghệ,
của kỹ thuật tin học. Bên cạnh sự thuận tiện và tiết kiệm chi ph^ do sử dụng phương
tiện điện tử và mạng viễn thông để ký kết hợp đồng điện từ, việc ký kết và thực hiện
hợp đồng điện tử cũng gặp phải một số khó khăn do ch^nh những yếu tố này tạo ra.
Đó là sự trục trặc về mặt kỹ thuật có thể dẫn đến sự nhầm lẫn, sự sử dụng kỹ thuật
cơng nghệ chưa thành thạo có thể dẫn đến rủi ro, sự tấn cơng của hacker có thể tạo ra
sự mất an tồn trong cơng tác bảo mật thông tin của các thương vụ... việc ký kết và

thực hiện hợp đồng điện tử còn cần phải tuân theo một quy trình và thủ tục đặc biệt
nhằm phịng tránh rủi ro do ch^nh yếu tố kỹ thuật đem lại.
Pháp luật điều chỉnh

15

TIEU LUAN MOI download :


Với t^nh đặc thù về mặt kỹ thuật công nghệ như đã phân t^ch, nên pháp luật
điều chỉnh về hợp đồng điện tử cũng có những điểm khác với luật điều chỉnh hợp
đồng truyền thống. Pháp luật điều chỉnh về việc giao kết hợp đồng truyền thống
không đề cập đến những vấn đề như thông điệp dữ liệu, trao đổi dữ liệu điện tử, chữ
ký điện tử,... Do vậy không thể nào áp dụng pháp luật điều chỉnh các vấn đề về giao
kết và thực hiện hợp đồng truyền thống để giải quyết những vấn đề phát sinh trong
việc giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử, đơn giản là do những vấn để này không
tồn tại trong giao kết hợp đồng truyền thống nhưng là một phần quan trọng của hợp
đồng điện tử. Vậy nên vấn để hoàn thiện pháp luật về lĩnh vực này là điều cấp thiết.
1.2. Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa qua website Thương mại điện tử
bán hàng
1.2.1. Giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa qua website Thương
mại điện tử bán hàng
a. Giao kết hợp đồng trên website thương mại điê 8n tử
Trình tự giao kết hợp đồng là mơtVq trình mà trong đó các bên bày tỏ ý ch^
cùng nhau đi đến những thỏa thuânVlàm phát sinh quyền và nghĩa vụ. Quá trình giao
kết hợp đồng trên website thương mại điênVtử gồm 3 bước:
Bước 1: Thương nhân, tổ chXc, cá nhân bán hàng đưa ra thông báo mời đề nghị giao
kết hợp đồng
Bước 2: Khách hàng đưa ra đề nghị giao kết hợp đồng
Bước 3: Thương nhân, tổ chXc, cá nhân bán hàng trả lời đề nghị giao kết hợp đồng

của khách hàng
Thông báo mời đề nghị giao kết hợp đồng:
Những thông tin trên website thương mại điê nVtử không phải là đề nghị giao
kết hợp đồng vì hợp đồng trên website thương mại điênVtử có lượng người truy
câpV lớn từ người sử dụng Internet, trong đó những người tham gia mua bán trực
tuyến chỉ đơn giản là xem xét, đánh giá sản phẩm nên đó chỉ có t^nh chất như mơ Vt
lời chào hoăcVmơtVthơng báo.
16

TIEU LUAN MOI download :


Theo điều 12 Nghị định 52/2013/NĐ-CP đã quy định: “Một thông báo bằng
chXng từ điện tử về đề nghị giao kết hợp đồng mà khơng có bên nhận cụ thể thì chỉ
là thơng báo mời đề nghị giao kết hợp đồng. Thơng báo đó chưa được coi là đề nghị
giao kết hợp đồng, trừ khi bên thông báo chỉ rõ tại thơng báo đó trách nhiệm của
mình trong trường hợp nhận được trả lời chấp nhận.”
Về thông báo mời đề nghị giao kết hợp đồng trên website thương mại điê nV
tử được quy định rõ trong điều 15 Nghị định 52/2013/NĐ-CP: “Nếu một website
thương mại điện tử có chXc năng đặt hàng trực tuyến áp dụng cho từng hàng hóa
hoặc dịch vụ cụ thể được giới thiệu trên website đó, thì các thơng tin giới thiệu về
hàng hóa, dịch vụ và các điều khoản liên quan được coi là thông báo mời đề nghị
giao kết hợp đồng của thương nhân, tổ chXc, cá nhân bán hàng theo quy định tại
Điều 12 Nghị định này.” Thông báo về đề nghị giao kết hợp đồng này rất quan trọng,
là tiền đề cho viêcVgiao kết hợp đồng giao dịch sau này.
Bên cạnh đó, pháp luâtVcòn yêu cầu các website thương mại điê nVtử bán
hàng phải cung cấp cho khách hàng thông tin về các điều khoản của hợp đồng gồm
thông tin về hàng hóa dịch vụ; thơng tin về giá cả; thơng tin về điều kiê nV giao dịch
chung; thông tin về vânVchuyển và giao nhân;V thơng tin về các phương thXc thanh
tốn. Căn cX theo điều 16 Nghị định 52/2013/NĐ-CP: “Website thương mại điện tử

có chXc năng đặt hàng trực tuyến phải cung cấp cho khách hàng thông tin về các
điều khoản của hợp đồng được quy định từ Điều 30 đến Điều 34 Nghị định này trước
thời điểm khách hàng gửi đề nghị giao kết hợp đồng.”
Khi truy cập vào website thương mại điện tử, có thể nhìn thấy thơng tin về
người sở hữu website, hàng hóa, dịch vụ được niêm yết trên website. Các thông tin
này được quy định từ Điều 29 đến Điều 31 của Nghị định 52/2013/NĐ-CP về
thương mại điện tử:
“Điều 29. Thông tin về người sở hữu website

17

TIEU LUAN MOI download :


Thương nhân, tổ chXc, cá nhân sở hữu website thương mại điện tử bán hàng phải
công bố những thông tin tối thiểu sau trên trang chủ website:
1. Tên và địa chỉ trụ sở của thương nhân, tổ chXc hoặc tên và địa chỉ thường trú của

cá nhân.
2. Số, ngày cấp và nơi cấp giấy chXng nhận đăng ký kinh doanh của thương nhân,

hoặc số, ngày cấp và đơn vị cấp quyết định thành lập của tổ chXc, hoặc mã số thuế
cá nhân của cá nhân.
3. Số điện thoại hoặc một phương thXc liên hệ trực tuyến khác.

Điều 30. Thông tin về hàng hóa, dịch vụ
Đối với hàng hóa, dịch vụ được giới thiệu trên website thương mại điện tử bán
hàng, thương nhân, tổ chXc, cá nhân phải cung cấp những thơng tin để khách hàng
có thể xác định ch^nh xác các đặc t^nh của hàng hóa, dịch vụ nhằm tránh sự hiểu
nhầm khi quyết định việc đề nghị giao kết hợp đồng.

Điều 31. Thông tin về giá cả
1. Thông tin về giá hàng hóa hoặc dịch vụ, nếu có, phải thể hiện rõ giá đó đã bao

gồm hay chưa bao gồm những chi ph^ liên quan đến việc mua hàng hóa hoặc dịch
vụ như thuế, ph^ đóng gói, ph^ vận chuyển và các chi ph^ phát sinh khác.
2. Trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác, nếu thơng tin giá hàng hóa hoặc dịch

vụ niêm yết trên website khơng thể hiện rõ giá đó đã bao gồm hay chưa bao gồm
những chi ph^ liên quan đến việc mua hàng hóa hoặc dịch vụ như thuế, ph^ đóng
gói, ph^ vận chuyển và các chi ph^ phát sinh khác thì giá này được hiểu là đã bao
gồm mọi chi ph^ liên quan nói trên.

18

TIEU LUAN MOI download :


3. Đối với dịch vụ trên các website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử quy định tại

Mục 2 và 4 Chương này, website phải công bố thông tin chi tiết về cách thXc t^nh
ph^ dịch vụ và cơ chế thanh toán.”
Đề nghị giao kết hợp đồng trên website thương mại điênVtử
Nếu hàng hóa dịch vụ phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng thì khách
hàng có thể đi đến bước tiếp theo của viêcVgiao kết hợp đồng trên website thương
mại điênVtử. Điều 17 Nghị định 52/2013/NĐ-CP quy định: “ChXng từ điện tử do
khách hàng khởi tạo và gửi đi bằng cách sử dụng chXc năng đặt hàng trực tuyến
được coi là đề nghị giao kết hợp đồng của khách hàng đối với hàng hóa hoặc dịch
vụ gắn kèm chXc năng đặt hàng trực tuyến đó.”
Khác với các hợp đồng truyền thống, thông thường các thương nhân là bên
chủ đơngV tìm tới khách hàng mà họ muốn giao kết hợp đồng nhưng đối với hợp

đồng trên website thương mại điênVtử thì điều này ngược lại, ch^nh khách hàng
mới là chủ thể đưa ra đề nghị giao kết hợp đồng. Do đó, để tránh nhầm lẫn cho
khách hàng khi đătVhàng, website phải có cơ chế cho phép khách hàng rà sốt, bổ
sung, sửa đổi và xác nhânVnơiVdung giao dịch trước khi sử dụng chXc năng
đătVhàng trực tuyến để gửi đề nghị giao kết hợp đồng. Điều 18 Nghị định
52/2013/NĐ-CP quy định như sau:
“Điều 18. Rà soát và xác nhận nội dung hợp đồng
Website thương mại điện tử phải có cơ chế cho phép khách hàng rà soát, bổ sung,
sửa đổi và xác nhận nội dung giao dịch trước khi sử dụng chXc năng đặt hàng trực
tuyến để gửi đề nghị giao kết hợp đồng. Cơ chế rà soát và xác nhận này phải đáp
Xng các điều kiện sau:
1. Hiển thị cho khách hàng những thông tin sau:
a) Tên hàng hóa hoặc dịch vụ, số lượng và chủng loại;
b) Phương thXc và thời hạn giao hàng hoặc cung Xng dịch vụ;
c) Tổng giá trị của hợp đồng và các chi tiết liên quan đến phương thXc thanh toán

được khách hàng lựa chọn.
19

TIEU LUAN MOI download :


Những thơng tin này phải có khả năng lưu trữ, in ấn được trên hệ thống thông tin
của khách hàng và hiển thị được về sau.
2. Hiển thị cho khách hàng những thông tin về cách thXc trả lời chấp nhận đề nghị

giao kết hợp đồng và thời hạn trả lời đề nghị giao kết hợp đồng.
3. Cho phép khách hàng sau khi rà sốt những thơng tin nói trên được lựa chọn hủy

giao dịch hoặc xác nhận việc đề nghị giao kết hợp đồng.”

Trả lời đề nghị giao kết hợp đồng trên website thương mại điênVtử
Sau khi đề nghị được đưa ra có thể xảy ra 2 số trường hợp: chấm dXt đề nghị
giao kết hợp đồng hoăcVchấp nhânVđề nghị giao kết hợp đồng. Khoản 1 Điều 19
Nghị định 52/2013/NĐ-CP như sau: “1. Trả lời chấp nhận hoặc không chấp nhận đề
nghị giao kết hợp đồng phải được thực hiện dưới hình thXc phù hợp để thơng tin có
thể lưu trữ, in và hiển thị được tại hệ thống thông tin của khách hàng.” Viê cVlưu trữ
và in ấn trả lời đề nghị giao kết hợp đồng sẽ trở thành chXng cX quan trọng nếu xảy
ra tranh chấp trong quá trình thực hiênVhợp đồng.
Trường hợp chấm dXt đề nghị giao kết hợp đồng tại Điều 20 Nghị định
52/2013/NĐ-CP như sau:
“Điều 20. Chấm dXt đề nghị giao kết hợp đồng
1. Trường hợp thương nhân, tổ chXc, cá nhân bán hàng có cơng bố thời hạn trả lời

đề nghị giao kết hợp đồng, nếu hết thời hạn này mà khách hàng vẫn khơng được trả
lời thì đề nghị giao kết hợp đồng của khách hàng chấm dXt hiệu lực. Việc trả lời
chấp nhận sau thời hạn này được coi là một đề nghị giao kết hợp đồng khác từ ph^a
thương nhân, tổ chXc, cá nhân bán hàng.
2. Trường hợp thương nhân, tổ chXc, cá nhân bán hàng không công bố rõ thời hạn

trả lời đề nghị giao kết hợp đồng, nếu trong vòng 12 (mười hai) giờ kể từ khi gửi đề
nghị giao kết hợp đồng, khách hàng không nhận được trả lời đề nghị giao kết hợp
đồng thì đề nghị giao kết hợp đồng của khách hàng được coi là chấm dXt hiệu lực.”

20

TIEU LUAN MOI download :


ViêcVpháp luâtVcó quy định về chấm dXt đề nghị giao kết hợp đồng nhằm
giúp người tiêu dùng tiết kiêmV thời gian khi thực hiênVgiao dịch trên website

thương mại điênVtử và khơng phải chờ đợi lâu để có thể ký kết hợp đồng.
Trường hợp chấp nhânVđề nghị giao kết hợp đồng trên website thương mại
điênVtử với khách hàng thì thương nhân, tổ chXc, cá nhân bán hàng phải cung cấp
cho khách hàng những thông tin được quy định tại khoản 2 Điều 19 Nghị định
52/2013/NĐ-CP: “2.Khi trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng của khách
hàng, thương nhân, tổ chXc, cá nhân bán hàng phải cung cấp cho khách hàng những
thơng tin sau:
a) Danh sách tồn bộ hàng hóa hoặc dịch vụ khách hàng đặt mua, số lượng, giá của

từng sản phẩm và tổng giá trị hợp đồng;
b) Thời hạn giao hàng hoặc cung Xng dịch vụ;
c) Thông tin liên hệ để khách hàng có thể hỏi về tình trạng thực hiện hợp đồng khi

cần thiết.”
b.

Thực hiê 8n hợp đồng trên website thương mại điê 8n tử
ViêcVxác định thời điểm khách hàng nhânVđược trả lời sẽ khác với hợp

đồng truyền thống và viêcVnày rất quan trọng trong viêcVxác định thời gian phát
sinh các quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia giao dịch cũng như bên có liên
quan. Theo Điều 19 Nghị định 52/2013/NĐ-CP: “Thời điểm giao kết hợp đồng khi
sử dụng chXc năng đặt hàng trực tuyến trên website thương mại điện tử là thời
điểm khách hàng nhận được trả lời của thương nhân, tổ chXc, cá nhân bán hàng
chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng theo quy định tại Khoản 2 Điều 19 Nghị định
này” và theo Khoản 2 Điều 18 LuâtVgiao dịch điênVtử 2005: “2. Trong trường hợp
các bên tham gia giao dịch không có thỏa thuận khác thì việc nhận thơng điệp dữ
liệu được quy định như sau:
a) Người nhận được xem là đã nhận được thông điệp dữ liệu nếu thông điệp dữ liệu


được nhập vào hệ thống thông tin do người đó chỉ định và có thể truy cập được;”

21

TIEU LUAN MOI download :


Sau khi hoàn tất việc giao kết hợp đồng, thương nhân sẽ tiến hành các công
đoạn chuẩn bị để cung cấp hàng hóa cho khách hàng. Việc thực hiện hợp đồng có
thể chia thành các bước, lúc này người mua có thể truy cập vào website thương mại
điện tử để kiểm tra tình trạng đơn hàng.
Một số lưu ý về việc giao kết hợp đồng thương mại điện tử:
Các website hoạt động thương mại điện tử nếu muốn giao kết hợp đồng hợp
pháp với khách hàng trước hết cần phải làm thủ tục thông báo tới Bộ Công thương
đối với website thương mại điện tử bán hàng theo Điều 9 Nghị định 52/2013/NĐCP về thương mại điện tử
Cơ chế cung cấp thơng tin về hàng hóa dịch vụ trước khi giao kết hợp đồng,
rà sốt, xác nhận thơng tin giao kết hợp đồng là một trong những điều kiện mà đơn
vị cung cấp website hoạt động thương mại điện tử phải đáp Xng được nếu muốn
được Bộ Công thương xác nhận thông báo hoặc đăng ký website.
1.2.2. Trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa
qua website Thương mại điện tử bán hàng
Trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng được đưa ra trong Điều
27 Nghị Định 52/2013/NĐ-CP:
“Điều 27. Trách nhiệm của thương nhân, tổ chXc, cá nhân sở hữu website thương
mại điện tử bán hàng
1. Thông báo với Bộ Công Thương về việc thiết lập website thương mại điện tử bán

hàng theo quy định tại Mục 1 Chương IV Nghị định này.
2. Thực hiện đầy đủ việc cung cấp thông tin trên website theo các quy định tại Mục


này và chịu trách nhiệm về t^nh ch^nh xác, đầy đủ của thông tin.

22

TIEU LUAN MOI download :


3. Tuân thủ các quy định về bảo vệ thông tin cá nhân của khách hàng quy định tại

Mục 1 Chương V Nghị định này.
4. Thực hiện các quy định, tại Mục 2 Chương II Nghị định này nếu website có chXc

năng đặt hàng trực tuyến.
5. Thực hiện các quy định tại Mục 2 Chương V Nghị định này nếu website có chXc

năng thanh tốn trực tuyến.
6. Cung cấp thơng tin về tình hình kinh doanh của mình khi có yêu cầu của cơ quan

nhà nước có thẩm quyền để phục vụ hoạt động thống kê thương mại điện tử, hoạt
động thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong thương mại điện tử.
7. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế theo quy định của pháp luật.”.

1.2.3. Giải quyết vi phạm, tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa qua website
Thương mại điện tử bán hàng
Các vi phạm, tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa qua website thương
mại điện tử bán hàng được giải quyết theo điều 76 nghị định 52/2013 về Thương
mại điện tử của Ch^nh Phủ đã đưa ra rằng:
“Điều 76. Giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử
1. Thương nhân, tổ chXc, cá nhân sở hữu website thương mại điện tử bán hàng có


trách nhiệm tiếp nhận và xử lý khiếu nại của khách hàng liên quan đến hợp đồng
được giao kết trên website thương mại điện tử của mình.
2. Tranh chấp giữa thương nhân, tổ chXc, cá nhân bán hàng hóa và cung Xng dịch vụ

với khách hàng trong quá trình thực hiện hợp đồng phải được giải quyết trên cơ sở
các điều khoản của hợp đồng công bố tại website vào thời điểm giao kết hợp đồng và
quy định của pháp luật có liên quan.

23

TIEU LUAN MOI download :


3. Thương nhân, tổ chXc, cá nhân bán hàng hóa và cung Xng dịch vụ không được lợi

dụng các ưu thế của mình trên mơi trường điện tử để đơn phương giải quyết những
vấn đề tranh chấp khi chưa có sự đồng ý của khách hàng.
4. Việc giải quyết tranh chấp phải thơng qua thương lượng giữa các bên, hịa giải,

trọng tài hoặc tòa án theo các thủ tục, quy định hiện hành về giải quyết tranh chấp.”

24

TIEU LUAN MOI download :


×