Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Bài giảng Chăm sóc bệnh nhân bỏng mắt môn nhãn khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.79 KB, 11 trang )

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN
BỎNG MẮT



Bỏng mắt là một cấp cứu nhãn khoa
1. Nguyên nhân:
- Nhiệt: nước sơi, dầu, bức xạ…
- Hóa chất: acid, bazơ…
2. Triệu chứng:
2.1. Cơ năng:
- Đau nhức, rát
- Chói sáng, sợ ánh sáng, cộm xốn, chảy nước mắt

-

Nhìn mờ

2.2. Thực thể:

-

Mi mắt phù nề, bong rộp, cương tụ hoặc cháy đen


- Kết mạc cương tụ, phù hoặc hoại tử trắng
- Giác mạc giảm độ trong suốt: mờ đục, đục trắng hoặc hoại tử
3. Tiên lượng: Phụ thuộc nhiều yếu tố: tác nhân, thời gian tiếp xúc với tác nhân, độ đậm đặc của
tác nhân và khả năng hòa tan của tác nhân
4. Xử trí:
Nguyên tắc chung:



-

Loại trừ các tác nhân gây bỏng ra khỏi mắt bằng cách rửa nhanh và nhiều bằng nước sạch
(trường hợp bỏng do vôi phải gắp hết vôi cục trước khi rữa)
Giảm đau nhanh với thuốc tê tại chổ: nhỏ dd Dicain 1%

- Chống dính mi cầu: khơng băng chặt mắt, tra thuốc mỡ, tách dính bằng đũa thủy tinh


- Chống nhiễm trùng: Kháng sinh
- Tăng cường dinh dưỡng: Dãn mạch, rạch kết mạc hình nan hoa, tiêm huyết thanh dưới kết mạc
5. Phòng ngừa bỏng mắt
- Tổ chức tốt an tồn lao động: đeo kính bảo hộ, che chắn

-

Ở phịng thí nghiệm, khoa hóa chất ln có vịi nước sạch để rữa

- Giáo dục cho trẻ không chơi các trò nguy hiểm: đốt pháo, chơi gần khu vực hố vôi hoặc ném đá
xuống hố vôi…


6. Chăm sóc
6.1. Nhận định

-

Hỏi chi tiết và ghi lại đầy đủ tính chất , đặc điểm của tác nhân gây bỏng mắt
+ Tác nhân : nhiệt, hóa chất cụ thể

+ Thời gian: thời gian tiếp xúc, …
+ Đã xử trí gì chưa, xử trí như thế nào
+ Đau, cộm,…(cơ năng)

- Khám
+ Quan sát: Mi mắt, kết mạc, giác mạc
+ Đo thị lực:


6.2. Chẩn đốn chăm sóc

-

Đau rắt mắt sau bị bỏng do nhiệt hoặc hóa chất
Chói sáng, cộm xốn, chảy nước mắt, sợ ánh sáng do kết mạc, giác mạc bị phù nề, tổn
thương

-

Lo lắng sợ bị mù

6.3. Lập kế hoạch chăm sóc

-

Làm giảm đau rát
Giảm chói cộm, sợ ánh sáng
Giảm lo lắng cho người bệnh
Giáo dục cho người bệnh đề phịng bỏng mắt


6.4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc


-

Nhanh chóng làm giảm đau rát:
+ Rữa nhanh nhiều bằng nước sạch
+ Tra dung dịch thuốc tê Dicain 1%
+ Tra thuốc mỡ tránh dính mi cầu

-

+ Thực hiện y lệnh thuốc: kháng sinh, kháng viêm, giảm đau…
Giảm chói cộm, sợ ánh sáng:
+ Băng che mắt cho người bệnh
+ Cho người bệnh đeo kính râm

-

+ Điều trị và chăm sóc tích cực các tổn thương do bỏng
Làm giảm lo lắng cho người bệnh
+ Động viên, an ủi, gần gũi làm cho người bệnh yên tâm, tin tưởng vào phương pháp điều

trị


-

+ Đo thị lực cho người bệnh để đánh giá mức độ tiến triển của bệnh
Hướng dẫn cho người bệnh cách đề phịng bỏng mắt

+ Tun truyền tính chất nguy hiểm của bỏng mắt
+ Trong lao động phải có kính bảo hộ
+ Trong các phịng thí nghiệm, kho hóa chất phải có vịi nước sạch để rữa mắt

6.5. Đánh giá
Kết quả mong muốn: người bệnh đỡ đau rát, đỡ chói cộm, đỡ chảy nước mắt, hết lo lắng
và nhìn rõ hơn


Trắc nghiệm











1. Tác nhân gây bỏng mắt
A. Nhiệt
B. Hóa chất
C. Nhiệt và hóa chất
D. Dị vật kết giác mạc
2. Triệu chứng của bỏng mắt
A. Đau đầu
B. Cộm xốn, chảy nước mắt
C. Sốt

D. Ù tai







3. Tiên lượng bỏng mắt phục thuộc vào các yếu tố:
A. Tồn trạng bệnh nhân
B. Năng lực xử trí bỏng của nhân viên y tế
C. tác nhân, thời gian tiếp xúc với tác nhân, độ đậm đặc của tác nhân và khả năng
hịa tan của tác nhân








D.Nguồn gốc, xuất xứ của hóa chất
4. Ngun tắc xử trí của bỏng mắt
A. Loại trừ tác nhân gây bỏng
B. Giảm đau
C. Chống dính mi cầu
D. Tất cả các phương án trên




×