Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.1 MB, 137 trang )

Chuong VI

CÁC TƯ TƯỞNG TÂM LÝ HỌC NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
1. KHÁI QUÁT CHUNG
- Đầu thế kỷ XIX, kinh tế của các nhà nước tư bản
châu Âu đạt được những thành tựu đáng kể. Những phát
kiến trong các lĩnh vực khoa học khác nhau, đặc biệt là
trong sinh lý học, vật lý, hố học... đã làm cho chính xác
hơn cách nhìn của con người về các hiện tượng thuộc đời

sống tâm hồn, kích thích các nghiên cứu về tâm hồn, tâm
lý con người phát triển, đặc biệt là các nghiên cứu trong
lĩnh vực nhận thức.

- Sự

phát triển các tư tưởng tâm lý học thời kỳ này

là đáng kể. Nổi bật trong đó là Học thuyết về phản xạ;

Học thuyết về các cơ quan cảm giác; Học thuyết về đại
não



các

thành

tựu


nghiên

cứu

về

tâm

lý học

liên

tưởng. Điều đáng chú ý là nhiều thành tựu kể trên đã
có sự tham

gia đồng thời của nhiều nhà khoa học ở

nhiều nước, có thành tựu đạt được cùng một lúc ở nhiều
nơi. Tâm

lý học đã có tên gọi riêng. Khoa

học tâm



đang trên đường trưởng thành trở thành một khoa học
độc lập.

111



II.CÁC THÀNH TỰU TÂM LÝ HỌC NỦA ĐẦU THẾ KỶ XIX
1. Học thuyết phản xạ
- Quan niệm về phản xạ đã có từ các thế kỷ trước, từ

Descartes (thế kỷ thứ XVID, nhưng những hiểu biết về sự

kiện này còn chưa rõ. Những năm đầu thế kỷ XIX đã có

nhiều cơng trình nghiên cứu tiếp tục làm rõ về vấn đề này:

* Một trong những người đi tiên phong nghiên cứu về

giải phẫu thần

kinh là nhà thần

kinh học người

Anh

Charles Bell (1774-1842), người chuyên nghiên cứu sâu về

sự truyền dẫn của các dây thần kinh tuỷ sống. Các tác
phẩm của ông gồm có: Phác thảo giải phẫu mdi vé nao
(1811)

và Về các dây thần kinh


(1821).

Các cơng

trình

nghiên cứu của Ch.Bell đã phát hiện:

+ Dây thần kinh, trên thực tế là bó các dây thần kinh
khác

nhau,

có tính

chất riêng.

Tính

chất

này

được

xác

định bởi phần não mà sợi thần kinh tham gia vào. Từ đó,
C. Bell da theo dõi tất cả các sợi thần kinh đi vào não


nhằm phát hiện cấu trúc của não. Với đại não, ông khơng
thành cơng. Với tuỷ sống ơng đã có các phát kiến quan
trọng. Ông đã thiết lập được sự khác nhau về chức năng

của các rễ trước và rễ sau của thần kinh tuỷ sống. Ông đã

chứng minh bằng thực nghiệm cho thấy các sợi thần hình

của rễ sau làm nhiệm uụ tiếp nhận các xung động thần
kinh truyền tới (dây nhận cảm ) còn các sợi dây thần kinh
rễ trước làm nhiệm uụ điêu khiển uận động. Ông đã tiến
hành chuyển xung động theo các dây thần kinh hướng tâm

thông qua tuỷ sống tới các dây thần kinh ly tâm. Các điều
nêu ra này đã được C. Bell chứng minh bằng thực nghiệm.
112


* Điều đặc biệt là các nghiên cứu của C. Bell chưa
được cơng bố thì cùng vào những năm này, nhà sinh lý học
Pháp tên là F.Magendie (1783-1855) một nhà nghiên cứu
sinh lý học người Pháp chuyên nghiên cứu về sinh lý học

hệ thần kinh cũng đã đi đến những kết luận tương tự.
Trong nhiều năm Magendie đã cố gắng phát hiện qui luật
của việc sắp xếp. phân chia các sợi thần kinh cảm giác và
vận
kinh
Việc
tâm


động trong tuỷ sống. Qui luật chuyển xung động thần
như vậy về sau này được gọi là qui luat Bell - Magendie.
phát hiện này có ý nghĩa to lớn đối với sinh lý học,
lý học tương tự như việc phát hiện ra hệ tuần hoàn

ở con người. Từ các cơng trình này, biểu tượng về định vị

các con
thành.

đường

thần

kinh

người

dẫn

dần

được

hình

* Học thuyết về phản xạ được phát triển nhất quán,

triệt để do một bác sĩ người Anh là M.Hall và Miller J.P.

((nhà sinh lý học Đức, 1801-1858) thực hiện. J.P.Mũller là

giáo sư tại Trường Đại học Beclin (Đức), viện sĩ thơng tấn
nước ngồi của viện hàn lâm khoa học Pêtécbua (1832)

Ông là người chuyên nghiên cứu về sinh lý học thân kinh

trung ương và các cơ quan cảm giác. Các tác phẩm của ông
tập trung vào phản ánh kết quả phân tích tìm hiểu hệ

thống thần kinh, các cơ quan cảm giác, giải phẫu so sánh,

các vấn để về sự phát triển phơi. Ơng cũng là một trong
những người sáng lập nên cái gọi là chủ nghĩa duy tâm sinh
lý học. Các nghiên cứu của M.Hall và J.P.Mũller đã đi đến

kết luận, các rễ sau và rễ trước của thần kinh tủy sống bao

gồm từ hai loại thần kinh khác nhau là cảm giác và vận
động. Trong một nghiên cứu của M. Hall (1837), ông viết:

“Phan xa được gây ra bởi kích thích khơng phải là các bó
cảm nhận mà là từ các bó thần kinh vận động không phụ
113


thuộc vào các bó nhận cảm”. Năm

1833 J.P. Miillerda cho


ra mắt cuốn “Giáo khoa sinh lý người”.

2. Học thuyết về các cơ quan cảm giác
Nửa đầu thế kỷ XIX xuất hiện nhiều cơng trình nghiên
cứu về hoạt động của các cơ quan cảm giác đưa đến
những kết luận quan trọng về các qui luật tâm- sinh lý
giác quan người. Những người đóng góp cơng sức to lớn
trong lĩnh vực này có thể kể đến Ch.Bell (1774-1842), nhà
sinh lý học, thần kinh học người Anh; F.Magendie (1783-

1855), nhà sinh lý học thần kinh Pháp; J.Mũller (1801-

1858),

nhà sinh lý học Đức; Thomas Young

nhà vật lý học và là bác sĩ người Anh;

(1773-1829),

Ch. Wheatstone

(1802-1875), nhà vật lý học người Anh; I.Prochaska (1749-

1820), nhà sinh lý học, nhà giải phẫu học người Tiệp Khắc;

J.Purkyne

(1787-1869),


nha sinh ly hoc, nha tương lai học

người Tiệp Khác; E.H.Weber (1795-1875), nhà giải phẫu,
nhà sinh lý học người Đức...

Các thành tựu trong lĩnh vực này có thể kể đến:

- Nghiên cứu hoạt động của thị giác (mắt) uới tư cách
là một hệ thống sinh lý học mang chức năng sống. Liên

quan đến khía cạnh này có cơng trình nghiên cứu về lý

thuyết 3 thành phần sự nhìn màu của Thomas Young, nhà

vật lý học và là bác sĩ người Anh và H,Helmholtz (1821-

1894), nhà sinh lý học, nhà khoa học tự nhiên người Đức.

T.Young (1773-1829) là nhà bác học người Anh, một trong
những người sáng lập ra lý thuyết sóng về ánh sáng. Ông
đã đưa ra qui luật giao thoa của sóng ánh sáng (1801), nêu

ra tư tưởng về thiết diện ngang của sóng ánh sáng (1817).
114


Ông cũng đã đưa ra luận điểm giải thích về sự điều tiết,
thích ứng của mắt. T.Young cũng đã soạn thảo về lý thuyết
nhìn màu.Ơng cũng đưa vào áp dụng "suất đàn hồi” được


mang tên ông. Các tác phẩm của ông liên quan khá nhiều

đến cả lĩnh vực âm học, thiên văn học cũng như sự giải mã
các chữ khó đọc của Ai Cập.

Cơng trình của Stênbyx ( nhà sinh lý học người Đức)

đã đi đến kết luận: Trỉ giác của con người được hình thành

dần dần nhờ uào quan hệ giữa các sản phẩm của hoạt
động của các cơ quan cảm giác uà phản ứng uận động.

Nghiên cứu của Ch.Bell đã khẳng định: Hình ảnh khơng

gian của vật thể được hình thành nhờ vào hoạt động phản xạ

củacơ mắt từ đó có thể phát biểu về tính phụ thuộc của hình
ảnh chủ quan vào cơ chế khách quan thần kinh cơ bắp.

Ch.Wheatston (1802-1875), nhà vật lý học người Anh,
người đã phát minh ra máy điện báo được mang tên ông
(1858), phát hiện ra sự tự kích thích của máy điện (1867),
đưa ra phương pháp đo điện và trưng bày nhiều dụng cụ
máy móc khác nhau. Ơng cũng đã có những kết luận có

giá trị về hoạt động của mắt. Chẳng hạn, các quan hệ thần

kinh- tâm lý trong hệ thống thị giác khơng có được ngay từ

khởi đầu

nghiệm



được

luyện tập.

hình

thành

dần

€hính

Wheatston

dần

nhờ

đã nghiên

vào kinh

cứu thị

giác bằng kính lập thể tự sáng chế. Xêtrênốp đã có sự


đánh giá cao các kết quả nghiên cứu của Wheatstone và

coi các kết quả này như là sự khởi đầu của tâm lý học như
là một khoa học kinh mghiệm.

- Một hướng nghiên cứu khác về thị giác ở thời kỳ này

có thể kể đến là các nghiên cứu hoạt động của các cơ quan
cảm giác khác liên quan đến thị giác, chẳng hạn, biểu
115


tượng không gian về vật thể liên quan rất chặt tới biêu
tượng của xúc giác... (cơng trình của Stênbyx).
- Nghiên

Thomas Young

cứu

sâu

về cấu

(1773-1829)

trúc

thần


kinh

thị

giác

do

tiến hành. Ông đã đưa ra giả

thuyết võng mạc chứa 3 loại sợi thần kinh trong đó mỗi sợi

điều khiển một tia sáng cho ta cảm giác về màu đỏ, màu
xanh lá cây, màu xanh da trời (1801).

- Thời kỳ:này có một cơng trình nghiên cứu khá thú vị

về cảm giác màu sắc do J.W.Goethe (1749-1832) là nhà

thơ, nhà khoa học tự nhiên và là nhà tư tưởng vĩ đại người

Đức thực hiện trong cơng trình mang tên “Về lý thuyết

màu sắc” viết từ năm 1805-1810 mà ông cho rằng còn giá
trị cao hơn các sáng tác thơ ca của ơng. Trong cơng trình

này, Goethe cho rằng màu đen và màu trắng là các màu cơ
bản. Các môi trường khoảng cách (như không kh?) tham
gia tạo thành các mầu cịn lại. Mặt trời phụ thuộc vào mơi


trường khơng khí mờ đục được tiếp nhận khi là màu trắng,

da cam và thậm chí là màu đỏ. Các kết luận của Goethe là
không đúng song các phát hiện này của ông đã kích thích

cho việc quan sát kỹ đằng sau các trải nghiệm trực tiếp về
màu sắc ở con người. Dưới ảnh hưởng của Goethe, Miiller

cũng

bắt

tay

vào

nghiên

cứu

cảm

giác

màu

sắc.

Còn


J.Purkyne (Puakine) (1787-1869) là nhà tưỡng lai học, nhà

khoa học tự nhiên người Tiệp Khắc, viện sĩ thơng tấn
người nước ngồi của Viện Hàn lâm khoa học Pêtécbua
(1836) tiếp theo các nghiên cứu của Goethe đã đi sâu khảo
cứu sinh lý học tri giác thị giác và đã khám phá ra một
loạt các tri thức trong cảm giác thị giác. Ông đã phát hiện

ra sự biến đổi các màu xanh da trời và màu đỏ khi nhìn

lúc hồng hơn cùng nhiều kết quả nghiên cứu khác của

ông đã tạo nên cái gọi là “Các hiện tượng kỳ lạ Puakine”.
116


- Một

kết quả

nữa

phải

kể đến

là sự xuất

hiện


giả

thuyết “Vong than kinh” hop nhat não với co bắp và cơ
bắp với não. Điều này liên quan đến các cơng trình của

Ch.Bell lần đầu tiên đã đưa ra tư tưởng liên hệ uòng giữa

các q

trình cảm

giác và cơ bắp... đã được

đánh

giá là

một phỏng đốn tuyệt vời về bản chất phản xạ của nhận
thức cảm tính.

- Nghiên cứu bằng thực nghiệm tính nhạy cảm của da

va co được B.H.Weber (1795-1878) thực hiện. Ông là nhà

bác học, nhà giải phẫu, nhà sinh lý học người Đức, viện sĩ
thơng tấn người nước ngồi của Viện hàn lâm khoa học

Pétécbua (1869). Weber là một trong những người đặt nền

móng cho tâm lý học thực nghiệm. Các cơng trình của ông


liên quan nhiều đến sinh lý học của các cơ quan thị giác,

thính giác, xúc giác. Lần đầu tiên, ông đã đưa ra ngưỡng

phân

biệt của cảm

giác da, bằng cách cố định 2 điểm xác

định trên bể mặt của da và tiến hành các kích thích cho

đến khi chủ thể nhận ra có sự khác nhau ở các kích thích

này. Tư tưởng xác định ngưỡng của các cảm giác là tư
tưởng trung tâm đối với tâm sinh lý học lúc đó.

3. Học thuyết về đại não
Nửa đầu thế kỷ XIX đã xuất hiện ngày càng nhiều các

cơng trình nghiên cứu về hoạt động của đại não, từ đó đi

đến xác định bản thể của hoạt động tâm lý. Các công trình
nghiên cứu này hồ chung với dịng tâm lý học năng lực.

* Nổi lên trong số đó là một loạt các cơng trình nghiên

cứu của F.J.Gall (1758-1828) nhà giải phẫu, bác sĩ người
Áo, người đã đề xuất ra lý thuyết định khu chức năng tâm


117


lý trên vỏ các bán cầu đại não (từ 1810 đến 1819). Các kết

luận của Gall có một số điểm đáng lưu ý:

e Vỏ não chứ không phải là các buồng não được xem là
bản thể của hoạt động tâm lý. Gall và các cộng sự đã giới
thiệu bản đồ của não, trên đó ơng đã chỉ các vùng não
riêng biệt đối với mỗi loại năng lực hoặc vùng cho một loại

hiện tượng tâm lý như: vùng yêu thương, vùng thù ghét,

vùng khả năng toán học, khả năng sáng tạo, thì ca...

e Gall nêu ra luập điểm: Sự phát triển khác nhau của

các vùng trên vỏ não dẫn đến ảnh hưởng tới hình thức của
xương sọ. Bởi vậy nếu nghiên cứu bề ngồi của xương sọ sẽ
cho phép chẩn đốn các đặc trưng cá nhân của nhân cách.

Theo Gall, các vùng tâm lý trên não phát triển thì phần bề
ngồi của xương sọ chỗ đó sẽ lỗi lên mà ơng gọi là “bướu”

năng khiếu. Độ lớn của bướu ăn khớp với mức độ phát

triển của năng lực tương ứng. Ông là người sáng lập ra


một khoa học gọi là “Phrinôlôghia”- Một lý thuyết phản

khoa học về mối quan hệ của các phẩm chất

đạo đức và

tâm lý của con người với cấu trúc của xương sọ. Vào thời
điểm lúc đó, lý thuyết của Gall đã được hưởng ứng khá
rộng rãi trong dân chúng. Dẫu sao lý thuyết Phrinôlôghia

của Gall đã làm cho vấn để định khu chức năng tâm lý
trên não trở thành

hấp

dẫn, kích thích các cơng trình

nghiên cứu thực sự mang tính khoa học về cấu trúc thần
kinh não bộ.

* Các nghiên cứu về bán cầu đại não và tiểu não của
Pierre Flourens (1794-1876) nhà sinh lý học người Pháp:

Các cơng trình thực nghiệm khoa học nghiên cứu về
não của P.Flourens, bác sĩ, nhà sinh lý học người Pháp,
viện sĩ Viện Hàn lâm khoa học Pháp (1840), viện sĩ thông
118


tấn người nước ngoài của Viện Hàn lâm khoa học Pêtécbua


(1856). Ông đã dùng phương pháp loại trừ một số phần
nào đó của hệ thần kinh trung ương và trong một loạt các
trường hợp tác động vào trung tâm não, nơi khu vực nghiên

cứu, bằng thuốc mê và đi đến các kết luận: Các quá trình
tâm - sinh lý cơ bản là tri giác, trí tuệ, ý chí là sản phẩm

của não như là một cơ quan hoàn chỉnh. Tiểu não phối hợp
vận động. Trong hành não có trung tâm hô hấp điều khiển

sự sống (phát hiện năm

1822). Thị giác có quan hệ với củ

não sinh tư. Chức năng của tuỷ sống là tiến hành thúc đẩy

kích thích thần kinh. Các cơng trình của Pierre Flourens

giữ vai trị quan trọng góp phần phá vỡ bức tranh thần

thoại phản khoa học về hoạt động của não và “bướu” năng
khiếu mà Gall đã đề ra.

4. Tâm lý học liên tưởng
Dòng Tâm lý học liên tưởng đã có từ thế kỷ XVII,
sang thế kỷ này vẫn được tiếp tục phát triển nhưng đã có
những biến đổi để phù hợp với những tiến bộ mới của khoa

học tự nhiên. Thuyết liên tưởng muốn tôn tại, tất yếu phải

có các cách giải thích mới, trong đó cần phải từ bỏ các
quan niệm tư biện trừu tượng về bản thể của cơ thể.

Chẳng hạn, quan niệm rung động của các sợi thần kinh như
rung động của sợi dây đàn theo quan niệm của D.Hartley

(1705-1757) nhà vật lý là bác sĩ người Anh là không thể
đứng vững.

Các cơng trình mới của dịng phái này là liên quan đến
các đóng góp của Thomas Braun (1778-1820),nhà giáo dục,
giáo sư triết học của Trường Đại học Êđinbua, nhà thơ.

Quan niệm của T.Braun nhấn mạnh, liên tưởng cần phải

119


hiểu như là thuộc tính nội tại, như là hoạt động của trí tuệ
chứ khơng được cất nghĩa theo thuộc tính cơ thể. Trong bài

giảng “Các bài giảng về triết học của trí tuệ con người”
(1820) ơng đã phê phán các quan niệm liên tưởng cũ và

cho rằng, nguyên tắc tính chất kế tiếp trong khơng gian và
trong thời gian quyết định việc chuyển một quá trình cơ
thể này sang một q trình cơ thể khác là hồn tồn

khơng đầy đủ để hiểu các mối quan hệ tư duy trong ý thức


con người, đó là chưa

xuất.hiện ở con người.

kể đến

các hoạt động sáng tạo đã

Ngược lại với ý kiến của T.Braun là quan điểm của
D.MiHI (1773-1836) nhà triết học, nhà lịch sử và kinh tế

học người Anh. Về mặt triết học D.MiI tuyên bố là người

kế tục triết học duy tâm của Hium. Trong xã hội học, ông

đã phủ nhận lý thuyết luật fự nhiên. Năm

1829, D.Mill

công bố tác phẩm “Phân tích các hiện tượng đặc biệt của

trí tuệ con người” trong đó tỏ rõ quan điểm chủ nghĩa liên

tưởng “cứng rắn” của mình, xem xét liên tưởng theo quan

điểm cơ học.

Có một tác gia đáng quan tâm đến sự phát triển tâm

lý học liên tưởng thời kỳ nửa đâu thế kỷ XIX phải kể đến


là J.F. Herbart (1776-1841). Ông là nhà triết học, nhà tư

tưởng, nhà tâm lý học và giáo dục học người Đức, người

sáng lập trường phái giáo dục học Đức thế kỷ XIX, đại

biểu của chủ nghĩa đa nguyên. Herbart quan niệm cơ sở

của thế giới là tập hợp của các hiện tượng khơng thể biết.

Ơng mưu toan xây dựng tâm lý học như là một hệ thống

các khoa học dựa trên phép siêu hình, kinh nghiệm và toán
học. Trong giáo dục, huấn luyện Herbart đã đưa ra 4 mức độ
(4 nguyên tắc) của việc dạy học (huấn luyện): a. Tính sáng

rõ, b. Tính liên tưởng, c. Tính hệ thống, d. Phương pháp.

Herbart cũng được xem là người sáng lập, đặt nền móng cho
120


cái gọi là mỹ học chính thơng trong đó bàn về cội nguồn
của cái đẹp, cái tỉ lệ, cái hài hoà cân đối...
Trong tác phẩm (đm lý học được luận giải theo một
cách mới đối uới phép siêu hình, bình nghiệm uà toán học
(1816), Herbart đã bộc lộ các quan điểm chính của mình
về tâm lý học liên tưởng như sau:


+ Phép siêu hình là một phạm
của một hệ thống tâm lý học mới.

trù triết học, tiền đề

+ Tâm hồn là cái không thể nhận biết được. Trong tâm
hồn không có cái gì là khởi đầu. Sự thống nhất giữa cuộc
sống tâm lý và nguồn gốc khởi đầu của tính tích cực của

tâm lý là khơng thể có. Tâm hồn không thể là đối tượng

của khoa học.
+ Mỗi một biểu tượng khơng chỉ có một số nội dung mà

là đại lượng “mang năng lượng”. Xuất phát từ tiền đề này,
Herbart đã soạn thảo học thuyết “Trạng thái tĩnh và năng

động của các biểu tượng”.
+ Herbart

đã chống

lại quan

niệm

của

Kant


về tri

giác. Theo ông, khối lượng tri giác bao gồm từ các biểu
tượng và mỗi một trong chúng lại có được trong kinh
nghiệm cá nhân, có thể được cải biến, được “chương trình
hố” bởi nhà giáo dục.

Phấn chấn vì khát vọng muốn đưa vào tâm lý học một

cái gì đó tựa như sự tìm tòi phát hiện của các khoa học tự

nhiên, Herbart đã nêu giả thuyết về các biểu tượng với tư
cách là các đại lượng phát lực có khả năng chịu sự phân

tích về lượng. Mặc dầu các tìm tịi lập luận của Herbart

cịn nhiều khiếm khuyết nhưng giả thuyết của ơng về khả
năng có tính ngun tắc phân tích bằng tốn học các quan

hệ giữa các sự kiện tâm lý học đã được G.T.Fechner (1801-

1887) và H.Ebinghaus thừa nhận. Tính chất tư biện trừu
121


tượng của các biểu tượng cũng như quan niệm về cơ chế

sinh lý học của các liên tưởng, niểm khát vọng chỉ ra tính

độc đáo của các q trình đặc trưng cho cuộc sống tâm lý


khác thật sự với cuộc sống cơ thể đã dẫn học thuyết về liên

tưởng đến chỗ được xem là học thuyết uê nguyên tắc nội tại

của ý thức. Ư đây, tư tưởng về tính ngun nhân tâm lý
được khẳng định. Hoạt động tình thần là có tính qui luật
riêng của nó. Các qui luật này không đồng nhất với các qui

luật sinh lý học. Những điều này dẫu sao cũng đã tham
gia vào việc kích thích cho sự phát triển mạnh

khoa học tâm lý trong nửa cuối của thế kỷ này.

mẽ của

ee

Nửa đầu thế kỷ XIX với các thành tựu của khoa học tự

nhiên đem lại trên nhiều lĩnh vực đã làm cho tâm lý học có

những bước phát triển mới. Thành

tựu của thời kỳ này

trên các lĩnh vực nghiên cứu về phản xạ của hệ thần kinh,
về hoạt động của các cơ quan cảm giác, hoạt động của
não... là rất lớn. Các cơng trình nghiên cứu được tiến hành


cùng một lúc ở nhiều nước, cùng đem lại các kết quả như

nhau đã khẳng định tính chân thực khách quan khoa học

của các hiện tượng tâm lý cần nghiên cứu.

Các phương pháp nghiên cứu tâm lý học thời kỳ này
đã có những bước tiến rõ rệt, nổi lên là các phương pháp

thực nghiệm, thử nghiệm có sự hỗ trợ của các phương tiện,
cơng cụ nghiên cứu riêng và có sử dụng các phương

:_ thống kê xử lí của tốn học.

pháp

Tâm lý học được tiếp tục khẳng định, có điểu kiện

phát triển để trở thành một khoa học độc lập. Điều này sẽ
được phân tích tiếp ở các chương sau.
122


Chuong VII

SU RA DOI CUA TAM LY HOC
VGI TU CACH LA MOT KHOA HOC DOC LAP
I. KHÁI QUÁT CHUNG
Từ nửa sau thế kỷ XIX, những thành tựu của khoa học


Tâm lý học trên tất cả các lĩnh vực đã phá vỡ về căn bản
những quan niệm trước đó về kết cấu và thuộc tính của vật
chất và do thế đã ảnh hưởng rất lớn đến việc nhìn nhận thế
giới tình thần của con người. Những nghiên cứu đã đi đến

chứng minh sự chuyển động quay tròn của trái dat (1851);
phát hiện ra sự quay vi phân của mặt trời và các vụ nổ mặt
trời (1857); phát hiện ra trung tâm vận động ngôn ngữ ở

người (1860); công bố lý thuyết về điện tử ánh sáng và định

luật di truyền (1865); cơng bố bảng tuần hồn các ngun
tố hố học (1869); chế tạo ra động cơ đốt trong bốn ky(1876);

phát minh ra đèn dây tóc nóng sáng (1878) v.v...Thời kỳ này
người ta cũng phát hiện ra rằng nguyên tử có cấu trúc phức

tạp và có thể phân chia được, phát hiện điện tử có khối lượng
biến đổi v.v...
Sự kiện có ý nghĩa quyết định đến sự hình thành tâm

lý học như một khoa học độc lập là việc áp dụng các
phương pháp thực nghiệm vào nghiên cứu các hiện tượng
123


tâm

lý người.


Những

thực nghiệm

tâm sinh

lý học các cơ

quan cảm giác cũng như tâm vật lý học đã tiến hành việc
đo đạc, tính tốn đưa ra những số liệu khách quan tựa như
những nghiên cứu ở các lĩnh vực khoa học khác, đồng thời

khẳng định sự tơn tại có thật của các hiện tượng tâm lý.
Đây là một bước tiến vượt bậc trong việc tìm kiếm, làm rõ

đối tượng của tâm

lý học. Trước hết, đó là đóng góp của

những nhà nghiên cứu tâm- sinh lý học, tâm vật lý học như

H.Helmholtz (1821-1894), Dubois Reymond,
(1801-1887),

E.H.

Weber

(1795-1878),


1889) và nhiều người khác...
Vào năm

thế giới, một

F.

1879, tại Leipzig (Đức),
phòng thực nghiệm

tâm

G. T. Fechner

Donders

(1818-

lần đầu tiên trên
lý học được

thành

lập theo sáng kiến của nhà tâm lý học người Đức tên là
W&Wundt

(1832-1920).

phịng thực nghiệm


Ngay

từ những

ngày

khởi

đầu,

của ơng đã đi vào hoạt động có hiệu

quả, phát huy ảnh hưởng to lớn của nó đến hoạt động

nghiên cứu tâm lý học của nhiều nước cả về nội dung
nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu. Sự kiện này đã
có một ý nghĩa vơ cùng to lớn, được ghi nhận như là mốc

khởi đầu xuất hiện tâm lý học với tính cách là một khoa
học độc lập.

II. CÁC THÀNH TỰU KHOA HỌC LÀ TIỀN ĐỀ CHO

VIỆC TÂM LÝ HỌC RA ĐỜI VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT
KHOA HỌC ĐỘC LẬP

Các thành tựu khoa học được coi là điều kiện trực tiếp
cho sự ra đời của tâm lý học với tính cách là một khoa học

độc lập trước hết phải kể đến:

124


- Tam

sinh lý học

- Tam

vat ly hoc.

giác quan,

- Nghién cứu thời gian phan ứng.

1. Tâm sinh lý học giác quan
Tám sinh lý học giác quan là một dòng các nghiên cứu
nhằm làm rõ mối quan hệ giữa kích thích uật lý, các q

trình xảy ra trong hệ thần khinh

ồ các q trình cảm tính

(cảm giác, tri giác) của con người. Đại biểu của lĩnh vực
nghiên cứu này trước tiên phải kể đến công lao của nhà.
sinh lý học người Đức tên là H.L.F. Helmholtz (1821-1894)
và nhà nghiên cứu tâm sinh lý học người Pháp Dubois
Reymond.

phú.


Các kết quả thu được trên lĩnh vực này vô cùng phong
Vào thời kỳ này, nhờ sự tiến bộ của nhiều

lĩnh vực

khoa học tự nhiên đã có nhiều nhà khoa học vốn khơng
phải thuộc chun ngành

nghiên

tâm

lý học nhưng cũng lao vào

cứu các hiện tượng liên quan

đến đời sống tỉnh

thần của con người. Phần lớn trong số này là các nhà vật
lý học, sinh lý học. Họ đã cố gắng đi sâu để lý giải hình
ảnh cảm tính xuất hiện ở con người như thế nào? Nguyên

nhân của các hiện tượng này? Cái gì đã xẩy ra trong
thần

kinh?

Các


kích

thích

bên

ngồi;

hoạt

hệ

động của hệ

thần kinh; các hình ảnh cảm tính được xuất hiện trong
não có mối tương quan như thế nào?
H. Helmholtz đã có cơng nghiên cứu bằng thực nghiệm

nhằm chứng minh các tác động bên ngoài tác động đến các

giác quan của con người làm xuất hiện các hình ảnh về sự
125


vật, hiện tượng trong não. Ơng đã tiến hành cơng trình
nghiên cứu tri giác các vật thể và đi đến khẳng định hoạt

động của các giác quan giữ 0ai trò quan trọng quyết định
q trình nhận


biết sự uật. Ơng

cũng đặc biệt quan

tâm

tới sự khác nhau giữa hình ảnh mà mắt người ghi nhận

được

với việc vẽ hình ảnh đó trên giấy hoặc chụp lại các

vật thể đó. Ơng đã nhận thấy rằng mắt "nhìn thấy” sự vật

nhiều hơn hình ảnh phẳng được ghi lại trên giấy hoặc ống
kính máy ảnh chụp lại vật thể đó, bởi vì mắt cảm nhận
được, phát hiện được các quan

hệ đằng sau cái nhìn

đó,

chẳng hạn, độ lớn thực sự của vật, chiều sâu của vật...và

những lần tri giác sau thì khác những lần tri giác trước vì
ít nhiều con người đã có cái mà H.Helmholtz gọi đó là

“hinh nghiệm”.

Các phát hiện của ơng hồn


tồn đúng,

nhưng khi giải thích ngun do của sự kiện đó, ơng đã

mắc sai lầm là quay về với luận điểm duy tâm của “?huyết
năng lượng chuyên biệt" của J.P. Mũller (1801-1858). Theo

thuyết này, khi có một tác động vật lý vào một giác quan
nào đó thì kích thích này đã làm cho các năng lượng riêng
chứa đựng trong các giác quan ấy phóng ra làm cho ta cảm

nhận được các kích thích ấy.

Chính theo phương hướng nghiên cứu thực nghiệm do

Helmholtz tiến hành mà nhiều năm về sau và cả trong

những

năm

đầu

thế kỷ XX

đã xuất

hiện


một

phương

hướng duy vật lôi kéo nhiều nhà khoa học đi vào nghiên
cứu sự phối hợp của các giác quan trong q trình tạo ra
hình ảnh cảm

tính, đặc biệt là vai trò của cơ quan vận

động đối với việc tạo thành hình ảnh cảm
người.

tính ở con

Các cơng trình nghiên cứu của H.Helmholtz đã cho ta
thấy rõ, khi tri giác mắt người nhìn sự vật tác động vào nó
126


khơng phải chỉ có một lần mà mắt nhìn sự vật nhiều lần,
vận động xung quanh vật thể. Rõ ràng là có sự phối hợp
của các cơ quan vận động và chính nhờ thế mà con người

có biểu tượng khơng gian 3 chiều về sự vật. Hình ảnh cảm

tính thu được trong tri giác sự vật không đơn thuần chỉ do

một cơ quan cảm giác đem lại mà có sự phối hợp vận động


của nhiều cơ quan cảm giác khác như nghe (thính giác), sờ


(xúc giác) v.v...Cảm

giác, trị giác là

các hiện tượng

tâm lý phản ánh thế giới tự nhiên bên ngồi con người
thơng qua hoạt động của não, là hình ảnh chủ quan về
hiện tượng khách quan bên ngoài. Các giác quan của con
người cùng với đường thần kinh hướng tâm, ly tâm và
trung ương thần kinh tương ứng mà sau này được gọi là

“bộ máy phân tích” của các cơ quan cảm giác chính là cơ sở
sinh lý của các hiện tượng tâm lý. Các thực nghiệm của H.
Helmholtz cing nhu nhiều thực nghiệm khác ở thời ky

này đã dẫn con người đi đến kết luận tất yếu là: mỗi giác

quan khơng có cái gọi là "năng lượng chun biệt” mà chỉ

có vấn để là mỗi giác quan có liên quan uà thích ứng uới
một

loại kích

thích, chẳng


hạn:

ánh

sáng

liên quan

đến

mắt, âm thanh liên quan đến tai...
Như thế là các cơng trình nghiên cứu của H. Helmholtz
đã giúp ta đi đến những kết luận quan trọng:
1.

Kích thích từ thế giới khách

quan bên ngoài tác động

trực tiếp vào các giác quan của con người tạo ra những
xung

động

thần

kinh

trong


các

giác

quan.

Đây



nguyên nhân làm xuất hiện hình ảnh cảm tính ở con

người.
2.

Nhờ hoạt động của các giác quan mà con người có được
những hình ảnh tương ứng với sự vật hiện tượng khách
127


quan

bên ngồi.

Hoạt động của các giác quan

giữ vai

trị quan trọng quyết định quá trình nhận biết sự vật.


3.

Kinh nghiệm đã tham gia tích cực vào việc tạo thành

hình ảnh cảm tính ở con người.
Rõ ràng là có một loại hiện tượng tỉnh thần mà từ
trước đến nay chưa có một khoa học nào chuyên tâm
nghiên cứu. Hiện tượng mà từ hàng nghìn năm trước đó
Socrate, Platon, Democrite, Aristote va sau nay la Descartes

đã nói tới. Hiện tượng đó là hiện
tượng tâm lý người là có thật.

tượng

tâm

lý. Hiện

Cùng với các kết quả đạt được của Helmholtz, nhiều
người đã buộc phải để tâm tới một vấn để có ý nghĩa to lớn
hơn là xác định đối tượng của khoa học tâm lý. Hmholtz

đã lần lượt cơng bố các kết quả nghiên cứu của mình trong

các cơng trình mang tên “Học thuyết cảm giác nghe là
cơ sở sinh lý học của lý thuyết âm nhạc” (1863), “Quang
học sinh lý học” (1863).

Hoạt động tâm lý có các quy luật diễn biến riêng, cần

phải

nghiên

cứu

bằng

đây, công lao của

các

phương

Helmholtz

pháp

đối với tâm

khách

quan.

6

lý học quả là

không nhỏ. Đúng như Xêtrênov, nhà sinh lý học nổi tiếng
người Nga đã


nhận xét: “Vinh quang

thuộc về Helmholtz,

người đã có một bước tiến trong lĩnh vực tâm lý học. Nhờ

vậy mà một phần tâm lý học, sinh lý học hiện đại được
nghiên cứu kỹ hơn cả”0),

+® 1M. Xêtrênov,

Tuyển

tr.347, (tiếng Nga)
128

tập Triết học uà Tâm

ly hoc,

M.

1947,


2. Tam vat ly hoc
Tam
quan


vật lý học là một dòng nghiên cứu đi sâu làm rõ

hệ giữa

cường

độ bích

thích

với hình

ảnh

tâm



xuất hiện 0à biểu thị chúng bằng cơng thức tốn học.

Các nhà bác học nghiên cứu tâm lý học ở hướng này
cho rằng:

Các quá trình tâm lý cũng giống như các hiện

tượng của khoa học tự nhiên, có thể biểu đạt được bằng

các cơng thức tốn học. Hai đại biểu lớn nhất của dòng
phái


này

là G.Fechner

(1801-1887)



E.Weber

(1795-

1878) (cả hai đều là người Đức). Khi nghiên cứu phản
ứng

của

da và cơ bắp,

E. Weber

đã

tìm

ra cơng

thức

biểu thị mối tương quan giữa phản ứng cảm tính và tác

nhân

phát
trên
nhất
cảm
thích
tính

kích thích từ bên

ngồi

vào.

Đồng

thời ơng cũng

hiện ra ngưỡng cảm giác sai biệt của cảm giác ép
da, tức là cần thêm bao nhiêu vào kích thích thứ
để có được một cảm giác mới, phân biệt được với
giác trước đó. Kết quả là tương quan giữa kích
vật
quy

lý và
luật.

phản

Với

ứng

cảm

giác

từng loại cảm

là tương

giác,

ngưỡng

quan



sai biệt

(phần thêm vào kích thích đã có để nhận ra có sự thay

đổi về cảm giác) là một hằng số. Ví dụ: Ơng tìm ra
ngưỡng sai biệt của cảm giác trọng lượng ( cảm giác ép
lên bề mặt da) là 1/30; của cảm

giác ánh sáng là: 1/100;


của cảm giác nghe là 1⁄10 v.v... Cùng với Weber,
Fechner cũng tiến hành các nghiên cứu tương tự và tìm
ra cơng thức biểu thị mối tương quan giữa kích thích và

cảm giác. Đó là: cường độ của cảm giác tỷ lệ thuận uới
logarit cường độ khích thích.
129


C=K.lgS
(trong đó C là cường độ cảm giác, S là cường độ kích thích, k

là một hằng số tuỳ thuộc vào từng loại kích thích)
Cơng thức này được gọi là công thức Fechner- Weber ,

mang tên hai nhà bác học để ghi nhớ cơng lao những
người đã tìm ra nó.

Ngày nay, rõ ràng là tốn học đã đóng vai trị quan

trọng trong việc định lượng các kết quả nghiên cứu. Cần

phải thấy rằng, ý định dùng toán học để biểu thị, lượng

hố các hiện tượng tâm lý đã có từ thế kỷ trước liên quan

đến tên tuổi của một nhà triết học, nhà tư tưởng, nhà tâm
lý học và giáo dục học người Đức tên là
1841). Nhưng


Herbart

(1776-

Herbart đã không thành công. Đương nhiên,

không thể cắt nghĩa đây đủ các hiện tượng tâm lý nếu chỉ

dừng lại ở mặt số lượng.
Trong việc khám

phá ra đối tượng của tâm

lý học,

trong việc hình thành tâm lý học với tư cách là một khoa

học độc lập thì tâm vật lý học đã có những đóng góp

kể ở chỗ:

đáng

Thứ nhất: Các kết quả do tâm vật lý học đem lại đã
minh chứng cho việc khẳng định các q trình tâm lý là có

thật, có thể biểu đạt được nó qua các cơng thức tốn học.
Thứ

hai:




thể nghiên

cứu

các

hiện

tượng

tâm



bằng phương pháp thực nghiệm tức là bằng các phương

pháp khách quan. Phương hướng này cần được ủng hộ, vì
đây chính là các tư tưởng duy vật trong nghiên cứu các

hiện tượng tâm lý người.
130



×