Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN LỊCH SỬ TÂM LÝ HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.74 KB, 30 trang )


1
ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT
MÔN LỊCH SỬ TÂM LÝ HỌC
Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học khoa học Xã Hội và Nhân Văn
Khoa Tâm lý học Bộ môn: Tâm lý học đại cương
1. Thông tin về giảng viên
1.1. Họ và tên giảng viên 1: Trương Thị Khánh Hà
Chức danh, học hàm, học vị: Phó chủ nhiệm khoa, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Chiều thứ 3, sáng thứ 6 tại: P: 102, Tầng 1,
Nhà D, Khoa Tâm lý học, Trường Đại học khoa học Xã Hội và Nhân Văn
336, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Tâm lý học, Trường Đại học khoa học Xã Hội và
Nhân Văn, 336, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại: 84-4-8563844, Di động: 0913486679
Email:
Các hướng nghiên cứu chính:
- Tâm lý học đại cương
- Tâm lý học phát triển
- Lịch sử tâm lý học
1.2. Họ và tên giảng viên 2: Nguyễn Ngọc Phú
Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc:
Địa chỉ liên hệ: Khoa Tâm lý học, Trường Đại học khoa học Xã Hội và
Nhân Văn, 336, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại: 04.6250936



2


2. Thụng tin chung v mụn hc.
2.1. Tờn mụn hc: Lch s tõm lý hc
2.2. Mó s mụn hc:
2.3. S tớn ch: 3
2.4. Mụn hc: Bt buc
2.5. Cỏc mụn hc tiờn quyt: Tõm lý hc i cng 1
2.6. Cỏc mụn hc k tip:
2.7. Gi tớn ch i vi cỏc hot ng
+ Lý thuyt: 30 gi
+ Tho lun: 10 gi
+ T hc: 5 gi
2.8. a ch khoa ph trỏch mụn hc: Khoa Tõm lý hc, Trng i hc
Khoa hc Xó hi v Nhõn vn, Tng 1, Nh D, 336 Nguyn Trói, Thanh
Xuõn, H Ni.
3. Mc tiờu mụn hc.
3.1. Mc tiờu chung Hc xong mụn ny sinh viờn cú c
3.1. Kiến thức:
Nắm đ-ợc các kiến thức về lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca tõm lý
hc. Hiểu rõ các t- t-ởng tâm lý học c bn qua các thời kỳ khác nhau từ
thời kỳ cổ đại đến nửa đầu thế kỷ 19 - tr-ớc khi tâm lý học học trở thành một
ngành khoa học độc lập với mốc sự kiện năm 1879 trong lch sử của tâm lý
học. Nêu đ-ợc các nội dung chính của các tr-ờng phái tâm lý học khách
quan: Tâm lý học Gestalt, Tâm lý học hành vi, Phân tâm học, Tâm lý học
Macxít v cui cựng l mt s nột v sự hình thành và phát triển Tâm lý học
Việt Nam.
3.2. K nng:

3
- Nắm đ-ợc các kĩ năng tự nghiên cứu tài liệu: đọc, phân tích v tóm tắt tài
liệu.

- Kĩ năng chuẩn bị xemina theo yêu cầu của giáo viên.
- Kĩ năng làm việc theo nhóm.
- Kĩ năng đánh giá các bạn và bản thân trong việc chuẩn bị bài, phát biểu ý
kiến, thảo luận và viết thu hoạch.
3.3. Thái độ:
- Có thái độ tôn trọng đối với công lao của các cá nhân, thành tựu của các
tr-ờng phái, các tác gia tiêu biểu qua các thời đại, các giai đoạn phát triển
cũng nh- các hạn chế của chúng do những yếu tố khách quan từ các điều
kiện xã hội lịch sử cụ thể đem lại.
- Cú tinh thn h tr, giỳp nhau, cựng hợp tác làm việc theo nhóm có kết
quả.

3.2. Mc tiờu ca tng bi hc c th
Mc tiờu

Ni dung

Bc 1


Bc 2


Bc 3



Ni dung 1
- Nm c
cng mụn Lch

s tõm lý hc
- Nờu c ý
ngha, i tng,
nhim v v cỏc
nguyờn tc nghiờn
cu lch s tõm lý
học
Xỏc nh c k
hoch v phng
phỏp hc tp mụn
Lch s tõm lý hc
Ch ra c mi
quan h gia Lch
s tõm lý hc v
cỏc chuyờn ngnh
tõm lý hc khỏc

4



Nội dung 2
Nêu được các tư
tưởng tâm lý học
phương Đông và
phương Tây cổ đại


Hiểu rõ những điểm
đặc trưng của các tư

tưởng tâm lý học
phương Đông và
phương Tây cổ đại
- Đánh giá chung
về các tư tưởng tâm
lý thời cổ đại
- Đánh giá các học
thuyết về tâm hồn
của Democrite,
Platon và Aristote

Nội dung 3
Nêu được các tư
tưởng tâm lý học
tiêu biểu thời
Trung cổ

Hiểu rõ ảnh hưởng
của các đặc điểm
văn hoá, xã hội và
khoa học thời Trung
cổ tới các tư tưởng
TLH thời kỳ đó
Đánh giá được tinh
thần thời đại trước
Phục hưng: Th.
Aquinas; R. Bacon;
John Duns Scot;
W. Occam



Nội dung 4
Nắm được các tư
tưởng tâm lý học
tiêu biểu thời kỳ
Phục hưng


Hiểu rõ ảnh hưởng
của các đặc điểm
văn hoá, xã hội và
khoa học thời Phục
hưng tới các tư
tưởng TLH thời kỳ
đó
Đánh giá được ảnh
hưởng của các nhà
bác học và những
khám phá mới
trong các lĩnh vực
khoa học tới sự
phát triển các tư
tưởng Tâm lý học
thời Phục hưng


Nội dung 5
Nắm được các tư
tưởng tâm lý học
nổi bật của thế kỷ

Hiểu rõ ảnh hưởng
của các đặc điểm
kinh tế xã hội lịch
Đánh giá đúng các
tư tưởng tâm lý học
thế kỷ 17, đặc biệt

5
17

sử thế kỷ 17 tới các
tư tưởng TLH thời
kỳ đó.
là thuyết phản xạ
của Descaretes



Nội dung 6
Nắm được các tư
tưởng tâm lý học
nổi bật của thế kỷ
18.

Hiểu rõ ảnh hưởng
của các đặc điểm
kinh tế xã hội lịch
sử thế kỷ 18 tới các
tư tưởng TLH thời
kỳ đó.

Đánh giá được các
tư tưởng tâm lý học
liên tưởng Anh, các
tư tưởng tâm lý học
duy vật Pháp và ý
nghĩa tác phẩm
mang tên Tâm lý
học của C.Wolff




Nội dung 7
Nêu được những
thành tựu khoa
học trong sinh lý
học và tâm vật lý
học là tiền đề cho
việc tâm lý học ra
đời với tư cách là
một khoa học độc
lập

Hiểu các nội dung
chính của học
thuyết phản xạ, học
thuyết về các cơ
quan cảm giác và
học thuyết về đại
não của các nhà tư

tưởng nửa đầu thế
kỷ 19

Đánh giá được vai
trò của các học
thuyết phản xạ, học
thuyết về các cơ
quan cảm giác và
học thuyết về đại
não của các nhà tư
tưởng nửa đầu thế
kỷ 19 đối với TLH

6


Nội dung 8
Nêu được các tư
tưởng tâm lý học
của W. Wundt và
sự kiện tâm lý học
ra đời với tư cách
là một khoa học
độc lập
Hiểu phương pháp
nội quan trong
nghiên cứu TL của
W. Wundt
Đánh giá được ý
nghĩa của sự kiện

tâm lý học trở
thành khoa học độc
lập năm 1879 trong
lịch sử tâm lý học


Nội dung 9
Nêu được những
tiền đề của sự hình
thành tâm lý học
hình thức (Gestalt)

Hiểu các nội dung
cơ bản của tâm lý
học Gestalt
Đánh giá được vai
trò, ý nghĩa của tâm
lý học Gestalt đối
với tâm lý học hiện
đại


Nội dung 10
Nêu được những
tiền đề của sự hình
thành tâm lý học
hành vi

Hiểu những nội
dung cơ bản của

tâm lý học hành vi
của J. Watson cũng
như chủ nghĩa hành
vi mới của
E.C.Tolman và
B.F.Skinner
Đánh giá vị trí của
thuyết hành vi mới
trong tâm lý học
hiện đại



Nội dung 11
Nêu được cơ sở
triết học và nguồn
gốc nảy sinh phân
tâm học của
S.Freud

Hiểu những tư
tưởng cơ bản của
S.Freud: phương
pháp liên tưởng tự
do, động cơ vô
thức, phân tích các
- Đánh giá học
thuyết của S.Freud
- Phân tích ảnh
hưởng của S.Freud

đến các nhà phân
tâm học khác.

7
giấc mơ, mặc cảm
Oedipus, bản năng
tính dục, ngã và
siêu ngã, các giai
đoạn phát triển của
tâm lý tính dục



Nội dung 12
Nêu được những
tiền đề tư tưởng
của triết học Mac
và những nội dung
cơ bản trong
cương lĩnh mở đầu
xây dựng nền tâm
lý học hoạt động

Hiểu các nguyên tắc
cơ bản của tâm lý
học hoạt động
Giải thích bản chất
của hiện tượng tâm
lý người theo quan
điểm của tâm lý

học hoạt động



Nội dung 13
Trình bày sự xuất
hiện chuyên ngành
tâm lý học ở Việt
nam, các thành
tựu đào tạo và
nghiên cứu ứng
dụng tâm lý học ở
nước ta

Hiểu được phương
hướng phát triển và
nhiệm vụ của tâm lý
học đối với sự phát
triển xã hội ở nước
ta hiện nay

Phân tích, đánh giá
vị trí, vai trò của
tâm lý học hiện nay
ở Việt nam

4. Tóm tắt nội dung môn học
Con người ngay từ thuở xa xưa đã luôn trăn trở, tìm kiếm những câu
trả lời về bản chất tâm hồn của chính loài người, chúng ta giống và khác các


8
động vật khác như thế nào, tinh thần tương quan thế nào với thân xác, con
người có tri thức bằng cách nào, cái gì là động lực thúc đẩy con người hành
động? Để trả lời những câu hỏi trên và nhiều câu hỏi khác nữa, con người đã
không ngừng đặt giả thuyết, nghiên cứu, rồi lại đặt giả thuyết. Nghiên cứu
Lịch sử Tâm lý học là nghiên cứu lịch sử phát sinh, hình thành và phát triển
các tư tưởng, các khuynh hướng, các trường phái tâm lý học từ thời cổ đại
cho đến ngày nay. Đó là quá trình lâu dài với những thăng trầm, thành công
và thất bại, các cuộc đấu tranh quyết liệt giữa các luồng tư tưởng khác nhau
nhằm hướng tới những tri thức khoa học nhất, khách quan nhất. Những tri
thức đó đã góp phần làm nên chân dung và diện mạo của khoa học tâm lý
học hiện nay.
5. Nội dung chi tiết môn học
5.1. Bà i 1: Ý nghĩa, nguyên tắc của việc nghiên cứu Lịch sử tâm lý học
- Giới thiệu môn học, tài liệu bắt buộc, tài liệu tham khảo, chương trình học,
phương pháp học.
1. Ý nghĩa của việc nghiên cứu Lịch sử tâm lý học
2. Đối tượng, nhiệm vụ của Lịch sử tâm lý học
3. Những nguyên tắc cơ bản của việc nghiên cứu Lịch sử tâm lý học
5.2. Bài 2. Tâm lý học thời kỳ Cổ đại
1. Khái quát chung về các nền văn minh cổ đại
2. Tư tưởng tâm lý học phương Đông cổ đại
- Các tư tưởng Tâm lý học Trung hoa cổ đại.
- Các tư tưởng Tâm lý học Ấn Độ cổ đại:
3. Các tư tưởng tâm lý học phương Tây cổ đại
- Học thuyết về tâm hồn của Democrite (460 – 370 tr. CN)
- Học thuyết về tâm hồn của Platon (428 – 347 tr. CN)
- Học thuyết về tâm hồn của Aristote (348 – 322 tr. CN)

9

4. Đánh giá chung về các tư tưởng Tâm lý học Cổ đại
5.3. Bài 3. Các tư tưởng tâm lý học thời kỳ Trung cổ
1. Khái quát chung về các đặc điểm văn hoá, xã hội thời kỳ Trung cổ.
2. Các tư tưởng Tâm lý học thời kỳ Trung cổ
- Các tư tưởng Tâm lý học của các nước Ả rập
- Các tư tưởng Tâm lý học châu Âu Trung cổ
3. Đánh giá chung về các tư tưởng Tâm lý học thời Trung cổ
5.4. Bài 4. Các tư tưởng tâm lý học thời kỳ Phục hưng
1. Khái quát chung về chủ nghĩa nhân văn thời Phục hưng
2. Các tư tưởng tâm lý học thời kỳ Phục hưng
- Các nhà tư tưởng Italia
- Các nhà tư tưởng châu Âu khác
3. Đánh giá chung về các tư tưởng Tâm lý học thời kỳ Phục hưng
5.5. Bài 5. Các tư tưởng tâm lý học thế kỷ XVII
1. Khái quát về đặc điểm kinh tế xã hội lịch sử thế kỷ XVII.
2. Các tư tưởng tâm lý học thế kỷ XVII
- Vấn đề bản chất của tâm lý
- Thuyết phản xạ của Descaretes
- Các nghiên cứu về quá trình nhận cảm, liên tưởng.
- Các nghiên cứu về động lực thúc đảy hành vi
3. Đánh giá chung về các tư tưởng tâm lý học thế kỷ XVII
5.6. Bài 6. Các tư tưởng tâm lý học thế kỷ XVIII
1. Khái quát chung về đặc điểm kinh tế xã hội lịch sử thế kỷ XVIII
2. Các tư tưởng tâm lý học liên tưởng Anh
3. Các tư tưởng tâm lý học duy vật Pháp
4. C. Wolff với tác phẩm mang tên Tâm lý học
5. Đánh giá chung về các tư tưởng tâm lý học thế kỷ XVIII

10
5.7. Bài 7. Các tư tưởng tâm lý học nửa đầu thế kỷ XIX

1. Khái quát chung về đặc điểm kinh tế xã hội lịch sử nửa đầu thế kỷ XIX
2. Những thành tựu khoa học trong sinh lý học và tâm vật lý học là tiền đề
cho việc tâm lý học ra đời với tư cách là một khoa học độc lập
- Học thuyết phản xạ
- Học thuyết về các cơ quan cảm giác
- Học thuyết về đại não
Thảo luận về vai trò của các thành tựu khoa học đối với tâm lý học:
3. Đánh giá chung về các tư tưởng tâm lý học nửa đầu thế kỷ XIX
5.8. Bài 8: Tâm lý học trở thành khoa học độc lập
1. Các tư tưởng tâm lý học của W.M.Wundt (1832 - 1920)
2. Năm 1879 trong lịch sử tâm lý học
3. Sự xuất hiện các trường phái của tâm lý học đầu tiên
- W. James (1842 - 1910) – Tâm lý học chức năng
- E. B. Titchener (1867 - 1972) – Tâm lý học cấu trúc
- W. Dilthey (1833 - 1911) – Tâm lý học mô tả
- I. M. Sechenov (1829 - 1905) – tâm lý học khách quan Nga
5.9. Bài 9: Tâm lý học hình thái (Gestalt)
1. Nguồn gốc nảy sinh của tâm lý học Gestalt
2. Sự sáng lập tâm lý học Gestalt
- Max Wertheimer (1880 - 1943)
- Kurt Koffka (1886 - 1941)
- Wolfgang Kohler (1887 - 1967)
3. Một số nội dung cơ bản của tâm lý học Gestalt
- Tri giác và các qui luật cơ bản của tri giác
- Tư duy và giả thuyết về sự bừng hiểu
- Thuyết đồng cấu, đồng hình trong tâm lý học Gestalt

11
- Quan niệm về nhân cách trong tâm lý học Gestalt
5.10. Bài 10: Tâm lý học hành vi

1. Nguồn gốc nảy sinh của tâm lý học hành vi
2. Sự ra đời của tâm lý học hành vi
- Người sáng lập John Broadus Watson (1878 - 1958)
- Nội dung cơ bản của tâm lý học hành vi của J. Watson
3. Chủ nghĩa hành vi mới
- E. C. Tolman (1876 - 1957)
- B.F. Skinner (1904 - 1990)
- W. Mcdougall (1871 - 1938)
5.11. Bài 11: Phân tâm học
1. Cơ sở triết học và nguồn gốc nảy sinh của phân tâm học
2. Sự ra đời của phân tâm học
- Vài nét về tiểu sử của S. Freud (1856 - 1939)
- Những tư tưởng cơ bản của S. Freud
+ Khai sinh phương pháp liên tưởng tự do, động cơ vô thức, phân tích
các giấc mơ, mặc cảm Oedipus.
+ Bản năng tính dục, ngã và siêu ngã
+ Các giai đoạn phát triển của tâm lý tính dục
5.12. Bài 12: Tâm lý học hoạt động
1. Những tiền đề tư tưởng của triết học Mac làm nền tảng xây dựng
tâm lý học hoạt động
- Học thuyết Mac về con người
- Học thuyết Mac về hoạt động của con người
- Học thuyết Mac về ý thức
2. Cương lĩnh mở đầu xây dựng nền tâm lý học hoạt động


12
3. Vi nột v tiu s ca L. X. Vgụtxki (1896 1934)
4. Ni dung cng lnh m u xõy dng nn tõm lý hc Mac xit
5. Cỏc nguyờn tc c bn ca tõm lý hc Mac xit

5. 13. Bi 13. S hỡnh thnh v phỏt trin Tõm lý hc Vit nam
1. S xut hin chuyờn ngnh tõm lý hc
2. Cỏc thnh tu o to v nghiờn cu ng dng tõm lý hc
3. Cỏc thnh tu v o to tõm lý hc
4. Cỏc thnh tu v nghiờn cu, ng dng tõm lý hc
5. Phng hng phỏt trin tõm lý hc Vit nam
6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc:
1. Nguyễn Ngọc Phú (2005). Lịch sử tâm lý học. NXB ĐHQG HN. Th- viện
ĐHQG HN. Th- viện ĐHKHXH&NV. Phòng đọc khoa TLH.
2. B. R. Hergenhahn (2004) Nhập môn lịch sử tâm lý học, ng-ời dịch: L-u
Văn Hy. NXB Thống Kê. Th- viện ĐHQG HN. Phòng đọc khoa TLH.
6.2. Học liệu tham khảo:
3. Phạm Minh Hạc (1980). Nhập môn tâm lý học. NXB GD, Hà nội. Th-
viện ĐHQG HN. Phòng đọc khoa TLH.
4. Phạm Minh Hạc (1999). Tâm lý học V-gôtxki. Th- viện ĐHQG HN.
Phòng đọc khoa TLH.
5. D.P. Schultz (2000). A History of Modern Psychology, Harcourt brace
college publishers.
7. Hỡnh thc t chc dy hc
7.1 lch trỡnh chung
Ni dung

(tun)
hỡnh thc t chc dy hc mụn hc


Tng

13

Trên lớp
Thực hành,
thí nghiệm
Tự học, tự
nghiên cứu

thuyÕt
Bµi tËp
Th¶o
luËn
Nội dung 1
Tuần 1

2





1

3
Nội dung 2
Tuần 2

2


1





3
Nội dung 3
Tuần 3

2


1



3
Nội dung 4
Tuần 4

2


1



3
Nội dung 5
Tuần 5

2




1



3
Nội dung 6
Tuần 6

2





1

3
Nội dung 7
Tuần 7

2





1


3
Tổng kết nội
dung 1-7
Tuần 8
2
Kiểm
tra LT


1



3
Nội dung 8
Tuần 9

2



1




3
Nội dung 9
Tuần 10


2





1

3
Nội dung 10
Tuần 11

2


1




3
Nội dung 11
Tuần 12

2






1

3
Nội dung 12
Tuần 13

2



1



3

14
Nội dung 13
Tuần 14

2


1



3
Nội dung 14,

Tổng kết
Tuần 15

2


1



3
Tổng
30

10

5
45

7.2.Lịch trình tổ chức dạy cụ thể
Néi dung 1, tuÇn 1

H×nh
thøc
tæ chøc
d¹y häc
Thêi gian,
®Þa ®iÓm

Néi dung chÝnh

Yªu cÇu SV
chuÈn bÞ
Ghi
chó


thuyÕt
(2 giờ)

Ý nghĩa, nguyên tắc của việc nghiên
cứu Lịch sử tâm lý học
1. Giới thiệu môn học, tài liệu bắt
buộc, tài liệu tham khảo, chương trình
học, phương pháp học.
2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu Lịch
sử tâm lý học
3. Nhiệm vụ của Lịch sử tâm lý học
4. Những nguyên tắc cơ bản của việc
nghiên cứu Lịch sử tâm lý học





Q1: 7 - 8;
Q2: 6 - 14

Q1: 8 - 9;
Q2: 9 - 10




nghiªn


Khái quát chung về các nền văn minh
của Trung hoa, Ấn độ và Hy lạp cổ

Q1: 11-12;
29-31; 34-37


15
cøu
(1 giờ)
đại




Néi dung 2, tuÇn 2

H×nh thøc
tæ chøc
d¹y häc
Thêi
gian, ®Þa
®iÓm

Néi dung chÝnh

Yªu cÇu SV
chuÈn bÞ
Ghi
chó

LÝ thuyÕt
(2 giờ)

Tâm lý học thời kỳ Cổ đại
1. Các tư tưởng tâm lý học phương
Đông cổ đại
- Các tư tưởng Tâm lý học Trung
hoa cổ đại.
- Các tư tưởng Tâm lý học Ấn Độ cổ
đại.
2. Các tư tưởng tâm lý học phương
Tây cổ đại
- Các triết gia đầu tiên
- Học thuyết về tâm hồn của
Democrite
- Học thuyết về tâm hồn của Platon

- Học thuyết về tâm hồn của
Aristote




Q1: 13 - 29


Q1: 31 - 34


Q2: 58 – 69
Q1: 37 – 39;
Q2: 70 - 71
Q1: 39 - 41;
Q2: 80 - 87
Q1: 41 - 43;
Q2: 87 - 100


16

Tho lun
(1 gi)


- Cỏc nh ngy bin v t tng ca
Socrates
- ỏnh giỏ chung v cỏc t tng
tõm lý thi c i

Q2: 75 - 80

Q1: 43 - 44;
Q2: 100 - 101




Nội dung 3, tuần 3
Hình
thức
tổ chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm

Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú





thuyết
(2 gi)

Cỏc t tng tõm lý hc thi k
Trung c
1.Cỏc t tng Tõm lý hc thi
Trung c
- Khỏi quỏt chung v cỏc c im
vn hoỏ, xó hi v khoa hc thi
Trung c
- Cỏc t tng Tõm lý hc ca cỏc
nc rp.

- Cỏc t tng Tõm lý hc chõu u
Trung c




Q1: 45 - 48

Q1: 48 - 54
Q2: 134 - 137
Q1: 54 - 61;
Q2: 142 - 149


17

Thảo
luận
(1giờ)


Tinh thần thời đại trước cuộc Phục
hưng: Thomas Aquinas; R. Bacon;
John Duns Scot; W. Occam

Q2: 142 - 149


Néi dung 4, tuÇn 4


H×nh
thøc
tæ chøc
d¹y häc
Thêi gian,
®Þa ®iÓm

Néi dung chÝnh
Yªu cÇu SV
chuÈn bÞ
Ghi
chó





thuyÕt
(2 giờ)

Các tư tưởng tâm lý học thời kỳ Phục
hưng
1. Các tư tưởng tâm lý học thời kỳ
Phục hưng
- Khái quát chung về chủ nghĩa nhân
văn thời Phục hưng
- Các tư tưởng tâm lý học Ý
- Các nhà tư tưởng châu Âu khác.





Q1: 63 - 65;
Q2: 153 - 155
Q1: 65 - 72
Q2: 155 - 160



Thảo
luận
(1giờ)

Ảnh hưởng của các nhà bác học và
những khám phá mới trong các lĩnh
vực khoa học tới sự phát triển các tư
tưởng Tâm lý học thời Phục hưng

Q2: 161 - 171


Nội dung 5, tuần 5

H×nh
Thêi gian,
Néi dung chÝnh
Yªu cÇu SV
Ghi

18

thøc
tæ chøc
d¹y häc
®Þa ®iÓm
chuÈn bÞ
chó

thuyÕt
(2 giờ)

Các tư tưởng tâm lý học thế kỷ XVII
1. Khái quát về đặc điểm kinh tế xã
hội lịch sử.
2. Các tư tưởng tâm lý học:
- Về bản chất của tâm lý
- Thuyết phản xạ của Descaretes
- Các nghiên cứu về quá trình nhận
cảm, liên tưởng.
- Các nghiên cứu về động lực thúc
đảy hành vi
Đánh giá chung

Q1: 79 - 81


Q1: 81 - 85
Q1: 86 - 88
Q1: 88 - 90

Q1: 90 - 92


Q1: 92 - 93


Thảo
luận
(1 giờ)


Các tư tưởng tâm lý học của
Descaretes

Q2: 175-185


Nội dung 6, tuần 6

H×nh
thøc
tæ chøc
d¹y häc
Thêi gian,
®Þa ®iÓm

Néi dung chÝnh
Yªu cÇu SV
chuÈn bÞ
Ghi
chó


19

thuyÕt
(2 giờ)

Các tư tưởng tâm lý học thế kỷ XVIII
1. Khái quát chung tình hình kinh tế
xã hội
2. Các tư tưởng tâm lý học liên tưởng
Anh
- Thuyết dao động của D. Hartley
- Các tư tưởng tâm lý học liên tưởng
của G. Berkeley và D. Hume
3. Các tư tưởng tâm lý học duy vật
Pháp

Q1: 95 – 96

Q1: 96 - 98;
Q2: 219 - 224
Q1: 96 - 98;
Q2: 202 - 219

Q1: 100 - 108

Tù häc,

nghiªn
cøu
(1 giờ)



C.Wolff với tác phẩm mang tên Tâm
lý học
Đánh giá chungcác tư tưởng tâm lý
học thế kỷ 18

Q2: 266 - 270

Q1: 108 - 110



Nội dung 7, tuần 7
H×nh
thøc
tæ chøc
d¹y häc
Thêi gian,
®Þa ®iÓm

Néi dung chÝnh
Yªu cÇu SV
chuÈn bÞ
Ghi
chó


thuyÕt
(2 giờ)


Các tư tưởng tâm lý học nửa đầu thế
kỷ XIX
1. Khái quát chung
2. Những thành tựu khoa học trong
sinh lý học và tâm vật lý học là tiền
đề cho việc tâm lý học ra đời với tư


Q1: 111 - 112





20
cách là một khoa học độc lập
+ Học thuyết phản xạ
+ Học thuyết về các cơ quan cảm giác
+ Học thuyết về đại não

Q1: 112 - 114
Q1: 114 - 117
Q1: 117 - 119
Q2: 274 - 277

Tù häc,

nghiªn
cøu

(1 giờ)



Sự xuất hiện của tâm lý học thực
nghiệm


Q2: 339 - 346


Néi dung 1 - 7, tuÇn 8

H×nh
thøc
tæ chøc
d¹y häc
Thêi gian,
®Þa ®iÓm

Néi dung chÝnh
Yªu cÇu SV
chuÈn bÞ
Ghi
chó
KiÓm
tra gi÷a

(2 giê)


Các kiến thức của các nội dung
1 - 7
Các kiến
thức của các
nội dung 1 -
7


21
Thảo
luận
(1 giờ)

Mt s ni dung c bn ca kin
thc 1 - 7, iu chnh cỏch dy -
hc mụn TLHPT
Cỏc ti liu
ca ni dung
1 - 7


Ni dung 8, tun 9
Hình
thức
tổ chức
dạy học
Thời gian,
địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú


thuyết
(2 gi)

Tõm lý hc tr thnh khoa hc c
lp
1. Nm 1879 trong lch s tõm lý
hc
2.Cỏc t tng tõm lý hc ca W.
Wundt
3. S xut hin cỏc trng phỏi tõm
lý hc u tiờn
- W. James: Tõm lý hc chc nng
- E. Titchener: Tõm lý hc cu trỳc
- I.M. Sechenov: Tõm lý hc khỏch
quan Nga


Q1: 137 - 140

Q1: 134 - 137
Q2: 350 - 361


Q2: 424 - 433

Q2: 362 - 367
Q2: 460 - 469

Tho
lun
(1 gi)

ỏnh giỏ chung v vic tõm lý hc
tr thnh khoa hc c lp



Ni dung 9, tun 10


22
H×nh thøc
tæ chøc
d¹y häc
Thêi gian,
®Þa ®iÓm

Néi dung chÝnh
Yªu cÇu SV
chuÈn bÞ
Ghi
chó
LÝ thuyÕt
(2 giờ)


Tâm lý học hình thái (Gestalt)
1. Tiền thân của tâm lý học hình
thức (Gestalt)
2. Một số nội dung cơ bản của tâm
lý học Gestalt
- Tri giác và các qui luật cơ bản của
tri giác
- Tư duy và giả thuyết về sự bừng
hiểu
- Thuyết đồng cấu, đồng hình trong
tâm lý học Gestalt


Q1: 146 - 152
Q2: 515 - 517

Q1: 152 - 163
Q2: 521 - 532

Thảo luận
(1 giờ)

- Quan niệm về nhân cách trong tâm
lý học Gestalt

Q1: 158 - 163


Nội dung 10, tuần 11


H×nh thøc
tæ chøc
d¹y häc
Thêi gian,
®Þa ®iÓm

Néi dung chÝnh
Yªu cÇu SV
chuÈn bÞ
Ghi
chó

LÝ thuyÕt
(2 giờ)

Tâm lý học hành vi
1. Nguồn gốc nảy sinh của tâm lý
học hành vi
2. Sự ra đời của tâm lý học hành vi

Q1: 167- 169
Q2: 459 - 469



23
- Người sáng lập J. Watson
- Nội dung cơ bản của tâm lý học
hành vi của Watson
3. Chủ nghĩa hành vi mới

- E.C. Tolman
- B.F. Skinner
Đánh giá chung
Q1: 170 - 174
Q2: 469 - 477


Q2: 491 - 497
Q2: 502 - 508
Q2: 508 - 510
Tù häc, tù
nghiªn
cøu
(1 giờ)


- Vị trí của thuyết hành vi mới trong
tâm lý học hiện đại

Q1: 175 - 179
Q2: 508 - 510


Nội dung 11, tuần 12
H×nh thøc
tæ chøc
d¹y häc
Thêi gian,
®Þa ®iÓm


Néi dung chÝnh
Yªu cÇu SV
chuÈn bÞ
Ghi
chó

LÝ thuyÕt
(2 giờ)

Phân tâm học
1. Cơ sở triết học và nguồn gốc nảy
sinh của phân tâm học
2. Sự ra đời của phân tâm học
- Vài nét về tiểu sử của S. Freud
- Những tư tưởng cơ bản của S.
Freud
+ Khai sinh phương pháp liên tưởng
tự do, động cơ vô thức, phân tích
các giấc mơ, mặc cảm Oedipus.
+ Bản năng tính dục, ngã và siêu


Q1: 181- 185
Q2: 573 - 575

Q2: 575 - 577
Q1: 185 - 196
Q2: 578 - 591



24
ngã
+ Các giai đoạn phát triển của tâm
lý tính dục

Thảo luận
(1 giờ)

- Đánh giá học thuyết của Freud
- Ảnh hưởng của Freud đến các nhà
tâm lý học nổi tiếng.
Q1: 198 - 200
Q2: 591– 593



Nội dung 12, tuần 13

H×nh thøc
tæ chøc
d¹y häc
Thêi gian,
®Þa ®iÓm

Néi dung chÝnh
Yªu cÇu SV
chuÈn bÞ
Ghi
chó


LÝ thuyÕt
(2 giờ)

Tâm lý học hoạt động
1. Những tiền đề tư tưởng của triết
học Mac làm nền tảng xây dựng tâm
lý học hoạt động
- Học thuyết Mac về con người
- Học thuyết Mac về hoạt động của
con người
- Học thuyết Mac về ý thức
2. Cương lĩnh mở đầu xây dựng nền
tâm lý học hoạt động


Q1: 202- 208





Q1: 209 - 215


Tù häc, tù
nghiªn
cøu
(1 giờ)

3. Các nguyên tắc cơ bản của tâm lý

học Mac
- Nguyên tắc coi tâm lý con người
được hình thành và thể hiện thông
qua hoạt động của họ.
Q1: 215 - 222



25
- Nguyên tắc gián tiếp.
- Nguyên tắc lịch sử và nguồn gốc
xã hội của các chức năng tâm lý.
- Nguyên tắc tâm lý là chức năng
của não.


Nội dung 13, tuần 14

H×nh thøc
tæ chøc
d¹y häc
Thêi gian,
®Þa ®iÓm

Néi dung chÝnh
Yªu cÇu SV
chuÈn bÞ
Ghi
chó
LÝ thuyÕt

(2 giờ)

Sự hình thành và phát triển Tâm lý
học ở Việt nam
1. Sự xuất hiện chuyên ngành tâm lý
học ở Việt nam
2. Các thành tựu đào tạo và nghiên
cứu ứng dụng tâm lý học ở nước ta
- Các thành tựu về đào tạo tâm lý
học
- Các thành tựu về nghiên cứu, ứng
dụng tâm lý học


Q1: 223– 231



Q1: 231– 235

Q1: 235– 240


Thảo luận
(1 giờ)

- Phương hướng phát triển tâm lý
học Việt nam
- Địa vị của tâm lý học hiện nay ở
Việt nam

Q1: 240 - 246


×