Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam trong xây dựng nền văn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 21 trang )

Nhiệt liệt chào mừng
thầy giáo và các bạn
đã đến với bài thuyết trình của nhóm 8


 

I. Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc:

Vì sao chúng ta phải xây dựng và phát
triển
nền văn
Việt
tiến, đậm
1. Sự nghiệp cơng
nghiệp
hóa,hóa
hiện
đạiNam
hóa tiên
đất nước
địi hỏi.
đà là mục tiêu của xã hội chủ nghĩa.
2. Xây dựng nền văn hóa Việt Nam...
sắc đạo
dân đức,
tộc? lối sống hiện nay.
3. Khắc phục sự suy thoái tưbản
tưởng,
4. Tiếp thu các thành tựu văn hóa, văn minh nhân loại và loại bỏ những yếu tố phản



động, tiêu cực, khơng phù hợp trong q trình giao lưu văn hóa, tồn cầu hóa hiện nay.


II. Tính chất tiên tiến của nền văn hóa :
1. Là nền văn hóa yêu nước và tiến bộ dựa trên cơ sở chủ nghĩa MácLênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; gắn yêu nước (độc lập dân tộc) với
chủ nghĩa xã hội.
2. Thể hiện tinh thần nhân văn cách mạng: vì con người, vì sự phát triển
tồn diện con người
3. Thể hiện tinh thần dân chủ: phát huy quyền làm chủ của nhân dân tạo điều kiện cho nhân dân tham gia sáng tạo, hưởng thụ và biểu hiện
văn hóa; tơn trọng, bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc; tạo điều
kiện cho sự phát triển văn hóa của các dân tộc, vùng, miền, làng xã một
cách bình đẳng; tơn trọng sự sáng tạo của cá nhân.


4. Mang tính hiện đại: tiếp thu, tiếp biến các thành tựu văn hóa, tri thức, khoa học,
cơng nghệ hiện đại của nhân loại. Sử dụng các thành quả văn hóa, văn minh thời
đại giải quyết các vấn đề dân tộc.
5. Nền văn hóa tiên tiến trong hình thức biểu hiện và các phương tiện hiện đại để
chuyển tải nội dung. Sử dụng các cách thức sáng tạo mới, các trang bị vật chất,
kỹ thuật, công nghệ mới vào quá trình sáng tạo, phổ biến, bảo tồn và hưởng thụ
các giá trị văn hóa mới.


III. Tính chất dân tộc (đậm đà bản sắc dân tộc)
1. Mối quan hệ giữa văn hóa và dân tộc: văn hóa là một yếu tố hình thành dân tộc. Văn hóa
là bộ mặt tinh thần, là linh hồn, là sức sống của một dân tộc.
2. Bản sắc văn hóa của dân tộc là bản sắc của dân tộc thể hiện trong văn hóa, là những yếu
tố "độc đáo", "đặc sắc" của nền văn hóa dân tộc, là "cốt cách dân tộc", "đặc tính dân tộc"
(Hồ Chí Minh).

3. Bản sắc văn hóa Việt Nam là "tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam”, là giá trị
bền vững của văn hóa Việt Nam


*Biểu hiện:
1. Tinh thần yêu cầu nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc.
2. Tinh thần đoàn kết cộng đồng, gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc.
3. Tinh thần cần cù, sáng tạo trong lao động.
4. Lịng nhân ái khoan dung trọng nghĩa tình đạo lý.
5. Tính giản dị trong lối sống, sự tinh tế trong ứng xử.


IV. Các nhiệm vụ xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên
tiến đậm đà bản sắc dân tộc
1. Xây dựng con người Việt Nam vừa là mục tiêu và là chủ thể của q
trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
2. Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, nhân văn gắn với xây dựng
đời sống văn hóa ở cơ sở: làng, bản, khu phố, cơ quan, đơn vị vũ
trang...
3. Bảo tồn và phát triển di sản văn hóa "tài sản vơ giá" của dân tộc.
4. Phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ là quốc sách hàng
đầu để cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.


5. Phát triển sự nghiệp văn hóa, văn nghệ để xây dựng con người về tâm hồn; đạo đức và xây
dựng đời sống tinh thần xã hội tốt đẹp.
6. Phát triển , quản lý các phương tiện thông tin đại chúng.
7. Bảo tồn, phát huy, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số.
8. Xây dựng và thực hiện tốt chính sách văn hóa đối với tơn giáo.
9. Mở rộng hợp tác quốc tế về văn hóa.

10. Củng cố và xây dựng các thể chế về văn hóa.


 V. Vai trò của thanh niên, học sinh
Thứ nhất, thanh niên phải nhận thức rõ ý nghĩa tầm quan trọng của việc giữ gìn bản sắc
văn hóa dân tộc trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay, tích cực nghiên cứu, tìm hiểu bản sắc
văn hóa dân tộc.
 Thứ hai, phải đề ra chương trình, kế hoạch hành động cụ thể thiết thực để giữ gìn bản sắc
văn hóa dân tộc, để phát huy hết vai trò, sở trường, năng lực của bản thân góp phần định
hướng những giá trị về đạo đức, lối sống có văn hóa cho thanh niên và các tầng lớp khác.


Thứ ba, phát huy tính tích cực, chủ động của thanh niên trong giữ gìn bản sắc văn hóa dân
tộc, là người chiến sĩ xung phong trên mặt trận văn hóa, tun truyền và tích cực ủng hộ
những chủ trương, chính sách của Đảng về xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc.        
Thứ tư, thanh niên phải tích cực đấu tranh chống lại âm mưu chống phá của chủ nghĩa đế
quốc và các thế lực thù địch. Thanh niên phải chủ động kế thừa cái tiến bộ và lọc bỏ cái
không phù hợp, phải trang bị cho mình một hệ thống tri thức vững vàng, đầy đủ để tạo hành
trang góp phần xây dựng đất nước.


VI. Câu hỏi trắc nghiệm
1. Trong các quan điểm sau về “văn hóa”, quan điểm nào là sai:
A.Văn hóa là “năng lực sáng tạo” của một dân tộc,là đời sống tinh thần của xã
hội..
B.Văn hóa là bản sắc của một dân tộc, lầ cái phân biệt dân tộc này với dân tộc
khác.
C.Văn hóa là hệ các giá trị, truyền thống, lối sống.
D.Văn hóa là mức độ hiểu biết tri thức của con người.

(trang 203)


2. Đáp án nào gồm tồn các loại hình văn hóa phi vật thể:
A.Ca trù, trống đồng đơng sơn, múa rối nước, đờn ca tài tử nam bộ, hát xoan.
B. Tranh dân gian đông hồ, kéo co, cồng chiêng tây ngun, lễ hội gióng
C. Khơng gian văn hóa cồng chiêng tây nguyên, nhã nhạc cung đình Huế, dân ca quan họ
Bắc Ninh, tranh dân gian đông hồ.
D. Hàng thành thăng long- hà nội, ca trù, dân ca quan họ Bắc Ninh, phố cổ Hội An.


3.Trong bản ‘Đề cương văn hóa Việt Nam’ do tổng bí thư Trường Chinh dự thảo đã đề ra 3
nguyên tắc của nền văn hóa mới là gì?
A. Dân tộc hóa, Đại chúng hóa, Khoa học hóa.
B. Dân tộc hóa, Đại chúng hóa, Hiện đại hóa.
C. Dân tộc hóa, Quần chúng hóa, Khoa học hóa.
D. Dân tộc hóa, Quần chúng hóa, Hiện đại hóa.


4. Nhiệm vụ đầu tiên về xây dựng văn hóa của nước Việt Nam độc lập là:
A.Chống nạn mù chữ và giáo dục lại tinh thần nhân dân.
B. Phát triển cái hay trong văn hóa dân tộc.
C. Mở trường học và hình thành đội ngũ tri thức mới.
D. Bài trừ những cái xấu xa hủ hoại, ngăn ngừa sức thâm nhập của văn hóa thực dân.


5.Nguyên tắc ‘Dân tộc hóa’ của nền văn hóa mới đc hiểu như thế nào?
A.Chống lại mọi ảnh hưởng nô dịch và thuộc địa.
B. Chống lại mọi chủ trương hành động làm cho văn hóa phản lại hoặc xa rời quần chúng.
C.Chống lại tất cả những gì làm cho văn hóa phản tiến bộ.

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
(Giải thích đáp án B là đại chúng hóa. Đáp án C là khoa học hóa)


6.Trong nghị quyết trung ương 9 khóa XI đã nêu ra mấy quan điểm chỉ đạo về xây
dựng, phát triển nền văn hóa.
A.3
B.4
C.5
D.6


7. Văn hóa có các chức năng cơ bản gì?
A. Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp
B. Nâng cao dân trí
C. Hướng con người tới các giá trị: chân, thiện, mỹ
D. Cả A, B, C.


8.Điền vào chỗ trống trong câu sau: “ Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp
chung của tồn dân do ... lãnh đạo, ... quản lý, ... là chủ thể sáng tạo, ... giữ vai
trò quan trọng”.
A. nhà nước -nhân dân-đội ngũ tri thức-đảng
B. Đảng-Nhà nước-nhân dân-đội ngũ trí thức
C. Nhà nước -đảng-đội ngũ tri thức- nhân dân
D. Đảng-Nhà nước-đội ngũ tri thức-nhân dân  


9.Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020 xác định:
“phát huy tối đa nhân tố.....; coi..... là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là

mục tiêu của sự phát triển.
Điền cụm từ vào chỗ trống
A.văn hóa
B.nhân dân
C.lao động
D.con người


10.Đại hội IV và V xác định nền văn hóa mới là nền văn hóa có nội dung ... và có tính
dân tộc, có tính đảng và tính nhân dân.
Điền vào chỗ trống:
A.tiên tiến
B.phong phú, đa dạng
C.đậm đà bản sắc dân tộc
D.xã hội chủ nghĩa


Cám ơn
thầy giáo và các bạn
đã chú ý lắng nghe !



×