Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Giáo trình Tiếng Việt thực hành: Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.46 MB, 117 trang )

Chương

LUYỆN KĨ NĂNG ĐẶT CÂU TRONG

VĂN BẢN

MỤC TIÊU GẦN ĐẠT
-

Có biến thức cơ bản uề câu; đông thời biết uận dụng những biến
thức đó uào uiệc nâng cao năng lực đặt câu va day. edu sau nay.
:
ở trường THCS.

- — Nâng cao kĩ năng uiết đúng câu UỀ các mặt: Cấu tao ngũ pháp,
quan hệý nghĩa trong câu, sự liên kết uò mạch lạc giữa các câu
trong uăn bản uà cả uê sử dụng dấu câu thích .hdp:; Đồng thời, '

-

có kĩ năng nhận biết, phân tích, sửa chữa câu sai,
Xác định được thái độ 0à mục đích đúng đến trong học tập: học
tập để nâng cao hiến thức, kĩ năng đặt câu của bản than bù
:
*
hướng đến uiệc dạy câu ở THCS.

KIEN THUC CAN CO
- — Có hiển thức phổ thơng vé cú pháp tiếng Việt. Đó là các biến thức
uê từ loại, uề cụm từ, vé thành phần ngữ pháp va cdc biểu cấu


-

tạo ngữ pháp của câu, uê sự liên kết của các câu trong uăn bản,
Có hiến thức phổ thơng bình diện nghĩa của câu, mục đích

nói của câu.

MƠ ĐẦU: Muốn nói và viết văn bản, khơng những cần có hiểu biết
và có kĩ năng dùng từ, mà cịn cần có hiểu biết và kĩ năng đặt câu, liên
119.


kết các câu thành văn bản. Câu là đơn vị ngôn ngữ cơ bản và tối thiểu để
thực hiện được chức năng thông báo, nghĩa là trao đối được nhận

tư tưởng, tình cảm giữa người với người.

thức,

Chương này tập trung vào những vấn đề chính sau đây:

1. Tìm hiểu những yêu cầu chung về câu trong văn bản và thực hành
rèn luyện đặt câu đáp ứng những yêu cầu đó.

2. Luyện tập kĩ năng đặt câu theo một số thao tác chính như mổ rộng
và rút gọn câu, chuyển đổi các cách điễn đạt trong câu, Song song với quá

trình đó là thực hành sửa chữa câu sa.

I.


NHỮNG YÊU CAU CHUNG VỀ CÂU TRONG VĂN BẢN
Câu là đơn vị để giao tiếp giữa người và người trong xã hội. Vì vậy,

mỗi người không thể tự do, tuỳ tiện, muốn tạo câu như thế nào cũng
được. Khi đặt câu, nhất là đặt câu trong văn bản, thì người viết cần đáp
ứng những yêu cầu chung về câu. Những yêu cầu này vừa là cơ số cho

việc đặt câu, vừa là chuẩn mực để đánh giá tính chất đúng/sai của câu.
Có những yêu cầu trong nội bộ một câu, có những

giữa các câu trong văn bản.

yêu cầu về quan

hệ

1.

Câu cần cấu tạo đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt
Quy tắc ngữ pháp dược hình thành từ thực tiễn sử dụng tiếng Việt để
giao tiếp trong xã hội. Trải qua một quá trình lịch sử lâu dài, các quy tắc

đó dân dân được ổn định, được cả xã hội thừa nhận. Khi đó các quy tắc trổ

thành chuẩn mực và yêu cầu mợi người phải tn theo khi nói và viết.

Ví dụ: Câu tục ngữ “Cá lớn nuốt cá bé” đã tuân thủ những quy tắc

chung về cấu tạo cụm từ và câu như sau:


- Đàng các tính từ iớn và bé đặt sau đanh từ cá để bổ sung ý nghĩa,
hạn định ý nghĩa (làm định ngữ) cho từ cá.

- Dùng cụm từ cá bé đặt sau động từ nuốt dé chỉ đối tượng của hoạt

động nuối (àm bổ ngữ cho Lừ nuối).

- Dùng cụm từ có lớn đặt ở đầu câu để biếu hiện chủ thể của hoạt

động nuốt đồng thời đóng vai trị làm thành phần nêu lên đối tượng

thơng báo (làm chủ ngữ) trong câu,

z 120


- Dùng từ nuốt cá bé đặt sau cụm từ cá lớn để biểu hiện hoạt động,
đồng thời đóng vai trị làm
(làm vị ngữ) trong câu.

thành

phần

biểu hiện

nội dung

thơng


báo

Cịn có những quy tắc ngữ pháp khác nữa, nhưng tất cả các quy tắc

đó phối hợp với nhau trong việc tạo ra câu. Ở dây, lưu ý đến một số quy
tắc cơ bản sau:

1.1. Quy tắc cấu tạo các cụm từ
Muốn cấu tạo đúng câu, trước hết cần cấu tạo đúng các cụm từ. Cụm

từ là sự tổ hợp của các từ theo các quan hệ ý nghĩa và ngữ pháp để tạo nên

một đơn vị thống nhất, đảm nhiệm một thành phần ngữ pháp trong câu.

Ví dụ: “Trong những quyền ấy có quyền sống, quyền tự do và quyền
mưu cầu hạnh phúc”.

(Hồ Chí Minh)

Câu này khơng phải do các từ riêng lẻ trực tiếp tạo nên, mà các từ

phối hợp tạo nên các cụm từ. Các cụm từ lại kết hợp với nhau để tạo nên
câu. Các cụm
- Cụm

từ có nhiều loại khác nhau:

danh


từ: Cụm

từ có danh

từ làm thành

tố chính. Trong câu

trên, các cụm danh từ là:

+ Những quyền ấy
+ Quyển sống
+ Quyền tự do
+ Quyển mưu cầu hạnh phúc

- Cụm động từ: Cụm từ có động từ làm thành tế chính. Trong câu
trên, có các cụm động từ:

+ Mưu cầu hạnh phúc

+ Có quyền sống, quyền tự đo, quyển mưu cầu hạnh phúc

- Cụm tính từ: Cụm từ có tính từ làm thành tố chính. Trong câu trên
khơng dùng cụm tính từ, nhưng có thể thấy qua ví dụ sau đây:
Đường ta rộng thênh thang tám thước. (Tố Hữu)
cụm tính từ

- Cụm từ đẳng lập: Cụm từ mà các thành tố có vai trị bình đẳng.
121 °



Trong cầu trên có cụm
mưu cầu hạnh phúc”.

từ đẳng lập là: “quyển

sống, quyền

tự do, quyển

- Cụm

từ chủ- vị: Cụm từ có cấu tạo hình thức giống câu hai thành
nhưng chỉ là một bộ phận trong câu. Nếu tách ra dùng
riêng, thì cụm chủ - vị trở thành câu.
phần

(chủ- v

Ví dụ: Ngôi trường đôi học núp đưới rừng cọ.
cụm chủ - vị
Mỗi loại cụm từ trên đây đều có quy tắc cấu tạo, quy
tắc đó thể hiện
ở sự kết hợp các từ theo thứ tự trước sau. Nếu không theo đúng quy
tác
cấu tạo cụm từ thì câu sẽ sai. Ví dụ:
Âm

nhạc dân tộc càng phát triển, càng lan toả đến được nhiều người
dân cả nước biết đến, mới là điều đáng mừng, đáng quý.

Câu này cấu tạo sai cụm động từ: “lan toả đến được nhiều
người dân

cả nước biết đến”, vì lân lộn và chập làm một hai loại cụm từ:
- Cum từ động từ: lan toá đến nhiều người dân cả nước.
- Cụm Lừ chủ vị: (được) nhiều người đân ệ nước biết đến.

Ngồi ra, cịn lỗi ở sự phối hợp không đúng hai từ càng... mới. Tù
càng phải phối hợp với từ càng để thể hiện quan hệ hô ứng. Cịn từ mới

phải phối hợp với từ có để thể hiện quan hé tién dé - hệ quả (có
nắm vững
lí thuyết mới làm thực hành dược). Do đó, có hai cách chữa
câu gai trên:
1) Am nhạc đân tộc càng (hoặc có) phát triển, càng (hoặc ở)
lan toa
đến nhiều người dân cả nước, thì càng (hoa Ác mới) là diéu
đắng mừng.
đẳng quý.


2) Am

-

ia
`

se
nhạc dân tộc càng phát triển,

càng thược nhiều người danˆ ca ”

nước biết đến, thì càng là diều đáng mừng, đáng quý.
1.2. Quy« tắc cấu tạo
đúng
&

các thành phán

tronga hiểu

câu

dơn

Câu đơn là câu thường có bai thành phần chính làm thành nịng
cốt
(chủ ngữ và vị ngữ). Ngồi ra, câu đơn có thể cịn có các thành
phần khác
để cụ thể hố nội dụng của câu, hoặc để bây tỏ tình cảm thái
độ, hoặc để

thực hiện chức năng liên kết với các câu khác. Ví dụ:
- Ơâu đơn chỉ có hai thành phần chính:

122


° | a>


1ó thổi.

- Câu đơn có thêm

thành phần chính:

Vv

các thành phần phụ để cụ thể hoá nội dung các

Sáng hơm nay, gió mùa đơng bắc đã thổi về phía Bắc nước ta.
Trạng ngữ

Cc

định ngữ

Vụ

bổ ngữ

- Câu đơn có thêm thành phần liên kết (chuyển tiếp). Ví dụ:
(Sang tiết trời mùa đơng rồi). Thành thử, sáng hơm nay, gió mùa

đơng bắc đã thổi về nước ta.

- Câu có thêm thành phần tình thái (bộc lộ thái độ, tình cảm):

Chao ơi, gió mùa đơng bắc đã thối về nước ta! (Mùa đơng giá rét đã
bắt đầu)


- Câu có thêm thành phần phụ chú:

Gió mùa đơng bắc - cái thứ gió mang đến giá rét - đã thối về nước ta,

Việc cấu tạo câu đơn nói chung và việc cấu tạo các thành phần câu
nói riêng đều có các quy tắc chung. Nếu khơng tn thủ các quy tắc đó,
câu sẽ sai. Ví dụ câu:

Trong tồn bộ Truyện Kiều của ơng đã miêu tả một cách sâu sắc xã
hội phong kiến thối nát.
Câu này sai đo những nguyên nhân sau:

- Không phân định rõ trạng ngữ và chủ ngữ: trạng ngữ là Trong tồn

bộ Truyện Riễu của ơng. Nhưng người viết lại lẫn lộn một bộ phận trong
trạng ngữ (toàn bộ Truyện Kiêu của ông) với chủ ngữ.

- Không phần định rõ chủ ngữ với định ngữ trong trạng ngữ: của ông
là định ngữ trong trạng ngữ bị lẫn lộn với chủ ngữ (ơng).
Có thể chữa lại bằng một trong những cách sau:

- Bổ từ 7rong đầu câu để cụm từ foàn bộ Truyện Kiểu của ông hiện
rõ tư cách chủ ngữ.
- Giữ nguyên từ £rong nhưng bỏ từ của (thay vào đó dấu phẩy) để từ
ơng hiện rõ trong tư cách chủ ngữ.

123.



1.8. Quy tác cấu tạo đúng kiểu câu ghép
Câu ghép là câu gồm từ hai vế trở lên, mỗi vế vốn là một nịng cyt
của câu đơn (thường có cấu tạo chủ ~ vị), các vế đó có quan hệ với nhau

nhưng có tính độc lập tương đối: khơng vế nào làm thành phần trong vế

nào. Giữa các vế câu thường dùng quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ) để
nối kết.

Các câu trong câu ghóp, về mặt ngữ pháp, có thể có quan hệ dang lập

hay chính phụ; về mặt ý nghĩa, có nhiều quan hệ khác nhau.

Một số ví dụ:
- Câu ghóp đẳng lập biểu hiện quan hệ ý nghĩa liệt kê:
Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thối vị.

,

(Hồ Chí Minh)

- Câu ghép đẳng lập có quan hệ đối lập:

Tơi đến chơi nhưng nó di vắng.
- Câu ghép đẳng lập có quan hệ lựa chọn:

Mình đọc hay tơi đọc?
(Nam

Cao)


- Câu ghép đẳng lập có quan hệ hơ ứng:

Ai làm người ấy chịu
- Câu ghép chính phụ có quan hệ nhân - quả:
Vì tên Dậu là thân nhân của hắn, cho nên chúng con bắt nộp thay.
(Ngô Tất TØ)

- Câu ghép chính phụ có quan hệ giả thiết (điều kiện) — hệ quả:
Nếu anh ấy đến thì chúng tơi được nghỉ.
- Câu ghép chính phụ có quan hệ mục đích — sự kiện:

ĐỂ mọi người hiểu rõ hơn, nó giải thích rất cặn kẽ.
- Câu ghép chính phụ có quan hệ nhượng bộ- tăng tiến:

+ Mặc dù thời tiết không tốt, chúng tôi vẫn ra dị,
+ Không những việc khơng thành mà tiền bạc cịn rất tốn kém.

^
v
4
`
è
12
tA
Ae
`
Khi . đặtyy câu
trong văn
bản, tuỷ theo như cầu biểu hiện nội dung va


e124


phụ thuộc vào phong cách văn ban mà đặt câu theo kiểu câu đơn hay câu

ghép. Nhưng câu cần dấm bảo đúng theo các quy tắc chung, làm cho câu

văn mạch lạc, chặt chẽ. Nếu nói hoặc viết một cách tuỳ tiện, khơng đáp
ứng chuẩn ngữ pháp chung thì câu sai.

Ví dụ về câu ghép viết sai:
“Cũng chính do những vấn đề vướng mắc ấy đã gây ra nhiều khó
khăn cho công việc”.
Câu này không phân định rõ cấu tạo của câu đơn với cấu tạo của câu

ghép. Việc dùng từ do thường báo hiệu câu ghép nhân — quả, nhưng phần
đi sau lại không cấu tạo theo câu ghép. Có thể chữa lại bằng hai cách:

- Viết thành câu đơn: bỏ từ do “Cũng chính những vấn để vướng mắc

ấy đã gây ra nhiều khó khăn cho cơng việc”.
- Viết thành câu ghép nhân — quả mạch lạc: “Cũng chính do những
vấn đề ấy cịn vướng mắc, nên cơng việc gắp nhiều khó khăn”.
2.

Câu cần đúng về nội dung ý nghĩa
Nội dụng ý nghĩa của câu là một bình điện phực tạp. Để thực hiện yêu

cầu này, khi đặt câu trong văn bản, cần chú ý đến các phương diện sau:


3.1. Nội dung mà câu biểu hiện can phan ánh đúng hiện thực.
Những câu biểu hiện sai hiện thực là câu sai. Ví dụ câu sai:
Lê Lợi đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Nguyên — Mông.
2.2 Quan hệ ý nghĩa trong câu phải có tính lơgie
Phù hợp với những quan hệ trong thực tế hoặc/ và phù hợp với các
quan hệ và quy luật của nhận thức, tư duy chung của con người.
Ví dụ:

“Người chiến sĩ bị hai vết thương: Một vết thương ở đùi bên trái và
một vết thương ở Quảng Tri’.
Câu này sai vì nội dung của hai thành phần giải thích khơng cùng
một phạm trù, một bình diện. Một thành phần nói về phạm trù cơ thể (ở

đùi bên trái), một thành phần nói về phạm trù địa lí (ở Quảng Trì). Cần

chữa lại cho hai thành phần cùng biểu hiện một phạm

trù.

125


2.3. Quan

hệý nghĩa giữa các bộ phận

trong câu phải phù

hợp


uới

các phương tiện hình thúc thể hiện quan hệ. Nếu khơng có sự

phù hợp đó, câu cũng sai. Ví dụ:

Tác giả dã tố cáo bọn thống trị bóc lột nhân dân ta tàn nhẫn về thuế mã,

nhưng ông đã vạch mặt bọn thực dân đàn áp đã man các cuộc khổi nghĩa.
Quan hệ ý nghĩa trong câu trên không phải là đối lập hay tương
phần,

nên dùng từ nhưng

để thể hiện quan

hệ là không

phù

hợp.

Cần

thay bằng từ khác, như từ ok, đồng thời hoặc cặp từ khơng những... mà
.

cịn...


2.4. Nội dung

của các thành phần

câu,

các bộ phận

câu phổi

e6

sự tương hợp, trừ các trường hợp chuyển nghĩa cho từ một cách c6

ý thức và theo đúng quy tắc chuyển nghĩa (ví dụ: Sầu đong càng lắc
càng đầy), cịn những trường hợp các từ khơng tương hợp về nghĩa sẽ
dẫn đến những câu sai về quan hệ ý nghĩa. Ví dụ:
1) “Những tư tưởng xanh lục không màu ngủ một cách giận đữ”,
Câu này là một sự lắp ghép các từ theo mơ hình ngữ pháp hình thức,
khơng có quan hệ ý nghĩa giữa các từ, thậm chí cịn mâu thuẫn, Đó là
một câu vơ nghĩa.

2) Nhà phê bình văn học ấy dưa ra những biến số khả biến, những

phỏng đốn, những phóng tưởng.

Câu này sai vì từ phóng tng khơng có trong vốn Lừ tiếng Việt, hơn
nữa, biển số khả biến là một kết hợp từ khơng tương hợp về nghĩa.
3.5.


Về mặt

nghĩa,

câu

trong

uăn bản

cịn u

cầu phải

có thơng

tin mới. Mỗi câu vừa duy trì, vừa phát triển nội dung chung của văn
bản, của câu đi trước. Nếu câu khơng có thơng tin thì vơ bổ và khơng

góp phần vào sự phát triển nội dung của văn bản.

Câu chuyện vui về anh lính đứng hầu quan nói câu “Bẩm quan, con
vịt nó dứng... hai chân” là một ví dụ về câu khơng có thong tin mdi.

Đơi khi người viết, vì trình độ non yếu, đã tạo ra những câu thiếu
thành phần phụ bổ sung ý nghĩa, nên cầu văn ngơ nghệ, nói đến những

việc khơng có gì đáng nói. Ví dụ: Nó nhìn tơi bằng mắt, Câu này sẽ chấp

nhận được nếu có bổ ngữ để biểu hiện một thơng tin đáng lưu ý, chẳng


hạn: Nó nhìn tơi bằng con mắt nghỉ ngờ.

£ 128


3.

Câu phải được đánh đấu câu thích hợp
Khi nói, câu có ngữ

điệu giúp cho việc biểu biện các loại câu khác

nhau và các quan hệ khác nhau trong câu. Khi viết, thay cho ngữ điệu là

các dấu câu. Nếu không dùng đấu câu hoặc dùng dấu khơng thích hợp thì
nghĩa của câu có thể sai lạc, hoặc được hiểu theo nhiều cách khác nhau.
Chẳng hạn, trong câu chuyện tiếu lâm, một quan huyện đã phê vào

đơn xin li hôn một câu như sau mà khơng có dấu câu:

“Cho về nhà lấy chồng mới không được ở với chồng cũ”. Tuỳ theo chỗ
ngắt (chỗ dùng đấu phẩy) mà câu đó có thể hiểu theo nhiều nghĩa:
.- Cho về nhà lấy chồng mới, không được ở với chẳng cũ.
- Cho về nhà, lấy chồng mới không được, ở với chồng cũ.
Chữ viết của tiếng Việt hiện nay có 10 đấu câu:
a. Dấu chấm: Đánh đấu kết thúc câu trần thuật.
b. Dấu hỏi: Đánh dấu kết thúc câu hỏi. Đôi khi được dùng ở giữa câu
(đặt trong ngoặc đơn) biểu hiện sự nghỉ ngờ.


e. Dấu than: Đánh dấu kết thúc câu cầu khiến và câu cảm thán. Đôi

khi dùng để biểu thị sự mỉa mai (đặt trong ngoặc đơn).

d. Dấu hai chấm: Báo hiệu phần di sau có tính chất giải thích, eụ thể
hố hoặc là lời trích dẫn, lời thoại...
đ, Dấu ba chấm (dấu chấm lửng): Biểu thị sự liệt kê chưa hết (tương

đương với chữ tắt v.v...), biểu thị lời nói bị ngắt quãng, hoặc lời nói kéo

dài, hoặc phần câu bị tỉnh lược (lúc đó ba chấm đặt trong ngoặc đơn)...
o. Dấu chấm phẩy:

Phân cách các phần, các vế tương đối độc lập và

ngang cấp nhau trong một câu dài, có kết cấu phức tạp.
g. Dấu phẩy: Ngăn cách các thành phần cùng loại, ngăn cách các vế
câu ghép,

ngăn

cách thành

phần

thứ yếu, biệt lập (trạng ngữ,

bổ ngữ,

thành phần chú thích, thành phần chuyển tiếp...) với các thành phần

chính của câu.
h. Dấu gạch ngang: Phân cách thành phần chú thích, đặt trước các
lời đối thoại, trước các ý liệt kê (ở đầu dịng).
1. Đấu ngoặc đơn: Đóng khung riêng phần chú thích, hay phần bổ
sung, hoặc các phần chỉ nguồn gốc, xuất xứ...

127.


k. Dấu ngoặc kép: Đánh dấu lồi trích trực tiếp, đánh đấu các từ ngữ

được hiểu theo nghĩa khác.

Đó là những công dụng cơ bản của các dấu câu. Trong thực tế sử

dựng, các dấu câu có thể cịn có những công dụng khác. Dấu câu rất cần

thiết trong văn viết, trong văn bản, nhất là ở những câu dài, phức tạp.

Ví dụ:

“Nguyễn Du là người đầu tiên trong lịch sử văn học cổ điển Việt Nam

đã phác ra một bức tranh xã hội toàn điện; đã lấy những đau khổ của con
người đương thời để đặt thành những vấn để xã hội chung — thành vấn

đề của con người trong xã hội có áp bức bóc lột; dã đưa nghệ thuật văn
học, đặc biệt là nghệ thuật thơ ca Việt Nam, đến một đỉnh cao vời vợi

trước đó chưa từng thấy.”


Câu văn trên đã dùng một đấu chấm, hai dấu chấm phẩy, hai dấu

phẩy, một đấu gạch ngang. Nhờ thế, câu tuy dài, phức tạp nhưng ý vẫn

mạch lạc, sáng rõ (khơng kể dấu ngoặc kép của người trích).

4.

Câu cần có liên kết chặt chẽ với các câu khác trong văn ban
Văn bản là một thể thống nhất, trong đó các câu khơng thể ở tình

trạng cơ lập, rời rac, mà ln ln cần có sự liên kết với nhau. Nếu từng

câu đều đúng về các phương diện ngữ pháp, ý nghĩa và cả dấu câu,
nhưng các câu không có liên kết với nhau thì câu cũng sai mà văn bản
cũng cấu tạo khơng đúng.

Chẳng hạn, có thể ghép các câu đúng nhưng nội dung khơng gắn kết
gì với nhau thì vẫn khơng tạo nên văn bản, ví dụ:
Khơng thể viết như sau:
Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam. Hôm ấy tôi khong di hop duoc.

Mỗi khoa thí, người đỗ đầu có danh hiệu riêng. Đàn ơng trước đây để tác

dai, biti lại thành một búi tròn trên đầu gọi là búi tóc, búi củ hành. Việt
Nam có nhiều nơi làm nón nổi tiếng.

Như vậy, nằm trong văn bản, câu khơng thể khơng có sự liên kết với các
cầu khác. Sự liên kết của các câu trong văn bản thể hiện ở hai phương điện:


a. Liên hết nội dụng (còn được quan niệm là mạch lạc): Nội dung của
các câu phải tập trung vào cùng một chủ để chung của văn bản, Mỗi câu
vừa phải duy trì, vừa phải phát triển chủ để đó. Đó là sự liên kết chủ dể.

“12a


Hơn nữa, sự phát triển chủ để giữa các câu phải có tính lơgíc: Nghĩa

là quan hệ về nội dung của các câu phải có sự phù hợp với các quan hệ
và quy luật trong thực tế khách quan, cũng như phù hợp với quy luật
nhận thức, tư duy của con người.
Ví dụ một đoạn văn như sau:
“Cuộc sống quê tơi gắn bó với cây cọ (1). Cha làm cho tôi chiếc chổi
cọ để quét nhà, quét sân (2). Mẹ dựng hạt giống dầy các móm lá cọ, treo
trên gác bếp để gieo cấy mùa sau (3). Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan
cả làn cọ, mành cọ xuất khẩu (4). Chiểu chiều chăn trâu, chúng tôi nhặt
những trái cọ rơi đầy quanh gốc, đem về om, ăn vừa béo, vừa bùi (ð)”.

Đoạn văn có ð câu. Liên kết nội dung (hay là mach lạc) thể hiện ở chỗ:
- Cả 5 câu đều nói về chủ để: Sự gắn bó giữa cây cọ và cuộc sống ở
một miển q.
- Chủ để đã được triển khai theo một lơgíc chặt chế: Từ một nội dung
khái quát (nêu ở câu 1) đến các biểu hiện cụ thể (ở các câu sau). Hơn nữa,

các biểu hiện cụ thể được trình bày theo thứ tự từ người cha đến người
mẹ, người chị, người em.

b. Liên bết hình thức: Các câu dùng các yếu tố ngôn ngữ (âm, từ, kết

cấu ngữ pháp) để thể hiện liên kết nội dung. Các yếu tố ngôn ngữ đó
thuộc một số phương thức hay phép liên kết sau:
- Phép lặp: Dùng lập lại ở các câu một (một số) yếu tố ngơn ngữ nào
đó. Ví dụ, ở đoạn văn trên, mỗi câu đều lặp từ cọ.
- Phép

liên tưởng:

Dùng

các từ ngữ cùng trường nghĩa,

gần nghĩa

hoặc trái nghĩa ở các câu trong văn bản để tạo quan hệ liên tưởng. Ví dụ,
ở đoạn trên là các từ cha, mẹ, chị, chúng tơi (nói về trường nghĩa gia

đình), các từ ngữ cây co, chối cọ, lá cọ, nón lá cọ, làn cọ, mành cọ, trái co

(trường nghĩa cây cối).

- Phép thế: Thay thế từ ngữ bằng từ đồng nghĩa, hay từ đồng sở chỉ,

hoặc bằng đại từ.
Ví dụ:

Dân

ta có một


lịng nồng

nàn

u

nước.

Đó

là một

truyền

thống q báu của ta (Hồ Chí Minh).

- Phép nối: Dùng quan hệ từ hay các từ ngữ chuyển tiếp để nối kết
các câu.

9-TVTHan
-TVTHành

1282


,
x
oa
hung
Ví dụ: Chúng ta muốn. hồ bình, chúng

ta đã nhân
nhượng. N uyết
chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng 8
tâm cướp nước ta lần nữa,

(Hồ Chí Minh)

,

- Phép tinh
lược: Tỉnh
lược từ ngữ ở, câu sau khi ¬ nó đã được thêể hiện

ở câu đi trước, nhờ đó hai câu liên kết
với nhau,
g
:
NA
no
~
4
Ví dụ: Tỉnh thần u nước cũng như các
I
c
h
i

được
thứ của q. Có khi 9
trưng bày trong tủ kính, trong bình pha

lê rõ ràng dễ thấy...

(Hồ Chí Minh)

O vi tri 6 ¢6 tinh lược từ ngữ làm chủ ngữ
của câu.

¬

ăn bản
Như vậy, các câu trong văn
bản Iudn
ln Wan
ln efcó so
sự liam
liên kết
kết nội
nội dụng
dun§
Ai

:A
Ta
2
TA”
vn
aA
ˆ
liên
kết hình

thức.
e
Nếu
thiếu
điều
đó, văn bản» và các câu
đềushon
khơn§

YỀ

`

due

chấp nhận.

Ví dụ: “Dưới chế độ phong kiến, bằng
ngịi bút sắc bón của mình, s
tác phẩm Truyện Niều, Nguyễn Du đã
diễn tả được cả một chế do x84 ng
và thối nát, Ước vọng của nang Kiéu 1A ude vong
tu do: “Xam xăm bi
lối vườn khuya một mình”,

Hai câu này tuy cùng nói về Truyện Niều,

những

st


khơng có liên vá

nội dung. Từ câu trước sang
cau sau có một, sự hụt hãng,
khơng dam
ngun

iết
tắc vừa duy trì, vừa phát triển chủ để. Muốn cho
đúng, cần Ÿ
thêm vào giữa một câu để tạo ra mạch
ý liên tục, Chẳng hạn:
ae
an

an ngồi

,
Dưới chế độ phong kiến, bằng
oomình,
in
D 5u
bút sắc bén của
NguŸ
.'x
a
2
ˆ
x

A
đã diễn tả được.cả một
chế độ xấu“ xa và thối * nat
ve
. Hon nilT a, qua nhà ân bức.
Thuý Kiểu, tác giả
~

Ước vọng

còn bộc lộ được cả túc uọng
của con người DỶ oP ia
của nàng Kiều là ước vọng Lự do:
“X ăm xăm băng lơi

khuya một mình”,

. 130


Luyén

tap: -

Bai tập 1

Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu saui
Trong ca đao dân cả, Việt Nai có nhiều bài nói dé
là một trong những con uật gan gui vdi người. nôn, da hơn cd.
hut

Nhitng lie cay cuéc, cấy hái, người nơng dân Viet Ne
con cị ở bên, cạnh họ: Con cò: lội theo luéng cay.
đồng lúa, Con cị:đứng bên bờ rudng:ria lơng,

nong dan lam lung.

Bai tập 9

trích. ở
Phân tích sự liên kết nội dung của các câu trong | đoạn Yyan

bài tập 1 về các mặt sau:
`

Cáo câu tập trung vào chủ để gì?

Các cẩu triển khai chủ để chung theo trình È tự thu thề nào?

Bai tap 3

Đánh đấu vào những câu văn đúng, chữa lại những câu sal

chế độ cũ trong tác phẩm “Bước đường cùng”. vàn

cho đến chiếm ¿
b, Họ úp cái nôn lên mặt, Lộ nằm xuống ngủ một giấc
đó có cuộc khối Ặ©. Những cuộc khối nghĩa của nhan dan ta; trong
.
nghĩa của Hai Bà Trung, đã chứng tô tinh than anh dang quật
:

cường của dân tộc Việt Nam.

131¿

sen


Bài tập 4
Dat các câu ghép trong đó có dùng các cặp quan hệ từ:

Vì (bởi, tại, do, nhờ)... nên (cho nên)...
Nếu (hễ, giá, ngộ)... thì...
Tuy (dầu, dẫu, mặc dù)... nhưng...
Khơng những (chẳng những)... mà (mà cịn)...

Bài tập 5
Đánh dấu x vào câu đúng, chữa lại câu sai:

ø. Qua hoạt động thực tiễn làm cho ta rút ra được bài học quý báu,

b. Qua hoạt động thực tiễn, ta rút ra được bài học quý báu.
c. Qua hoạt động thực tiễn nên ta rút ra được bài học quý báu,
,

Bai tap 6
Gach dưới những phương tiện liên kết câu trong đoạn văn sau:

Con trâu rất thân thiết uới người dân lao động. Những trâu phải edi nặng

nề, chậm chạp, sống cuộc sống uất uả, chẳng mấy lúc thành that. Vi vay, chi

khi nghĩ đến đời sống nhọc nhằn, cực khổ của mình, người nơng dân mới
liên hệ đến con trâu, con uật tiêu biểu cho sức sẵn xuất nơi đẳng ruộng.

Bài tập 7
Bổ sung phương tiện liên kết vào câu thứ hai để các câu trong đoạn

sau đây liên kết chặt chẽ:

d. Nguyễn Khuyến là thị sĩ của mùa thu. Bài “Thu điếu” uẽ nên bite
tranh có đường nét chọn lọc uà màu sắc hài hoà.

132


b. Thoi gian khéng bao gid biét ngap ngting budc chan dé chờ bàn,”

chờ tôi, chờ người thị sĩ. Chúng ta có thể ngập ngừng buốc chân để

đốt một điểu thuốc nhớ nhà như nhà thơ Hồ Dzẽnh.

Bai tap 8

Chọn cách đánh giá đúng về việc dùng dấu cậu i trong câu:
Hãy thâm nhuần tứ tưởng cao cả của Chủ tịch Hồ Chí Minh lay dai
nghĩa dân tộc làm trọng lấy mục tiêu chung làm điểm, tưởng đồng

xoá bỏ mặc cảm hận thù hướng vé tương lại của đất nude.
Thiếu a.3 dấu phẩy L_Ì; b.3. dấu phẩy và 1 dấu hai chấm

- “T ]


e.4 dấu phẩy []; đ.9. đấu phẩy và 1 dấu gạch ngang LJ

Bài tập 9
Dùng câu sau đây làm câu mở đầu cho đoạn văn, hãy viết tiếp các

câu khác để tạo thành một đoạn văn, sao cho các câu sau,phát triển

đượcý của câu đầu và liên kết chặt chế:

Ngày nay, uiệc bảo uệ môi trường sống của con người là một 'uấn dé
ddng quan tam.

Bai tap 10
Dự kiến về viée huéng din cho HS lép 7 lam bai tap sau đây:
Tìm trạng ngữ trong phần trích sau đây:
Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, Lới hủ
năng thích ứng uới hồn cảnh lịch sử như chúng ta uữu nói trên
đây, là một chúng cứ khá rõ vé sức sống của nó.
(Đặng Thai Mai - Ngữ văn 7)

133 +


II. CHUA CAU SAI
1.

Câu sai về cấu tạo ngữ pháp
Khi đặt câu, mỗi người cần huy động các từ ngữ cần thiết, đồng thời


căn cứ vào các quy tắc ngữ pháp mà cộng đồng ngôn ngữ đã chấp nhận

để cấu tạo các câu, đáp ứng các nhiệm vụ giao tiếp. Các câu tuy rất đa

dạng về nội dung ngữ nghĩa, về các từ ngữ cụ thể... nhưng đều phải dựa

trên các quy tắc ngữ pháp chung. Nếu câu không đáp ứng những yêu cầu

về cấu tạo ngữ pháp theo các quy tắc đó thì câu sẽ sai.

Những trường hợp sai về cấu tạo ngữ pháp thường gặp là:

1.1. Câu thiếu thành phần nịng cốt
Bình thường, câu phải có thành phần nịng cốt là chủ ngữ và vị ngữ.

Câu có thể vắng hai thành phần này trong những điều kiện ngữ cảnh

nhất định, khi đó, ngữ cảnh giúp cho người đọc hay người nghe hiểu

chính xác và khơi phục chính xác các thành phần vắng mặt. Nếu không,

việc thiếu các thành phần nịng cốt khơng biểu hiện được đầy đủ và chính

xác nội dung biểu đạt.

- Câu thiếu vị ngữ:
Vi du:

(1) Lòng tin sâu sắc của những thế hệ cha anh uào lực lượng măng


non Uà xung kích sẽ tiếp bước mình.

(2) Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cưởi ngựa
sat, nung gậy sắt, xông thẳng uào quân thù.
/
6 những “câu” này, câu mới chỉ có phần phát triển nội dung cho một

danh từ đầu câu, mà vẫn chưa có vị ngữ. Muốn cho đúng, cần bổ sung

các từ ngữ đóng vai trị vị ngữ. Chẳng hạn:

Œ) Lịng tin... tiếp bước mình là nguồn cổ uũ thế hệ trẻ tiến lên.

(2) Hình ảnh... xơng thẳng vào quân thù đã gây nên những ấn tượng
mạnh mẽ.

- Câu thiếu chủ ngữ:
Ví dụ:

Qua tác phẩm “Tút đèn" cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nơng
dan trong chế độ cũ.

£134


Câu này thiếu chủ ngữ. Có thể chữa bằng cách thêm từ làm chủ ngữ
cho câu. Chẳng hạn:

Qua tác phẩm “Tắt đèn”, Ngơ Tất Tố cho ta thấy hình ảnh người phụ


nữ nông dân trong chế độ cũ.

Lỗi trong trường hợp này cịn có thể do người viết khơng phân định
rõ các thành phần câu (xem dưới đây).
- Câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ:
Ví dụ:
“Từ những chị dân quân ngày đêm canh giữ đồng quê uà bầu trời Tổ

quốc, đến những bà mẹ chèo đồ anh dũng trên các dịng sơng đẩy bom đạn”.

Những câu như thế này mới chỉ có bộ phận tương đương với thành
phần trạng ngữ mà chưa có chủ ngữ và vị ngữ. Cân chữa lại bằng cách
thêm các từ đóng vai chủ ngữ và vị ngữ. Chẳng hạn:

Từ những chị dân quân... trên đồng sông đây bom đạn, đất cả đều

biểu lộ tỉnh thân chiến đấu bất khuất, kiên cường.
- Câu ghép thiếu vế câu:

Có những câu có đấu hiệu hình thức của câu ghép (các từ quan hệ)

nhưng thiếu vế câu. Việc thiếu vế câu trong câu ghép cũng dẫn đến hậu
quả tương tự như việc thiếu thành phần nồng cốt trong câu đơn: Câu
không thể diễn đạt được rõ ràng và chính xác nội dung mà người viết

định biểu hiện.
Ví dụ:

(1 Mặc dẫu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, họ gặp bao
nhiêu khó khăn gian khổ uê vat chất, gắp bao nhiêu luận điệu xảo trá

nham hiểm của bê thù nhằm phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa

xã hội.

(8) Cũng chính bồi những tư tưởng chưa thơng suối ấy gây cho chúng
ta một số khó khăn.
Ở những ví dụ này, ngồi những lỗi về dùng từ, có lỗi về cấu tạo câu.
Các câu này đều có đấu hiệu của câu ghép (mặc đầu, bởi) nhưng khơng
có đủ các vế câu.
Cách chữa:

185 2


+ Thêm các vế câu phù hợp quan hệ ý nghĩa và có thể dùng các quan

hệ từ thành cặp. Chẳng hạn:
“Mặc dầu

trong cơng cuộc xây dựng

CNXH,

họ gặp bao nhiêu

khó

khăn gian khổ về vật chất, bị bao nhiêu điều xảo trá, nham hiểm của kẻ

thù xuyên tạc hòng phá hoại cơng cuộc đó, nhưng họ uẫn uững tin ở


thẳng lợi.”

+ Chuyển vế câu đã viết thành câu đơn bằng cách bỏ quan hệ từ và

chữa các lỗi về từ. Chẳng hạn:

Trong công cuộc xây dựng CNXH, họ gặp bao nhiêu khó khăn gian

khổ về vật chất, bị bao luận điệu xảo trá, nham hiểm của kẻ thù xuyên
tạc hòng phá hoại cơng cuộc đó.

Trên đây là những trường hợp các câu sai thường gặp do thiếu các

thành phần cần thiết, Cần phân biệt những câu sai loại này với những
câu tỉnh lược thành phần. Câu tỉnh lược thành phần là câu đúng: Tuy
vắng mặt thành phần nào đó nhưng ngữ cảnh là cơ sở để câu được lĩnh
hội đúng và khi cần, người ta có thể khơi phục chính xác thành phần

vắng mặt đó.

Ví dụ:

“Tỉnh thần u nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng

bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi

cất giấu kín đáo trong rương, trong hịm”.

(Hề Chí Minh)


Ổ ví dụ này chỉ có câu đầu là có đủ các thành phần chính (C va V).

Hai câu sau đều có hiện tượng tỉnh lược C. Nhưng dựa vào ngữ cảnh, ta
vẫn hiểu chính xác nội dụng của hai câu này và có thể khơi phục chính
xác. Chẳng hạn:
Tỉnh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi nó được trưng

bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi

người ta cất giấu kín đáo trong rương, trong hịm.

1.2. Câu không phân dịnh mạch lạc các thành phần câu
Trong thực tế viết văn bản, có những trường hợp do người viết nhận

thức không rõ ràng nội dung vấn để định trình bày, hoặc do tư duy rối,

ca


thiếu mạch lạc, đồng thời cũng do trình độ diễn đạt bằng ngơn ngữ cịn

yếu, nên đã tạo ra những câu văn không phân định mạch lạc các thành
phần câu. Thường gặp hơn cả là việc không phân định rõ trạng ngữ và

chủ ngữ. Hai thành phần này đều thường ở đầu câu nên người viết dễ
“đập nhập” làm một. Câu văn vì thế ling cling, tối nghĩa.
Ví dụ:

(1U Qua bản báo cáo

trong xí nghiệp cịn nhiều
(9) Sống trong cái xã
hiểu được sự đau khổ của

của ông cho chúng ta thấy tình hình sản xuất
khó khăn.
hội đây bất cơng như uậy đã giúp cho ông thấu
quân chúng nhân dân.

Cách chữa: Phân định cho rõ các thành phần câu: Với câu (1) có thể

có những cách chữa sau đây:

+ Bỏ từ “qua” đầu câu; lúc đó “Bản báo cáo của anh ấy” là chủ ngữ
(Ơ) phần còn lại là vị ngữ (V).
+ Bồ từ “của”: lúc đó “Qua bản báo cáo” là trạng ngữ, “ơng ấy” là C,
phần cịn lại là V.
ngữ,
+ Bỏ từ “cho”: Lúc đó, “Qua bản báo cáo của ơng ấy” là trạng

“chúng ta” là C, phần cịn lại là .

Câu (2) trên đây có hai cách chữa:

+ Cấu tạo rõ chủ ngữ bằng cách biến đổi cụm từ đầu câu thành cụm

đã giúp cho
danh từ: “Cuộc sống trong cái xã hội đẩy bất công như vậy
ông thấu hiểu... nhân dan’.


đầy
+ Bỏ các từ “đã giúp cho”, lúc đó cụm từ “Sống trong cái xã hội
bất cộng như vậy” làm trạng ngũ, “ơng” làm €, phần cịn lại là V.
phần
Có những trường hợp người viết khơng phân định rõ các thành
muống”,
khác của câu. Do đó, tạo nên những câu văn rối, “dây cà dây
không mạch lạc, sắng ý.

giải
Trong ví dụ sau đây, người viết khơng phân định rõ thành phần

thích và thành phần được giải thích:

“Thúy Kiểu là nhân vật tiêu biểu nhất cho Truyện Kiểu của Nguyễn
phản
Du đã mô tả một cách sâu sắc xã hội phong kiến thối nát, đã tố cáo,

dap lén van
kháng uà phê phán những thủ đoạn tàn nhân, bất công chà
mệnh của con người lương thiện”.
13/

°


(Phan in nghiêng là phần giải thích
nhưng khơng được phân định rõ

với phần đi trước),


,

Chita: “Thuy Kiéu la nhan vật tiêu biểu
nhất cho Truyện Kiêu của
Nguyễn Du, một đức phẩm đã mô tả... ngườ

i lương thiện”.

Cùng loại với những câu sai do không phân
định mạch lạc các thành
phần

câu nhưng ở mức độ rối rắm hơn, là nhữ
ng câu sai

mà các bộ phận
của nó khó có thể xác định được
quan hệ ý nghĩa một cách minh
bạch.
Việc chữa các câu loại này trước
hết là việc xác định cho rõ các quan
hệ
ý nghĩa, sau đó cần dùng các phương
tiện như quan hệ từ, đấu câu để thể
hiện cho rõ tàng và chính xác
quan hệ giữa các bộ phận câu.
Ví dụ:

(1) “Nhà nước thống nhất quản lí nên bình

tế quốc dân bằng pháp
luật, kế hoạch chính sách phân cơng
trách nhiệm phân cấp quản lí
hà nước giữa các ngành các cấp kết hợp uới lợi ích củu
cá nhơn của tập

thể uới lợi ích của Nhà nước”.

Có thể chữa lại theo cách phân định
rõ các bộ phận trong câu và thể
hiện rõ quan hệ của chúng

như sau:
“Nhà nước thống nhất quản lí nền kinh tế
quốc dân bằng pháp luật,
bằng kế hoạch, bểng chính sách phân cơng
trách nhiệm và phân cấp
quản lí giữa các ngành các cấp, đồng thời quản lí theo
nguyên tắc kết hợp
lợi ích của cá nhân, của tập thể với lợi
ích của Nhà nước”.
(2) Qua cuộc đời uà Sự nghiệp uăn thơ của Nguyễn Trãi
cho chúng ta
thấy ơng có lịng u nước căm thù giặc sâu sắc,
uới tất cả oì đất nước oì

nhân dân ơng nghĩ như vay mà nguyện hết lịng
hốt sức cứu nước giúp

dân uổi cuộc đời thơ oăn của ông là uũ khí sắc

bén quân thù đã phải

khiếp sợ uà mãi mãi lưu truyền trong lịch sử đất
nước ta.

Sửa chữa câu trên sao cho nội dung mà người viết định biểu
hiện vẫn

g1ữ được ở mức tối đa, nhưng câu và đoạn văn cần đạt
được sự trong sáng,
mạch lạc, Chẳng hạn, có thể sửa như sau:
Cuộc đời và sự nghiệp văn thơ của Nguyễn Trãi cho chúng ta thấy

ơng có lịng yêu nước và căm thù giặc sâu sắc. Ông nguyện hết lòng hết

SỨc cứu nước giúp dân. Thơ văn của ông là vũ khí sắc bén,
khiến cho

quân thù phải khiếp sợ, và là những áng thơ văn bất hủ,
mãi mãi lưu
truyền trong lịch sử đất nước,

438



×