Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

Cơ sở văn hóa ( đặc điểm Làng xã và tín ngưỡng của VN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.03 KB, 9 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

MƠN
CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM
Giảng viên: Trần Thị Tuyết Nhung

Thành viên trong nhóm 8 :

1.
2.
3.
4.
5.

Nguyễn Thị Phương Lan (nhóm trưởng)
Ngơ Thị Hồn
Phan Hữu Hoàng
Nguyễn Tiến Thịnh
Nguyễn Văn Việt


CHƯƠNG IV:
KHƠNG GIAN VĂN HĨA VIỆT NĂM

Phân tích đặc điểm làng xã và tín ngưỡng dân gian của người Việt


I.

ĐẶC ĐIỂM CỦA LÀNG XÃ


1.1.Khái niệm:
- Làng là một đơn vị cộng cư có một vùng đất chung của dân nơng nghiệp, một hình thức xã hội nơng nghiệp, tiểu nông tự túc tự cấp .
1.2. Đặc điểm:
- Làng được hình thành , được tổ chức chủ yếu dựa vào hai nguyên lí: cội nguồn và cùng chỗ. Mặt khác , xét về cấu trúc, làng là cấu trúc động, khơng có
làng bất biến.
- Sự biến đổi của làng do sự biến đổi chung của đất nước qua tác động của những mối liên hệ và siêu làng, do những đặc thù tự nhiên và xã hội.
VD: Miền Trung, miền Nam tuy gốc gác cũng là người Việt từ miền Bắc di cư vào , nhưng với môi trường sống mới, hình thức cơ cấu làng xã và quan hệ
xã hội đã thay đổi nhiều khơng cịn những đặc điểm nhưng làng Bắc Bộ.
- Những đặc thù riêng của từng làng thể hiện ở chế độ ruộng đất , chế độ cơng điền, các loại hình và ngun tắc xã hội, lệ, luật tục, tín ngưỡng , lễ hội của
làng xã.
- Khi nói về văn hóa làng và làng văn hóa, những nhà nghiên cứu đã nêu bật những đặc trưng làng Việt : đó là ý thức cộng đồng làng ( tính cộng đồng), ý
thức tự quản – quyền quản lý làng xã ( hay gọi là tính tự trị)


a)Tính cộng đồng:



Biểu tượng là : Ngơi đình /Sân đình – Bến nước – Cây đa.

+ Ngơi đình/Sân đình làng là nơi thờ cúng thành hồng – người có cơng lập làng.
-Do dân đề nghị, nhà vua kỳ sắc phong thành hoàng – một vị thánh của địa phương ( ở Nam Bộ gọi là đình thần)
- Ngơi đình/ Sân đình có nhiều chức năng: Nơi thờ cúng tơn nghiêm; nơi trụ sở hội đồng làng xã; trung tâm văn hóa khi làng mở lễ, hội, văn nghệ, thi đấu, trị chơi.
- Ngồi ra Ngơi đình/Sân đình cịn là việc điều hành, quản lí việc làng, bên cạnh luật lệ của nhà nước phong kiến, dân làng cịn có “lệ làng” do các hội đồng và
quyết định: có thưởng, có phạt.
+ Bến nước/ Giếng nước: là tài sản chung – hồn vía của các thành viên trong làng. Ngồi ra còn là nơi sinh hoạt , gặp gỡ của người phụ nữ hàng này.
- Bến nước/ Giếng nước có nhiều chức năng: dùng để tắm, giặt, ăn uống,…
+ Cây đa: là nơi đứng nghỉ chân cho khách qua đường, đi làm và người làng đi làm – nơi gặp gỡ, trao đổi thơng tin.

b) Tính tự trị:




Biểu tượng : Lũy tre

- Lũy tre làng là danh giới hành chính của một xóm, một làng hoặc một thơn nằm trong địa bàn một xã.
- Căn cứ vào hai đặc tính trên , có thể nhận xét: làng xã Việt Nam truyền thống là một đơn vị xã hội văn hóa, mơi trường văn hóa. Ở đó , mọi thành tố , mọi hiện
tượng văn hóa được sinh thành phát triển, lưu giữ, và trao truyền tới mọi cá nhân .


II. TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN CỦA NGƯỜI VIỆT
1. Khái niệm:
-Tín ngưỡng là nói tới q trình thiêng liêng hóa một nhân vật được gửi gắm vào niềm tin tưởng của con người.
- Q trình tín ngưỡng có thể là q trình huyền thoại, lịch sử hóa nhân vật phụng thờ.
2. Những loại hình tín ngưỡng:
- Mặt khác, giữa các tín ngưỡng đều có những đan xen và từng tín ngưỡng đều có nhiều lớp văn hóa lắng đọng sau:


a)Tín ngưỡng phồn thực:
- Là khát vọng cầu mong sự sinh sôi nảy nở của con người và tạo vật, lấy các biểu tượng về sinh thực khí và hành vi giao phối làm đối tượng.
- Dấu tích để lại là : + Tượng Linga, yoni bằng đất nung, ở di tích Mả Đống (Hà Tây)
+ Tượng người bằng đá có linga to quá cỡ ở Văn Điển.
+ Tượng nam nữ giao hợp trên nắp tháp đống Đào Thịnh.
+ Hình vẽ trên trống Đồng,…..
- Trong nghệ thuật , tranh dân gian Đơng Hồ có hai bức tranh : Hứng dừa và Đánh ghen.
- Điêu khắc đình làng của một số ngơi đình như đình Đơng Viên ( Ba Vì – Hà Tây) , đình Phùng ( Đan Phượng – Hà Tây), Đình Thổ Tang ( Phú Thọ), đình Đệ Tứ
( Nam Định) cịn khắc chạm hình nam nữ đùa giỡn nhau khi tắm ở hoa sen, hay đùa giỡn nhau với cơ thể trần, đầy gợi cảm.
- Trong văn học dân gian, số lượng câu đố mà người ta cho là đố thanh giảng tục, đố tục giảng thanh chính là lưu thanh. Trong văn học thành văn có : Nguyễn Du, Hồ
Xuân Hương có những tác phẩm tràn đầy tinh thần nhân văn, khi vẽ lên những dáng vẻ đẹp đẽ, khỏe mạnh của cơ thể con người.
- Ngoài ra cịn có trong các lễ hội cổ truyền như : thờ Phật, trò chơi cổ xưa

( VD: Mú mo ở Sơn Đơng ( Hồi Đức – Hà Tây), trị Múa gà phù , múa tùng di, bắt chạch trong chum ở làng Văn Trưng ( Vĩnh phúc),…



Tín ngưỡng phồn thực đã trở thành một thứ trầm tích văn hóa trong văn hóa Việt Nam.


b) Tín ngưỡng thờ thành hồng:
- Là một từ Hán, thành hồng có nghĩa gốc ban đầu là hào bao quanh thần thánh , nếu hào có nước sẽ gọi trì (thanh trì). Thành hồng làng là vị thần bảo
trợ một thành quách ( ở Trung Quốc)
- Trong đó, thành hồng được phụng thờ ở một làng q một dịng chảy khác của tín ngưỡng thờ thành hồng làng. Với người dân ở cộng đồng làng xã, vị
thần thành hoàng được coi như một vị thánh .
- Trong các thờ thành hồng được thờ phụng , có rất nhiều các nhân vật lịch sử - Văn hóa.
- Thành hồng làng ở làng quê được thờ phụng trong đình làng và miếu.



Như vậy, thành hồng là một sinh hoạt văn hóa mà dân các làng quê và cũng như các nhà nghiên cứu văn hóa dân gian gọi là lễ hội.Đối với người
dân thành hoàng là chỗ dựa tinh thần, nơi gửi gắm niềm tin cho họ, giúp họ vượt qua những khó khăn của cuộc đời đầy sóng gió.


c) Tín ngưỡng thờ Mẫu:

- Chế độ mẫu hệ cịn để lại ảnh hưởng khá đậm trong đời sống xã hội của cơ dân Việt Nam.Vì thế, người Việt có truyền thống thờ nữ thần, một đặc trưng cơ
bản của tín ngưỡng cư dân nơng nghiệp.
- Tín ngưỡng thờ nữ thần của người Việt có sức mạnh đến nỗi khi Phật giáo và Giao Châu đã phải chấp nhận.
- Dấu tích để lại như: + Chùa quanh vùng Dâu ( Thuận Thành – Bắc Ninh)
+ Chùa thờ các nữ thần Pháp Vân, Pháp Lôi, và Pháp Diện.
- Từ chỗ thờ các nữ thần mà hiện thân của nó là các hiện tượng tự nhiên như: mây , mưa , sấm , chớp, người Việt đã thờ phụng các vị nữ thần cai quản các
vùng khơng gian. Như vậy, tín ngưỡng thờ Mẫu có sự phát triển từ các hình thức sơ khai đến các hình thức phát triển cao là Mẫu tam phủ, tứ phủ.

- Diện thần của của tín ngưỡng thờ Mẫu là một hệ thống có lớp làng tương đối nhất qn gồm:
+ Ngọc hồng
+ Tam hịa thánh mẫu
+ Ngũ vị hương quan
+ Tứ vị chấu bà


+ Ngũ vị hồng tử
+ Tháp nhị cơ nương
+ Thập nhị vương cậu
+ Quan ngũ hổ
+ Ông Lốt (rắn)
- Hệ thống điện thần gồm các nhiên thần và nhân thần, trong đó có khá nhiều nhân vật lịch sử - văn hóa của dân tộc.
- Các nhà nghiên cứu đã thống nhất ràng, tín ngưỡng thờ mẫu là một hiện tượng văn hóa dân gian tổng thể ( hệ thống huyền thoại, thần tích, các bài văn
chầu. truyện thơ nơm, câu đối, âm nhạc, hát chầu văn, múa bóng, hầu đồng, lên đồng)
- Nhân vật của tín ngưỡng thờ Mẫu được phụng thở các di tích mà dân gian gọi là phủ, đền, điện.



Mối quan hệ và ảnh hưởng qua lại của Phật giáo đối với tín ngưỡng , làng xã đã có từ lâu đời và được thực hành thông qua ngôi chùa. Dưới ảnh
hưởng của Phật giáo, về mặt tâm linh, sinh hoạt văn hóa, ngơi chùa làng đã trở thành trung tâm của cộng đồng làng xã. Chùa là của làng và có mối
quan hệ chặt chẽ với đời sống người dân làng. 



×