Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đánh giá kết quả năng lực rèn luyện dạy học trong thực tập sư phạm của sinh viên đại học Sư phạm Kỹ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.53 KB, 4 trang )

DANH GIÁ É QIIẢ REN IIIYỈN NĂN6IỊỊC DẠY HỌC
TRONG THựC ĩ|p su PHẠM CỦA SINH VIỈN OẠI HỌC su PHẠM Ki ĨHIIẬỈ
THEO TIEP Cận n ăn g lự c th ự c h iệ n




o





ThS. vũ XUÂN HÙNG*

iểm tra, đánh giá (KT, ĐG) là một khâu quan thành phần kĩ nàng, thường sử dụng phân loại
trọng trong quá trình dạy học nói chung và mục tiêu dạy học của Harrow cho lĩnh vực kĩ nãng,
rèn luyện nãng lực dạy học (NLDH) trong gồm có 5 múc độ h> thấp đến cao (bơt chước,
thực tạp sư phạm (TTSP) nói riêng. Trước những làm được, làm chính xác, làm tự động hóa, làm
đòi hỏi từ việc đổi mới mục tiêu, nội dung rèn biến hóo) để xác định xem người học đã làm
luyện NLDH trong TTSP theo tiếp cân nãng lực được gì, ở mức độ nào trong các nội dung đã
thực hiện (NLTH) tai các trường đại học sư phạm học. Việc xác định mục tiêu dạy học về thái độ
kĩ thuột (ĐHSPKT), việc nghiên cứu để tìm ra những cũng được nhiều người tiến hành dựa vào Bloom,
phưang thức và cơng cụ Đ G kết q rèn luyện theo đó có 5 mức độ (tiếp thu, hưởng ứng, ĐG,
NLDH trong TTSP theo tiếp cân NLTH là vốn đề tổ chức, đặc trưng) cần đạt được bao gồm những
cồn được quan tâm, giái quyết.
đáp ứng về một tình câm đối vớỉ các vốn đề liên
1.
K hái quát về KT, Đ G theo tiếp cân NLTHquan, với những mức độ biểu hiện khác nhau.
Kiểm tra là một thuột ngử chỉ sự đo lường, thu
Tuy nhiên, theo tiếp cân NLTH, không thực hiện


thộp thơng tin để có được những phán đốn, xác KT, ĐG một cách riêng rẽ các thành phần trên,
định xem mỗi người học sau khi học đã biết gì bải chúng là cấu trúc trong một chỉnh thể - NLTH.
(kiến thức), làm được gì (kĩ nãng) và bộc lộ thái độ
2.
Thực trạng Đ G lcết quâ rèn luyện NLDH
trong
TTSP
ứng xử ra sao. ĐG là quá trình thu thộp chứng cứ
và đưa ra những lượng giá về bản chốt và phạm
ơ) Thực trọng chung về ĐG kết quả TTSP. ĐG
vi của kết quả học tạp hay thành tích đạt dược so kết qua TTSP có ỷ nghĩa rất lớn đơi vời chốt lượng
với các tiêu chí và chuẩn thực hiện đã đề ra (1).
đào tạo của trường sư phạm nói chung, ĐHSPKT
KT, Đ G trong đào tạo theo NLTH là so sánh, nói riêng. ĐG kết quâ TTSP trở thành lưới sàng lọc,
đối chiếu và lượng giá các NLTH thực tế đạt được phân loại chính xác nãng lực sư phạm của từng
ở người học VÓI các kết quá mong đợi đõ xác sinh viên (SV) tarớc khỉ trở thành giáo viên dạy
định trong mục tiêu đào tạo theo chuẩn kĩ nâng nghề. ĐG đúng đắn, khoa học cịn góp phần tạo
nghề. Có thể hiểu KT, Đ G theo NLTH là một quá nên công bằng trong đào tao, tạo dộng ca lành
trình thu thộp chứng cứ và ra quyết định về việc mạnh thúc ổổy s v thường xuyên rèn đức, luyện tài
liệu các NLTH nhốt định nào đó đã đạt đưạc hay để có đủ phổm chất và nàng lực hoàn thành nhiệm
chưa ở người học. KT, Đ G trong đào tạo theo NLTH vụ đào tạo nguồn nhân lực cho thời kì CNH, HĐH.
hướng tói việc ĐG đầy đủ các thành tố kiến thức,
Nghiên cứu kết quâ TTSP trong một số lớp
k ĩ nàng và thái độ mà người học cồn đạt được đ ể TTSP tại 3 trường ĐHSPKT (Hưng Yên, Nam Định,
có khà nâng thực hiện tốt các cơng việc củo nghề. TP. Hồ Chí Minh trong nãm học 2007-2008) cho
Để KT, Đ C thành phồn kiến thức, trong đào thấy: Kết quâ TTSP của s v chủ yếu là khá, giỏi
tạo theo NLTH, người ta thường sử dụng phân chiếm 93,42% (gỉỏi 44,23% ; khá 49,19% ); trung
loại mục tiêu dạy học của Bloom (1), trong đó bình 6,5%; yếu kém 0%; có lóp s v đi TTSP có kết
lĩnh vực kiến thức có 6 mức độ tử thấp đến cao quá đạt loại giỏi chiếm đến 90%.
ibiết, hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp, ĐG) để

Để có những Đ G khách quan về hoạt động
xác định xem người học đã biết gì, ở mức độ
nào trong các nội dung đã học. Đối vói K ĩ, ĐG

K

Tạp chí Giảo dục sổ

249

(ki 1 -11/2010)


TTSP nói chung, ĐG kết quả rèn luyện NLDH trong các trường ĐHSPKT, số sv đạt kết quâ khá, giỏi
TTSP nói riêng, chúng tơi đã tiến hành khảo sát là chủ yếu, cụ thể: Soạn giáo án (lí thuyết, thực
tại 4 trường ĐHSPKT (Hưng Yên, Nam Định, Vinh, hành): khá, giỏi chiếm 93%; Thực tập giảng dạy.
TP. Hồ Chí Minh) và khoa SPKT trường Đại học khá, giỏi chiếm 85%. Nhộn định về những kết
Bách khoa Hà Nội, với 4 đối tượng là cán bộ quả này, phần đông đều cho rằng khơng phù
qn lí (40 ngưịi), giảng viên đang làm công hợp, chưa phản ánh đúng thực tế (chiếm 44,6% )
tác gỉâng dạy (40 người), s v nâm thứ 4 (300 (xem bảng 1).
SV) và giáo viên
Bảng 1. Tổng hợp ỷ kiến về ĐG kết quả rèn luyện NLDH
d ạ y nghề (250
Cản bộ
Giảng viên
Tỉ lệ
người) tại một
sv
GV dạy nghề
TT

Mức
đơ
quản

chung
hướng
dẫn
sơ" cơ sở d ạ y
SL
SL
%
SL
%
SL
%
%
%
nghề.
1 Rất phù hợp
0
0
0
0
0
0
0
0
0
Theo Đ G của
41

2
Phù hợp
13,6
3
10,0
4
15
10,0
6,0
9,95
nhiều giáo viên
3
Tưcmg đối phù hợp
170
97
35,9
56,6
7
23,3
10
25,0
38,8
d ạ y nghề, việc
Khơng phù hợp
4
78
26,0
15
50,0
44,6

21
125
50.0
52,5
Đ G kết q TTSP
Hồn tồn khơng phù hợp
5
11
3,66
16,6
9,49
5
5
12,5
13
5,2
hiện nay không
Như vây, việc ĐG kết quâ rèn luyện NLDH ở
phán ánh Ổúng thực tế chất lượng TTSP, thường
các
trưàng ĐHSPKT hiện nay không thống nhốt.
cao hơn so với thực tế (khoảng 87%). Tuy nhiên,
một số ít (chủ yếu là giảng viên hướng dẫn - Nhiều trường chỉ ĐG nâng lực này của sv thông
12,5%) Đ G kết quá 7TSP phân ánh đúng chốt qua bài giảng thực tế với một bộ tiêu chí Đ G bài
lượng TTSP. Khơng có ý kiến nào cho rằng việc gỉâng đon giản. Điểm ĐG kết quá rèn luyện NLDH
của s v cũng chính là điểm Đ G bài gỉâng đó.
Đ G kết quâ rèn luyện nãng lực sư phạm thấp hơn
Một loạt các cơng việc khác để hình thành và
thực tế. Trong khi đó, tự ĐG về nãng lực sư phạm
phát triển NLDH như: chuẩn bị dạy học, thiết kế

của bàn thân, có 259 s v (86,33%) tự nhộn minh
dạy học, chuổn bị đồ dùng, phưang tiện dạy
chỉ đạt loại trung bình; 26 s v cho rằng đạt mức
học, tạp gỉâng... thường được xem nhẹ. Nhiều
khá (8,67% ); 15 s v (5%) tự nhộn đạt loại yếu;
nội dung TTSP khơng có tiêu chí Đ G , nên nhiều
khơng có s v nào cho mình đạt loại giỏi. Vì vộy,
khỉ có ĐG nhưng mang tính câm tính, đại khái,
tự Đ G về sự vững tin vào nãng lực sư phạm của
chung chung nên thơng tỉn từ kết q Đ G khơng
mình sau đợt TTSP chỉ có 10,67% s v khổng định
phàn ánh thực chốt kết quã rèn luyện NLDH của
và tỉn tưởng vào nâng lực sự phạm của mình.
s v , khơng giúp ích cho vỉệc điều chỉnh quá trình
Tự Đ G này của s v chỉ là sự câm nhộn, mang rèn luyện. Thực tế, việc Đ G kết quá rèn luyện NLDH
tính chỏ quan chứ chưa ĐG theo các tiêu chí cụ của s v trong TĩSP đang bị mốt đ\ ý nghĩa đích
thể, song cũng thể hiện phân nào chất lượng thực thực mà chỉ còn là một khâu mang tính thủ tục.
về nãng lực sư phạm của s v . Kết quâ tự ĐG của
3.
Đ G kếl quâ rèn luyện NLDH trong TTSP
s v về nâng lực sư phọm bân thân có kết quà rtieo tiếp cân NLTH
khác hổn so với kết quâ Đ G TTSP của giảng viên
a) Nội dung rèn luyện NLDH trong ĨTSPtheo
hưóng dỗn. Theo chúng tôi, nếu việc ĐG kết quà tiếp cân NLTH, được thiết kế thành 2 module:
TT5P phân ánh đúng chốt lượng TTSP (thỏa mãn module 1 - chuẩn bị d ạ y học và module 2 mục tíêu TTSP đạt ra) thì mục tiêu TTSP hồn tồn Dợy học.
khơng phù hợp với thực tiễn, không đáp ứng yêu
Nội dung củơ module 1 gồm: chuẩn bị thiết
cổu từ thực tiễn giáng dạy.
kế bài học; thiết kế bài học; xây dựng slỉde trình
b) Thực trọng ĐG kết quả rèn luyện NLDH. chiếu điện tử; chuổn bị đồ dùng, phương tiện

Đ G kết quâ rèn luyện NLDH thực chốt là việc xác day học; chuẩn bị thiết bị, nguyên vạt liệu; soạn
nhộn, đưa ra những nhộn định về NLDH của s v , câu hỏi, bài tâp kiểm tra và soạn câu hỏi trốc
là kết quả của quá trình rèn luyện NLDH trong nghiệm khách quan.
Nội dung của module 2 gồm các công việc:
TTSP. Nộỉ dung rèn luyện NLDH hiện nay chủ
yếu tạp trung vào haỉ nội dung là soọn giáo án ổn định lớp, kiểm tra an toàn; mở đầu bài giâng;
và lên lớp giàng dạy. Đ G kết quà rèn luyện NLDH giới thiệu mục tiêu bài học; tổ chức hoạt động
cũng giống như thực trạng ĐG kết quả TTSP tại học tạp; kiểm tra nhộn thức của người học; thao

Tạp chí Giáo dục sổ

249

(kì I -11/2010)


tỏc m ẫu (làm thị
p h ạ m ); tô ch ứ c
nhóm luyện tạ p ;
hướng dẫn luyện tạp
và Đ G , kết thúc
luyện tạp.
Việc Đ G kết quâ
rèn luyện NLDH của
sv bao gồm ĐG kết
quâ rèn luyện theo
từng cơng việc, tửng
module, từng giai
đoạn và Đ G tồn
bộ q trình rèn

luyện. Như vây, nội
dung Đ G chính là
kết q thực hiện tốt
cở các cơng việc của
q trình dạy học
thể h iệ n qua 2
module luyện tạp.
b) X â y d ự n g
chuẩn kiến thức, k ĩ
nâng và công cụ
Đ C : Tiêu chí Đ C là
thước do quan trọng
để khẳng định mức
độ NLTH của s v sau
quá trình luyện tạp
ứng với từng nội
dung cân ĐG. chuẩn
kiến thức, kĩ nãng là
ca sở quan trọng để
xác định các tiêu chí
ĐG kết quâ thực hiện
công việc rèn luyện
NLDH của s v . v ề
cơng cụ ĐG. Có 2
bộ cơng cụ Đ G , một
bộ công cụ để ĐG
c á c h o ạt động
chuẩn bị d ạ y học
theo nội dung của
module 1 và một

bộ công cụ để ĐG
các hoạt dộng d ạ y
học theo nội dung
của module 2.
Dưới đây là bộ
công cụ để ĐG việc

Bàng 2. Công cụ ĐG thực hiện dạy học
Tiêu chí ĐG

Nội dung ĐG

1. Mỏ đẩu bài
học
2. Giới thiêu muc
tiêu

3. Tổ chức hoat
động học tập
a) Bô cục bài học
b) Trinh diễn và
giải thích

c) Khối lượng của
nơi dung bài hoc

d) Mức độ chính
xác của nội dung
bài học
d) Sử dụng PPDH


e) Sử dụng trực
quan

g) Kết hợp dạy
học với giáo dục

h) Phiếu hướng
dẫn
4. Kiểm tra mức
độ hiểu bài

5. Nhấn mạnh
trọng tàm bài

6. Chuẩn bỊ chỗ
làm việc, dụng
cụ, thiết bỊ dạy
học

Tạp chí Giáo dục sổ

249

ĐG cả lớp: - Buồn tẻ
- Có lắng nghe phần nào
- Chăm chú theo dõi
- Chăm chú theo dõi, đặt càu hỏi
ĐG buổi dạy: - Khơng có mục tiêu
- Đi sai muc tiêu

- Bám sát muc tiêu
- Bám sát và đat muc tiêu
- Không rõ ràng
- Rõ một phần
- Rõ ràng
- Hơp lí, rõ ràng từ đầu đến cuối
- GV nói, nghe một minh
- Có trình diễn nhưng không rõ ràng

Thang
điểm
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2

- Trinh diễn tốt
- Trinh diễn và giải thích tốt
- Khối lượng q lớn, khơng tiếp thu được
- Chỉ học sinh khá mới tiếp thu được

- Khối lương kiến thức tương dối phù hơp
- Khối lương kiến thức vừa đủ, phù hợp
- Khơng chính xác

3
4

- Khơng đủ rỏ ràng
- Chinh xác
- Chinh xác, với trinh độ chuyên mơn cao

2
3
4

- Thiếu sự kết hợp giữa các pp
- Có kết hơp một phần, pp truyền thống với pp hiện đại
- Sử dụng tương đối tốt PPDH
- Sử dung tốt, có kết hợp với PPDH tích cực
- Khơng có
- Khơng phù hợp
- Sử dung đúng

1
2

- Rất hiệu quả
Người học: - Thái độ thờ ơ, thiếu trách nhiệm
- Quan tâm môt chút
- Thể hiện trách nhiệm

- Thái độ tốt, trách nhiệm cao đối với cơng việc
- Khơng có

4
1
2
3
4
1

- Khơng hợp lí
- Chưa đảm bảo yêu cầu sư phạm
- Hơp lí, đúng quy định, đảm bảo yêu cầu sư phạm
- Người học không hiểu được nội dung công việc thực
hiên
- Hiểu chưa đầy đủ
- Hiểu tương đối về công việc
- Hiểu và áp dụng được trong thực tiến luyện tập

2
3
4
1

- GV không nhận thức được diêm mâu chơt
- Có lướt qua một sổ điểm mấu chốt
- Có nhắc đến những điểm mấu chốt
- Nhấn mạnh được trọng tâm bài
- GV không được chuẩn bị trước
- Chuẩn bị không đầy đủ

- Chuẩn bị đầy đủ
- Chuẩn bi mơt cách hồn hảo

(ki 1 -11/2010)

1
2
3
4
1

3
4
1
2
3

2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4

Điểm

ĐG


7. T h ư c hiên thao
tác mẫu

Bản hướng dẫn: - GV khơng phát bản hướng dẫn

1

- Có phát nhưng khơng rõ ràng

2

- Có phát, nhưng HS khó hiểu

3

- Có phát bản hướng dẫn rõ ràng và dễ hiểu

4

G V thực hiện thao tác mẩu: - Chưa đúng kĩ thuật và quy trình

1

- Đúng kĩ thuật, quy trinh nhưng cịn sai sót

2


- Đúng kĩ thuật, quy trinh nhưng chưa thành thục

3

- Đúng kĩ thuật, quy trình và thuần thục

4

Học sinh: - Không làm theo được

1

- Làm theo phần nào nhưng khõng được G V kiểm tra

8. Tổ chức nhóm
luyện tập

9. S ử dụng
ngôn ngữ

10. Tác phong,
thái độ

11. Thời gian thực
hiện bài giảng

2

- Làm theo phần nào và được GVkiểm tra


3

- Làm theo đươc và GV có kiểm tra

4

- HS khơng có điều kiện thực hành

1

- ít có điều kiên thưc hành

2

- Cỏ điều kiên thưc hành

3

- Thực hành đầy đủ theo yêu cầu

4

- GV nói tẻ nhạt, buồn chán

1

- Nói nhiều, phức tạp hóa vấn đề

2


- Diễn đạt ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu, âm lượng phù hợp,

3

- Diễn đạt ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu, âm lượng phù hợp, kích thích
tập trung chú ỷ

4

- GV thiếu chững chạc, gượng ép, lúng túng,

1

- Chững chạc, nhưng thái độ căng thẳng

2

- Chững chạc, bình tĩnh

3

- Chững chạc, trách nhiệm, tự tin, nhiệt tình, tận tâm, say sưa với cơng
việc.

4

- Muộn hoặc sớm quá 5 phút

1


- Muộn hoặc sớm từ 3 đến 5 phút

2

- Muộn hoặc sớm từ 1 đến dưới 3 phút

3

- Muộn hoặc sớm dưới 1 phút

4

Tổng điểm ĐG

thực hiện dạy học theo nội dung của mọdựle 2,
rtìể hiện qua các nội dung Đ G như ở bâng 2.
Mỗi nội dung Đ G có 4 mức độ với thang điểm
h> 1 đến 4 (1 là mức độ thực hiện công việc
thấp nhốt, 4 là mức độ thực hiện tốt nhốt, cao
nhốt). Kết quả giờ dạy học được tính bằng tổng
điểm Đ G của người Đ G , cụ thể: a) Từ 80-76 = 4
(giỏi); b) Từ 75-71 = 3 (khá); c) Từ 70-66 = 2
(trung bình); d) Từ 65-55 = 1 (yếu); đ) Từ 54-40 = 0
(không xếp loại) (xem báng 2).
***
VỚI nội dung và pp Đ G việc rèn luyện NLDH
như trên, s v sẽ hình thành được những nãng
lực cần thiết để có thể thực hiện tốt mọi hoạt
động trong quá trình d ạy học ả cơ sỏ d ạy
nghề trong tưang lai. Tuy nhiên, để có thể áp

dụng rộng rãi nội dung và công cụ Đ G việc
rèn luyện NLDH n ày, địi hỏi phải đểỉ mói cả
mục tiêu, nội dung, quy trình rèn luyện NLDH
theo hưóng tiếp cạn NLTH. Như v ạ y , NLDH

của s v sẽ được nâng cao , đáp ứng yêu cầu
của thực tiễn hiện nay. □
(1) Nguyễn Đức Trí. “Khái quát về hệ thống kiểm tra,
đấnh giá và cấp văn bằng chứng chỉ trong đào tạo
nghề theo năng lực thực hiện”. T ài liệu D ự án Giáo
dục kĩ thuật và dạy nghề, H. 2006.
T à i liệu tham khảo
1. Nguyễn Đình Chỉnh. Thực tập sưphạni. N X B Giáo
dục, H. 1991.
2. Nguyễn Minh Đuờng - Phan Văn Kha. Đào tạo nhân
lực đáp ứng u cầu cơng nghỉệp hóa, hiện đại hóa
trong điều kiện kinh tế thị truửng, tồn cầu hóa và
hội nhập quốc tế. N XB Đại học quốc gia Hà Nội. 2006.
3. Đặng Thành Hưng. “Một số cách tiếp cận trong
đánh giá chất lượng giáo dục”. Tạp chí Giáo dục, số
92/2004.
4. Đặng Bá Lãm . Kiểm tra - đánh giá trong dạy học đại học. N X B Giáo dục, H. 2003.
5. Rudolí Tippelt. Com petency - based training.
Larissa Weigel, Heidelberg, Germany. 2003.

Tạp chí Giảo dục sổ

249

(ki 1 - 11/2010)




×